1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thương nghiệp tư nhân việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

13 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ SONG HÀ THƢƠNG NGHIỆP TƢ NHÂN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Nhƣ Hà Hà Nội – 2008 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ trương xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI khởi xướng tạo cho kinh tế tư nhân bắt đầu có điều kiện để phát triển rộng khắp nước Cùng với thành phần kinh tế khác, kinh tế tư nhân góp phần giải phóng sức sản xuất xã hội, sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển sản xuất, lưu thông, bước ổn định phát triển kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực lưu thơng hàng hóa, thương nghiệp tư nhân khôi phục phát triển nhanh chóng, góp phần trì tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội; Góp phần khai thác sử dụng nguồn lực xã hội, tạo thêm nhiều việc làm mới, tăng nguồn thu cho ngân sách Vì vậy, có vị trí, vai trị quan trọng công phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, trình phát triển thương nghiệp tư nhân gặp nhiều thách thức khó khăn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như: Thiếu vốn, công nghệ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực khả cạnh tranh chưa cao; Trình độ tổ chức kinh doanh chưa phù hợp với xu hướng kinh doanh đại Bên cạnh đó, vướng mắc chế, sách Nhà nước làm cho thương nghiệp tư nhân chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh chưa đáp ứng xu hướng phát triển kinh tế đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Thương nghiệp tư nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Kinh tế tư nhân nói chung thương nghiệp tư nhân nói riêng lĩnh vực phát triển mạnh kinh tế thị trường nhiều người quan tâm nghiên cứu Cho đến nay, có số cơng trình khoa học nghiên cứu đến vấn đề như: Hoàng Đức Thân: Thương mại tư nhân Hà Nội: Thực trạng giải pháp phát triển, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 3/2003; Trần ánh Tuyết: Giải pháp khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tham gia phát triển thương mại, Tạp chí thương mại, số 14/2004; Nguyễn Thị Như Hà: Các thành phần kinh tế lĩnh vực thương mại nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2004); Nguyễn Văn Tuấn: Chiến lược phát triển thương mại địa bàn Hà Nội đến năm 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2002); Hồ Văn Vĩnh: Kinh tế tư nhân quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2003): Trần Ngọc Bùi: Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2002); Lê Trịnh Minh Châu: Bàn phát triển trung tâm thương mại Việt Nam, Tạp chí Thương mại, số 3, tr (2002); Đinh Văn Thành: Thương nghiệp tư nhân - Thực trạng giải pháp phát triển, Tạp chí Thương mại, số 10, tr.2 (2002): Nguyễn Đình Hương, Vũ Đình Bách (đồng chủ biên): Quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN sách xuất nhập Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1999) Ngồi cịn mốt số viết tác giả: Phạm Ngọc Kiểm (trường Đại học Kinh tế quốc dân); Nguyễn Công Nhự; Lê Xuân Bá… đề cập đến vấn đề Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế tư nhân, thương nghiệp tư nhân góc độ thành phần kinh tế hoạt động lĩnh vực thương mại kinh tế thị trường, giải pháp để phát triển thương nghiệp tư nhân kinh tế chuyển đổi Song nay, chưa có đề tài nghiên cứu trình bày cách có hệ thống thương nghiệp tư nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sau Việt Nam gia nhập WTO góc độ khoa học kinh tế trị 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu: Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn thương nghiệp tư nhân nước ta, từ đề xuất giải pháp để phát triển thương nghiệp tư nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận thương nghiệp tư nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng phát triển thương nghiệp tư nhân nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, từ đưa đánh giá thực trạng phát triển thương nghiệp tư nhân nước ta - Luận giải quan điểm cần quán triệt, đề xuất giải pháp phát triển thương nghiệp tư nhân nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận văn thương nghiệp tư nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hình thành, phát triển thương nghiệp tư nhân Việt Nam từ thời kỳ đổi 1986 đến (Chủ yếu thị trường bán lẻ - thị trường nước) Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh sử dụng chủ yếu trình nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Luận văn phân tích thực trạng thương nghiệp tư nhân Việt Nam tư hệ thống, khía cạnh thương nghiệp tư nhân xem xét cách toàn diện, nhiều góc độ Qua phân tích, luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp thiết thực để phát triển thương nghiệp tư nhân nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường đại học, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề Kết cấu luận văn Bản luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục minh họa phần nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn thương nghiệp tư nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng thương nghiệp tư nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển thương nghiệp tư nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƢƠNG NGHIỆP TƢ NHÂN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1 Khái niệm loại hình thƣơng nghiệp tƣ nhân 1.1.1 Khái niệm thƣơng nghiệp tƣ nhân phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân nƣớc ta 1.1.1.1 Khái niệm thương nghiệp tư nhân Có thể nói, hình thành phát triển thành phần kinh tế lĩnh vực thương mại đòi hỏi tất yếu kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hoá Ph.Ăngghen khẳng định hai “chức năng” sản xuất trao đổi “đường hoành đường tung đường cong kinh tế” Vì sản xuất trao đổi (thương mại) có quan hệ hữu trình tái sản xuất xã hội Sự tác động qua lại sản xuất trao đổi không dừng lại quy mô, mà cịn tác động đến trình độ phát triển mặt quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Trong kinh tế, lưu thông (trao đổi) yếu tố, giai đoạn độ sản xuất; lưu thông đơn thực sản phẩm sản xuất với tư cách hàng hóa thay yếu tố sản xuất để tiếp tục sản xuất với tư cách hàng hóa Nhưng q trình lưu thơng lại trực tiếp làm xuất hình thái mới, hoạt động thương nghiệp Xét bề ngồi tưởng lưu thơng tách biệt với sản xuất, thực chất lưu thơng nói chung, hoạt động thương nghiệp nói riêng khâu trình tái sản xuất Ở trình độ khác nhau, hoạt động thương nghiệp kinh tế khác Khi sản xuất trình độ thấp, nhỏ lẻ, phân tán hoạt động trao đổi hạn chế phạm vi hẹp, hoạt động thương nghiệp cịn tình trạng manh mún với quy mơ nhỏ Khi trình độ xã hội hóa sản xuất cao địi hỏi thương nghiệp phải xã hội hóa với trình độ tương ứng Sản xuất hàng hóa phát triển cao q trình trao đổi mở rộng ngược lại mở rộng phát triển trình trao đổi động lực thúc đẩy phát triển sản xuất Cũng kinh tế khác, thời kỳ đầu kinh tế hàng hoá nước ta sản phẩm thặng dư chưa nhiều nên hoạt động thương nghiệp chủ yếu tư nhân thu gom sản phẩm thừa người sản xuất nhỏ nông dân thợ thủ công Do hiệu hoạt động thương nghiệp thấp Nhưng tồn hoạt động thương nghiệp làm cho sản xuất tách biệt tương trao đổi, làm cho sản xuất ngày có tính chất trao đổi, nên có tác dụng thúc đẩy trình tan rã quan hệ sản xuất tự cung tự cấp Khi sản xuất hàng hố phát triển hình thức thương nghiệp tư nhân thực cịn tồn khác cấu, quy mơ, mơ hình tổ chức phương thức kinh doanh… có khác kinh tế Tuy nhiên có đặc điểm chung thương nghiệp tư nhân loại hình kinh doanh lĩnh vực lưu thơng, dựa sở sở hữu tư nhân vốn điều kiện kinh doanh Điều kiện tồn thương nghiệp tư nhân, theo Mác, tồn lưu thơng hàng hố lưu thơng tiền tệ Theo phát triển kinh tế, kinh doanh lĩnh vực lưu thơng ngày trở nên khó khăn, phức tạp tác động thị trường yêu cầu khơng ngừng mở rộng thị trường Vì vậy, hoạt động lĩnh vực thương nghiệp không đơn bao gồm hoạt động mua bán tuý mà cịn mở rộng thêm với cơng đoạn có liên quan đến q trình thúc đẩy nhanh việc mua bán hàng hóa Đến nay, để thực trình lưu thơng thuận lợi, chủ thể kinh doanh thương nghiệp buộc phải thực nhiều hoạt động trước sau hoạt động mua, bán như: xúc tiến thương mại (quảng cáo, đại diện thương mại, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hóa…), gia cơng, chế biến, đóng gói hàng hóa, dịch vụ sau bán hàng (bảo hành, bảo dưỡng…) Vì vậy, xuất thuật ngữ thay cho thuật ngữ thương nghiệp thương mại Thương mại ngày hiểu ngành kinh tế có chức tổ chức q trình lưu thơng hàng hóa, dịch vụ; thực chức tiếp tục sản xuất khâu lưu thông, gắn sản xuất với thị trường Hiện nay, tư nhân đầu tư vào nhiều lĩnh vực khu vực kinh tế có thương mại Hoạt động kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại thực hình thức thương mại tư nhân, hiểu thương nghiệp tư nhân hình thức vận động kinh tế tư nhân lĩnh vực thương nghiệp dựa sở sở hữu tư nhân vốn điều kiện kinh doanh 1.1.1.2 Sự phát triển thương nghiệp tư nhân nước ta Trước đây, hoạt động thương nghiệp nước ta chủ yếu thương nghiệp quốc doanh hợp tác xã mua bán nắm giữ tỷ trọng lớn thị trường Bộ phận thương nghiệp tư nhân chủ yếu hoạt động thị trường “ngầm” Thời kỳ trước đổi (1986), nước ta có gần 5000 doanh nghiệp thương nghiệp quốc doanh, phân bố khắp địa bàn kinh doanh ngành hàng; lực lượng lao động lớn, khoảng 442,2 nghìn người Cơ sở vật chất kỹ thuật vốn doanh nghiệp hoàn toàn Nhà nước bao cấp Tuy nhiên, chế tập trung bao cấp làm cho doanh nghiệp thương nghiệp quốc doanh rơi vào tình trạng ỉ lại, làm ăn thua lỗ, hiệu Để xếp đổi lại hoạt động doanh nghiệp thương nghiệp quốc doanh, ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 90/TTg, sau đến tháng 5/1995 nước 1351 doanh nghiệp thương nghiệp quốc doanh Số so với 4700 doanh nghiệp năm 1991 giảm 3000 doanh nghiệp Trước thời kỳ đổi doanh nghiệp thương nghiệp quốc doanh chiếm ưu giữ vai trị chi phối (nắm trọn bán bn, chi phối 80% tổng mức bán lẻ xã hội), bên cạnh tồn hình thức thương nghiệp tư nhân, có điều thương nghiệp tư nhân đối tượng cần “cải tạo” bị phủ nhận Vai trị thương nghiệp tư nhân nhìn nhận Đảng ta có chủ trương phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước kinh tế tư nhân nói chung thương nghiệp tư nhân nói riêng sau: Sau nước nhà giành độc lập, ngày 13/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố “Trong lúc giới khác quốc dân sức hoạt động để giành lấy hoàn toàn độc lập nước nhà, giới Cơng – thương phải hoạt động để xây dựng kinh tế tài vững vàng thịnh vượng Chính phủ nhân dân tận tâm giúp giới Công – Thương kiến thiết này” [27; 49] Ngày 17/3/1949, Liên Bộ kinh tế - Nội vụ có văn số 27/NV-KT “Nguyên tắc tự kinh doanh Trong hoàn cảnh nguyên tắc cần tôn trọng hoạt động kinh doanh tư nhân giữ vai trò quan trọng điều hoà, phân phối vùng” [21; 3] Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (1951), xác định: Xây dựng kinh tế quốc dân cần có tư Giai cấp tư sản dân tộc cần góp phần vào việc phát triển công thương nghiệp nước nhà Sau ngày miền Bắc giải phóng (1954), Chính phủ tiếp tục cho thực thi sách áp dụng vùng kháng chiến vùng giải phóng Ngày 30/3/1955, Chính phủ ban hành Nghị định quy định doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký kinh doanh, phải kê khai vốn, lượng công nhân, mặt hàng sản xuất, nguồn nguyên liệu, doanh số, lãi,… Ngày 19/4/1957, Chính phủ ban hành sắc lệnh chống đầu tích trữ văn pháp lý để Nhà nước có quyền kiểm kê, khám xét, đánh thuế, tịch thu kho hàng hoá tồn kho tư nhân Tháng 9/1957, Trung ương Đảng công bố chủ trương cải tạo tư doanh miền Bắc Đến tháng 1/1958 thành lập Ban cải tạo công thương nghiệp tư doanh trực thuộc Trung ương Đảng Công việc cải tạo tư doanh kết thúc vào tháng 9/1960 với 3065 doanh nghiệp có 1794 doanh nghiệp thương nghiệp Từ năm 1960 đến năm 1975 miền Bắc kinh tế tư nhân không thừa nhận Trên thực tế cịn tồn bn bán nhỏ lẻ, chủ yếu phận kinh tế hoạt động “ngầm”, hoạt động chui Sau ngày miền Nam giải phóng, Nghị số 254/NQ-TW Đảng thừa nhận kinh tế miền Nam kinh tế nhiều thành phần tư tư nhân thành phần hợp pháp Nhưng đến 16/2/1978 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 15/TTg xem việc “xoá bỏ kinh tế tư nhân vấn đề nóng bỏng trước mắt cần tập trung sức sớm tốt”, phương thức cải tạo tiến hành tương tự tư tư nhân miền Bắc năm 1957 – 1960 Ngày 23/3/1978, chiến dịch bắt đầu với phương châm: bí mật, bất ngờ lúc tất sở kinh doanh tư nhân miền Nam lệnh kiểm kê tài sản học tập cải tạo, có 31681 sở quốc hữu hố Hai năm sau, ngày 17/6/1980, Ban Bí thư có văn đánh giá kết công cải tạo: Năng lực sản xuất phần lớn xí nghiệp sau cải tạo chưa sử dụng tốt, suất lao động thấp kém, hiệu kinh tế giảm… Tài sản thu qua cải tạo bị hư hỏng, mát nhiều Đời sống cơng nhân gặp nhiều khó DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ tư khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ năm khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ Tư khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Thương mại: Báo cáo năm 2007 10 Bộ Thương mại: Báo cáo thương mại Việt Nam năm 2006, phương hướng phát triển năm 2007, tháng 2/2007, tr.7 11 Bộ Thương mại - Viện Nghiên cứu thương mại (2001), Cơ sở khoa học hình thành tập đồn thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài, Hà Nội 12 Bộ Thương mại: Báo cáo thương mại Việt Nam năm 2006, phương hướng phát triển năm 2007, tháng 2/2007, tr.7 13 Bộ Thương mại: Báo cáo hàng năm từ 1986 – 2006 14 Bộ Thương mại: Báo cáo thực trạng phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại 15 Bộ Thương mại 2002: Đề án tiếp tục tổ chức thị trường nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến 2010 16 Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Cục phát triển DNVVN: Đề tài khoa học cấp bộ: Một số giải pháp phát triển bền vững doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (kỷ yếu), 5/2007, tr.45 17 Bộ Kế hoạch - Đầu tư: Báo cáo hàng năm từ 1986 – 2006 18 Cục Thống kê Hà Nội (2005), Niên giám thống kê 2004, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Cục Thống kê Hà Nội (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Chu Văn Cấp (Chủ biên) (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Công báo 1949, tr.3 22 Nguyễn Thị Doan: "Thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân" - Tạp chí Thương mại - số 11/2002 23 Lê Đăng Doanh: "Phát huy vai trò trợ giúp hiệp hội ngành nghề với doanh nghiệp công hội nhập quốc tế nay" - Tạp chí Thương mại số 16/2002 24 Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2003), Giáo trình kinh tế thương mại, Nxb Thống kê Hà Nội 25 Nguyễn Thị Như Hà (2004), Các thành phần kinh tế lĩnh vực thương mại nước ta, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 TS Đinh Thị Mỹ Loan, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Thương mại, Quản lý cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ: Kinh nghiệm từ Hàn Quốc – Tạp chí Nhà quản lý số 49, tháng 7/2007 27 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H.2000, tập 4, tr.49 28 Tổng cục Thống kê: Tổng quan Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2002, Mục: Khối kinh tế cá thể 29 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê từ năm 1986 – 2006 30 Tổng quan Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2002 31 Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân – Lý luận sách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đinh Văn Thành: "Thương nghiệp tư nhân - Thực trạng giải pháp phát triển" - Tạp chí Thương mại số 10/2002 33 Hà Huy Thành (Chủ biên) (2002): Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân - Lý luận sách" NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Văn Vĩnh (2003), Kinh tế tư nhân quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Vụ hợp tác kinh tế đa phương – Bộ Ngoại giao (2002) “Việt Nam xu tồn cầu hóa vấn đề giải pháp” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 http:// www.vneconomy.com.vn 37 http:// www.vnexpress.net 38 http:// www.hapi.gov.vn 39 http:// vcci.com.vn 40 http:// www.mofahcm.gov.vn

Ngày đăng: 16/11/2016, 21:29

Xem thêm: Thương nghiệp tư nhân việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN