ôn tập ngữ văn 10 HKI

62 1.4K 0
ôn tập ngữ văn 10 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ôn tập ngữ văn 10 HKI tham khảo

Đề cương văn 10, Học kì Người soạn : Cô Thu Trang GV trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 10, HỌC KÌ DANH SÁCH CÁC BÀI TRỌNG TÂM CẦN ÔN TẬP Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Khái quát văn học dân gian VN Văn Chiến thắng Mtao Mxây Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ Tấm Cám Tam đại gà; Nhưng phải hai mày Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Ca dao hài hước 10.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 11.Tỏ lòng 12.Cảnh ngày hè 13.Nhàn 14.Đọc " Tiểu Thanh kí" 15.Thực hành pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ Bài Cảm xúc mùa thu, Tại lậu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng, Thơ Hai Kư Ba Sô đọc thêm khả thi thấp, em tự ôn Lưu ý : Mỗi tỉnh thi theo đề riêng nên đề cương cô Thu Trang mang tính tham khảo, giới hạn ôn thi ĐỊNH HƯỚNG CÁCH ÔN TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI Đề thi thường có phần : Đọc hiểu : Phần đọc hiểu, em tải miễn phí tài liệu : http://thutrang.edu.vn/webstite-chia-se-tai-lieu-cua-thu-trang Làm văn : Ở lớp 10, em ôn tập dạng :văn tự ( kể chuyện ) Nghị luận ( phân tích thơ ) I.Các dạng đề văn tự lớp 10 • Dạng 1: Kể lại câu chuyện học lời văn em Đây dạng đơn giản nhất, học sinh cầm nắm cốt truyện làm Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì Diễn đạt việc lời văn cá nhân cho linh hoạt sáng Ví dụ : Nhập vai nhân vật An Dương Vương, kêt lại Truyện an Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy theo kể thứ • Dạng 2: Kể sáng tạo, ví dụ : Kể lại kỉ niệm về người thân gia đình Chú ý tránh nhầm sang tả người thân ,tránh sa đà vào bày tỏ tình cảm cá nhân về nhân vật Ví dụ : -Thay đổi hay thêm phần kết cho Truyện an Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy -Hình dung gặp gỡ thủy cung hai nhân vật Mị Châu Trọng Thủy Truyện an Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy -Tưởng tượng gặp gỡ người anh hùng giấc mơ… II> Cách làm văn tự sự: Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện +Hình thành ý tưởng Định chủ đề, nội dung gắn liền với chủ đề Ví dụ: Nguyên Ngọc định việc viết câu chuyện về khởi nghĩa anh Đề, về đời, số phận anh Đề mối liên hệ với đời, số phận chung dân tộc, đất nước +Dự kiến cốt truyện – Chọn xây dựng quan hệ nhân vật -Chọn triển khai tình -Chọn chi tiết Lập dàn ý Dàn ý chung a) Mở Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật…) b) Thân Những việc, chi tiết theo diễn biến câu chuyện c) Kết Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì Kết thúc câu chuyện (nêu cảm nghĩ nhân vật chi tiết đặc sắc, có ý nghĩa) Lưu ý: muốn lập dàn ý, cần dự kiến đề tài, xác định nhân vật, chọn xếp việc, chi tiết tiêu biểu cách hợp lí Bài tập vận dụng : Bạn bè thường giễu cợt :”Đồ cha câm điếc” Tôi muốn mình có người cha tốt hơn, người cha bị câm điếc Tôi chẳng cần gì hết Tôi không muốn sống đời nữa… Dựa theo lời tâm trên, anh/ chị viết văn tự theo kể thứ kể về số phận, ân hận người đối xử không tốt với cha mình vì cha bị câm điếc Hướng dẫn làm bài: Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện +Hình thành ý tưởng: Sẽ kể về câu chuyện mình đối xử không tốt với người cha bị câm điếc +Dự kiến cốt truyện : Sẽ mở đầu câu chuyện nào?diễn biến sao?chuyện kết thúc nào? -Hình dung diễn biến việc xảy cha -Chọn triển khai tình : có hành động đối xử người cha bị câm điếc mình ?Bạn bè giễu cợt sao? -Chọn chi tiết :Những cử chỉ, ánh mắt, điệu cha giao tiếp ( lưu ý người cha bị câm điếc ) Lập dàn ý a) Mở Giới thiệu câu chuyện: Hoàn cảnh diễn câu chuyện :Chuyện diễn đâu? nào? Chọn nhân vật : nhân vật tôi, người cha, bạn bè, có nhân vật phụ tùy theo diễn biến cốt truyện b) Thân Những việc, chi tiết theo diễn biến câu chuyện: Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì Giai đoạn đầu: sống tiêu cực buồn chán vì bị bạn bè chê cười +Giới thiệu về người cha câm điếc +Kể sơ qua về hoàn cảnh gia đình : anh chị em, mẹ , cha bị câm điếc +Bạn bè giễu cợt nào? +Thái độ bị họ giễu cợt : xấu hổ, tức giận nào?tôi than thân trách phận mình, về nhà đối xử không tốt với cha… +Thái độ , hành động cha nào? +Những dằn vặt, đau khổ, chán nản nhân vật tôi: không muốn sống đời Giai đoạn sau: Tôi nhận lỗi lầm cảm thấy ân hận +Nguyên nhân khách quan : mọi người giải thích->> thấu hiểu , thương cha ân hận vì mình đối xử không tốt với cha +Nguyên nhân chủ quan : thân tự nhận lỗi lầm sửa chữa +Thái độ hành động bày tỏ ân hận: kính trọng, quan tâm , chăm sóc cha nhiều +Niềm vui cha thay đổi thái độ… c) Kết Kết thúc câu chuyện :nêu cảm nghĩ nhân vật ( tự hào vì có người cha tốt, cha nghe , nói cha người yêu thương nhất, cha quan tâm thấu hiểu tôi…) Phần kết đưa vào chi tiết đặc sắc, có ý nghĩa Lưu ý : Người cha bị câm điếc nên giao tiếp cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, nụ cười…Các em cần hình dung cử người câm để miêu tả cho chân thực ÔN TẬP CÁC BÀI CỤ THÊ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Câu hỏi : • Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ diễn trình nào? • Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì • Thông qua ca dao đây, người thực hoạt động giao tiếp Hãy phân tích nhân tố giao tiếp: - Người nói nói với ai? - Cuộc giao tiếp diễn hoàn cảnh cụ thể nào? - Người nói nói về vấn đề gì? - Câu nói nhằm mục đích gì? - Cách nói có hấp dẫn có thuyết phục người nghe không? Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần - Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người xã hội tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói dạng viết) nhằm thực mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai qua trình: tạo lập văn (do người nói người viết thực hiện) lĩnh hội văn (do người đọc người nghe thực hiện) Hai trình diễn quan hệ tương tác Các nhân tố hoạt động giao tiếp băng ngôn ngữ : Nhân vật giao tiếp : Ai nói, viết, nói với ai, viết cho ? Hoàn cảnh giao tiếp : Nói, viết hoàn cảnh nào, đâu, ? Nội dung giao tiếp : Nói, viết gì, gì ? Mục đích giao tiếp : Nói, viết để làm gì, nhằm mục đích gì ? Phương tiện cách thức giao tiếp : Nói viết nào, phương tiện gì ? b Bài ca dao hoạt động giao tiếp - người nói người nông dân cày ruộng, nói với người khác (đại từ tất mọi người) - Hoàn cảnh cụ thể: Lúc người nông dân cày ruộng vất vả, vào buổi trưa nóng - Nội dung vấn đề: Nói về mối quan hệ bát cơm đầy, dẻo thơm làm việc vất vả, đắng cay - Mục đích: Nhắc nhở mọi người phải có ý thức trân trọng, nâng niu thành lao động mà mình đổ công sức có thành - Cách nói cụ thể, có hình ảnh nên hấp dẫn có sức thuyết phục KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi : Nêu Các đặc trưng văn học dân gian VN? Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam? Những giá trị văn học dân gian Trả lời : Các đặc trưng văn học dân gian Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì - Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Thực chất trình truyền miệng ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến miệng cho người khác Văn học dân gian phổ biến lại, thông qua lăng kính chủ quan (bộ não người) nên thường sáng tạo thêm Văn học dân gian thường truyền miệng theo không gian (từ vùng qua vùng khác), theo thời gian (từ đời trước đến đời sau) Quá trình truyền miệng thường thực thông qua diễn xướng - tức hình thức trình bày tác phẩm cách tổng hợp (nói, hát, kể) - Văn học dân gian kết trình sáng tác tập thể Tập thể tất mọi người, tham gia sáng tác Nhưng trình này, lúc đầu người khởi xướng lên, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận Sau người khác (địa phương khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung cho tác phẩm biến đổi dần Quá trình bổ sung thường làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện Mỗi cá nhân tham gia vào trình sáng tác thời điểm khác Nhưng vì truyền miệng nên lâu ngày, người ta không nhớ không cần nhớ tác giả Tác phẩm dân gian vì trở thành chung, tùy ý thêm bớt, sửa chữa - Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Sinh hoạt cộng đồng sinh hoạt chung nhiều người lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè Trong sinh hoạt này, tác phẩm văn học dân gian thường đóng vai trò phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho hoạt động (những hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá, ) Không thế, văn học dân gian gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người (ví dụ câu chuyện cười kể lao động giúp tạo sảng khoái, giảm bớt mệt nhọc công việc) Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo, Những giá trị văn học dân gian - Văn học dân gian kho trí thức vô phong phú về đời sống dân tộc (kho trí khôn nhân dân về mọi lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội, người) Kho tri thức phần lớn kinh nghiệm lâu đời nhân dân ta đúc kết từ thực tế Vào tác phẩm, mã hoá ngôn từ hình tượng nghệ thuật tạo sức hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu có sức sống lâu bền năm tháng - Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh giá trị tốt đẹp người Vì thế, có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống ác, xấu, ) Văn học dân gian vì mà góp phần hình thành giá trị tốt đẹp cho hệ xưa Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì - Văn học dân gian có giá trị to lớn về nghệ thuật Nó đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nền văn học dân nước nhà Nó trở thành mẫu mực để đời sau học tập Nó nguồn nuôi dưỡng, sở văn học viết VĂN BẢN Trình bày khái niệm đặc điểm văn bản? Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn có đặc điểm sau : - Mỗi văn tập trung thể chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn - Các câu văn có liên kết chặt chẽ, kết cấu mạch lạc - Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hoàn chỉnh về nội dung - Mỗi văn nhằm thực ( số ) mục đích giao tiếp định CHIẾN THẮNG MTAO- MXÂY KIẾN THỨC CƠ BẢN : Kiến thức Chiến thắng Mtao Mxây- trích sử thi Đăm Săn Khái quát Sử thi gọi anh hùng ca, thể loại tự dài (thường thơ) xuất sớm lịch sử dân tộc nhằm ngợi ca nghiệp anh hùng có tính toàn dân có ý nghĩa trọng đại dân tộc buổi bình minh lịch sử Về kết cấu, sử thi câu chuyện kể lại có đầu có đuôi với quy mô lớn Các nhân vật sử thi anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất tinh thần, cho ý chí trí thông minh, lòng dũng cảm cộng đồng miêu tả vẻ đẹp kì diệu khác thường I-li-át, ô-đi-xê Hi Lạp ; Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-ya-na Ân Độ ; Đăm Săn, Đăm Di, Xinh Nhã, Khinh Dú (Ê-đê), Đăm Noi (Ba-na) Việt Nam ; … tác phẩm sử thi đồ sộ lưu giữ đến Sử thi anh hùng Tây Nguyên phản ánh sống Tây Nguyên giai đoạn tiền giai cấp, xã hội cộng sản nguyên thuỷ tan rã, xã hội phong kiến chưa hình thành Sự phân hoá giàu nghèo đời sống xã hội chưa sâu sắc, cá nhân hoàn toàn gắn bó với cộng đồng thị tộc, quyền lợi khát vọng cá nhân hoàn toàn thống với quyền lợi khát vọng cộng đồng, giai đoạn lịch sử đó, xung đột vũ trang thường xảy tộc để tranh giành đất đai, cải lực Tham gia chiến đấu tâm chiến thắng vì quyền lợi tộc trở thành nghĩa vụ thiêng liêng người Trong đời sống xã hội, lao động chinh phục thiên nhiên Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì đem lại phồn vinh cho tộc thành viên coi bổn phận tự giác làm hết mình Đó sở lịch sử, xã hội nảy sinh nuôi dưỡng thiên sử thi anh hùng! Sô’phận, tính cách anh hùng nhân vật anh hùng sử thi phản ánh số phận tính cách tộc Nhìn chung, sử thi anh hùng Tây Nguyên có ba đề tài hôn nhân chiến tranh lao động xây dựng, đó, đề tài chiến tranh đề tài trung tâm, quan trọng hai đề tài kia, thu hút hàm chứa hai đề tài Về phương diện nghệ thuật, sử thi anh hùng Tây Nguyên mang đặc điểm nghệ thuật sử thi nói chung : dung lượng đồ sộ, kết cấu trùng điệp, chia thành chương khúc, ngôn ngữ trang trọng, giàu định ngữ, nhiều hình ảnh so sánh, phóng đại tương phản, tượng trưng,… sản phẩm trí tưởng tượng phong phú, bay bổng hồn nhiên đậm màu sắc thần thoại- Sử thi anh hùng sử dụng lối văn xuôi có vần nhịp điệu cân xứng, đầy biến hoá : lúc trầm bổng, du dương, lúc hoành tráng, lúc trữ tình sâu lắng, thiết tha,… phù hợp với đặc điểm diễn xướng kể -hát theo điệu thể loại HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH Cuộc chiến Đăm Săn với Mtao Mxây a Nguyên nhân chiến tranh Tù trưởng Mtao Mxây lừa lúc Đăm Săn dân làng làm rẫy, kéo đến cướp phá buôn làng bắt Hơ Nhị về làm vợ Danh dự tù trưởng tộc bị xúc phạm, hạnh phúc gia đình buôn làng bị đe doạ, người anh hùng Đăm Săn buộc phải cầm khiên, giáo đứng lên chiên đấu Cuộc chiến đấu Đăm Săn chiên đấu nghĩa, vì thế, dân làng theo chàng đánh Mtao Mxây Đăm Săn sức khoẻ, võ nghệ cao cường, có khiên giáo tay mà có nghĩa, lí tưởng chiên đấu nên tiếp thêm sức mạnh để chiên thắng b Diễn biến trận đánh Đăm Săn khiêu chiến thái độ ngạo mạn Mtao Mxây : + Nếu Mtao Mxây hèn hạ, lừa lúc Đăm Săn dân làng àm rẫy để cướp phá thì Đăm Săn đến tận nhà Mtao Mxây lúc nhà, gọi xuống để giao chiến Mtao Mxây tù trưởng bạo, tên kẻ cướp ; Đăm Săn tù trưởng anh hùng, tư hành động đàng hoàng Sự kiện Đăm Săn tới nhà Mtao Mxây khiêu chiến thể tương phản nhân cách hai nhân vật Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì Chàng gọi Mtao Mxây “diêng” với hàm ý mỉa mai (Diêng : người bạn kết nghĩa) Đăm Săn Mtao Mxây “diêng” nhau, bạn kết nghĩa Thế mà Mtao Mxây đến cướp phá buôn làng Đăm Săn, cướp vợ Đăm Săn Mtao Mxây kẻ phản bội tình bạn Vì nói chuyện lời mà phải “đọ dao” giải + Lúc đầu, Mtao Mxây từ chối Là kẻ gây tội ác nên tỏ sợ hãi trước lời đe doạ trừng phạt, trắng trỢn chọc tức Đăm Săn : “Tay ta bận ôm vợ hai nhà mà” + Như lửa đổ thêm dầu, thái độ ngạo mạn Mtao Mxây khiến Đăm Săn thinh nộ Lời Đăm Săn lệnh, liệt lần trước : “Xuống đi, Diêng…”.Thái độ Đăm Săn dứt khoát, dồn kẻ thù vào giao đấu Mtao Mxây phải lựa chọn hai đường : chết thiêu với nhà, hai bước vào giao đấu + Mtao Mxây tỏ tầm thường, từ sàn nhà xuống với nỗi lo bị đánh Nhưng Đăm Săn đàng hoàng, không thèm đâm “con lợn nái… dướị đất”, không thèm đâm “con trâu… chuồng”, đâm kẻ thù chúng múa khiên tay cầm giáo, cầm gươm + Mtao Mxây với dáng vẻ tợn vị ác thần, tay cầm khiên “tròn đầu cú, gươm óng ánh cầu vồng”, lòng đầy lo sợ, nên “tần ngần dự, bước đắn đo” Nhưng phải bước vào giao đấu Hiệp đấu thứ : + Vào giao đấu, Đăm Săn với tinh thần thượng võ, nhường cho địch thủ quyền chủ động tẩn công Mtao Mxây đùn đây, cất lời huênh hoang để đánh đòn tâm lí với Đăm Săn Hắn khoe sức mạnh, khỏe miếng võ võ gia truyền, học từ thần thánh, chí đem khoe chất tàn bạo mình với mục đích uy hiếp Đăm Săn Mtao Mxây đánh múa khiên, tỏ cỏi khiến cho Đăm Săn thấy buồn cười, phải cất tiếng mỉa mai : “Ngươi múa chơi phải không, diêng?” Trước sức mạnh công Đăm Săn, biết chạy, tung đòn lại không trúng đích Kẻ tàn bạo phi nghĩa thật thảm hại đối mặt với người anh hùng vượt trội về tài phẩm chất, chiên đâu vì nghĩa + Đăm Săn vào trận với tư người anh hùng, với tư cách người hỏi tội trừng phạt kẻ có tội Chàng chiến đấu để bảo vệ danh dự, cứu vợ bảo vệ yên bình cho tộc Sức mạnh chàng sức mạnh cộng đồng, kết tinh từ khát vọng, ước mong cho sống bình yên, thịnh vượng Tác giả dân gian Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page Đề cương văn 10, Học kì thể sức mạnh dũng sĩ Đăm Săn cảm hứng sử thi đẫm chất hùng ca cảnh Đăm Săn múa khiên miêu tả đầy hào hứng : “Đăm Săn rung khiên múa Một lần xốc tới, chàng vượt đồi tranh Một lần xốíc tới nữa, chàng vượt đồi lổ ô Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây” Sức mạnh Đăm Săn trận chiên đấu ví với sức manh tự nhiên, trời đất vũ trụ + Cuộc chiến diễn liệt Mtao Mxây đuốĩ sức, bảo Hơ Nhị quăng cho miêhg trầu Nhưng Đăm Săn nhanh đoạt miếng trầu Chàng nhai trầu sức lực tăng lên gấp bội, chàng tiếp tục chiến đấu với sức mạnh Sự xuất nàng Hơ Nhị miếng trầu vào thời điểm chiến liệt có ý nghĩa đặc biệt Nàng vỢ thức Đăm Săn Nay nàng lâm vào cảnh bị bắt cóc Đối với Mtao Mxây, nàng thứ cải mà đoạt sau vụ cướp bóc nàng chút tình nghĩa vỢ chồng Miếng trầu “nên duyên vợ chồng” Hơ Nhị với Đăm Săn trao vào tay kẻ thù Hơ Nhị trở thành trợ thủ trao vật thần kì cho Đăm Săn Tình yêu tiếp thêm sức mạnh cho chàng, chàng phóng giáo trúng đùi Mtao Mxây không thủng Hiệp đấu thứ hai : + Đăm Săn làm tất gì chưa giành chiến thắng vì Mtao Mxây bảo vệ lớp áo giáp sắt Đăm Săn thấm mệt, chàng vừa chạy vừa ngủ, mộng thấy ông Trời Chi tiết có ý nghĩa sâu sắc, thể quan niệm về chiến đấu nghĩa nhân vật anh hùng chống lại đối thủ sức mạnh siêu nhiên trợ giúp Chi tiết trợ giúp ông Trời gần với tham gia vị thần đỉnh ô-lim-pi-a vào chiến thành Tơ-roa ghi lại hai trường ca I-liát Ô-đi-xê + Hiệp đấu thứ hai kết thúc với chiến thắng vẻ vang Đăm Săn Mtao Mxây thất chạy trốn thật thảm hại Hắn rúc vào chuồng lợn, chuồng trâu cất lời cầu xin Đăm Săn : “ơ diêng, điêng, để ta làm lễ cầu phúc cho điêng trâu ! Ta cho thêm díêngmột voi.” + Trước đâm chết cắt đầu Mtao Mxây đem bêu đường, Đăm Săn tuyên án Tội ác Mtao Mxây trời không dung, đất không tha, dù thời người không chấp nhận Hắn đáng bị trừng phạt Việc bêu đầu đường để răn đe kẻ rắp ranh phản bạn cướp phá buôn làng Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 10 Đề cương văn 10, Học kì Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng hỏi cầm ve lầu tịch dương Từ tượng Lao xao đặt trước hình ảnh chợ cá làm bật không khí nhộn nhịp làng ngư phủ Lao xao tiếng trao qua đổi lại, ồn ã tiếng nói tiếng cười Tất đều hướng sống lao động cần cù, chân chất Những âm lao xao hòa vào tiếng ve kêu dắng đỏi bất thần lên chiều tà, báo hiệu chấm dứt ngày hè nơi thôn dã Tiếng ve lúc chiều tà thường gợi buồn, với nhà thợ lúc này, trở thành tiếng đàn rộn rã khiến tâm trạng nhà thơ náo nức hẳn lên Cỏ cậy, hoa lá, người đẩy sức sống khơi dậy lòng nhà thơ cảm xúc nhẹ nhàng, sâu lắng suy nghĩ chân thành, tâm huyết Đó tình yêu sống, yêu người trách nhiệm dân với nước Nguyễn Trãi tâm niệm lấy dân làm gốc (dân vi bản, dân vi quý) trước thiên nhiên tươi xanh, trước người cần cù, lam lũ, lòng ông lại dấy lên khát vọng mãnh liệt: Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương Ông ước gì lúc có tay đàn vua Thuấn, đàn tiếng để lên niềm mong mỏi lớn mình dân chúng khắp nơi đều giàu có, no đủ Ẩn giấu đằng sau lời ước mong trách móc nhẹ nhàng mà nghiêm khắc bọn quyền thần tham bạo triều đình đương thời không nghĩ đến dân, đến nước Theo ông, với cảnh nước non tươi đẹp nhân dân chất phác, siêng năng, sống lẽ phải trở lại ấm no, hạnh phúc từ lâu Vậy hòa hợp đến hết mình với thiên nhiên, Nguyễn Trãi không nguôi nỗi niềm dân nước, ông tìm thấy thiên nhiên cỏ hoa xinh tươi nguồn thi hứng, nguồn động viên, an ủi khích lệ đáng quý thân Điều góp phần tạo nên cốt cách Nguyễn Trãi, bậc trượng phu – nhân quân tử – hiên ngang tùng, bách trước giông bão đời Cảnh ngày hè sáng tạo độc đáo Nguyễn Trãi về hình thức thơ Câu thất ngôn xen lục ngôn, vế đối Chỉnh, cách sử dụng từ láy tài tình Để tăng sức biểu tính từ động từ, tác giả đem chúng đặt đầu câu Đây thơ tả cảnh ngày hè tràn đầy sức sống Bài thơ không miêu tả cảnh sắc đặc trưng mùa hè, mà “tức cảnh sinh tình” Cảnh thể niềm vui sống, háo hức, tươi tắn, trẻ trung tâm hồn nhà thơ Và niềm ao ước Nguyễn Trãi về hạnh phúc cho dân chúng muôn phương Đề thi học sinh giỏi về Cảnh ngày hè( Nguyễn Trãi) Tỏ lòng ( Phạm Ngũ Lão) Posted by Thu Trang On Tháng Bảy 30, 2016 Comment Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 48 Đề cương văn 10, Học kì Đề thi hay khó hai thơ Cảnh ngày hè( Nguyễn Trãi) Tỏ lòng ( Phạm Ngũ Lão) Đề thi dành cho học sinh giỏi môn văn Đề : Bàn về quan niệm văn học” Thi ngôn chí”, Phùng Khắc Khoan nhận xét:”Chí mà đạo đức thì tất phát lời lẽ hồn hậu, chí mà nghiệp thì tất nhả khí phách hào hùng…” (Dẫn theo Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1999, trang 129) Anh /chị có suy nghĩ gì về ý kiến trên? Qua phân tích thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi để làm rõ vẻ đẹp thơ nói chí Phùng Khắc Khoan nhận xét ĐÁP ÁN Yêu cầu về kỹ – Học sinh vận dụng kĩ làm văn nghị luận về tác phẩm thơ, biết kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích vấn đề – Bài viết cần có luận điểm rõ ràng, luận đầy đủ, lập luận chặt chẽ, biết kết hợp nghị luận với biểu cảm – Diễn đạt mạch lạc, dùng từ xác, không mắc lỗi tả viết câu Khuyến khích viết sáng tạo, chữ đẹp Yêu cầu về kiến thức Học sinh đảm bảo số ý sau: Giải thích quan điểm văn học “Thi ngôn chí” (Thơ nói chí) – Đây biểu về phương diện nội dung tư tưởng tính qui phạm – đặc điểm bật văn học trung đại Việc “ngôn chí” nêu lên hàng đầu yêu cầu tu dưỡng, khẳng định lí tưởng, lẽ sống, hoài bão, lòng Người đọc thơ “quan chí” (xem chí) để trau đức Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 49 Đề cương văn 10, Học kì – Chí chỗ phân biệt nhân cách, cá tính người Tìm hiểu chí thơ trung đại tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về người: “Chí mà đạo đức thì tất phát lời lẽ hồn hậu, chí mà nghiệp thì tất nhả khí phách hào hùng…” Phân tích vẻ đẹp thơ nói chí qua Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) a) Điểm chung hai thơ: Vẻ đẹp hùng tâm tráng chí b) Phân tích: * Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão: – Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: Phạm Ngũ Lão vị tướng trẻ tài giỏi thời Trần, thơ đời khí chiến thắng nhân dân Đại Việt kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ hai – Phân tích giá trị nội dung tư tưởng thơ: Phạm Ngũ Lão làm Thuật hoài vào cuối năm 1284, kháng chiến lần thứ hai đến gần Bài thơ tác phẩm tiếng, lưu truyền rộng rãi vì bày tỏ khát vọng mãnh liệt tuổi trẻ xã hội phong kiến đương thời Nội dung thơ khắc họa bật vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại Bài thơ thể quan niệm sống tích cực :làm trai phải trả cho xong nợ công danh, có nghĩa phải thực đến lí tưởng trung quân, quốc.Bài thơ lời bày tỏ lí tưởng cao cả, khí phách anh hùng, chí hướng lập thân Phạm Ngũ Lão Nỗi thẹn người anh hùng thể hoài bão, khát vọng lập công lớn lưu lại tiếng thơm muôn đời.Bài thơ có tác dụng giáo dục sâu sắc về nhân sinh quan lối sống tích cực niên mọi thời đại * Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi: – Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: Nguyễn Trãi vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Là bậc công thần triều vua Lê Thái Tổ, nhiên bị bọn gian thần dèm pha nên có thời gian dài Nguyễn Trãi “nhàn quan” Bài thơ đời cảnh ngộ – Phân tích giá trị nội dung tư tưởng thơ: Cảnh ngày hè tranh thiên nhiên sống không vẽ cặp mắt tinh tường mà tâm hồn rộng mở: sắc màu tươi sáng, rực rỡ; nét vẽ táo bạo, tràn đầy sức sống; khung cảnh sống gợi vẻ đẹp bình, ấm no Qua đó, lên nhìn tâm hồn thiết tha yêu đời, nặng lòng dân, nước Nguyễn Trãi tự “răn mình” Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 50 Đề cương văn 10, Học kì thực lí tưởng nhân nghĩa vì độc lập nước, vì hạnh phúc dân.Lí tưởng mà Nguyễn Trãi ôm ấp giúp vua làm cho đất nước thái bình, nhân dân thịnh vượng Lí tưởng cao đẹp nguồn động viên mạnh mẽ khiến ông vượt qua mọi thử thách, gian nan đường đời Lúc nhà vua tin dùng thất sủng, nỗi niềm lo nước, thương dân canh cánh bên lòng ông Giông bão đời dập tắt ngọn lửa nhiệt tình tâm hồn người chí sĩ tài đức vẹn toàn Nhận xét, đánh giá chung – Quan điểm văn học “Thi ngôn chí” khiến cho nhiều lớp độc giả đời sau thưởng thức đánh giá thơ ca trung đại Việt Nam chủ yếu chức giáo dục, coi trọng mục đích giáo huấn Thực chất thơ ca nói chí thể tình cảm, cảm hứng phong phú, đa chiều người trung đại – Những điệu tâm hồn thể thành hình thức nghệ thuật độc đáo, giàu cá tính sáng tạo, đặc biệt giọng điệu riêng Kết : Khẳng định giá trị hai thơ Đề thi học sinh giỏi Cảnh ngày hè- Nguyễn Trãi “Đọc câu thơ hay nghĩa ta bắt gặp tâm hồn người” Anh/ chị làm rõ ý kiến qua thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi cảnh ngày hè nguyễn trãi Hướng dẫn : Nêu vấn đề cần nghị luận: Đọc thơ hiểu vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ; Tâm hồn Nguyễn Trãi qua “Cảnh ngày hè” : tinh tế, nhạy cảm,có tình yêu thiên nhiên, đất nước, người sâu nặng Giải thích nhận định: “Đọc câu thơ hay nghĩa ta bắt gặp tâm hồn người”.– Giải nghĩa từ ngữ: “đọc”(tìm hiểu, suy ngẫm), “câu thơ hay”(có giá trị nội dung, nghệ thuật), “bắt gặp”(phát ra, đồng cảm), “tâm hồn”(con người tinh thần bên người) – Khái quát ý nghĩa: Tìm hiểu thơ, người đọc thấy người bên – người tinh thần nhà thơ Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 51 Đề cương văn 10, Học kì Phân tích – chứng minh: “Cảnh ngày hè” thể tâm hồn Nguyễn Trãi- Sự yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, phát sức sống căng tràn thiên nhiên mùa hè – Sự giao cảm với sống bình yên, no ấm nhân dân, niềm khát khao mong ước “Dân giàu đủ khắp đòi phương” – Sự tinh tế, nhạy cảm tâm hồn nghệ sĩ đích thực “Đó niềm vui lớn cộng với nỗi đau dài Tích lại đời thành chất ngọc Ức Trai.” (Phạm Hổ) Đánh giá chung về vấn đề cần nghị luận: “Văn học nhân học” (M Gorki)- Thơ ca, nghệ thuật nơi người nghệ sĩ giãi bày tâm tư, cảm xúc, rung động trước đời – Tác phẩm biểu tâm hồn nhà thơ, vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ cội nguồn tạo nên vẻ đẹp, giá trị tác phẩm – Đọc thơ hay, gặp gỡ tâm hồn người nghệ sĩ, người đọc thơ lọc, hoàn thiện tâm hồn mình Lưu ý : Học sinh triển khai theo nhiều cách khác phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu kiến thức Đề thi học sinh giỏi về Cảnh ngày hè Đọc Tiểu Thanh Kí Posted by Thu Trang On Tháng Bảy 25, 2016 Comment Bàn về thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Mở : Giới thiệu ý kiến vấn đề cần nghị luận :Bàn về thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 52 Đề cương văn 10, Học kì Giới thiệu hai thơ :Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du Thân : Luận điểm :Giải thích ý kiến Chế Lan Viên : “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” Thơ cần có hình: Thơ cần có hình ảnh (thiên nhiên, sống, người…) để biểu cảm xúc, tư tưởng nhà thơ Đây phương diện hình thức thơ Thơ cần có ý: (ý nghĩa nội dung, tư tưởng thi phẩm); có tình (tình cảm, cảm xúc) Đây phương diện nội dung thơ Ý nghĩa câu nói: tác phẩm thơ cần có kết hợp hài hòa hình, ý, tình (hình ảnh, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…) Hay nói cách khác, thơ cần kết hợp hai phương diện nội dung hình thức Luận điểm : Bình luận chứng minh ý kiến Chế Lan Viên Lí giải: Tại thơ cần phải có hình, có ý, có tình? Đặc trưng văn chương nói chung thơ ca nói riêng phản ánh, biểu đạt thông qua hình tượng nghệ thuật Không có hình tượng, giới tinh thần biểu cụ thể, nhà thơ truyền dẫn thông điệp nội dung, tư tưởng, tình cảm cách trọn vẹn, ấn tượng đến người đọc Thơ ca thuộc phương thức trữ tình, thiên về biểu giới chủ quan người nhiều cách thức khác nhằm biểu đạt trạng thái tư tưởng, tình cảm ý nghĩa phức tạp, đa dạng Mỗi tác phẩm đều mang ý nghĩa tư tưởng, thông điệp định đòi hỏi người đọc phải vào hình, ý, tình cảm nhận Biểu hiện, yêu cầu về hình, ý, tình thơ: Hình ảnh (có thể hình ảnh thiên nhiên, sống, người…) hình ảnh phải chọn lọc, đặc sắc, có sức khái quát, chân thực, đa nghĩa, nhằm để lại ấn tượng, dấu ấn sâu sắc Ý, tình (tư tưởng, cảm xúc, tình cảm ) phải sáng, tiến bộ, có tính nhân văn, hướng người tới giá trị Chân – Thiện – Mĩ… Cảm xúc thơ phải mãnh liệt, chân thành, nhà thơ phải lựa chọn hình ảnh phù hợp để biểu đạt nội dung tư tưởng, cảm xúc cách tự nhiên, sâu sắc có sức lay động lớn lao => Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng hay có kết hợp hài hòa hình, ý, tình (nội dung hình thức) Chứng minh Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 53 Đề cương văn 10, Học kì + Phân tích thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi để chứng minh Hình ảnh thơ: giản dị, đời thường, có sức tạo hình, biểu cảm, giàu ý nghĩa Nhiều hình ảnh thiên nhiên Nguyễn Trãi miêu tả, lên đa dạng: hòe, thạch lựu, đóa sen hồng, tiếng cầm ve… với đủ mầu sắc, âm hương vị sống Hình ảnh thiên nhiên có vận động, giàu sức sống (thể động từ mạnh: đùn đùn, phun, tiễn,…) Hình ảnh về người sống: Lao xao chợ cá làng ngư phủ => Nguyễn Trãi dựng lên tranh ngày hè sinh động, ấn tượng, giàu sức sống gần gũi, quen thuộc nhiều vùng quê Ý, tình tác giả (vẻ đẹp tâm hồn) Tình yêu gắn bó với thiên nhiên: hòe, thạch lựu, đóa sen hồng, tiếng cầm ve…đi vào thơ Nguyễn Trãi cách chân thực, tự nhiên Hình ảnh thiên nhiên tác giả cảm nhận tinh tế, đa dạng, sinh động nhiều giác quan (thị giác, thính giác, khứu giác…) => Tình yêu thiên nhiên tâm hồn tinh tế, nhạy cảm nhiều cung bậc cảm xúc nhà thơ Tình yêu đời, yêu sống: Phải sống sống nhàn (bất đắc dĩ) tâm hồn nhà thơ không u ám mà yêu gắn bó thiên nhiên, sống Tấm lòng thiết tha với dân với nước: Nguyễn Trãi hướng tới sống nhân dân, thấu hiểu sống vất vả, tần tảo họ Vì ông mong ước có đàn vua Ngu Thuấn để gảy lên khúc Nam phong nhằm đem lại sống no đủ, hạnh phúc cho nhân dân:”Dân giàu đủ khắp đòi phương” => Tâm hồn, nhân cách cao đẹp Nguyễn Trãi “thân nhàn” mà “tâm không nhàn”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Ý nghĩa tư tưởng thơ giàu tính nhân văn: Sống lạc quan, yêu đời, gắn bó với thiên nhiên, sống có trách nhiệm với nhân dân, đất nước +Phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du để chứng minh Hình ảnh giàu sức khái quát: “Hoa uyển”- vườn hoa nơi Tây Hồ xưa đẹp đẽ trở thành bãi hoang, gò hoang, theo thời gian bể dâu đời, đẹp biến đổi dội đến tàn tạ “Son phấn”, “văn chương”: hình ảnh ẩn dụ sắc đẹp, tài nàng Tiểu Thanh – người gái đẹp hoàn thiện, xứng đáng hưởng sống hạnh phúc lại bị thực tế phũ phàng vùi dập, phải chịu số phận bất hạnh, đau thương (mảnh giấy tàn, chôn hận, đốt vương) Ý tình nhà thơ: Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 54 Đề cương văn 10, Học kì Tác giả thể đồng cảm, xót thương cho đời, số phận Tiểu Thanh – người tài sắc, bạc mệnh (Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) Khóc thương cho Tiểu Thanh khóc thương cho vẻ đẹp nhân sinh bị vùi dập Bày tỏ bất bình trước bất công, ngang trái đời, tố cáo lực tàn ác chà đạp lên quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ Kí thác nỗi niềm tâm qua việc tự nhận mình người hội thuyền với Tiểu Thanh với người tài hoa bất hạnh Luôn trăn trở với “nỗi hồn kim cổ” tự vận vào mình mà không lí giải (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi/Cái án phong lưu khách tự mang) Gắn lòng thương người bao la với nỗi thương mình mong muốn nhận đồng cảm, tri âm người đời (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa/ Người đời khóc Tố Như chăng) => Thể tình cảm chân thành, mãnh liệt, mối đồng cảm hồn thơ với tình thơ Ý nghĩa tư tưởng tác phẩm: Thể tư tưởng nhân đạo, nhân văn cao cả, sâu sắc: Tình cảm nhân đạo không dừng lại phạm vi quốc gia mà lan tỏa biên giới Phía sau lòng thương cảm người tự thương mình trái tim âm ỉ trăn trở với nỗi đau thời Mong muốn về xã hội tự do, công bằng, nhân ái, người đối xử bình đẳng (đặc biệt người phụ nữ) Luận điểm :Đánh giá, nâng cao , mở rộng vấn đề Chính hình, ý, tình làm nên sức sống cho tác phẩm Mỗi tác phẩm thành công kết hợp hài hòa nội dung hình thức Quan niệm thơ Chế Lan Viên đắn, sâu sắc, có ý nghĩa không với người sáng tác mà với người tiếp nhận Từ thấy đến nghĩ đến rung động hành trình hình thành tác phẩm thơ hành trình đánh thức người đọc thi phẩm Bởi vậy, sáng tạo nghệ thuật nhà thơ phải có thực tài, thực tâm làm nên sống cho tác phẩm Độc giả phải mở lòng mình để cảm nhận sâu hay, đẹp thi phẩm hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Nhận định học cho thân tiếp nhận văn chương trân trọng với tác phẩm văn học, tài sáng tạo tình cảm mà người nghệ sĩ gửi gắm Kết luận : Khẳng định lại vấn đề, khẳng định giá trị thơ :Có kết hợp hài hòa hình, ý, tình (nội dung hình thức) 13.Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) quê làng Trưng Âm, xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng, ông đỗ Trạng nguyên năm 1535 làm quan triều nhà Mạc Ông để lại cho đời tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập (khoảng 700 bài) tập thơ chữ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi (khoảng 170 bài) Thơ Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 55 Đề cương văn 10, Học kì Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ca ngợi ý chí thành cao kẻ sĩ biểu dương quan niệm sống nhàn, đồng thời phê phán điều xấu xa xã hội đương thời Nhàn thơ Nôm nằm tập Bạch Vân quốc ngữ thi Nhan đề thơ người đời sau đặt Bài thơ lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, khí tiết cương trực, vượt lên danh lợi tầm thường Hai câu thơ đầu phản ánh sống nhàn nhã, ung dung Nguyễn Bỉnh Khiêm: Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú Quan Trạng về sống chốn thôn quê giống “lão nông tri điền”, ngày làm bạn với công cụ lao động mai để đào đất, cuốc để xới đất, cần câu để câu cá,.;., Cách dùng số từ tính đếm rành rọt cho thấy tất trở nên gần gũi, quen thuộc sống ông Câu thơ đưa ta trở về với sống chất phác đơn sơ thời “tạc tỉnh canh điền ” (đào giếng lấy nước uống, cày ruộng lấy cơm ăn) xa xưa Quan Trạng áo mũ xênh xang, chức lớn, bổng lộc nhiều, mà dưng rũ bỏ tất để trở về với đời sống “tự cung tự cấp” thì là: ngông ngạo trước thói đời hám danh, hám lợi Ngông ngạo mà không ngang tàng, thuần hậu, nguyên thủy, chân chất nông dân: Thơ thẩn dầu vui thú Hai chữ Thơ thẩn phản ánh cách tài tình phong cách ung dung tâm trạng thảnh thơi người tự cho mình xa lánh cõi trần tục đầy tham, sân, si; lòng không vướng bận âm mưu, toan tính bon chen Niềm vui lên bước thong thả, nhàn nhã Niềm vui chi phối âm điệu thơ, nhẹ nhàng, lâng lâng, thản cách lạ kì Cụm từ dầu vui thú nói lên lập trường kiên định nhà thơ trước lối sống lựa chọn Chữ vốn đại từ phiếm chỉ, tác giả sử dụng câu thơ với nghĩa rộng, suy ngẫm thấy thú vị Nguyên Bỉnh Khiêm cáo quan, trở về quê nhà tức trở về với thiên nhiên Sống hòa hợp với thiên nhiên có nghĩa thoát khỏi vòng tranh đua thói tục, không bị hút tiền tài, địa vị, để tâm hồn an nhiên, khoáng đạt: Ta dại, ta tìm nơi vắng vè, Người khôn, người đến chốn lao xao Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 56 Đề cương văn 10, Học kì Nhân cách cao Nguyễn Bỉnh Khiêm đối lập với danh lợi nước với lửa Vắng vẻ đối lập với lao xao, ta đối lập với người Tìm nơi vắng vẻ lánh đời mà tìm nơi mình thích thú, sống thoải mái, an nhiên, khác xa chốn quan trường hiểm hóc vinh liền nhục Nơi vắng vẻ nơi chuyện cầu cạnh, bon chen Nơi vắng vẻ nơi thiên nhiên tươi xanh, mang lại thảnh thơi cho tâm hồn Chốn lao xao chốn cửa quyền trống giong cờ mở, đường hoạn lộ tấp nập ngựa xe… Đến chốn lao xao đến chốn chợ lợi đường danh huyên náo, nơi người chen chúc xô đẩy, giẫm đạp lên để giành giật quyền lợi, để vinh thân phì gia Đây nơi có nhiều nguy hiểm khôn tường Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bậc thức giả có trí tuệ vô sáng suốt Sáng suốt chọn lựa: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, mặc cho: Người khôn, người đến chốn lao xao Sáng suốt cách nói đùa vui hóm hỉnh, ngược nghĩa: dại mà thực chất khôn, khôn mà hóa dại Ở thơ khác, Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: Khôn mà hiểm độc khôn dại, Dại vốn hiền lành dại khôn (Thơ Nôm) Như quan niệm dại, khôn Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất phát từ trí tuệ, triết lí dân gian: Ở hiền gặp lành; ác gặp ác Cuộc sống bậc am Bạch Vân đạm bạc mà cao biết mấy: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Hai câu thơ tả cảnh sinh hoạt giản dị mà không phần thú vị nơi thôn dã với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Nhà thơ nói về chuyện sinh hoạt ngày chuyện ăn, chuyện tắm,… cực kì đơn sơ thích thú chỗ mùa sẵn, nhọc công tìm kiếm về mặt tinh thần, sống giản dị cho phép người tự do, tự tại, không cần phải luồn cúi, cầu cạnh kẻ khác, không cần phải theo đuổi công danh, phú quý, không bị gò bó, ràng buộc vào khuôn phép Những thức ăn quê mùa, dân dã măng trúc, giá… đều nhà vườn, mình tự làm ra, công sức mình Ăn vậy, ở, sinh hoạt? Quan Trạng giờ tắm hồ sen, tắm áo bao người dân quê khác Là bậc triết gia với trí tuệ uyên thâm, Nguyễn Bỉnh Khiêm nắm vững lẽ biến dịch, hiểu thấu quy luật Tạo hóa xã hội Theo ông, khôn bậc nhân Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 57 Đề cương văn 10, Học kì quân tử quay lưng lại với danh lợi, tìm thư thái cho tâm hồn, sống ung dung hòa hợp với thiên nhiên thuần khiết Nhãn quan tỏ tường nhìn thông tuệ nhà thơ thể tập trung hai câu thơ cuối Nhà thơ tìm đến “say” để “tỉnh” ông tỉnh táo bao giờ hết: Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Quan Trạng khẳng định lần lựa chọn lối sống nhàn mình Cuộc sống nhàn dật kết nhân cách, trí tuệ khác thường Trí tuệ sáng suốt nhận công danh, cải, quyền quý tựa chiêm bao Trí tuệ nâng cao nhân cách, làm cho lập trường thêm kiên định để nhà thơ có đủ tâm từ bỏ chốn quan trường lao xao danh lợi, tìm đến nơi thiên nhiên vắng vẻ mà sạch, cao để di dưỡng tinh thần, giữ vững hai chữ thiện lương Nhàn chủ đề phổ biến thơ văn thời trung đại Nhàn nét tư tưởng văn hóa sâu sắc người xưa, đặc biệt tầng lớp trí thức Sống nhàn hợp với tự nhiên, hợp với việc tu dưỡng nhân cách, có điều kiện dưỡng sinh, kéo dài tuổi thọ Sống nhàn đem lại thú vui lành mạnh cho người, Biết sống nhàn, biết tìm thú nhàn học thuyết triết học lớn Quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhằm mục đích trốn tránh vất vả, cực nhọc về thể chất, quay lưng với xã hội, lo cho sống nhàn tản thân, ông cho sống nhàn xa lánh nơi quyền quý, danh lợi mà ông gọi chốn lao xao Nhàn sống hoà hợp với tự nhiên, về với tự nhiên để tu tâm dưỡng tính Nguyễn Bĩnh Khiêm nhàn thân mà không nhàn tâm, lúc canh cánh nỗi niềm thương nước lo dân Đặt hoàn cảnh xã hội phong kiến đương thời có biểu suy vi về đạo đức thì quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm mang nhiều yếu tố tích cực Chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm thể rõ nét qua thơ nhàn Từ chân dung giản dị, mộc mạc toát lên vẻ đẹp nhân cách caơ quý, vẻ đẹp trí tuệ tuyệt vời bậc đại Nho mà tên tuổi lưu danh muôn thuở 14.Đọc " Tiểu Thanh kí" Bài thơ Độc Tiểu Thanh Kí thơ tiếng chữ Hán, in Thanh Hiên thi tập, thể lòng nhân đồng cảm nhà thơ về nàng Tiểu Thanh tài sắc phận bạc Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 58 Đề cương văn 10, Học kì Nguyễn Du với Tiểu Thanh hai người xa lạ Vậy Tiểu Thanh ai? Tương truyền Tiểu Thanh cô gái Trung Quốc có tài có sắc, sống khoảng đầu thời Minh Vốn thông minh nên từ nhỏ cô thông hiểu nhiều môn nghệ thuật thi ca, âm nhạc Năm 16 tuổi, cô làm vợ lẽ nhà quyền quý Vợ người hay ghen, bắt cô phải sống riêng Cô Sơn, cạnh Tây Hồ Nỗi uất ức đau khổ cô gửi gắm vào thơ thơ bị người vợ đốt, may mắn có số thơ sót lại Người ta cho khắc in số thơ đó, đặt tên Phần dư (Bị đốt sót lại) Sống tình cảnh đó, Tiểu Thanh sinh bệnh từ giã cõi đời tuổi 18 Nguyễn Du cảm thương người gái tài sắc phận bạc mà làm thơ Bài thơ chữ Hán dịch nghĩa theo văn xuôi là: Vườn hoa bên Tây Hồ thành bãi hoang Chỉ viếng nàng qua tập sách đọc trước sổ Son phấn có thần phải xót xa vì việc sau chết Văn chương số mệnh mà bị đốt dở Mối hận cổ kim khó mà hỏi trời Sống phong lưu, nhàn nhã tự mang án vào mình Ta tự thấy người hội với kẻ mắc nỗi oan vì nết phong nhã Không biết ba trăm năm sau, thiên hạ người khóc Tố Như? Hai câu đề thơ: Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Đấy hai câu thơ tức cảnh sinh tình dù thơ không sáng tác chỗ (Tây Hồ) Đây cảnh tâm tưởng nhà thơ Mà Nhà riêng nhà quyền quý chắn đẹp, cảnh Tây Hồ vốn đẹp tiếng Hiện thực thế, với đời nàng Tiểu Thanh, với nhà thơ thì không Cảnh đẹp ấy, tâm tưởng nhà thơ “hóa gò hoang” Một đồi đất nhỏ thì có gì đẹp! Mà nấm mồ vô chủ mà đến thăm (Truyện Kiều) thì người nằm lòng đất lại lạnh lẽo, cô đơn Người nằm lòng “gò hoang” kia, nàng Tiểu Thanh bạc mệnh lại dương “mảnh giấy tàn” phần di cảo Tiểu Thanh Kí Chính hai chi tiết, hai hình ảnh “gò hoang” “mảnh giấy tàn” nguyên nhân khiến nhà thơ “thổn thức bên song" Cảm xúc nhà thơ về nàng Tiểu Thanh diễn tả rõ hai câu thực: Son phấn có thần chôn hận Văn chương không mệnh đốt vương Hoán dụ “son phấn” để nàng Tiểu Thanh Tiểu Thanh dù chết (chôn) linh hồn phải xót xa, căm giận người đốt trang thơ nàng “Hận” vì hai lẽ: ghen tuông mù quáng khiến nàng phải chết, đốt trang thơ vốn chẳng có số phận {mệnh), chúng không cháy hết nuối tiếc (còn vương) muốn giữ phần lại cho hậu Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 59 Đề cương văn 10, Học kì Trên câu thơ tức cảnh sinh tình, cảm thương cho người tài sắc bạc phận Từ nhà thơ bàn rộng thêm hai câu luận: Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang Hình nhà thơ muốn an ủi nàng Tiểu Thanh, tự nhủ với lòng mình xưa người tài hoa bạc mệnh có nhiều Việc thì có trời hiểu Nhưng dù trời có hiểu chẳng thể can thiệp ganh ghét người vợ cả, người đời về lối sống phong lưu đài các, nhàn nhã người có tài Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Ban đầu, nhà văn xưa mượn thuyết tài mệnh tương đối để miêu tả đời phụ nữ có nhan sắc, hiền đức phải chịu nhiều nỗi oan khiên Nguyễn Dữ với truyện Người gái Nam Xương, Nguyễn Gia Thiều viết về cung nữ Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần Côn với người chinh phụ Chinh phụ ngâm Đấy mảnh đời riêng biệt Riêng với Nguyễn Du, nhà thơ lại quan tâm đặc biệt đến đời phụ nữ có sắc lẫn tài “thi hoa lẫn cung thương làu bậc ngũ âm ” (Kiều) tương đồng với thân phận nhà nho thất sủng xả hội loạn lạc, suy thoái Ay Dương Quý Phi, Tiểu Thanh, Người gái gảy đàn Thăng Long thơ chữ Hán; Đạm Tiên, Thúy Kiều Truyện Kiều Ây kẻ “tài tình chi cho trời đất ghen” mà nhà thơ cảm thông với họ đồng thời ngụ ý ví với thân phận mình Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời khóc Tố Như chăng? Ấy dự cảm nhà thơ về số phận mình Với Tiểu Thanh, người phụ nữ xa lạ có phần đời bất hạnh khiến nhà thơ thương khóc dù nàng sống trước nhà thơ trăm năm, ba trăm năm sau có thương cảm khóc nhà thơ chăng? Như vậy, tình thương Nguyễn Du Tiêủ Thanh tình cảm người xa cách về hoàn cảnh lại tương đồng cảnh ngộ Từ nỗi thương mình mà xót xa cho người Và từ thương cảm cho người lại tiếp tục gợi lên bao băn khoăn, day dứt cho kiếp mình Bởi lẽ, Tiểu Thanh rốt có Nguyễn Du tri âm tri kỷ rỏ lệ xót xa hay nhiều linh hồn văn chương, nhan sắc, tài hoa "hữu thần" có an ủi Nhưng Nguyễn Du, kẻ "tài tử đa cùng" lận đận gian nan thì 300 năm sau biết thiên hạ tưởng nhớ, tiếc thương Đó tâm băn khoăn có lời giải đáp mà nhờ qua Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 60 Đề cương văn 10, Học kì trường hợp Tiểu Thanh, Nguyễn Du có hội suy ngẫm gửi gắm Bài thơ có kết cấu đặc biệt: hai câu đầu cảnh vật, kiện, câu sau nặng khối tình Khối tình xét riêng thì xót xa cho số kiếp Tiểu Thanh băn khoăn về đời tác giả Nhưng tầng sâu khái quát nỗi niềm lớp kẻ sĩ tài hoa, tài tử mà nhân bao la 15.Thực hành pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ Ẩn dụ: Thực chất Ẩn dụ gọi tên vật tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho diễn đạt Các em hiểu nôm na ẩn dụ biện pháp thay đổi tên gọi vật tượng Giữa vật gọi tên( A) vật bị ẩn ( B) có nét tương đồng Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức + Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức + Ẩn dụ phẩm chất – tương đồng về phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – chuyển từ cảm giác sang cảm giác khác, cảm nhận giác quan khác Hoán dụ: Thực chất Hoán dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn đạt Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy phận để toàn thể: + Lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng: + Lấy dấu hiệu vật để vật: + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Luyện tập : Các tập SGK Các em theo dõi Page : Tiếp sức mùa thi môn Ngữ Văn Facebook để nhận tài liệu kì nhiều tập NL xã hội, đề đọc hiểu ! Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 61 Đề cương văn 10, Học kì Người soạn : Cô Thu Trang GV trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình Chúc em học tốt Người soạn : Cô Thu Trang, Website : http://thutrang.edu.vn/ Page 62

Ngày đăng: 17/11/2016, 14:41

Mục lục

     KIẾN THỨC CƠ BẢN

    1. Nhân vật An Dương Vương

    2. Nhân vật Mỵ Châu – Trọng Thủy

    Sức sống của truyền thống An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy còn khơi nguồn cho những cảm hứng thi ca. Các tác giả như Tố Hữu, Trần Đăng Khoa... đều đã có những sáng tác lấy cảm hứng từ tác phẩm này. Ví dụ trong bài thơ "Tâm sự" rút trong tập thơ "Ra trận" của nhà thơ Tố Hữu, có đoạn viết:

                                       ... Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu,

                                           Nỏ thần vô ý trao tay giặc

    ĐỀ LUYỆN TẬP :

    ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan