1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập chuyên đề sóng ánh sáng lý 12

74 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bài tập chuyên đề sóng ánh sáng lý 12 ôn thi tốt nghiệp

LÝ THUYẾT VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG – PHẦN I KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Ví dụ 1: Một tia sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3 góc tới i = 30 a) Tính góc khúc xạ b) Tính góc lệch D tạo tia khúc xạ tia tới ĐS: 220,80 …………… Ví dụ 2: Một tia sáng từ nước (n = 4/3) vào thủy tinh (n2 = 1,5) với góc tới 350 Tính góc khúc xạ ĐS : 30,60 …………… Ví dụ 3: Tia sáng truyền không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n = với Tia phản xạ khúc xạ vuông góc Tính góc tới? ĐS: 600 …………… Ví dụ 4: Một gậy cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5 m Phần gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5 m Ánh sáng mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt nước góc 60 Tính chiều dài bóng gậy mặt nước đáy hồ? ĐS: 0,86 m 2,11 m …………… II PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Ví dụ 1: Một khối thủy tinh P có chiết suất n = 1,5, tiết diện thẳng tam giác ABC vuông cân B Chiếu vuông góc tới mặt AB chùm sáng song song SI a) Khối thủy tinh P không khí Tính góc D làm tia tới tia ló b) Tính lại góc D khối P nước có chiết suất n = 4/3 ĐS: a D = 900; b D = 70 42’ …………… Ví dụ 2: Một tia sáng thủy tinh đến mặt phân cách thủy tinh với không khí góc tới i = 300, tia phản xạ khúc xạ vuông góc a) Tính chiết suất thủy tinh b) Tính góc tới i để tia sáng ló không khí ĐS: a n = ; b i > 350 44’ …………… …………… Ví dụ 3: Một tia sáng từ chất lỏng suốt có chiết suất n chưa biết sang không khí với góc tới hình vẽ Cho biết α = 600, β = 300 a) Tính chiết suất n chất lỏng b) Tính góc α lớn để tia sáng ló sang môi trường không khí phía ĐS: a n = b αmax ≈ 54o 44 ' Trang - - …………… BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG PHẦN Câu 1: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 với n2 > n1, A xảy tượng phản xạ B xảy tượng khúc xạ C xảy đồng thời phản xạ khúc xạ D xảy phản xạ xảy khúc xạ Câu 2: Chọn câu sai Khi tia sáng từ môi trường có chiết suất n sang môi trường có chiết suất n với n2 > n1, A luôn có tia khúc xạ vào môi trường thứ hai B góc khúc xạ r lớn góc tới i C góc khúc xạ r nhỏ góc tới i D góc tới i 0, tia sáng không bị khúc xạ Câu 3: Chọn câu sai Trong tượng khúc xạ ánh sáng A góc tới i tăng góc khúc xạ r tăng B hiệu số |i - r| cho biết góc lệch tia sáng qua mặt phân cách hai môi trường C góc tới i tia sáng không bị lệch qua mặt phân cách hai môi trường D góc khúc xạ r tỉ 1ệ thuận với góc tới i Câu 4: Chọn câu sai Cho chùm tia sáng song song tới mặt phân cách hai môi trường A Chùm tia bị gãy khúc qua mặt phân cách B Góc khúc xạ r lớn hay nhỏ góc tới i C Chiết suất n2 môi trường khúc xạ lớn chùm tia bị gãy khúc nhiều D Góc lệch chùm tia qua mặt phân cách lớn chiết suất nl n hai môi trường tới khúc xạ khác Câu 5: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n sang môi trường chiết suất n 2, điều kiện đầy đủ để xảy phản xạ toàn phần A n1 > n2 B góc tới lớn góc khúc xạ C n1 < n2 góc tới lớn góc giới hạn D n1 > n2 góc tới lớn góc giới hạn Câu 6: Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) hình Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng truyền từ môi trường tới môi trường ? A Từ (l) tới (2) B Từ (l) tới (3) C Từ (2) tới (3) D A, B, C Câu 7: Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) không khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới (tính tròn): A i < 480 B i > 420 C i > 490 D i > 370 Câu 8: Chọn câu sai Khi tia sáng từ môi trường có chiết suất n tới mặt phân cách với môi trường có chiết suất n2 với n2 < n1 A có tia khúc xạ phương tia tới B tỉ số sini sinr không đổi cho góc tới thay đổi C góc khúc xạ r lớn góc tới i D góc khúc xạ thay đổi từ tới 900 góc tới i biến thiên Câu 9: Ba môi trường suốt không khí hai môi trường khác có chiết suất tuyệt đối n 1, n2 (với n2 > n1) Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách tất cặp môi trường tạo Biểu thức kể sau sin góc giới hạn igh cặp môi trường tương ứng? A 1/n1 B 1/n2 C n1/n2 D n2/n1 Câu 10: Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ môi trường tới A lớn B nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới Trang - - D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới Câu 11: Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ môi trường tới A luôn lớn B luôn nhỏ C tuỳ thuộc vận tốc ánh sáng hai môi trường D tuỳ thuộc góc tới tia sáng Câu 12: Chiết suất tỉ đối hai môi trường A cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay từ môi trường vào môi trường B lớn góc tới tia sáng lớn C lớn góc khúc xạ nhỏ D tỉ số góc khúc xạ góc tới Câu 13: Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền sáng A lớn B nhỏ C D lớn Câu 14: Hãy câu sai A Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt lớn B Chiết suất tuyệt đối chân không quy ước C Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng môi trường nhỏ vận tốc truyền ánh sáng chân không lần D Chiết suất tỉ đối hai môi trường lớn Câu 15: Tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108m/s Kim cương có chiết suất n = 2,42 Tốc độ truyền ánh sáng kim cương (tính tròn) là: A 242000 km/s B 124000 km/s C 72600 km/s D 173000 km/s Câu 16: Chiếu tia sáng từ nước, có chiết suất n = 4/3, tới mặt phân cách với không khí với góc tới i = 60 Khi A tia sáng truyền vào không khí với góc khúc xạ r = 4,5 B tia sáng truyền vào không khí với góc khúc xạ r = 60 C tia sáng truyền vào không khí với góc khúc xạ r = 80 D tia khúc xạ truyền không khí Câu 17: Một tia sáng truyền không khí tới mặt thoáng chất lỏng Tia phản xạ tia khúc xạ vuông góc với Trong điều kiện đó, góc tới i góc khúc xạ r có hệ thức liên hệ nào? A i = r + 900 B i + r = 900 C i = 1800 – r D r = 1800 – 2i Câu 18: Tia sáng truyền từ nước khúc xạ không khí Tia khúc xạ tia phản xạ mặt nước vuông góc với Nước có chiết suất 4/3 Góc tới tia sáng (tính tròn số) A 370 B 420 C 530 D 490 Câu 19: Hiện tượng ánh sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt , tia sáng bị đổi hướng đột ngột mặt phân cách gọi A tượng khúc xạ ánh sáng B tượng phản xạ ánh sáng C tượng tán xạ ánh sáng D tượng phản xạ toàn phần Câu 20: Ánh sáng truyền môi trường có chiết suất n với vận tốc v1, môi trường có chiết suất n2 với vận tốc v2 Hệ thức liên hệ chiết suất vận tốc ánh sáng A n2/n1 = 2v1/v2 B n2/n1 = v2/v1 C n2/n1 = v1/v2 D n2/n1 = 2v2/v1 Câu 21: Phát biểu sau sai ? A Chiết suất tuyệt đối môi trường tỉ số vận tốc ánh sáng môi trường vận tốc ánh sáng chân không B Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ, tượng phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn igh C Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường chiết suất lớn luôn có tia khúc xạ D Chiết suất tuyệt đối môi trường lớn Câu 22: Chiếu tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n Khi tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ công thức tính góc tới i A sini = 1/n B tani = n C tani = 1/n D cosi = n Trang - - Câu 23: Ba môi trường suốt (1), (2), (3) đặt tiếp giáp Với góc tới i = 60 0, ánh sáng truyền từ (1) vào (2) góc khúc xạ 45 0, ánh sáng truyền từ (1) vào (3) góc khúc xạ 300 Hỏi ánh sáng truyền từ (2) vào (3) với góc tới i = 60 góc khúc xạ có giá trị (tính tròn) là: A 380 B 420 C 480 D 530 Câu 24: Có hai môi trường suốt Đặt v v2 vận tốc truyền ánh sáng môi trường đó, n1 n2 chiết suất môi trường Môi trường chiết quang môi trường có điều kiện kể sau: A n2 > n1 B v2 > v1 C n12 >1 D Bất kì điều kiện nêu A, B, C Câu 25: Có hai môi trường suốt Đặt n chiết suất môi trường, v vận tốc truyền ánh sáng Môi trường chiết quang môi trường có điều kiện: A n2 < n1 B v2 < v1 C n12 >1 D Bất kì điều kiện nêu A, B, C Câu 26: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng luôn xảy tia sáng A truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt có chiết suất B truyền từ môi trường suốt có chiết suất n tới mặt phân cách với môi trường suốt khác có chiết suất n2 > nl với góc tới khác C truyền từ môi trường suốt có chiết suất n l tới mặt phân cách với môi trường suốt khác có chiết suất n2 < nl với góc tới khác D truyền từ môi trường suốt có chiết suất n l tới mặt phân cách với môi trường suốt khác có chiết suất n2 < nl với góc tới i thoả mãn sini > n2/n1 Câu 27: Chiết suất tuyệt đối môi trường: A cho biết tia sáng vào môi trường bị khúc xạ nhiều hay B chiết suất tỉ đối môi trường chân không C chiết suất tỉ đối môi trường không khí D Cả A B Câu 28: Chiết suất tỉ đối hai môi trường: A cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay từ môi trường vào môi trường B lớn góc tới tia sáng lớn C lớn góc khúc xạ nhỏ D tỉ số góc khúc xạ góc tới Câu 29: Mắt người đặt không khí nhìn xuống đáy chậu có chứa chất lỏng suốt có chiết suất n Chiều cao lớp chất lỏng 20 cm Mắt thấy đáy chậu dường cách mặt thoáng chất lỏng h A h > 20 cm B h < 20 cm C h = 20 cm D kết luận chưa biết chiết suất n chất lỏng Câu 30: Chiết suất thủy tinh nhận giá trị giá trị sau A 1,5 B 2,5 C 0,5 D Câu 31: Từ không khí chiếu tia sáng đến mặt nước (n = 4/3) góc tới 45 Khi góc lệch tia khúc xạ so với tia tới A 130 B 200 C 15,40 D 25,50 Câu 32: Cho tia sáng từ nước không khí Biết chiết suất nước n = 4/3, phản xạ toàn phần xảy góc tới: A i > 490 B i > 430 C i > 420 D i < 490 Câu 33: Câu không đúng? A Ta luôn có tia khúc xạ tia sáng từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn B Ta luôn có tia khúc xạ tia sáng từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ C Khi chùm sáng phản xạ toàn phần chùm sáng khúc xạ D Khi có phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ gần cường độ chùm sáng tới Trang - - Câu 34: Chọn phát biểu sai A Mọi tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt bi đổi phương đột ngột B Chiết suất tuyệt đối môi trường lớn C Chiết suất tuyệt đối môi trường chân không D Môi trường có chiết suất tuyệt đối lớn vận tốc ánh sáng môi trường nhỏ Câu 35: Công thức liên quan vận tốc ánh sáng chân không (c), vận tốc ánh sáng môi truờng suốt (v) chiết suất môi trường (n) A n = c/v B n = c.v C n = v/c D n = c – v Câu 36: Trong tượng khúc xạ ánh sáng A Khi góc tới i tăng góc khúc xạ r tăng B Khi góc tới i tăng góc khúc xạ r giảm C Góc khúc xạ góc tới tỉ lệ thuận với D Góc khúc xạ góc tới tỉ lệ nghịch với Câu 37: Điều sau không phát biểu tượng khúc xạ ánh sáng : A Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến tia tới B Khi tia sáng truyền theo phương vuông góc vật phân cách môi trường suốt khác truyền thẳng C Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến môi trường chứa tia khúc xạ có chiết suất nhỏ chiết suất môi trường chứa tia tới D Tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ chiết suất tỉ đối môi trường chứa tia khúc xạ môi trường chứa tia tới Câu 38: Một tia sáng chiếu từ không khí vào thủy tinh (có chiết suất n = 3/2) góc tới i = 30 Khi góc khúc xạ có giá trị là: A 19,470 B 240 C 210 D 150 Câu 39: Từ chất lỏng có chiết suất n, tia sáng đến mặt phân cách chất lỏng không khí góc tới 300, góc khúc xạ không khí tia sáng 60 Chất lỏng có chiết suất là: A n = 1,73 B n = 1,33 C n = 1,5 D n = 1,41 Câu 40: Từ nước, tia sáng chiếu đến mặt phân cách nước (có n = 4/3) không khí góc tới 500 Khi A Không có tia khúc xạ B Góc khúc xạ 450 C Góc khúc xạ 600 D Góc khúc xạ lớn 500( góc khúc xạ phải lớn góc tới) ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01 C 11 C 21 A 31 A 02 B 12 A 22 B 32 A 03 D 13 A 23 A 33 B 04 C 14 D 24 A 34 A 05 D 15 C 25 B 35 A 06 D 16 C 26 B 36 A 07 C 17 B 27 D 37 A 08 A 18 A 28 A 38 A LÝ THUYẾT VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG – PHẦN I THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG TRẮNG 1) Thí nghiệm Chiếu ánh sáng Mặt Trời qua lăng kính thuỷ tinh P thấy vệt sáng F’ M bị dịch xuống phía đáy lăng kính đồng thời bị trải dài thành dải màu biến thiên, dải màu gọi quang phổ 2) Nhận xét - Chùm ánh sáng trắng sau qua lăng kính bị phân tách thành chùm sáng đơn sắc đồng thời bị lệch phía đáy lăng kính Hiện tượng gọi tán sắc ánh Trang - - 09 D 19 A 29 B 39 A 10 C 20 C 30 C 40 A sáng - Góc lệch chùm sáng có màu khác khác Góc lệch với chùm sáng tìm lớn nhất, chùm sáng đỏ lệch - Dải màu thu quan sát gồm có màu chính: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím II THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC 1) Thí nghiệm Vẫn làm thí nghiệm tương tự thí nghiệm với ánh sáng ánh sáng trắng trên, nhiên chùm sáng đơn sắc sau qua lăng kính P tách lấy ánh sáng đơn sắc (ví dụ ánh sáng vàng) tiếp tục cho qua lăng kính Khi quan sát nhận thấy thu điểm sáng vàng 2) Nhận xét - Ánh sáng đơn sắc qua lăng kính không bị tán sắc ánh sáng mà bị lệch phía đáy lăng kính - Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định, có bước sóng định không bị tán sắc truyền qua lăng kính III MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1) Hiện tượng tán sắc ánh sáng Là tượng lăng kính phân tách chùm ánh sáng phức tạp (ánh sáng trắng) thành chùm ánh sáng đơn sắc 2) Ánh sáng đơn sắc - Là ánh sáng bị lệch phía đáy lăng kính mà không bị tán sắc qua lăng kính - Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu gọi màu đơn sắc, tương ứng có giá trị tần số xác định 3) Ánh sáng trắng Là ánh sáng bị lăng kính phân tách thành chùm ánh sáng đơn sắc đồng thời chùm ánh sáng đơn sắc bị lệch đáy lăng kính, coi ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ tới tím IV GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG - Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng chiết suất lăng kính có giá trị khác ánh sáng đơn sắc khác Chiết suất với ánh sáng tím lớn với ánh sáng đỏ nhỏ Ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc mà hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Do chiết suất lăng kính có giá trị khác ánh sáng đơn sắc khác nên qua lăng kính ánh sáng đơn sắc bị lệch đáy lăng kính với góc lệch khác Do chúng không chồng chất lên mà tách thành dải gồm nhiều màu liên tục - Với ánh sáng đỏ, lăng kính có chiết suất nhỏ nhất, tia đỏ có góc lệch nhỏ Với ánh sáng tím, lăng kính có chiết suất lớn nhất, tia tím có góc lệch lớn * Chú ý: - Trong chương trình lớp 11 biết hệ thức tốc độ truyền ánh sáng môi 3.108 trường với chiết suất môi trường n = = với v tốc độ truyền ánh sáng môi trường có v v1 n1 λ1 n = = chiết suất n Khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2) ta có → v2 n λ2 n2 - Thứ tự xếp bước sóng chiết suất lăng kính với ánh sáng đơn sắc bản:λ λđỏ > λcam > λvàng > λlục > λlam > λchàm > λtím nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím V ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG - Ứng dụng máy quang phổ để phân tích chùm ánh sáng đa sắc thành thành phần đơn sắc - Các tượng tự nhiên cầu vòng, bong bóng xà phòng… xay tán sắc ánh sáng VI ÔN TẬP KIẾN THỨC LĂNG KÍNH 1) Cấu tạo Trang - - Lăng kính khối chất suốt giới hạn hai mặt phẳng không song song Trong thực tế, lăng kính khối lăng trụ có tiết diện tam giác 2) Đường truyền tia sáng Xét tia sáng đơn sắc truyền qua lăng kính mặt phẳng tiết diện - Tia sáng khúc xạ hai mặt - Tia ló lệch đáy so với tia tới 3) Công thức lăng kính sin i1 = n sin r1 (1) sin i = n sin r2 (2) - Trường hợp tổng quát: A = r1 + r2 (3) D = i1 + i − A (4) - Trường hợp góc tới nhỏ ta có công thức xấp xỉ sinx ≈ x để i1 = nr1 đánh giá gần đúng:  → D = i1 + i2 - A ≈ (n-1)A i = nr2 4) Sự biến thiên góc lệch D theo góc tới - Lí thuyết thực nghiệm chứng tỏ góc tới i thay đổi góc lệch D thay đổi có giá trị cực tiểu Dmin i1 = i2 = i, từ r1 = r2 = r = ⇒ Dmin = 2i – A - Ở điều kiện ứng với Dmin đường truyền tia sáng đối xứng qua mặt phẳng phân giác góc A VII MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH Ví dụ 1: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0, chiết suất n = tương ứng với ánh sáng màu vàng natri, nhận chùm tia sáng trắng điều chỉnh cho độ lệch với ánh sáng màu vàng cực tiểu a) Tính góc tới b) Tìm góc lệch với ánh sáng màu vàng Hướng dẫn giải: a) Do góc lệch ứng với ánh sáng vàng cực tiểu nên i1 = i2 = i r1 = r2 = r = A/2 = 300 Áp dụng công thức (1) (2) lăng kính ta có sini = nsin r = sin30 = ⇒ i = 600 b) Khi góc lệch ứng với ánh sáng vàng góc lệch cực tiểu D = 2i – A = 1200 – 600 = 600 Ví dụ 2: Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC, góc chiết quang A = 60 Chiết suất lăng kính biến thiên từ đến Chiếu chùm sáng trắng hẹp tiết diện thẳng tới mặt bên AB, ta thấy tia đỏ có tia ló đối xứng với tia tới qua mặt phân giác góc chiết quang A Góc tới i góc khúc xạ r tia tím có giá trị ? Hướng dẫn giải: Do chiết suất lăng kính nhỏ với ánh sáng đỏ lớn với ánh sáng tím nên ta có n = , ntím = Chùm sáng chiếu vào lăng kính bị phân tách thành chùm sáng đơn sắc, chùm có góc lệch D có giá trị khác nhau, góc tới tia sáng Tia đỏ có tia ló đối xứng với tia tới qua mặt phân giác góc chiết quang A nên tia đỏ có góc lệch cực tiểu, r 1đỏ = r2đỏ = r = A/2 = 300 Áp dụng công thức lăng kính cho tia đỏ ta có sin i = ndosinrdo = sin300 = ⇒ i = 450 Các tia sáng góc tới i góc góc khúc xạ ứng với ánh sáng đơn sắc lại khác nhau, với sin 450 = 3 → rtím = 240 ánh sáng tím ta sini = ntímsinrtím = sinrtím ⇒ sinrtím = = Ví dụ 3: Một lăng kính có góc chiết quang A = 45 Tia sáng đơn sắc tới lăng kính ló khỏi lăng kính với góc ló góc tới, góc lệch 150 a) Góc khúc xạ lần thứ r1 tia sáng bao nhiêu? b) Chiết suất lăng kính tia sáng nói có giá trị bao nhiêu? Hướng dẫn giải: a) Do góc tới góc ló nên trường hợp góc lệch D đạt cực tiểu D min, r = r1 = r2 = = 22030 ' b) Ta có Dmin = 150 = 2i – A ⇒ i = 300 Áp dụng công thức lăng kính ta sini = nsinr ⇒ n = = 1,3 Trang - - Ví dụ 4: Một lăng kính có góc chiết quang 60, chiết suất 1,6 đặt không khí Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính với góc tới nhỏ Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính Hướng dẫn giải: Do góc tới i góc nhỏ nên áp dụng công thức D = (n – 1)A = 0,6.60 = 3,60 Ví dụ 5: Bước sóng ánh sáng đỏ không khí 0,75 μm a) Tính bước sóng ánh sáng đỏ thủy tinh có chiết suất 1,414 b) Bước sóng ánh sáng môi trường 0,6 μm Tính chiết suất môi trường đó? …………… Ví dụ 6: Một lăng kính có góc chiết quang A = có chiết suất với ánh sáng đỏ tím 1,643 1,685 Một chùm sáng mặt trời hẹp rọi vuông góc với mặt phân giác lăng kính Một đặt song song với mặt phân giác lăng kính cách lăng kính khoảng L = m a) Tính góc lệch tia đỏ tím ló khỏi lăng kính b) Tính bề rộng quang phổ thu …………… Ví dụ 7: Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC, góc chiết quang A = 60 Chiết suất lăng kính n = Chiếu tia sáng đơn sắc tiết diện thẳng tới mặt bên AB Hãy tính góc tới i góc lệch D để tia ló đối xứng với tia tới qua mặt phân giác góc chiết quang A …………… Đáp số : i = 450, D = 300 Ví dụ 8: Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính theo phương vuông góc với mặt bên, tiết diện lăng kính tam giác Tia ló khỏi lăng kính trùng với mặt bên lại Chiết suất lăng kính có giá trị bao nhiểu? …………… Đáp số: n = 1,155 Ví dụ 9: Cho lăng kính thủy tinh có tiết diện tam giác vuông cân đặt không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền Chiếu tia sáng song song với đáy góc khúc xạ r = 300 Chiết suất lăng kính có giá trị ? …………… Đáp số: n = 0 Ví dụ 10: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 Góc lệch cực tiểu Dmin = 30 Chiết suất lăng kính bao nhiêu? …………… Đáp số: n = Ví dụ 11: Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,5 Một chùm tia sáng hẹp đơn sắc chiếu đến mặt trước lăng kính theo phương vuông góc với mặt Khi chùm tia ló là mặt sau lăng kính Góc chiết quang A lăng kính có giá trị ? …………… Đáp số: A ≈ 420 Ví dụ 12: Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n = góc đỉnh A = 300, B góc vuông Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính ? Trang - - …………… Đáp số: D = 150 Ví dụ 13: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 có chiết suất với ánh sáng trắng biến thiên từ đến Chiếu vào mặt bên AB lăng kính chùm sáng trắng hẹp cho tia tím có góc lệch cực tiểu Góc tới mặt bên AB ? …………… Đáp số: i = 600 Ví dụ 14: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 có chiết suất với ánh sáng trắng biến thiên từ đến Chiếu vào mặt bên AB lăng kính chùm sáng trắng hẹp Góc tới i tới mặt bên AB phải thỏa mãn điều kiện để tia chùm tia sáng ló khỏi mặt bên AC ? …………… Đáp số: i ≤ 21030’ Ví dụ 15: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt không khí Chiêu chùm tia SI hẹp gồm ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục tím theo phương vuông góc với mặt bên AB Biết tia lục sát mặt bên AC, hỏi tia ló khỏi lăng kính gồm ánh sáng đơn sắc ? Giải thích ? …………… Ví dụ 16: Một bể sâu 1,5 m chứa đầy nước Một tia sáng mặt trời chiếu vào bể nước góc tới 600 Biết chiết suất nước với ánh sáng đỏ ánh sáng tìm 1,328 1,343 Bể rộng quang phổ tia sáng tạo đáy bể A 19,66 mm B 14,64 mm C 24,7 mm D 22,52 mm …………… Ví dụ 17: Bước sóng ánh sáng đỏ không khí 0,64 μm Tính bước sóng ánh sáng nước biết chiết suất nước ánh sáng đỏ Hướng dẫn giải: Ta có λ ' = = = = 0,48 μm Ví dụ 18: Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng chân không λ = 0,60 μm Xác định chu kì, tần số ánh sáng Tính tốc độ bước sóng ánh sáng truyền thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Hướng dẫn giải: 14 -15 Ta có f = c/λ = 5.10 Hz; T = 1/f = 2.10 s; v = c/n = 2.108 m/s; λ' = = = 0,4 μm Ví dụ 19: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng không khí 0,6 μm chất lỏng suốt 0,4 μm Tính chiết suất chất lỏng ánh sáng Hướng dẫn giải: Ta có λ' = ⇒ n = λ/λ’ = 1, Ví dụ 20: Một lăng kính có góc chiết quang 60 Biết chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ 1,5 Chiếu tia sáng màu đỏ vào mặt bên lăng kính với góc tới 60 Tính góc lệch tia ló so với tia tới Hướng dẫn giải: Ta có sinr1 = = 0,58 ⇒ r1 = 35,3 ⇒ r2 = A – r1 = 24,70; sini2 = nsinr2 = 0,63 = sin38,00 ⇒ i2 = 38,80 ⇒ D = i1 + i2 – A = 38,80 Ví dụ 21: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60 0, có chiết suất tia đỏ 1,514; tia tím 1,532 Tính góc lệch cực tiểu hai tia Hướng dẫn giải: Trang - - D d + A D d + A A = 2 = sin49,20 ⇒ Với tia đỏ: sin 49,20 ⇒ Ddmin = 2.49,20 - A = 38024’ D t + A D t + A A = n t sin = 2 = sin500 ⇒ Với tia tím: sin 500 ⇒ Ddmin = 2.500 - A = 400 Ví dụ 22: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 0, đặt không khí Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ tím 1,643 1,685 Chiếu chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai xạ đỏ tím vào mặt bên lăng kính theo phương vuông góc với mặt Tính góc tạo tia đỏ tia tím sau ló khỏi mặt bên lăng kính Hướng dẫn giải: Với A i1 nhỏ (≤ 100) ta có: D = (n – 1)A Do đó: D d = (nd - 1)A; Dt = (nt – 1)A Góc tạo tia ló đỏ tia ló tím ΔD = Dt – Dd = (nt – nd)A = 0,1680 ≈ 10’ Ví dụ 23: Chiếu tia sáng đơn sắc màu vàng từ không khí (chiết suất coi ánh sáng) vào mặt phẵng phân cách khối chất rắn suốt với góc tới 60 thấy tia phản xạ trở lại không khí vuông góc với tia khúc xạ vào khối chất rắn Tính chiết suất chất rắn suốt ánh sáng màu vàng Hướng dẫn giải: Ta có sini = nsinr = nsin(90 – i’) = nsin(900 – i) = ncosi ⇒ n = tani = Ví dụ 24: Chiếu tia sáng gồm hai thành phần đỏ tím từ không khí (chiết suất coi ánh sáng) vào mặt phẵng khối thủy tinh với góc tới 60 Biết chiết suất thủy tinh ánh sáng đỏ 1,51; ánh sáng tím 1,56 Tính góc lệch hai tia khúc xạ thủy tinh Hướng dẫn giải: sin i sin i Ta có: sinr = n d = 0,754 = sin350; sinr = n t = 0,555 = sin33,70 ⇒ Δr = r – r = 1,30 d = n d sin t d t Ví dụ 25: Góc chiết quang lăng kính Chiếu tia sáng trắng vào mặt bên lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác lăng kính cách mặt phân giác đoạn 1,5 m Chiết suất lăng kính tia đỏ n đ = 1,50 tia tím n t = 1,54 Độ rộng quang phổ liên tục quan sát A 7,0 mm B 8,4 mm C 6,5 mm D 9,3 mm …………… TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG – PHẦN Câu 1: Chiếu chùm tia sáng hẹp qua lăng kính Chùm tia sáng tách thành chùm tia sáng có màu khác Hiện tượng gọi A giao thoa ánh sáng B tán sắc ánh sáng C khúc xạ ánh sáng D nhiễu xạ ánh sáng Câu 2: Chọn câu sai câu sau? A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính B Mỗi ánh sáng đơn sắc khác có màu sắc định khác C Ánh sáng trắng tập hợp ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D Lăng kính có khả làm tán sắc ánh sáng Câu 3: Chọn câu câu sau? A Sóng ánh sáng có phương dao động theo dọc phương truyền ánh sáng B Ứng với ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có chu kì định C Vận tốc ánh sáng môi trường lớn chiết suất trường lớn D Ứng với ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất môi trương ánh sáng truyền qua Câu 4: Một tia sáng qua lăng kính ló màu màu trắng A ánh sáng đơn sắc B ánh sáng đa sắc C ánh sáng bị tán sắc D lăng kính khả tán sắc Trang - 10 - …………… Ví dụ 6: Thực thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng cách hai khe 1,2 mm khoảng cách từ hai khe đến 1,8 m, nguồn sáng có bước sóng 0,75 μm đặt cách 2,8 m Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai khe đoạn y = 1,5 mm( hình vẽ bên) Hai điểm M, N có tọa độ mm mm Số vân sáng số vân tối đoạn MN sau dịch chuyển nguồn A vân sáng, vân tối B vân tối, vân sáng C vân sáng, vân tối D vân sáng, vân tối …………… …………… Ví dụ 7: Thực thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng cách giưa hai khe 1,5 mm khoảng cách từ hai khe đến 1,5 m, nguồn sáng có bước sóng 0,5 μm đặt cách hai khe 0,5 m a) Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai khe phía khe S đoạn y = mm hệ vân dịch chuyển nào? b) Trong khoảng MN = 10 mm với OM = ON = mm có vân tối? Chỉ xét trường hợp N phía khe S2 Đ/s: Hệ vân dịch chuyển mm; khoảng MN có 20 vân tối …………… …………… TRẮC NGHIỆM MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP GIAO THOA ÁNH SÁNG ĐẶC BIỆT KHÁC Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, tăng dần bề rộng khe nguồn S hệ vân thay đổi thể với ánh sáng đơn sắc ? A Bề rộng khoảng i tăng tỉ lệ thuận B Hệ vân không thay đổi sáng thêm lên C Bề rộng khoảng vân giảm dần D Bề rộng khoảng vân i không đổi bề rộng vân sáng tăng lên dần không phân biệt chỗ sáng, chỗ tối hệ vân giao thoa biến Câu 2: Trong thí nghiệm với khe I-âng thay không khí nước có chiết suất n = 4/3, hệ vân giao thoa thay đổi chọn đáp án ? A Vân to dời chỗ B Khoảng vân tăng lên 4/3 lần khoảng vân không khí C Khoảng vân không đổi D Khoảng vân nước giảm 3/4 khoảng vân không khí Câu 3: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng ánh sáng đơn sắc Khi tiến hành không khí người ta đo khoảng vân i = mm Đưa toàn hệ thống vào nước có chiết suất n = 4/3 khoảng vân đo nước A mm B 2,5 mm C 1,25 mm D 1,5 mm Câu 4: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng với hai khe S 1, S2, đặt mặt song song trước S1, đường ánh sáng A hệ vân giao thoa không thay đổi B hệ vân giao thoa dời phía S1 C hệ vân giao thoa dời phía S2 D vân trung tâm lệch phía S2 Câu 5: Trong thí nghiệm I-âng, khe sáng cách 0,4 mm cách m Ngay sau khe sáng S 1, người ta đặt mỏng, mặt song song, chiết suất n = 1,5, bề dày e =1,5 μm Hệ thống vân dịch chuyển đoạn A 3,75 mm B mm C mm D 2,5 mm Câu 6: Khoảng cách hai khe S1 S2 thí nghiệm giao thoa I-âng mm Khoảng cách từ Trang - 60 - tới khe m Đặt sau khe S mặt song song phẳng có chiết suất n’ = 1,5 độ dày e = 10 μm Xác định độ dịch chuyển hệ vân A 1,5 cm B 1,5 mm C cm D 2,5 cm Câu 7: Ánh sáng dùng thí nghiệm giao thoa có bước sóng λ = 0,45 μm, khoảng vân i = 1,35 mm Khi đặt sau khe S1 thủy tinh mỏng, chiết suất n = 1,5 vân trung tâm dịch chuyển đoạn 1,5 cm Bề dày thủy tinh A e = 0,5 μm B e = 10 μm C e = 15 μm D e = 7,5 μm Câu 8: Quan sát vân giao thoa thí nghiệm I-âng với ánh sáng có bước sóng 0,68 μm Ta thấy vân sáng bậc cách vân sáng trung tâm khoảng mm Khi đặt sau khe S mỏng có bề dày e = 20 μm vân sáng dịch chuyển đoạn mm Chiết suất mỏng A n = 1,50 B n = 1,13 C n = 1,06 D n = 1,15 Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng, cho biết a = 0,6 mm, D = m, λ = 0,60 μm Đặt sau khe S1 (phÝa trªn) mỏng thủy tinh suốt có bề dày e = 10 μm có chiết suất n = 1,5 Hỏi vân trung tâm dịch chuyển nào? A Dịch chuyển lên 1,67 mm B Dịch chuyển xuống 1,67 mm C Dịch chuyển lên 1,67 cm D Dịch chuyển xuống 1,67 cm Câu 10: Một nguồn S phát ánh sáng có bước sóng 500 nm đến hai khe Iâng S 1,S2 với S1S2 = 0,5 mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách khoảng m Nếu thí nghiệm môi trường có chiết suất 4/3 khoảng vân A 1,5 mm B 1,75 mm C 0,75 mm D 0,5 mm Câu 11: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6 μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hở S 1, S2, hẹp, song song, cách 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Đặt Trước khe S1 thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 12 μm Hệ thống vân dịch chuyển là: A Về phía S1 mm B Về phía S2 mm C Về phía S1 mm D Về phía S1 mm Câu 12: Thực giao thoa ánh sáng khe I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp 1,2cm Nếu thực giao thoa ánh sáng nước có chiết suất n = 4/3 khoảng cách hai vân sáng liên tiếp ? A in = 1,6 mm B in = 1,5 mm C in = mm D in = mm Câu 13: Thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 380(nm) ≤ λ ≤ 760 (nm), hai khe cách 0,5 (mm) cách (m) Tại điểm M cách vân đỏ dãy quang phổ bậc 16,04 (mm) phía bên so với vân trung tâm có bước sóng ánh sáng đơn sắc cho vân tối? Bước sóng xạ đó: A vân; bước sóng tương ứng: 0,400(μm); 0,55(μm); 0,75(μm) B vân; bước sóng tương ứng: 0,412(μm); 0,534(μm); 0,605(μm); 0,722(μm) C vân; bước sóng tương ứng: 0,382(μm); 0,433(μm); 0,500(μm); 0,591(μm); 0,722(μm) D vân; bước sóng tương ứng: 0,384(μm); 0,435(μm); 0,496(μm); 0,565(μm); 0,647(μm); 0,738(μm) Câu 14: Thực thí nghiệm giao thoa I-âng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm, khoảng cách hai khe a = 1,2 mm; khoảng cách từ hai khe đến D = 1,5 m Tại điểm M cách vân trung tâm đoạn 2,5 mm có xạ cho vân sáng tối nào? A xạ cho vân sáng xạ cho vân tối B xạ cho vân sáng xạ cho vân tối C xạ cho vân sáng xạ cho vân tối D xạ cho vân sáng xạ cho vân tối Câu 15: Trong thí nghiệm I-âng sử dụng xạ đơn sắc Khoảng cách hai khe S S2 a = mm Màn hứng vân giao thoa phim ảnh đặt cách S 1, S2 khoảng D = 45 cm Sau tráng phim thấy phim có loạt vạch đen song song cách Khoảng cách từ vạch thứ đến vạch thứ 37 1,39 mm Bước sóng xạ sử dụng thí nghiệm A 0,257 μm B 0,25 μm C 0,129 μm D 0,125 μm Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, hai khe S S2 chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe 1,2 mm Khoảng cách từ khai khe đến 1,8 m, nguồn sáng S có bước sóng 0,75 μm đặt cách 2,8 m Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai khe đoạn 1,5 mm Hai điểm M, N có tọa độ mm mm Số vân sáng vân tối có đoạn MN sau dịch chuyển nguồn A vân sáng; vân tối B vân sáng; vân tối C vân sáng; vân tối D vân sáng; vân tối Câu 17: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách hai khe a, hai khe cách đoạn D Chiếu Trang - 61 - đồng thời hai xạ miền ánh sáng nhìn thấy (0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm) có bước sóng λ = 0,45μm λ2 vào hai khe Biết vân sáng bậc xạ λ trùng với vân sáng bậc k2 bước sóng λ2 Bước sóng bậc giao thoa trùng với vân sáng bậc xạ λ có xạ λ2 là: A 0,675 (μm) – vân sáng bậc 2; 0,450 (μm) – vân sáng bậc B 0,550 (μm) – vân sáng bậc 3; 0,400 (μm) – vân sáng bậc C 0,450 (μm) – vân sáng bậc 2; 0,675 (μm) – vân sáng bậc D 0,400 (μm) – vân sáng bậc 3; 0,550 (μm) – vân sáng bậc Câu 18: Thực thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,380 (μm) đến 0,769 (μm), hai khe cách (mm) cách quan sát (m) Tại M cách vân trắng trung tâm 2,5 (mm) có xạ cho vân sáng bước sóng chúng: A vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625 (μm); 0,604 (μm); 0,535 (μm); 0,426 (μm) B vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625 (μm); 0,535 (μm) C vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625 (μm); 0,500 (μm); 0,417(μm) D vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625 (μm); 0,573 (μm); 0,535 (μm); 0,426 (μm); 0,417 (μm) Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, hai khe S S2 chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe a = mm Khoảng cách mặt phẳng chứa hai khe đến D = m, khoảng cách từ nguồn sáng S đến mặt phẳng chứa hai khe 0,5 m; biết bước sóng chùm sáng đơn sắc λ = 0,5 μm Hai điểm M, N nằm phía vân trung tâm có tọa độ mm 14 mm Nếu dịch chuyển nguồn S theo phương vuông góc với trung trực hai khe đoạn 1,5 mm phía M, N số vân sáng vân tối đoạn MN sau dịch chuyển nguồn S A 25 vân sáng; 25 vân tối B 25 vân sáng; 24 vân tối C 24 vân sáng; 24 vân tối D 24 vân sáng; 25 vân tối Câu 20: Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 S2 cách khoảng a = mm cách E khoảng D = m Quan sát vân giao thoa màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân trung tâm 1,5 mm Người ta đặt thêm mặt song song L có chiết suất n = 1,5 , dày e = mm đường chùm tia sáng xuất phát từ S đến Tính độ dịch chuyển hệ vân so với trường hợp L A 100 mm B 150 mm C 200 mm D 220 mm Câu 21: Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 S2 cách khoảng a = mm cách E khoảng D = m Quan sát vân giao thoa màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm 1,5 mm Người ta đặt thêm mặt song song L có chiết suất n = 1,50 độ dày e = mm đường chùm tia sáng xuất phát từ S đến Khi thay mặt L mặt song song L' có độ dày, suất n', người ta thấy vân sáng trung tâm dịch thêm đoạn mm so với có L Tính chiết suất n' L' A 4/3 B 1,40 C 1,45 D 1,52 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01 D 11 D 21 D 02 D 12 B 03 D 13 C 04 B 14 C 05 A 15 A 06 A 16 B 07 B 17 A 08 C 18 C 09 C 19 B 10 C 20 C QUANG PHỔ, CÁC LOẠI TIA I MÁY QUANG PHỔ 1) Khái niệm Máy quang phổ dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc L 2) Cấu tạo Máy quang phổ lăng kính gồm có ba phận chính: - Ống chuẩn trực (a): ống, đầu có thấu kính hội tụ L 1, đầu có khe hẹp F đặt tiêu điểm L Ánh sáng từ F sau qua L chùm sáng song song - Hệ tán sắc (b): gồm (hoặc hai, ba) lăng Trang - 62 - kính P Chùm tia song song khỏi ống chuẩn trực, sau qua hệ tán sắc, phân tán thành nhiều tia đơn sắc, song song - Buồng tối (c): hộp kín ánh sáng, đầu có thấu kính hội tụ L 2, đầu có phim ảnh K đặt mặt phẳng tiêu diện L2 Các chùm sáng song song khỏi hệ tán sắc, sau qua L hội tụ điểm khác phim K, chùm cho ta ảnh thật, đơn sắc khe F Vậy phim K ta chụp loạt ảnh khe F, ảnh ứng với bước sóng xác định, gọi vạch quang phổ 3) Nguyên tắc hoạt động máy quang phổ Máy quang phổ hoạt động dựa tượng tán sắc ánh sáng II CÁC LOẠI QUANG PHỔ 1) Quang phổ liên tục a) Khái niệm Quang phổ liên tục dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím b) Nguồn phát Quang phổ liên tục chất rắn, lỏng khí có áp suất lớn, phát bị nung nóng c) Đặc điểm Đặc điểm quan trọng quang phổ liên tục không phụ thuộc vào cấu tạo nguồn phát mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng Ví dụ: Một miếng sắt miếng sứ nhiệt độ có quang phổ liên tục với d) Ứng dụng Xác định nhiệt độ vật xa sao, thiên hà… việc nghiên cứu quang phổ liên tục chúng phát 2) Quang phổ vạch phát xạ a) Khái niệm Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối b) Nguồn phát Quang phổ vạch chất khí áp suất thấp phát bị kích thích nhiệt hay điện c) Đặc điểm Quang phổ vạch phát xạ chất hay nguyên tố khác khác số lượng vạch, vị trí (hay bước sóng) cường độ sáng vạch d) Ứng dụng Căn vào quang phổ vạch phát xạ nhận biết thành phần định tính định lượng nguyên tố mẫu vật 3) Quang phổ vạch hấp thụ a) Khái niệm Quang phổ vạch hấp thụ hệ thống vạch tối nằm quang phổ liên tục b) Nguồn phát Các chất rắn, lỏng khí cho quang phổ hấp thụ c) Đặc điểm Vị trí vạch tối nẳm vị trí vạch màu quang phổ vạch phát xạ chất khí hay d) Điều kiện để thu quang phổ hấp thụ Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhỏ nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục e) Sự đảo sắc vạch quang phổ Mỗi nguyên tố hóa học hấp thụ xạ mà có khả phát xạ, ngược lại, phát xạ mà có khả hấp thụ Định luật gọi định luật 4) Phép phân tích quang phổ Là phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ Ưu điểm: - Định tính: đơn giản cho kết nhanh - Định lượng: nhạy, phát nồng độ nhỏ - Cho biết nhiệt độ thành phần cấu tạo vật xa: mặt trời, thiên thể… III TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI TIA X Tia hồng ngoại Trang - 63 - a) Định nghĩa - Tia hồng ngoại xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ (λ > 0,76 μm) đến vài mm - Tia hồng ngoại có chất sóng điện từ b) Nguồn phát - Mọi vật có nhiệt độ cao 0K phát tia hồng ngoại Môi trường xung quanh, có nhiệt độ cao 0K nên phát tia hồng ngoại Vật có nhiệt độ thấp phát tia có bước sóng ngắn, mà phát tia có bước sóng dài Thân nhiệt người có nhiệt độ khoảng 37 0C (310 K) nguồn phát tia hồng ngoại, phát chủ yếu tia có bước sóng từ μm trở lên Ngoài động vật máu nóng phát tia hồng ngoại - Bếp ga, bếp than nguồn phát tia hồng ngoại Để tạo chùm tia hồng ngoại định hướng, dùng kỹ thuật, người ta thường dùng đèn điện dây tóc nhiệt độ thấp đặc biệt dùng điôt phát quang hồng ngoại - Ánh sáng mặt trời có khoảng 50% lượng thuộc tia hồng ngoại c) Tính chất ứng dụng - Tính chất bật có tác dụng nhiệt mạnh Tia hồng ngoại dễ bị vật hấp thụ, lượng chuyển hóa thành nhiệt khiến cho vật nóng lên Tính chất ứng dụng sấy khô sưởi ấm - Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại Được ứng dụng để chụp ảnh hồng ngoại ban đêm kĩ thuật quân - Tia hồng ngoại có khả gây số phản ứng hóa học Vì người ta chế tạo phim ảnh chụp tia hồng ngoại để chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại nhiều thiên thể - Tia hồng ngoại biến điệu sóng điện từ cao tần Tính chất cho phép ta chế tạo điều khiển từ xa - Trong quân sự, tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng đa dạng: ống nhòm hồng ngoại để quan sát lái xe ban đêm, camêra hồng ngoại, tên lửa tự động tμm mục tiêu dựa vào tia hồng ngoại mục tiêu phát ra… - Tia hồng ngoại có khả gây tượng quang điện với số chất bán dẫn (Học chương Lượng tử ánh sáng) 2) Tia tử ngoại a) Định nghĩa - Tia hồng ngoại xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng tím (λ < 0,38 μm) đến vài nm - Tia tử ngoại có chất sóng điện từ b) Nguồn phát - Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000 0C trở lên) phát tia tử ngoại Nhiệt độ vật cao phổ tử ngoại vật kéo dài phía sóng ngắn - Hồ quang điện có nhiệt độ 30000C nguồn tử ngoại mạnh, bề mặt Mặt Trời có nhiệt độ chừng 6000K nguồn tử ngoại mạnh - Trong phòng thí nghiệm, nhà máy thực phẩm, bệnh viện,… nguồn tử ngoại chủ yếu đèn thủy ngân c) Tính chất - Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh - Tia tử ngoại kích thích phát quang nhiều chất (đèn huỳnh quang) - Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hóa học - Tia tử ngoại làm ion hóa không khí nhiều chất khí khác - Tia tử ngoại có tác dụng sinh học - Tia tử ngoại bị nước, thủy tinh,… hấp thụ mạnh lại truyền qua thạch anh d) Sự hấp thụ tia tử ngoại - Thủy tinh thông thường hấp thụ mạnh tia tử ngoại Thạch anh, nước không khí suốt tia có bước sóng 200 nm, hấp thụ tia có bước sóng ngắn - Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết tia có bước sóng 300 nm “tấm áo giáp” bảo vệ cho người sinh vật mặt đất khỏi tác dụng hủy diệt tia tử ngoại Mặt Trời e) Ứng dụng Trang - 64 - - Trong y học, tia tử ngoại sử dụng để tiệt trùng dụng cụ phẫu thuật, để chữa số bệnh - Trong công nghiệp thực phẩm, tia tử ngoại sử dụng để tiệt trùng cho thực phẩm trước đóng gói đóng hộp - Trong công nghiệp khí, tia tử ngoại sử dụng để tμm vết nứt bề mặt vật kim loại 3) Tia X (tia Rơn - ghen) a) Phát tia X Mỗi chùm tia Catôt – tức chùm êlectron có lượng lớn – đập vào vật rắn vật phát tia X b) Cách tạo tia X Để tạo tia X người ta dùng ống Cu-lít-giơ Ống Cu-lít-giơ ống thủy tinh bên chân không, gồm dây nung vonfam FF’ dùng làm nguồn êlectron hai điện cực: Dây FF’ nung nóng dòng điện Người ta đặt anôt catôt hiệu điện cỡ vài chục kilôvôn Các êlectron bay từ dây nung FF’ chuyển động điện trường mạnh anôt catôt đến đập vào A làm cho A phát tia X c) Khái niệm tia X Tia X, (hay gọi tia Rơn-ghen) xạ điện từ có bước sóng ngắn tia tử ngoại (bước sóng nằm khoảng từ 10–11 m đến 10–8 m) Người ta phân biệt tia X làm hai loại: tia X cứng tia có bước sóng ngắn tia X mềm tia có bước sóng dài d) Tính chất - Tia X có khả đâm xuyên m ạnh, tính chất bật quan trọng tia X Tia X có bước sóng ngắn khả đâm xuyên lớn, ta nói cứng - Tia X làm đen kính ảnh, nên dùng để chụp điện y tế - Tia X làm phát quang số chất - Tia X làm ion hóa không khí - Tia X có tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào, nên dùng chữa bệnh ung thư e) Công dụng - Ngoài số công dụng chuẩn đoán chữa trị số bệnh y học, tia X sử dụng công nghiệp để tμm khuyết tật vật đúc kim loại tinh thể - Được sử dụng giao thông để kiểm tra hành lí hành khách máy bay - Sử dụng phòng thí nghiệm để nghiên cứu thành phần cấu trúc vật rắn 4) Thang sóng điện từ Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma, có chất, sóng điện từ, khác tần số (hay bước sóng) Các sóng tạo thành phổ liên tục gọi thang sóng điện từ Giữa vùng tia ranh giới rõ rệt: - Các sóng điện từ có bước sóng ngắn khả đâm xuyên mạnh , dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang chất dễ ion hoá không khí - Các sóng điện từ có bước sóng dài dễ quan sát tượng giao thoa chúng Tập hợp tất loại tia thành bảng xếp thứ tự theo bước sóng hay tần số làm thành thang sóng điện từ Bảng thang sóng điện từ so sánh theo thứ tự tăng dần bước sóng λ: - Tia gamma γ: λ < 10–11 m - Tia X: 10–11 m < λ < 10–8 m - Tia tử ngoại: 10–9 m < λ < 0,38.10–6 m - Ánh sáng nhìn thấy: 0,38.10–6 m < λ < 0,76.10–6 m - Tia hồng ngoại: 0,76.10–6 m < λ < 10–3 m - Sóng vô tuyến: 10–4 m < λ < 103 m TRẮC NGHIỆM QUANG PHỔ Câu 1: Hiện tượng quang học sau sử dụng máy phân tích quang phổ? Trang - 65 - A Hiện tượng khúc xạ ánh sáng C Hiện tượng giao thoa ánh sáng B Hiện tượng phản xạ ánh sáng D Hiện tượng tán sắc ánh sáng Câu 2: Máy quang phổ dụng cụ dùng để A đo bước sóng vạch quang phổ B tiến hành phép phân tích quang phổ C quan sát chụp quang phổ vật D phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc Câu 3: Phát biểu sau sai nói máy quang phổ? A Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành thành phần đơn sắc khác B Nguyên tắc hoạt động dựa tượng tán sắc ánh sáng C Dùng để nhận biết thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp nguồn sáng phát D Bộ phận máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng thấu kính Câu 4: Ống chuẩn trực máy quang phổ có tác dụng A tạo chùm tia sáng song song B tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính C tăng cường độ sáng D tán sắc ánh sáng Câu 5: Khe sáng ống chuẩn trực đặt A tiêu điểm ảnh thấu kính B quang tâm kính C tiêu điểm vật kính D điểm trục Câu 6: Phát biểu sau không đúng? A Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo chùm tia sáng song song B Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm phía sau lăng kính C Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành chùm sáng đơn sắc song song D Trong máy quang phổ, quang phổ chùm sáng thu buồng ảnh máy dải sáng có màu cầu vồng Câu 7: Phát biểu sau cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ? A Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước thấu kính buồng ảnh chùm tia phân kì có nhiều màu khác B Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song C Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia phân kì màu trắng D Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia sáng màu song song Câu 8: Những chất sau phát quang phổ liên tục ? A Chất khí nhiệt độ cao B Chất rắn nhiệt độ thường C Hơi kim loại nhiệt độ cao D Chất khí có áp suất lớn, nhiệt độ cao Câu 9: Đặc điểm quan trọng quang phổ liên tục A phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhiệt độ nguồn sáng B phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng C không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng D không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng Câu 10: Quang phổ nguồn sáng sau quang phổ liên tục ? A Sợi dây tóc nóng sáng bóng đèn B Một đèn LED đỏ nóng sáng C Mặt trời D Miếng sắt nung nóng Câu 11: Chọn câu nói quang phổ liên tục ? A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng Trang - 66 - C Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng D Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ chất vật nóng sáng Câu 12: Nguồn sáng phát quang phổ vạch phát xạ A mặt trời B khối sắt nóng chảy C bóng đèn nê-on bút thử điện D lửa đèn cồn có rắc vài hạt muối Câu 13: Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho A thành phần cấu tạo chất B chất C thành phần nguyên tố có mặt chất D cấu tạo phân tử chất Câu 14: Để nhận biết có mặt nguyên tố hoá học mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ mẫu ? A Quang phổ vạch phát xạ B Quang phổ liên tục C Quang phổ hấp thụ D Cả ba loại quang phổ Câu 15: Quang phổ vạch phát xạ phát A chất khí hay áp suất thấp bị kích thích phát sáng B chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay bị nung nóng C chất rắn, lỏng khí bị nung nóng D chất rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng Câu 16: Dựa vào quang phổ vạch xác định A thành phần cấu tạo chất B công thức phân tử chất C phần trăm nguyên tử D nhiệt độ chất Câu 17: Tìm phát biểu sai Hai nguyên tố khác có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác A số lượng vạch quang phổ B bề rộng vạch quang phổ C độ sáng tỉ đối vạch quang phổ D màu sắc vạch vị trí vạch màu Câu 18: Phát biểu sau không đúng? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí độ sáng tỉ đối vạch quang phổ B Mỗi nguyên tố hoá học trạng thái khí hay áp suất thấp kích thích phát sáng có quang phổ vạch phát xạ đặc trưng C Quang phổ vạch phát xạ dải màu biến đổi liên tục nằm tối D Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch sáng màu nằm riêng rẽ tối Câu 19: Để xác định thành phần hợp chất khí phép phân tích quang phổ vạch phát xạ Người ta dựa vào A số lượng vạch B màu sắc vạch C độ sáng tỉ đối vạch D tất yếu tố Câu 20: Phát biểu sau không đúng? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí độ sáng tỉ đối vạch quang phổ B Mỗi nguyên tố hoá học trạng thái khí hay áp suất thấp kích thích phát sáng có quang phổ vạch phát xạ đặc trưng C Quang phổ vạch phát xạ dải màu biến đổi liên tục nằm tối D Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch sáng màu nằm riêng rẽ tối Câu 21: Quang phổ Mặt Trời mà ta thu Trái Đất A quang phổ liên tục B quang phổ vạch phát xạ C quang phổ vạch hấp thụ D A, B, C Câu 22: Khẳng định sau ? A Vị trí vạch tối quang phổ hấp thụ nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu quang phổ phát xạ nguyên tố B Trong quang phổ vạch hấp thụ vân tối cách C Trong quang phổ vạch phát xạ vân sáng vân tối cách D Quang phổ vạch nguyên tố hoá học giống nhiệt độ Câu 23: Phát biểu sau sai? A Quang phổ vạch phát xạ có vạch màu riêng lẻ nằm tối B Quang phổ vạch hấp thụ có vạch sáng nằm quang phổ liên tục Trang - 67 - C Quang phổ vạch phát xạ khí hay áp suất thấp bị kích thích phát D Có hai loại quang phổ vạch quang phổ vạch hấp thụ quang phổ vạch phát xạ Câu 24: Để xác định nhiệt độ nguồn sáng phép phân tích quang phổ, người ta dựa vào yếu tố sau A quang phổ liên tục B quang phổ hấp thu C quang phổ vạch phát xạ D phân bố lượng quang phổ Câu 25: Phép phân tích quang phổ A phép phân tích chùm sáng nhờ tượng tán sắc B phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa việc nghiên cứu quang phổ phát C phép đo nhiệt độ vật dựa quang phổ vật phát D phép đo vận tốc bước sóng ánh sáng từ quang phổ thu Câu 26: Phép phân tích quang phổ có ưu điểm sau ? A Phân tích thành phần hợp chất hỗn hợp phức tạp nhanh chóng định tính lẫn định lượng B Không làm hư mẫu vật, phân tích vật nhỏ xa C Độ xác cao D Cả ba phương án Câu 27: Phép phân tích quang phổ đựơc sử dụng rộng rãi thiên văn A phép tiến hành nhanh đơn giản B có độ xác cao C cho phép ta xác định đồng thời vài chục nguyên tố D tiến hành từ xa Câu 28: Dựa vào quang phổ phát xạ phân tích A định tính lẫn định lượng B định tính không định lượng đựơc C định lượng không định tính D định tính bán định lượng Câu 29 (ĐH– CĐ 2010): Quang phổ vạch phát xạ A nguyên tố khác nhau, nhiệt độ độ sáng tỉ đối vạch B hệ thống vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C chất rắn, chất lỏng chất khí có áp suất lớn phát bị nung nóng D dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục Câu 30 (ĐH – 2009): Quang phổ liên tục A phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát mà không phụ thuộc vào chất nguồn phát B phụ thuộc vào chất nhiệt độ nguồn phát C không phụ thuộc vào chất nhiệt độ nguồn phát D phụ thuộc vào chất nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát Câu 31 (ĐH – 2009): Phát biểu sau ? A Chất khí hay áp suất thấp kích thích nhiệt hay điện cho quang phổ liên tục B Chất khí hay kích thích nhiệt hay điện cho quang phổ vạch C Quang phổ liên tục nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố D Quang phổ vạch nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố Câu 32 (CĐ-2009): Khi nói quang phổ, phát biểunào sau đúng? A Các chất rắn bị nung nóng phát quang phổ vạch B Mỗi nguyên tố hóa học có quang phổ vạch đặc trưng nguyên tố C Các chất khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch D Quang phổ liên tục nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố Câu 33 (ĐH – 2008):: Phát biểu sau nói quang phổ? A Quang phổ liên tục nguồn sáng phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng B Mỗi nguyên tố hóa học trạng thái khí hay nóng sáng áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố C Để thu quang phổ hấp thụ nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải cao nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục D Quang phổ hấp thụ quang phổ ánh sáng vật rắn phát vật nung nóng Câu 34 (ĐH – 2007): Hiện tượng đảo sắc vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận Trang - 68 - A điều kiện nhiệt độ áp suất, chất hấp thụ xạ ánh sáng có bước sóng B nhiệt độ xác định, chất hấp thụ xạ mà có khả phát xạ ngược lại, phát xạ mà có khả hấp thụ C vạch tối xuất quang phổ liên tục giao thoa ánh sáng D điều kiện, chất hấp thụ xạ ánh sáng Câu 35 (CĐ 2007): Quang phổ liên tục nguồn sáng J A phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhiệt độ nguồn sáng J B không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhiệt độ nguồn sáng J C không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng J, mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng D không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng J, mà phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01 D 02 D 03 D 04 A 05 C 06 C 07 B 08 D 09 C 10 B 11 B 12 C 13 C 14 A 15 A 16 A 17 B 18 C 19 D 20 C 21 C 22 A 23 B 24 A 25 B 26 D 27 D 28 A 29 B 30 A 31 D 32 B 33 B 34 B 35 C TRẮC NGHIỆM CÁC LOẠI TIA: HỒNG NGOẠI, TỬ NGOẠI VÀ TIA X Câu 1: Bức xạ (hay tia) hồng ngoại xạ A đơn sắc, có màu hồng B đơn sắc, không màu đầu đỏ quang phổ C có bước sóng nhỏ 0,4 (ìm) D có bước sóng từ 0,75 (ìm) tới cỡ milimét Câu 2: Phát biểu sau không ? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng lớn 0,76 (μm) C Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh Câu 3: Nhận định sau sai nói tia hồng ngoại ? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát B Là xạ không nhìn thấy có tần số lớn tần số ánh sáng đỏ C Tác dụng lên phim ảnh hồng ngoại D Bản chất sóng điện từ Câu 4: Bức xạ hồng ngoại xạ có A Màu hồng B Màu đỏ sẫm C Mắt không nhìn thấy miền đỏ D Có bước sóng nhỏ so với ánh sáng thường Câu 5: Tìm phát biểu tia hồng ngoại A Tất vật bị nung nóng phát tia hồng ngoại Các vật có nhiệt độ nhỏ 0 C phát tia hồng ngoại B Các vật có nhiệt độ nhỏ 500 C phát tia hồng ngoại, vật có nhiệt độ lớn 500 C phát ánh sáng nhìn thấy C Mọi vật có nhiệt độ lớn độ không tuyệt đối phát tia hồng ngoại D Nguồn phát tia hồng ngoại thường bóng đèn dây tóc có công suất lớn 1000 W, nhiệt độ nhỏ 5000 C Câu 6: Tìm phát biểu sai tia hồng ngoại A Tia hồng ngoại có chất sóng điện từ B Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng C Vật nung nóng nhiệt độ thấp phát tia hồng ngoại Nhiệt độ vật 500 C bắt đầu phát ánh sáng khả kiến D Tia hồng ngoại nằm vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng tia hồng ngoại dài bước sóng Trang - 69 - ánh đỏ Câu 7: Phát biểu sau ? A Tia hồng ngoại có khả đâm xuyên mạnh B Tia hồng ngoại kích thích cho số chất phát quang C Tia hồng ngoại phát từ vật bị nung nóng có nhiệt độ 500 0C D Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy Câu 8: Chọn câu sai ? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát B Tia hồng ngoại làm phát quang số chất C Tác dụng bậc tia hồng ngoại tác dụng nhiệt D Bước sóng tia hồng ngoại lớn 0,76 (ìm) Câu 9: Có thể nhận biết tia hồng ngoại A huỳnh quang B quang phổ kế C mắt người D pin nhiệt điện Câu 10: Chọn câu sai Tính chất tác dụng tia hồng ngoại A gây hiệu ứng quang điện số chất bán dẫn B tác dụng lên loại kính ảnh đặc biệt gọi kính ảnh hồng ngoại C tác dụng bật tác dụng nhiệt D gây phản ứng quang hoá, quang hợp Câu 11: Tác dụng bật tia hồng ngoại A tác dụng quang điện B tác dụng quang học C tác dụng nhiệt D tác dụng hóa học Câu 12: Công dụng phổ biến tia hồng ngoại A sấy khô, sưởi ấm B Chiếu sáng C Chụp ảnh ban đêm D Chữa bệnh Câu 13: Bức xạ tử ngoại xạ điện từ A có màu tím sẫm B có tần số thấp so với ánh sáng thường C có bước sóng lớn so với xạ hồng ngoại D có bước sóng nhỏ so với ánh sáng thường Câu 14: Bức xạ (hay tia) tử ngoại xạ A đơn sắc, có màu tím sẫm B không màu, đầu tím quang phổ C có bước sóng từ 400 (nm) đến vài nanômét D có bước sóng từ 750 (nm) đến (mm) Câu 15: Bức xạ tử ngoại xạ điện từ A mắt không nhìn thấy miền tím quang phổ B có bước sóng lớn bước sóng xạ tím C không làm đen phim ảnh D có tần số thấp so với xạ hồng ngoại Câu 16: Tìm phát biểu sai tia tử ngoại ? A Tia tử ngoại có chất sóng điện từ với bước sóng ngắn bước sóng ánh sáng tím B Bức xạ tử ngoại nằm dải tím ánh sáng nhìn thấy tia X thang sóng điện từ C Tia tử ngoại nguy hiểm, nên cần có biện pháp để phòng tránh D Các vật nung nóng 30000C phát tia tử ngoại mạnh Câu 17: Tìm phát biểu sai tia tử ngoại ? A Mặt Trời phát ánh sáng nhìn thấy tia hồng ngoại nên ta trông thấy sáng cảm giác ấm áp B Thuỷ tinh nước suốt tia tử ngoại C Đèn dây tóc nóng sáng đến 20000C nguồn phát tia tử ngoại D Các hồ quang điện với nhiệt độ 40000C thường dùng làm nguồn tia tử ngoại Câu 18: Phát biểu sau không ? A Vật có nhiệt độ 30000C phát tia tử ngoại mạnh B Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ C Tia tử ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng đỏ D Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Câu 19: Phát biểu sau không ? A Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí B Tia tử ngoại kích thích cho số chất phát quang C Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D Tia tử ngoại có khả đâm xuyên mạnh Câu 20: Phát biểu sau ? Trang - 70 - A Tia tử ngoại xạ vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát B Tia tử ngoại xạ mà mắt người thấy C Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ D Tia tử ngoại tác dụng diệt khuẩn Câu 21: Tia X xuyên qua kim loại A cách dễ dàng với kim loại tia B dễ bước sóng nhỏ C dẽ kim loại có nguyên tử lượng lớn D khó bước sóng nhỏ Câu 22: Chọn câu sai Dùng phương pháp ion hoá phát xạ A tia tử ngoại B tia X mềm C tia X cứng D Tia gamma Câu 23: Tìm phát biểu sai tác dụng công dụng tia tử ngoại Tia tử ngoại A có tác dụng mạnh lên kính ảnh B gây hiệu ứng quang hoá, quang hợp C có tác dụng sinh học, huỷ diết tế bào, khử trùng D công nghiệp dùng để sấy khô sản phẩm nông – công nghiệp Câu 24: Tia tử ngoại A không làm đen kính ảnh B kích thích phát quang nhiều chất C bị lệch điện trường từ trường D truyền qua giấy, vải, gỗ Câu 25: Chọn câu ? A Tia hồng ngoại có tần số cao tia sáng vàng natri B Tia tử ngoại có bước sóng lớn tia Hα, … hiđrô C Bước sóng tử ngoại có tần số cao xạ hồng ngoại Câu 26: Tìm nhận định sai nói ứng dụng ứng dụng tia tử ngoại ? A Tiệt trùng B Kiểm tra vết nứt bề mặt kim loại C Xác định tuổi cổ vật D Chữa bệnh còi xương Câu 27: Chọn câu nói tia X ? A Tia X sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại B Tia X vật bị nung nóng nhiệt độ cao phát C Tia X phát từ đèn điện D Tia X xuyên qua tất vật Câu 28: Tia X sóng điện từ có A λ ≤ 10–9 m B λ ≤ 10–6 m C λ ≤ 400 nm D f ≤ ftử ngoại Câu 29: Tia Rơn-ghen hay tia X sóng điện từ có bước sóng A lớn tia hồng ngoại B nhỏ tia tử ngoại C nhỏ không đo D vài nm đến vài mm Câu 30: Chọn câu không ? A Tia X có khả xuyên qua nhôm mỏng B Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X xạ trông thấy làm cho số chất phát quang D Tia X xạ có hại sức khỏe người Câu 31: Tia X ứng dụng nhiều nhất, nhờ có A khả xuyên qua vải, gỗ, mềm B tác dụng làm đen phim ảnh C tác dụng làm phát quang nhiều chất D tác dụng hủy diệt tế bào Câu 32: Tìm kết luận nguồn gốc phát tia X A Các vật nóng 4000 K B Ống Rơnghen C Sự phân huỷ hạt nhân D Máy phát dao động điều hoà dùng trandito Câu 33: Tạo chùm tia X cần phóng chùm e có vận tốc lớn cho đặt vào A vật rắn B vật rắn có nguyên tử lượng lớn C vật rắn, lỏng, khí D vật rắn lỏng Câu 34: Chọn phát biểu sai Tia X A có chất sóng điện từ B có lượng lớn bước sóng lớn C không bị lệch phương điện trường từ trường Trang - 71 - D có bước sóng ngắn bước sóng tia tử ngoại Câu 35: Nói đặc điểm tính chất tia Rơnghen, chọn câu phát biểu sai ? A Tính chất bật tia Rơnghen khả đâm xuyên B Dựa vào khả đâm xuyên mạnh, người ta ứng dụng tính chất để chế tạo máy đo liều lượng tia Rơnghen C Tia Rơnghen tác dụng lên kính ảnh D Nhờ khả đâm xuyên mạnh, mà tia Rơnghen được dùng y học để chiếu điện, chụp điện Câu 36: Tia Rơnghen A có tác dụng nhiệt mạnh, dùng để sáy khô sưởi ấm B gây tượng quang điện cho tế bào quang điện có Catot làm kim loại kiềm C không qua lớp chì dày vài mm, nên người ta dùng chì để làm chắn bảo vệ kĩ thuật dùng tia Rơnghen D không tác dụng lên kính ảnh, không làm hỏng cuộn phim ảnh chúng chiếu vào Câu 37: Tìm kết luận sai Để phát tia X, người ta dùng A huỳnh quang B máy đo dùng tượng iôn hoá C tế bào quang điện D mạch dao động LC Câu 38: Phát biểu sau không ? A Tia X tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia X tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X tia tử ngoại kích thích số chất phát quang D Tia X tia tử ngoại bị lệch qua điện trường mạnh Câu 39: Hai bước sóng giới hạn phổ khả kiến A 0,38 mm ≤ λ ≤ 0,76 mm B 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm C 0,38 pm ≤ λ ≤ 0,76 pm D 0,38 nm ≤ λ ≤ 0,76 nm Câu 40: Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu sai? A Tia hồng ngoại biến điệu sóng điện từ cao tần B Tia hồng ngoại có khả gây số phản ứng hóa học C Tia hồng ngoại có tần số lớn tần số ánh sáng đỏ D Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt Câu 41 (CĐ 2008): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền chân không với bước sóng 600 nm Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt ứng với ánh sáng 1,52 Tần số ánh sáng truyền môi trường suốt A nhỏ 5.1014 Hz bước sóng 600 nm B lớn 5.1014 Hz bước sóng nhỏ 600 nm C 5.1014 Hz bước sóng nhỏ 600 nm D 5.1014 Hz bước sóng lớn 600 nm Câu 42 (CĐ 2008): Tia hồng ngoại xạ có A chất sóng điện từ B khả ion hoá mạnh không khí C khả đâm xuyên mạnh, xuyên qua lớp chì dày cỡ cm D bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng đỏ Câu 43 (CĐ 2008): Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sai? A Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh B Tia tử ngoại có chất sóng điện từ C Tia tử ngoại có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng tím D Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh làm ion hoá không khí ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01 D 11 C 21 B 31 A 02 C 12 A 22 A 32 B 03 B 13 D 23 D 33 B 04 C 14 C 24 B 34 B 05 C 15 A 25 C 35 B Trang - 72 - 06 B 16 C 26 C 36 C 07 D 17 A 27 A 37 D 08 B 18 B 28 A 38 D 09 D 19 D 29 B 39 B 10 D 20 C 30 C 40 C 41 C 42 A 43 C Trang - 73 - Trang - 74 - ... 2 012) : Một sóng âm sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước bước sóng A sóng âm tăng bước sóng sóng ánh sáng giảm B sóng âm giảm bước sóng sóng ánh sáng tăng C sóng âm sóng ánh sáng giảm D sóng. .. hay giảm tuỳ theo màu sắc ánh sáng Câu 26: Cho ánh sáng đơn sắc: 1) Ánh sáng trắng 2) Ánh sáng đỏ 3) Ánh sáng vàng 4) Ánh sáng tím Trật tự xếp giá trị bước sóng ánh sáng đơn sắc theo thứ tự tăng... Niutơn sóng ánh sáng chứng minh A lăng kính khả nhuộm màu cho ánh sáng B tồn ánh sáng đơn sắc Trang - 12 - C ánh sáng mặt trời ánh sáng đơn sắc D khúc xạ tia sáng qua lăng kính Câu 36: Bước sóng

Ngày đăng: 09/12/2016, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w