1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết việc làm ở hà nội

12 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 174,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** NGUYỄN DUY ANH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Vinh Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** NGUYỄN DUY ANH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Vinh Hà Nội - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết khoa học luận văn chưa công bố công trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Duy Anh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Lao động có việc làm phân theo vị công việc 1996- 2005 18 Bảng 1.2: Cung thực tế lao động thị trường lao động Việt Nam 28 Bảng 1.3: Cung thực tế lao động thi trường lao động Việt Nam chia theo khu vực thành thị nông thôn 29 Bảng 1.4: Tổng số việc làm kinh tế quốc dân số việc làm tạo hàng năm 29 Bảng 1.5: Số người thiếu việc làm, thất nghiệp có việc làm 31 Bảng 2.1: Diện tích, dân số, đơn vị hành Hà Nội tính đến ngày 31/12 /2006 37 Bảng 2.2: Dân số trung bình Hà Nội tính đến ngày 31/12/2006 38 Bảng 2.3: số người từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế (ngoài lực lượng lao động) Hà Nội 39 Bảng 2.4: Số người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế Hà Nội 40 Bảng 2.5: Một số tiêu chủ yếu Hà Nội so với nước số thành phố khác nước tính đến 31/12/2006 Bảng 2.6: GDP tốc độ tăng GDP Hà Nội 41 tính đến hết 31/12/2006, phân theo khu vực kinh tế - tính theo giá năm 1994 42 Bảng 2.7: Trường, giáo viên, học sinh trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp cao đẳng, đại học Hà Nội tính đến 31/12/2006 Bảng 2.8: Lực lượng lao động số người có việc làm Hà Nội 44 46 Bảng 2.9: Lao động chưa có việc làm giải việc làm khu vực thành thị 47 Bảng 2.10: Lao động làm việc khu vực nhà nước địa bàn Hà Nội phân theo ngành kinh tế Bảng 2.11: Lao động công nghiệp địa bàn Hà Nội 48 50 Bảng 2.12: Số doanh nghiệp thương nghiệp ,khách sạn, nhà hàng, dịch vụ địa bàn Hà Nội 52 Bảng 2.13: Lao động làm việc ngành thương mại, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ địa bàn Hà Nội 53 Bảng 2.14: Diện tích đất Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản 55 Bảng 2.15: Giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản Hà Nội năm 2006 (giá thực tế) 56 Bảng 2.16: Lao động doanh nghiệp nhà nước nông - lâm nghiệp - thủy sản 57 Bảng 2.17: Một số tiêu chủ yếu nước số thành phố năm 2006 63 Bảng 2.18: Dự báo lao động làm việc kinh tế quốc dân chia theo trình độ chuyên môn năm 2015 Hộp 1: Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện 65 Hộp 2: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 10 Hộp 3: Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện 11 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TÁT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển người PTTH Phổ thông trung học THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề việc làm vấn đề quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia để hướng tới phát triển bền vững Có việc làm vừa giúp thân người lao động có thu nhập, vừa tạo điều kiện để phát triển nhân cách lành mạnh hoá quan hệ xã hội Việt Nam với đặc điểm dân số đông, trẻ, nên nguồn lao động phong phú, dồi Đặc điểm mạnh phát triển kinh tế - xã hội chúng ta, song đồng thời tạo sức ép việc làm cho toàn xã hội Dưới tác động xu toàn cầu hoá nay, người lao động có nhiều hội để chủ động tìm cho mình hội làm việc phù hợp với lực trình độ đãi ngộ thoả đáng, nhiên bên cạnh tồn nhiều thách thức đặt cho người lao động Việt Nam: yêu cầu chất lượng nguồn lao động Vấn đề việc làm thất nghiệp địa bàn Hà Nội diễn sôi động đạt nhiều kết tích cực đáng kể Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm tồn dai dẳng với tỷ lệ cao, điều thực vấn để nóng bỏng, thị trường lao động hình thành vận hành chế quản lý lỏng lẻo Trong tình hình cần nhận thức đắn vấn đề việc làm thất nghiệp, từ tìm giải pháp thích hợp để giải tận gốc tình trạng thất nghiệp giúp người lao động chọn việc làm hợp lý Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, ngày có nhiều viết, công trình nghiên cứu vấn đề việc làm thất nghiệp nhiều góc độ khác như: - “Một số vấn đề việc làm thất nghiệp Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ, Phạm Quang Vinh, Viện kinh tế học, Hà Nội 1996 - “Chính sách giải việc làm Việt Nam”, TS Nguyễn Hữu DũngThs.Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - “Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn phát triển 2001 - 2005”, Bùi Văn Quán, tạp chí Lao động xã hội, số CĐ3, 2001 - “Xây dựng chiến lược quản lý lao động, việc làm (lấy Việt Nam làm ví dụ)”, luận án Tiến sỹ, Nguyễn Quốc Tuấn, Viện hàn lâm khoa học Ucraina, Kiev 2003 - “ Thị trường lao động: vấn đề điều tiết xã hội lĩnh vực quan hệ lao động”, TSKH Phạm Đức Chính, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 332, tháng 1/2006 - “Lao động, việc làm nước ta: thực trạng vấn đề đặt ”, TS Nguyễn Thị Như Hà, tạp chí Kinh tế châu – thái bình dương, số 29, tháng 7/2006 Ngoài có số đề tài luận văn thạc sỹ viết vấn đề việc làm thất nghiệp tỉnh như: Lạng Sơn, Kiên Giang, Bắc Ninh, Hà Tĩnh … Điều cho thấy quan tâm nhà nghiên cứu, nhà khoa học vấn đề việc làm thất nghiệp Song nay, giác độ kinh tế trị, chưa có công trình khoa học tập trung nghiên cứu chuyên sâu vấn đề giải việc làm Hà Nội Mục đích nghiên cứu Góp phần làm rõ vấn đề giải việc làm Hà Nội, phân tích thực trạng sở đưa giải pháp chủ yếu để giải việc làm, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu luận văn vấn đề việc làm thất nghiệp Hà Nội Phạm vi nghiên cứu luận văn tình trạng việc làm thất nghiệp Hà Nội từ 2001 - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao động Hà Nội từ đến 2015 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích… - Luận văn đồng thời sử dụng quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam văn kiện Đại hội Đảng Ngoài luận văn kế thừa sử dụng chọn lọc số đề xuất số liệu thống kê số công trình có liên quan tác giả nước Những đóng góp luận văn - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm thất nghiệp Hà Nội từ 2000 đến - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao động Hà Nội Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung giải việc làm Chương 2: Thực trạng giải việc làm Hà Nội Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp giải việc làm Hà Nội CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1 Thị trƣờng lao động vấn đề việc làm 1.1.1 Quan niệm việc làm kinh tế thị trƣờng Lao động hoạt động có mục đích người sử dụng công cụ lao động tác động tự nhiên nhằm tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu người Lao động coi hoạt động đặc trưng, gắn liền với người thông qua hoạt động lao động người tạo sản phẩm phục vụ đời sống mình; hình thành phát triển ngôn ngữ, tư duy; xác lập quan hệ xã hội Đồng thời trình lao động trình người làm thay đổi, cải biến toàn giới tự nhiên Việc làm hình thức biểu lao động thực tế Lao động hoạt động xã hội nói chung, phản ánh chất xã hội người nói chung việc làm hoạt động cụ thể người lao động tham gia vào trình lao động nói chung Việc làm mặt phản ánh mối quan hệ người lao động với tự nhiên để làm việc người lao động phải sử dụng sức lao động kết hợp với công cụ lao động, tác động lên đối tượng lao động để tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu người Chính việc làm chịu tác động quy luật điều kiện tự nhiên Mặt khác, việc làm kết trình phân công lao động xã hội hình thành ngành nghề khác nhau, người lao động tham gia trình lao động sản xuất với việc làm cụ thể dựa vào kỹ chuyên môn Do việc làm biểu mối quan hệ người lao động với nhau, với xã hội Vì vậy, việc làm chịu tác động quy luật kinh tế - xã hội Như vậy, việc làm vỏ xã hội, khung pháp lý hoạt động lao động diễn Lao động phạm trù vĩnh viễn xã hội loài người, việc làm mối quan hệ người lao động với công việc, ngành nghề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2001), báo cáo sử dụng kết điều tra lao động - việc làm hàng năm để xây dựng sách giải việc làm Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2002), số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2001 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2003), số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2002 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2003 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2004 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2005 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê việc làm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 Bộ luật Lao động Nước CHXNCN Việt Nam (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Quán (2001), “Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn phát triển 2001 - 2005”, Tạp chí Lao động xã hội, số CĐ3 10.Cục thống kê thành phố Hà Nội (2007), Niên giám thống kê Hà Nội 2006, Nxb thống kê, Hà Nội 11.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 15.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 16.Hoàng Kim Ngọc (2003), “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần tạo việc làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn”, Lao động xã hội, (209), tr26 17.Nguyễn Hữu Dũng - Trần Hữu Trung (1997) “Chính sách giải việc làm Việt Nam ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Nguyễn Hữu Dũng (2000), “ Về chiến lược an toàn việc làm thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Lao động Xã hội tết Canh thìn, tr.22 19.Nguyễn Quốc Tuấn (2004), “Xây dựng chiến lược quản lý lao động, việc làm (lấy Việt Nam làm ví dụ)”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện hàn lâm khoa học Ucraina, Kiev 20.Nguyễn Thị Hằng (2003), “Đẩy mạnh xuất lao động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản, (4+5) 21.Nguyễn Thị Như Hà (2006), “Lao động, việc làm nước ta: thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 29 22.Nguyễn Thị Thơm (2006), “Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp.” 23.Phạm Đức Chính (2006), “Thị trường lao động: vấn đề điều tiết xã hội lĩnh vực quan hệ lao động” 24.Phạm Quang Vinh (1996), “Một số vấn đề thất nghiệp việc làm Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, viện Kinh tế học, Hà Nội 25 Phạm Quý Thọ (2003), “Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển”, Nxb Lao động – Xã hội [...]... sử dụng kết quả điều tra lao động - việc làm hàng năm để xây dựng chính sách giải quyết việc làm 2 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2002), số liệu thống kê lao động việc làm ở Việt Nam 2001 3 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2003), số liệu thống kê lao động việc làm ở Việt Nam 2002 4 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2004), số liệu thống kê lao động việc làm ở Việt Nam 2003 5 Bộ Lao động Thương... động việc làm ở Việt Nam 2004 6 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2006), số liệu thống kê lao động việc làm ở Việt Nam 2005 7 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2006), Số liệu thống kê việc làm và thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 8 Bộ luật Lao động Nước CHXNCN Việt Nam (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 9 Bùi Văn Quán (2001), “Thực trạng lao động - việc làm ở nông thôn và một số giải. .. thống kê thành phố Hà Nội (2007), Niên giám thống kê Hà Nội 2006, Nxb thống kê, Hà Nội 11.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14.Đảng... Sự thật, Hà Nội 15.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 16.Hoàng Kim Ngọc (2003), “Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần tạo việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn”, Lao động và xã hội, (209), tr26 17.Nguyễn Hữu Dũng - Trần Hữu Trung (1997) “Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Nguyễn... Thị Như Hà (2006), “Lao động, việc làm ở nước ta: thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 29 22.Nguyễn Thị Thơm (2006), “Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng và giải pháp.” 23.Phạm Đức Chính (2006), “Thị trường lao động: vấn đề điều tiết của xã hội trong lĩnh vực quan hệ lao động” 24.Phạm Quang Vinh (1996), “Một số vấn đề về thất nghiệp và việc làm ở Việt... Hữu Dũng (2000), “ Về chiến lược an toàn việc làm trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Lao động và Xã hội tết Canh thìn, tr.22 19.Nguyễn Quốc Tuấn (2004), “Xây dựng chiến lược quản lý lao động, việc làm (lấy Việt Nam làm ví dụ)”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện hàn lâm khoa học Ucraina, Kiev 20.Nguyễn Thị Hằng (2003), “Đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo”,... hội trong lĩnh vực quan hệ lao động” 24.Phạm Quang Vinh (1996), “Một số vấn đề về thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, viện Kinh tế học, Hà Nội 25 Phạm Quý Thọ (2003), “Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển”, Nxb Lao động – Xã hội

Ngày đăng: 16/11/2016, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w