Sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận ba đình

12 335 0
Sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận ba đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - NGUYỄN THỊ MINH THƠ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2008 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Luật Ngân sách Nhà nƣớc đời có hiệu lực thi hành từ năm 1997 đƣợc sửa đổi bổ sung vào năm 2004 Sau thời gian thực hiện, việc quản lý điều hành ngân sách nhà nƣớc (NSNN) có nhiều tiến bộ, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng cƣờng khả tiềm lực tài đất nƣớc; thực quản lý thống tài quốc gia, thúc đẩy việc sử dụng vốn, tài sản nhà nƣớc tiết kiệm có hiệu quả, tăng tích luỹ để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, đảm bảo nhiệm vụ an ninh quốc phòng đối ngoại Đứng trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế đất nƣớc tình hình mới, Chính phủ, quan quản lý nhà nƣớc bƣớc xây dựng hoàn chỉnh chế, định mức, chế độ làm sở cho việc sử dụng khoản chi từ quan hành nghiệp sử dụng NSNN Các khoản chi tiêu ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc dần mục đích, tiết kiệm, phát huy hiệu ngày cao Tuy nhiên, bên cạnh chuyển biến tích cực, có hiệu rõ rệt sử dụng NSNN năm qua, bộc lộ nhiều tồn hạn chế Hàng năm NSNN có khoản chi thất thoát lãng phí xảy số khâu, số hoạt động; việc quản lý, kiểm soát khoản chi ngân sách đáp ứng đƣợc yêu cầu tình hình mới, nhiều điểm chƣa hợp lý, chƣa thực nâng cao hiệu sử dụng NSNN Nâng cao hiệu khoản chi NSNN yêu cầu có tính nguyên tắc đƣợc đề cấp, ngành, đơn vị có liên quan Nghị đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Xây dựng đồng thể chế tài phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Đổi sách quản lý tài nhằm tiếp tục khơi thông, giải phóng phân bổ hợp lý có hiệu nguồn lực, góp phần thúc đẩy kinh tế, gắn với giải vấn đề xã hội; phát triển tài quốc gia vững mạnh, đảm bảo an ninh tài quốc gia, nâng cao vị uy tín quốc tế tài Việt Nam" (5) Từ đòi hỏi lý luận thực tiễn khách quan nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu "Sử dụng ngân sách nhà nƣớc đơn vị hành nghiệp địa bàn quận Ba Đình" với mong muốn đƣa giải pháp có tính khoa học thực tiễn góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng NSNN đơn vị hành nghiệp, nhằm thực tốt nhiệm vụ ngành Tài Việt Nam Tình hình nghiên cứu: Trong quản lý NSNN năm gần đây, có số công trình nghiên cứu xoay quanh chủ đề kiểm soát chi NSNN đƣa giải pháp mang tính lý luận chung nhƣ giải pháp cụ thể nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng NSNN nhƣ: + “Đổi chế kiểm soát chi NSNN qua hệ thống Kho Bạc nhà nƣớc”- đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2003- Kho bạc nhà nƣớc Trung ƣơng + “Giải pháp tăng cƣờng quản lý chi Ngân sách địa phƣơng nhằm thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh”- đề tài nghiên cứu khoa học Kho bạc nhà nƣớc năm 2006 + “Giải pháp nâng cao hiệu chi thƣờng xuyên NSNN giai đoạn nay” - Đề tài nghiên cứu khoa học Viện nghiên cứu Tài + Các viết nghiên cứu trao đổi, chuyên đề Tạp chí ngân quỹ Quốc gia với nội dung Kiểm soát chi NSNN, biện pháp tăng cƣờng kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc… Tuy nhiên, với tiến trình đổi nay, việc sử dụng có hiệu nguồn lực tài mục tiêu cuối cùng, yêu cầu sử dụng tiết kiệm có hiệu ngân sách lại có tầm quan trọng đặc biệt Tuy nhiên việc tìm giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng NSNN có nhiều quan điểm ý kiến khác nhau, lẽ vấn đề lớn có ý nghĩa thời sự, gắn liền với trình đổi chế quản lý kinh tế - tài năm tới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: - Thực trạng việc sử dụng NSNN đơn vị hành nghiệp địa bàn quận Ba Đình, đánh giá tổng quát việc sử dụng NSNN đơn vị hành nghiệp địa bàn quận Ba Đình - Các giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu việc sử dụng vốn NSNN đơn vị hành nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng NSNN quan hành chính, đơn vị nghiệp, điểm giống khác hai loại hình để từ thấy rõ đƣợc chế tài việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc đơn vị Phạm vi nghiên cứu: - Sử dụng NSNN đơn vị hành nghiệp địa bàn Quận Ba Đình (phạm vi khoản chi thƣờng xuyên) - Sử dụng NSNN hai loại hình: đơn vị tự chủ mặt tài đơn vị hành nghiệp không tự chủ tài - Thời gian nghiên cứu tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ năm ngân sách 2004 đến (từ Luật ngân sách sửa đổi có hiệu lực thi hành) Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp khoa học sau để nghiên cứu : - Phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp thống kê - Phƣơng pháp đối chiếu so sánh 6 Dự kiến đóng góp luận văn: - Phân tích đánh giá thực trạng việc sử dụng NSNN đơn vị hành nghiệp địa bàn quận Ba Đình, từ đánh giá hiệu việc sử dụng NSNN đơn vị hành nghiệp - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn NSNN đơn vị hành nghiệp địa bàn quận Ba Đình Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề tổng quan sử dụng NSNN đơn vị hành nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng sử dụng NSNN đơn vị hành nghiệp địa bàn Quận Ba Đình Chƣơng 3: Các quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng NSNN đơn vị hành nghiệp Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1- Ngân sách nhà nƣớc vai trò đơn vị HCSN 1.1.1- Ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước 1.1.1.1- Ngân sách nhà nước Đối với nhà nƣớc, nguồn lực tài NSNN Nhà nƣớc cần phải có nguồn lực tài chi tiêu cho mục đích tồn phát triển mình, chi tiêu cho hoạt động máy nhà nƣớc, quốc phòng, an ninh… Tiếp nhu cầu chi tiêu khác nhằm thực chức nhà nƣớc nhƣ: chi cho nhu cầu giáo dục- đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế, văn hóa - thông tin, thể dục - thể thao… Ở quốc gia, trình hình thành NSNN quản lý NSNN có nét khác phụ thuộc vào đặc điểm riêng có lịch sử trình độ phát triển kinh tế - xã hội mình, nhƣng giống phải thông qua việc sử dụng luật sách lớn mang tính quốc gia Ở Việt Nam, xuất phát từ đặc điểm kinh tế - xã hội yêu cầu công đổi mới, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật NSNN với khái niệm NSNN nhƣ sau: “Ngân sách nhà nƣớc toàn khoản thu, chi nhà nƣớc đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền định đƣợc thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nƣớc” (10) NSNN thực chất kế hoạch thu, chi Chính phủ đƣợc Quốc hội phê chuẩn định Bộ Tài Bộ quyền cấp quan thực Về chất, NSNN phản ánh quan hệ kinh tế bên nhà nƣớc với bên chủ thể khác xã hội Các quan hệ kinh tế phát sinh trình Nhà nƣớc tham gia phân phối nguồn lực tài quốc gia, phục vụ cho việc thực chức Các quan hệ đƣợc biểu thông qua nội dung thu, chi Ngân sách nhà nƣớc, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nhiệm vụ nhà nƣớc thời kỳ tƣơng ứng NSNN công cụ quan trọng Nhà nƣớc để điều tiết vĩ mô kinh tế quốc dân, điều hòa sách tài chính, góp phần thực mục tiêu trị Nhà nƣớc 1.1.1.2- Chi Ngân sách nhà nước Một hai nội dung hoạt động NSNN, chi NSNN Chi NSNN trình Nhà nƣớc sử dụng nguồn tài tập trung đƣợc vào NSNN để thực chức năng, nhiệm vụ Chi NSNN phản ánh mục tiêu hoạt động NSNN, đảm bảo mặt vật chất (tài chính) cho hoạt động Nhà nƣớc (với tƣ cách chủ thể NSNN) hai phƣơng diện: trì cho tồn hoạt động bình thƣờng máy Nhà nƣớc thực chức nhiệm vụ mà Nhà nƣớc phải gánh vác Chi NSNN phối hợp trình phân phối (quá trình phân chia kinh phí NSNN để hình thành quỹ trƣớc đƣa vào sử dụng) trình sử dụng (quá trình trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ NSNN trải qua việc hình thành loại quỹ trƣớc đƣa vào sử dụng) Quá trình phân phối đƣợc thực dƣới hình thức giao dự toán đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt cho đối tƣợng thụ hƣởng ngân sách Quá trình sử dụng đƣợc thực dƣới hình thức dùng tiền ngân sách mua yếu tố mang tính chất hàng hóa, dịch vụ, chuyển giao trả nợ, nhằm thực nhiệm vụ Nhà nƣớc NSNN đƣợc sử dụng khâu tài Nhà nƣớc trực tiếp, gián tiếp khâu tài phi Nhà nƣớc Chi ngân sách kết thúc tiền thực đƣợc sử dụng cho mục tiêu định Qua phân tích đƣa khái niệm chi NSNN nhƣ sau: Chi NSNN trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách trình thu tạo lập nên, nhằm đảm bảo điều kiện vật chất để trì tồn tại, hoạt động bình thƣờng máy Nhà nƣớc thực chức nhiệm vụ Nhà nƣớc thời kỳ lịch sử định - Ở quốc gia khác nhau, quy mô, nội dung cấu chi NSNN khác nhau, tùy theo vai trò, chức năng, nhiệm vụ Nhà nƣớc tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử Tuy nhiên khái quát đặc điểm chung chi NSNN số điểm sau: Thứ nhất, chi NSNN gắn liền với nhà nƣớc nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà nhà nƣớc đảm đƣơng thời kỳ Do vậy, chi NSNN có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều đối tƣợng khác xã hội mang tính đa dạng, phong phú phức tạp Quy mô tổ chức máy, khối lƣợng, phạm vi nhiệm vụ nhà nƣớc đảm đƣơng có quan hệ tỷ lệ thuận với tổng mức chi NSNN Thứ hai, chi NSNN mang tính hệ thống, đƣợc pháp luật quy định chặt chẽ Chi NSNN thể quan hệ kinh tế cấp, ngành, tổ chức kinh tế- xã hội, lĩnh vực hoạt động khác nhà nƣớc trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ nhà nƣớc NSNN có tính hệ thống, đƣợc pháp luật quy định chặt chẽ quan quyền lực cao nhà nƣớc chủ thể định cấu nội dung, mức độ khoản chi NSNN Ở Việt Nam Quốc hội, Quốc hội quan cao định sách nhiệm vụ kinh tế- trị- xã hội quốc gia Mục tiêu chi NSNN nhằm thực nhiệm vụ kinh tế- trị, chi NSNN phải Quốc hội định Điều có nghĩa chi NSNN mang tính pháp lý cao Thứ ba, với mục đích thực chức kinh tế- xã hội mà nhà nƣớc đảm nhận, nhiều trƣờng hợp chi NSNN nhằm thực hàng hóa, dịch vụ công cộng, phục vụ lợi ích cộng đồng Do chi NSNN vừa có tính chất hoàn trả, vừa có tính chất không hoàn trả, vừa mang tính chất ngang giá vừa không ngang giá, vừa có tính đối khoản vừa không đối khoản, vừa có tính chất kinh tế vừa có tính chất phi kinh tế… tính chất không hoàn trả trực tiếp chủ yếu Không phải khoản thu đƣợc hoàn lại khoản chi với số lƣợng, mức độ tƣơng ứng theo địa cụ thể ngƣợc lại, khoản chi NSNN phải hoàn trả lại trực tiếp cho NSNN sau thời kỳ định Đặc điểm phân biệt khoản chi NSNN với khoản tín dụng Thứ tƣ, Nhà nƣớc phải đảm bảo lợi ích công cộng, khoản chi NSNN thƣờng đƣợc xem xét hiệu tầm vĩ mô mang tính tổng hợp, toàn diện, mặt kinh tế, trị, xã hội, trƣớc mắt lâu dài, dựa vào mức độ hoàn thành mục tiêu kinh tế- xã hội mà khoản chi đảm nhận Thứ năm, khoản chi NSNN gắn chặt với vận động phạm trù giá trị khác nhƣ tiền lƣơng, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, sách tiền tệ sách thu ngân sách Nhận thức dầy đủ mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng việc kết hợp chặt chẽ sách tài khóa sách tiền tệ, sách thu nhập trình thực mục tiêu tăng trƣởng, công ổn định kinh tế vĩ mô - Phân loại chi ngân sách nhà nƣớc: Tùy thuộc vào vai trò Nhà nƣớc quản lý trị, kinh tế, xã hội thời kỳ lịch sử mà chi NSNN có nội dung cấu khác Do tính chất đa dạng phong phú khoản chi nên việc phân loại nội dung chi NSNN để giúp cho công tác quản lý nhƣ định hƣớng chi NSNN cần thiết Một cách phân loại thông dụng phân loại theo chức Nhà nƣớc nƣớc khác giúp cho phân tích sách chi ngân sách Theo cách phân loại này, chi NSNN đƣợc chia thành nhóm nhƣ: Chi quốc phòng, an ninh; chi cho giáo dục, y tế; chi cho quản lý nhà nƣớc; chi cho phúc lợi xã hội… Cách phân loại khác quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đƣa theo tính chất kinh tế khoản chi nhằm giúp cho phân tích kinh tế kiểm soát quản lý Theo cách chi NSNN chia thành nhóm nhƣ : chi mua sắm hàng hóa, dịch vụ; chi trợ cấp; chi trả lãi; chi đầu tƣ… Để thấy đƣợc trách nhiệm rõ ràng chi tiêu NSNN nhƣ giúp quản lý điều hành hàng ngày, hàng cách phân loại theo đơn vị sử dụng ngân sách (phân loại theo quản lý NSNN) cần thiết Theo cách chi tiêu NSNN đƣợc chia thành chi cho Bộ, ngành quan quản lý nhà nƣớc cấp trung ƣơng nhƣ địa phƣơng Phân loại theo tính chất phát sinh khoản chi, chi NSNN bao gồm: chi thƣờng xuyên chi không thƣờng xuyên Chi thƣờng xuyên khoản chi phát sinh tƣơng đối đặn thời gian, không gian quy mô khoản chi Nói cách khác, khoản chi lặp lặp lại tƣơng đối ổn định theo chu kỳ thời gian cho đối tƣợng định Phần lớn chi thƣờng xuyên chi cho tiêu dùng nên thƣờng đƣợc sử dụng hết thời gian ngắn Căn vào nội dung kinh tế, chi thƣờng xuyên bao gồm: khoản chi toán cho cá nhân; chi hàng hóa dịch vụ; chi hỗ trợ chi bổ sung; chi trả tiền lãi vay lệ phí có liên quan đến khoản vay; chi khác Các khoản chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn chi NSNN (phổ biến 65-70%) nên cần có nguồn thu ổn định để đảm bảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2000), “Chiến lược phát triển tài chính, ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2001-2010“, Hà Nội Bộ Tài (2001), “Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển tài năm 2001-2005“, Hà Nội Bộ Tài (2002), “Chiến lược tài phục vụ nghiệp quản lý tài đến năm 2010“, Hà Nội Bộ Tài (2004), “Báo cáo chuyên đề công tác quản lý tài ngân sách lĩnh vực quản lý nhà nước“, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Tài (2002), Quản lý tài Nhà nước, Tập giảng dành cho cao học nghiên cứu sinh, Hà Nội Học viện Tài (2004), Quản lý tài Nhà nước, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Kho bạc Nhà nƣớc Ba Đình, Báo cáo toán thu chi NSNN năm 2005, 2006, 2007 Kho bạc nhà nƣớc Trung ƣơng (2003), Đổi chế kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 10 Luật ngân sách Nhà nƣớc Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn liên quan đến quản lý NSNN 11 Mai Vinh (2003), Kiểm toán Ngân sách Nhà nước, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2003 12 Nguyễn Thị Chắt (2004), “Tăng cường công tác giám sát tài đơn vị nghiệp trao quyền tự chủ tài chính“, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, số 19+20 13 Nguyễn Thị Chắt (2005), “Kiểm soát chi ngân sách nhà nước: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước“, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, số 38 14 Trần Đình Ty (2003), Quản lý nhà nước tài tiền tệ, Nhà xuất lao động, Hà Nội 15 Trần Xuân Hà (2004), “Vai trò Kho Bạc nhà nước thị trường tài chính”, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 30, tr.7 16 Trần Văn Thái (2004) “Thực luật ngân sách nhà nước: số vấn đề phát sinh”, Tạp chí quản lý Ngân quỹ quốc gia, số 22, tr 21-22 17 Vĩnh Sang (2003), “Một số điểm cần trao đổi quản lý chi ngân sách”, Tạp chí Tài tháng 3-2004, tr.28-29 18 Vĩnh Sang (2004), “Biện pháp thực chi ngân sách theo dự toán năm 2004: Thoáng chưa thông…”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 16, tr.16-18 19 Vũ Đình Bách (1998), “Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [...]... sự nghiệp được trao quyền tự chủ tài chính , Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, số 19+20 13 Nguyễn Thị Chắt (2005), “Kiểm soát chi ngân sách nhà nước: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước , Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, số 38 14 Trần Đình Ty (2003), Quản lý nhà nước về tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội 15 Trần Xuân Hà (2004), “Vai trò của Kho Bạc nhà nước. .. trong lĩnh vực quản lý nhà nước , Hà Nội 5 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 6 Học viện Tài chính (2002), Quản lý tài chính Nhà nước, Tập bài giảng dành cho cao học và nghiên cứu sinh, Hà Nội 7 Học viện Tài chính (2004), Quản lý tài chính Nhà nước, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 8 Kho bạc Nhà nƣớc Ba Đình, Báo cáo quyết... 1 Bộ Tài chính (2000), “Chiến lược phát triển tài chính, ngân sách nhà nước Việt Nam 5 năm 2001-2010“, Hà Nội 2 Bộ Tài chính (2001), “Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển tài chính 5 năm 2001-2005“, Hà Nội 3 Bộ Tài chính (2002), “Chiến lược tài chính phục vụ sự nghiệp quản lý tài chính đến năm 2010“, Hà Nội 4 Bộ Tài chính (2004), “Báo cáo chuyên đề về công tác quản lý tài chính ngân sách trong... bạc nhà nƣớc Trung ƣơng (2003), Đổi mới cơ chế kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 10 Luật ngân sách Nhà nƣớc và các Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn liên quan đến quản lý NSNN 11 Mai Vinh (2003), Kiểm toán Ngân sách Nhà nước, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2003 12 Nguyễn Thị Chắt (2004), “Tăng cường công tác giám sát tài chính đối với các đơn vị sự. .. trong thị trường tài chính , Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 30, tr.7 16 Trần Văn Thái (2004) “Thực hiện luật ngân sách nhà nước: một số vấn đề phát sinh”, Tạp chí quản lý Ngân quỹ quốc gia, số 22, tr 21-22 17 Vĩnh Sang (2003), “Một số điểm cần trao đổi trong quản lý chi ngân sách , Tạp chí Tài chính tháng 3-2004, tr.28-29 18 Vĩnh Sang (2004), “Biện pháp thực hiện chi ngân sách theo dự toán năm... 3-2004, tr.28-29 18 Vĩnh Sang (2004), “Biện pháp thực hiện chi ngân sách theo dự toán năm 2004: Thoáng những chưa thông…”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 16, tr.16-18 19 Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 16/11/2016, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan