1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát ở việt nam giai đoạn 2003 đến nay và những gợi ý chính sách

14 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 210,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ KIM CHI LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 ĐẾN NAY VÀ NHỮNG GỢI Ý CHÍNH SÁCH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội- Năm 2008 LỜI CẢM ƠN “Lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2003 đến nay, gợi ý sách” luận văn để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ kinh tế trị - Khoa Kinh tế trị- Trường Đại học kinh tế- ĐHQG Hà Nội Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân, nhận nhiều hướng dẫn giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè người thân Lúc muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến họ Đầu tiên đặc biệt cảm ơn PGS.TS Trần Đình Thiên (Viện Kinh tế Việt Nam) người hướng dẫn trực tiếp, định hướng đưa góp ý thiết thực để hoàn thành tốt luận văn Tôi cảm ơn Ths.Phạm Sỹ An,Ths.Phí Hồng Minh,Ths.Lê Văn Hùng (Viện Kinh tế Việt Nam), Ths.Nguyễn Cao Đức (Trung tâm Phân tích dự báo) góp ý để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo bạn bè trường Đại học kinh tếĐHQG Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ suốt trình học tập trường Cuối vô biết ơn bố mẹ, anh trai em gái bên động viên giúp đỡ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát Error! Bookmark not defined 1.2 Thước đo lạm phát Error! Bookmark not defined 1.3 Quan điểm trường phái khác lạm phátError! Bookmark not defined 1.4 Các giải pháp để kiềm chế lạm phát Error! Bookmark not defined 1.5 Kinh nghiệm Trung Quốc kiềm chế lạm phát học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2003 đến Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những thành tựu kinh tế đạt giai đoạn 2003 đến nayError! Bookmark not defined 2.1.2 Những vấn đề tồn kinh tế vĩ mô Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Diễn biến, tác động nguyên nhân lạm phát giai đoạn 2003-2007 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Diễn biến số giá tiêu dùng giai đoạn 2003-2007 Error! Bookmark not defined 2.2.2 Những tác động lạm phát Error! Bookmark not defined 2.2.3.Nguyên nhân lạm phát Việt Nam giai đoạn 2003 -2007 Error! Bookmark not defined 2.3 Các giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam thực giai đoạn 2003 – 2007 hệ Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ ĐỂ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 3.1 Nhận diện lại bối cảnh kinh tế giới Việt Nam 75 3.1.1 Bối cảnh giới 75 3.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 77 3.1.3 Quan điểm định hướng cho giai đoạn 79 3.2 Một số kiến nghị 80 3.2.1 Các giải pháp kiềm chế lạm phát cấp thời 80 3.2.2 Các giải pháp kiềm chế kiểm soát lạm phát dài hạn 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: GDP bình quân đầu người tính VND tính USD theo tỷ giá hối đoái Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo qua năm Việt Nam Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa, nhập siêu tỷ lệ nhập siêu qua năm Bảng 2.4: Tỷ lệ chi ăn uống, hút chi tiêu cho đời sống (%) Bảng 2.5: Mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam 2003-2007 Bảng 2.6 : Chỉ số phát triển diện tích sản lượng lúa Việt Nam qua năm (năm trước = 100%) Bảng 2.7: Điều chỉnh giá xăng dầu Việt Nam từ năm 2003 -2007 Bảng 2.8: Vốn đầu tư phát triển, cấu hiệu đầu tư Bảng 2.9: Thu, chi ngân sách Nhà nước, 2003-2007 Bảng 2.10: Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ qua năm gần Bảng 2.11: Một số số thị trường cổ phiếu thức DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1: Mẫu hình đường tổng cung tổng cầu Đồ thị 2.1: Dự trữ ngoại tệ Việt Nam, 2003-2007 (tỷ USD) Đồ thị 2.2: Các số kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2003 - 2007 Đồ thị 2.3: Hệ số chênh lệch giàu nghèo nhóm người giàu (20% dân số có thu nhập cao ) nhóm người nghèo (20% dân số có thu nhập thấp nhất) Đồ thị 2.4: Cơ cấu rỏ hàng hóa dịch vụ tính số giá tiêu dùng Việt Nam Đồ thị 2.5: Tốc độ tăng số giá tiêu dùng, 2003-2007 Đồ thị 2.6: Sự tăng, giảm giá ngoại tệ mạnh VNĐ so với USD năm 2007 Đồ thị 2.7: Tăng trưởng cung tiền, tín dụng lạm phát 2004- 2007 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sau thời gian dài “trầm lắng” từ cuối năm 2003 đến nay, vấn đề lạm phát lại trở nên sôi động, trở thành tiêu điểm tranh luận kéo dài học giả trong, nước nhà hoạch định sách Đặc biệt năm 2007 – năm sau ngày Việt Nam thức nhập tổ chức thương mại giới (WTO) bên cạnh việc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (8,48%) tỷ lệ lạm phát đạt 12,63% - mức cao kể từ 11 năm trở lại đây, đưa Việt Nam trở thành nước có mức lạm phát cao khu vực Tỷ lệ lạm phát cao năm gần đặt nhiều câu hỏi nguyên nhân lạm phát; chắn, theo suy nghĩ nhiều nhà kinh tế công chúng, nguyên nhân lạm phát năm gần không giống nguyên nhân lạm phát năm 1980 đầu năm 1990 Lạm phát cao ảnh hưởng tiêu cực đến thành qủa tăng trưởng kinh tế xã hội vấn đề kiềm chế lạm phát trở thành mục tiêu quan trọng Việt Nam giai đoạn Để lý giải nguyên nhân lạm phát Việt Nam giai đoạn 2003 đến nay, có nhiều quan điểm ý kiến khác đưa Một số ý kiến thiên quan điểm trường phái trọng tiền (monetarist) cho rằng, lạm phát Việt Nam giai đoạn vừa qua không khác với lạm phát năm 1980 Ngân hàng Trung ương người phải chịu trách nhiệm Một số ý kiến khác lại thiên quan điểm trường phái cấu (Structuralist), cho lạm phát Việt Nam tăng chi phí sản xuất mà bắt nguồn từ yếu tố khách quan bên lạm phát điều tất yếu không đáng lo ngại Vậy thực chất nguyên nhân lạm phát Việt Nam năm qua đâu? Chính sách kiểm soát lạm phát cho Việt Nam giai đoạn nay? Việc tìm nguyên nhân cốt lõi lạm phát tiền đề để đưa sách kiểm soát lạm phát hữu hiệu Bởi ổn định lạm phát mức vừa phải môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: “Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2003 đến gợi ý sách” làm luận văn thạc sỹ 2.Tình hình nghiên cứu Lạm phát phạm trù kinh tế chứa đựng nội hàm phức tạp bệnh tiềm ẩn kinh tế Lạm phát vấn đề lớn, phức tạp nên xuất đòi hỏi nhiều tâm trí sức lực nhà kinh tế, nhà khoa học, nhà trị nhà quản lý nhằm tìm giải pháp kiềm chế hạn chế đến mức thấp hậu gây Đã có nghiên cứu vấn đề lạm phát Việt Nam Phạm vi nghiên cứu rộng, bao gồm: mối quan hệ tác động qua lại lạm phát sách tiền tệ; lạm phát sách tài khóa; quan hệ lạm phát với tăng trưởng kinh tế, quan hệ lạm phát tới phúc lợi xã hội phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư… Các nghiên cứu chủ đề chia làm hai nhóm, dựa theo quan điểm khác lý giải nguyên nhân lạm phát Việt Nam Nhóm nghiên cứu thứ theo quan điểm trường phái tiền tệ, cho nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam nguyên nhân khác lượng cung tiền lớn vượt xa so với cầu tiền kinh tế Có thể kể công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Cao Đức (2006), “Các nhân tố định lạm phát Việt Nam dựa cách tiếp cận tiền tệ”, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (335), tr3-16; tác giả Châu Đình Phương (2005), “Lạm phát tiền tệ - số vấn đề cần đặc biệt quan tâm điều kiện kinh tế vĩ mô giai đoạn nay”, tạp chí Kinh tế dự báo, (3), tr18-20, chứng thực nghiệm tác giả gia tăng biến số tổng phương tiện toán (M2) có ý nghĩa quan trọng với gia tăng lạm phát Tác giả việc tăng cung tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách nhân tố đáng kể dẫn đến lạm phát Việt Nam thời gian qua Việc tăng cung tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách tạo cân đối tổng phương tiện toán (M2) so với tổng sản phẩm quốc nội Và hệ thống tài chưa phát triển, kinh tế coi kinh tế tiền mặt điều làm giảm khả ứng phó với cú sốc khả giảm thiểu bớt ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực từ cú sốc Việt Nam Nhóm nghiên cứu thứ hai theo quan điểm trường phái cấu, trường phái cho tăng trưởng nguồn cung không theo kịp với tăng trưởng cầu gây cân đối cung cầu Sự thiếu hụt nguồn cung đẩy giá tăng cao, tăng cao giá thời gian dài đẩy kinh tế vào tình trạng lạm phát Những người theo trường phái cấu rõ cân đối cung cầu thể cân đối xuất với nhập (thường nhập nhiều xuất khẩu), cân đối thu chi ngân sách nhà nước (thường chi lớn thu), …và cân đối kinh tế này, cộng với tác động nhân tố bất lợi thị trường giới, hậu thuẫn mở rộng tiền tệ mức nước nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam thời gian qua Đây quan điểm nhiều người ủng hộ Với công trình tiêu biểu kể đến Lê Huy Trọng (2004), “Tăng trưởng lạm phát”, Tạp chí thuế Nhà nước; Lê Quốc Lý ( 2005), “Kiềm chế lạm phát đẩy mạnh sản xuất, phát triển thương mại”, Tạp chí Ngân hàng… Các nghiên cứu nói có đóng góp thiết thực định cho trình tìm hiểu hoạch định sách kiềm chế kiểm soát lạm phát Việt Nam Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu cách tiếp cận khác nên tránh khỏi ý kiến không đồng Hơn nữa, nghiên cứu thời điểm khác lại đưa nhận định ngụ ý khác Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, việc xem xét tình hình nghiên cứu lạm phát Việt Nam thời gian qua thiếu Các nghiên cứu tác giả mô tả tình trạng nguyên nhân lạm phát Việt Nam thời kỳ dựa theo cách tiếp cận khác Và đưa lý lẽ thuyết phục Tuy nhiên, Việt Nam nhập tổ chức thương mại giới WTO, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, luồng vốn hàng hoá vào kinh tế thay đổi nhanh liên tục Do vậy, nguyên nhân dẫn đến lạm phát điều kiện có nhiều thay đổi so với thời gian trước Nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam tổng hợp yếu tố nội kinh tế biến động bất lợi thị trường quốc tế Các công trình nghiên cứu trước chưa xem xét thấu đáo yếu tố nguyên nhân lạm phát Việt Nam thời gian qua Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Sau thời gian trì mức lạm phát thấp từ cuối năm 2003 đến mức lạm phát lại có xu hướng tăng cao qua năm, việc tìm nguyên nhân tăng cao lạm phát có ý nghĩa lớn việc hoạch định sách vĩ mô Luận văn nỗ lực nhằm tìm nguyên nhân lạm phát Việt Nam từ cuối năm 2003 đến từ đến gợi ý TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Tú Anh (2007), Tính độc lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực thi sách tiền tệ, Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Công (2005), “Bàn lạm phát tối ưu Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (3), tr23-25 Nguyễn Ái Đoàn (2004), “Lạm phát vấn đề kinh tế vĩ mô hàng đầu Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, (10), tr2-15 Nguyễn Cao Đức (2006), “Các nhân tố định lạm phát Việt Nam dựa cách tiếp cận tiền tệ”, Nghiên cứu kinh tế, (335), tr3-16 Phạm Thị Hồng Hải(2004), “Một số biện pháp kiềm chế lạm phát nước chuyển đổi”, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, (2), tr50-52 Phí Trọng Hiển, Đỗ Thị Minh Đức (2005), “Kiểm soát lạm phát cần có chiến lược tương lai”, Tạp chí Ngân hàng, (3), tr3-5 Trọng Hồ(2005), “Thấy từ quan hệ tăng trưởng kinh tế - lạm phát – lãi suất năm 2005”, Tạp chí thương mại, (13), tr2-3,6 Nguyễn Đắc Hưng (2007), “Một số suy nghĩ điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng năm 2007”, Tạp chí Ngân hàng, (2+3), tr30-37 Nguyễn Đại Lai (2005), “Một số giải pháp làm lành mạnh môi trường lưu thông tiền tệ chống lạm phát”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, (3+4), tr53-55 10.Lê Quốc Lý ( 2005), “Kiềm chế lạm phát đẩy mạnh sản xuất, phát triển thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, (7), tr26-27 11.Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê năm 2003, NXB Thống kê, Hà Nội 12.Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê năm 2004, NXB Thống kê, Hà Nội 13.Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê năm 2005, NXB Thống kê, Hà Nội 14.Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê năm 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 15.Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2007, NXB Thống kê, Hà Nội 16 N.Gregory Mankiw (1997), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội 17.Châu Đình Phương (2005), “Lạm phát tiền tệ - số vấn đề cần đặc biệt quan tâm điều kiện kinh tế vĩ mô giai đoạn nay”, Tạp chí kinh tế dự báo, (3), tr18-20 18.Bùi Thiên Sơn (2004), “Một số khái niệm kiểm soát kiềm chế lạm phát điều kiện kinh tế thị trường”, Thông tin phục vụ lãnh đạo, (15), tr21-32 19 Võ Trí Thành (chủ biên) (2007), Tăng trưởng công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Bài toán huy động sử dụng vốn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Lê Huy Trọng (2004), “Tăng trưởng lạm phát”, Tạp chí thuế Nhà nước, (7), tr58-61 21.Tổng cục Thống kê (2007), Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, 2004, 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 22.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25.Lê Thị Thùy Vân (2008), “Thị trường tiền tệ giới năm 2007 dự báo”, Tạp chí Ngân hàng, số 2+3, trang 106 -113 26.http://www.gso.gov.vn 27.http://www.mof.gov.vn 28.http://www.moi.gov.vn B.Tiếng Anh Fernando Alvarez, Robert E.Lucas (2001), Interest rates and Inflation, Department of Reseach, Federal Reserve Bank of Minneapolis Henry Hazlitt (1964), What should you know about inflation, D.Van Nostrand, London, 65(2), pp.5-48 IMF (2007), The 2006-2007 the Stock Market Boom in Vietnam: Policy Response and Challages Ahead, Country Report No 07/385, Washington, D.C Policy Research Working Paper 1462, Washington, D.C World Bank Intermediaries (1995), Stock Market Development and Financial [...]... ra nguyên nhân sự tăng cao của lạm phát sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với việc hoạch định chính sách vĩ mô Luận văn này là một nỗ lực nhằm tìm ra nguyên nhân căn bản của lạm phát ở Việt Nam từ cuối năm 2003 đến nay và từ đó đi đến gợi ý TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt 1 Tú Anh (2007), Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thực thi chính sách tiền tệ, Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước... ra lạm phát ở Việt Nam hiện nay là tổng hợp của các yếu tố nội tại trong nền kinh tế và những biến động bất lợi của thị trường quốc tế Các công trình nghiên cứu trước đã chưa xem xét thấu đáo yếu tố mới này như là một nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam trong thời gian qua 3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Sau một thời gian duy trì mức lạm phát thấp thì từ cuối năm 2003 đến nay mức lạm phát. .. (2005), “Bàn về lạm phát tối ưu ở Việt Nam , Tạp chí Tài chính, (3), tr23-25 3 Nguyễn Ái Đoàn (2004), Lạm phát vấn đề kinh tế vĩ mô hàng đầu ở Việt Nam , Nghiên cứu kinh tế, (10), tr2-15 4 Nguyễn Cao Đức (2006), “Các nhân tố quyết định lạm phát ở Việt Nam dựa trên cách tiếp cận tiền tệ”, Nghiên cứu kinh tế, (335), tr3-16 5 Phạm Thị Hồng Hải(2004), “Một số biện pháp kiềm chế lạm phát ở các nước đang... tả tình trạng và nguyên nhân lạm phát của Việt Nam trong các thời kỳ dựa theo các cách tiếp cận khác nhau Và đều đã đưa ra những lý lẽ khá thuyết phục Tuy nhiên, hiện nay khi Việt Nam đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, thì luồng vốn và hàng hoá vào ra nền kinh tế thay đổi nhanh và liên tục Do vậy, nguyên nhân dẫn đến lạm phát trong điều.. .Nam Tuy nhiên, do mục đích nghiên cứu và những cách tiếp cận khác nhau nên không thể tránh khỏi những ý kiến không đồng nhất Hơn nữa, những nghiên cứu ở những thời điểm khác nhau lại đưa ra những nhận định và ngụ ý khác nhau Để phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài, việc xem xét tình hình nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam thời gian qua là không thể thiếu Các... (2005), Lạm phát tiền tệ - một số vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong điều kiện kinh tế vĩ mô ở giai đoạn hiện nay , Tạp chí kinh tế và dự báo, (3), tr18-20 18.Bùi Thiên Sơn (2004), “Một số khái niệm về kiểm soát và kiềm chế lạm phát trong điều kiện nền kinh tế thị trường”, Thông tin phục vụ lãnh đạo, (15), tr21-32 19 Võ Trí Thành (chủ biên) (2007), Tăng trưởng và công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: ... Tạp chí chứng khoán Việt Nam, (2), tr50-52 6 Phí Trọng Hiển, Đỗ Thị Minh Đức (2005), “Kiểm soát lạm phát cần có một chiến lược trong tương lai”, Tạp chí Ngân hàng, (3), tr3-5 7 Trọng Hồ(2005), “Thấy gì từ quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế - lạm phát – lãi suất trong năm 2005”, Tạp chí thương mại, (13), tr2-3,6 8 Nguyễn Đắc Hưng (2007), “Một số suy nghĩ về điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân... Đại Lai (2005), “Một số giải pháp làm lành mạnh môi trường lưu thông tiền tệ và chống lạm phát , Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, (3+4), tr53-55 10.Lê Quốc Lý ( 2005), “Kiềm chế lạm phát bằng đẩy mạnh sản xuất, phát triển thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, (7), tr26-27 11.Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê năm 2003, NXB Thống kê, Hà Nội 12.Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê năm... động và sử dụng vốn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Lê Huy Trọng (2004), “Tăng trưởng và lạm phát , Tạp chí thuế Nhà nước, (7), tr58-61 21.Tổng cục Thống kê (2007), Điều tra mức sống hộ gia đình các năm 2002, 2004, 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 22.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính. .. Nội 23.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25.Lê Thị Thùy Vân (2008), “Thị trường tiền tệ thế giới năm 2007 và dự báo”, Tạp chí Ngân hàng, số 2+3, trang 106 -113 26.http://www.gso.gov.vn 27.http://www.mof.gov.vn 28.http://www.moi.gov.vn B.Tiếng Anh 1 Fernando Alvarez,

Ngày đăng: 16/11/2016, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w