Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

64 247 0
Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ  ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 GVHD : TS ĐINH ĐÀO ÁNH THUỶ Lớp : KINH TẾ ĐẦU TƯ F MSV : CQ507597 Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG Những thập kỳ vừa qua tiển trình đổi mới, kinh tế nước ta phát triển với tốc độ cao hơn, nhu cẩu vận tải tăng nhanh đặt yêu cầu cấp thiểt mạnh phát triển hệ thống hạ tầng giao thông vận tải Giao thông vận tải phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước cầu nối giúp Việt Nam hội nhập kinh tế với nước khu vực giới Bước sang giai đoạn - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cần phải hướng tới phát triển hệ thống hạ tầng giao thông vận tải đại đáp ứng nhu cầu vận tải tăng nhanh, vận hành có hiệu để nâng cao tính cạnh tranh kinh tế chất lượng sống Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phát triển chất xúc tác tích cực cho hoạt động kinh tế phát triển nhanh Do đó, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tất yếu cần thiết Việt Nam Nhà nước ưu tiên dành quan tâm đặc biệt cho nhiệm vụ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, nhiều công trình giao thông xây dựng, cải tạo nâng cấp Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng giao thông vận tải chưa thực đáp ứng yêu cầu tăng nhanh khối lượng vận tải, đặc biệt hàng xuất nhập qua cảng biển Hiện khả phổi hợp phương thức vận tải bên tham gia vào trình vận tải hạn chế, tình trạng ùn tắc đầu mối vận tải, bến bãi, cảng biển dẫn đến chi phí vận tải tăng cao, làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm hàng hóa thị trường quốc tế; tai nạn giao thông diễn nhiều nơi… Do đó, tác giả chọn đề tài “Đầu tư với phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020” gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 2010- 2020 Chương 3: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1.1 Khái niệm, vai trò giao thông vận tải kết cấu hạ tầng 1.1.1.1 Khái niệm vai trò giao thông vận tải Khái niệm giao thông vận tải không phản ánh hệ thống phương tiện lại, mà hàm chứa trình độ, trạng thái giao tiếp người, sản phẩm hàng hóa vùng đất với vùng đất khác (giao lưu, giao tiếp, giao nhận hàng hóa, thông tin, thông thương vùng ) Vì thế, định nghĩa giao thông vận tải ngành sản xuất vật chất độc lập đặc biệt kinh tế quốc dân không sản xuất hàng hóa mà thực nhiệm vụ lưu thông hàng hóa Đối tượng giao thông vận tải người sản phẩm vật chất người ngành sản xuất vật chất công nghiệp chế biến, khai thác, nông nghiệp… tạo Chất lượng sản phẩm giao thông vận tải đảm bảo cho việc lại hành khách thuận tiện, an toàn, nhanh chóng; sản phẩm hàng hóa trình vận chuyển không bị hư hại, hao hụt hay mát Và đặc điểm giao thông vận tải thực lưu thông hàng hóa, thế, sản phẩm giao thông vận tải dự trữ hay tích lũy mà tích lũy qua lực vận tải Giao thông vận tải ngành xuất muộn so với ngành sản xuất vật chất khác công nghiệp, nông nghiệp có vai trò quan trọng khâu lưu thông, góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội, “mạng lưới đường nhân tố để nâng cao chức kinh tế khu vực” Đồng thời, kinh tế xã hội ngày phát triển nhu cầu vận tải ngày gia tăng chất lẫn lượng Giao thông vận tải phát triển nhanh góp phần đẩy mạnh kinh tế giới nói chung, khu vực quốc gia nói riêng phát triển nhanh vững Ngày nay, giao thông vận tải coi ngành kinh tế chủ yếu có liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống toàn kinh tế xã hội Giao thông vận tải giúp cung ứng vật tư, hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu; cầu nối giúp ngành kinh tế phát triển Giao thông vận tải coi tảng cho nhiều ngành kinh tế khác phát triển Nhờ có giao thông vận tải mà hoạt động sản xuất kinh doanh thúc đẩy nhanh hơn, liên kết với góp phần giúp ngành kinh tế phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Chính phát triển ngành kinh tế khác lại tạo đà thúc đẩy ngành giao thông vận tải phát triển Khi giao thông vận tải phát triển, giúp cho ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ… phát triển thông qua việc lưu thông nhanh chóng, kịp thời an toàn sản phẩm hàng hóa ngành sản xuất Và ngược lại, ngành sản xuất phát triển, cải thiện chất lượng giúp cho giao thông vận tải phát triển tốt hơn, ví dụ sở hạ tầng, đường xá xây dựng tốt thuận tiện giao thông vận tải lưu thông nhanh chóng đảm bảo an toàn Mặt khác, sở hạ tầng giao thông thiếu, không đảm bảo cho việc lưu chuyển hàng hóa sản phẩm dịch vụ thuận tiện kịp thời làm cho sản xuất khu công nghiệp, dịch vụ… bị đình trệ Sự thiếu thốn hệ thống loại đường giao thông đạt tiêu chuẩn nguyên nhân tình trạng sản xuất yếu ngành hay vùng lãnh thổ Một hệ thống giao thông thuận tiện, đảm bảo lại, vận chuyển nhanh chóng kịp thời giúp cho việc sản xuất tiêu thụ lưu thông liên tục, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực khu vực Ngoài ra, giao thông vận tải có vai trò quan trọng giúp cho việc thực mối liên hệ kinh tế - xã hội địa phương, quốc gia ngày tốt thông qua việc phục vụ nhu cầu lưu thông, lại toàn xã hội, cầu nối vùng miền quốc gia Giao thông vận tải phương tiện giúp Việt Nam giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy phát triển văn hóa xã hội Ngày nay, hệ thống giao thông vận tải phát triển mở rộng với nhiều loại hình giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không giúp cho việc lại, giao lưu kinh tế, văn hóa địa phương, vùng nước với quốc gia giới thuận tiện nhanh chóng hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu lưu thông, lại người dân Ngoài ra, ngành giao thông vận tải tạo hàng ngàn chỗ làm việc vào lĩnh vực liên quan công nghiệp chế tạo máy, sản xuất xe, công nghiệp đóng tàu, xây dựng sở hạ tầng (đường sá, cầu cống, bến bãi, nhà ga, cảng, sân bay…) góp phần giải công ăn việc làm cho số lượng lớn người lao động đủ trình độ 1.1.1.2 Khái niệm vai trò kết cấu hạ tầng Hiểu cách khái quát, kết cấu hạ tầng phận đặc thù sở vật chất kỹ thuật kinh tế quốc dân có chức năng, nhiệm vụ đảm bảo điều kiện chung cần thiết cho trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng đời sống xã hội diễn bình thường, liên tục đảm bảo di chuyển, luồng thông tin, vật chất Kết cấu hạ tầng định nghĩa tổng thể sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc đóng vai trò tảng cho hoạt động kinh tế - xã hội diễn cách bình thường Kết cấu hạ tầng có tính thống đồng phận, có gắn kết hài hòa với tạo thành thể vững đảm bảo phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống Các công trình kết cấu hạ tầng thường có quy mô lớn chủ yếu trời, bố trí rải rác phạm vi nước, chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên, xã hội Ngoài ra, kết cấu hạ tầng có tính chất đa dạng thiết thực, hình thành xây dựng với nhiều loại hình khác đường sá, cầu cống, nhà xưởng, bến bãi… phát huy tác dụng nơi tạo dựng nên Với tính chất đó, kết cấu hạ tầng tảng vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, tạo động lực cho phát triển Hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại thuận tiện kinh tế có điều kiện để tăng trưởng nhanh, ổn định bền vững Phát triển kết cấu hạ tầng có tác động tích cực đến phát triển kinh tế quốc gia Trình độ phát triển kết cấu hạ tầng có ảnh hưởng định đến trình độ phát triển đất nước thông qua việc tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế (nâng cao suất hiệu kinh tế…) góp phần giải vấn đề thu nhập (trình độ phát triển kết cấu hạ tầng cao mức độ bất bình đẳng thu nhập xã hội giảm), trình độ phát triển kết cấu hạ tầng có tác động mạnh đến vấn đề xã hội công tác xóa đói giảm nghèo Ngược lại, hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển trở lực lớn phát triển Ở nhiều nước phát triển nay, kết cấu hạ tầng thiếu yếu gây ứ đọng luân chuyển nguồn lực, khó hấp thụ vốn đầu tư, gây dự án bị đình trệ, ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Khái niệm phân loại kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 1.1.2.1 Khái niệm kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Căn theo phân ngành kinh tế quốc dân kết cấu hạ tầng phân chia thành: kết cấu hạ tầng công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bưu viễn thông, xây dựng, giáo dục, y tế… Và kết cấu hạ tầng giao thông vận tải dạng kết cấu hạ tầng kinh tế Vậy kết cấu hạ tầng giao thông vận tải hệ thống công trình vật chất kỹ thuật, công trình kiến trúc phương tiện tổ chức sở hạ tầng đặc trưng đảm bảo cho phát triển hoạt động đồng toàn ngành giao thông vận tải kinh tế Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải bao gồm hệ thống đường sá, cầu cống, cảng biển, cảng sông, nhà ga, sân bay, bến bãi hệ thống trang thiết bị phụ trợ thông tin tín hiệu, biển báo, đèn đường, dải ngăn cách… Và có vai trò quan trọng hệ thống kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển nhanh, ổn định, bền vững động lực thúc đẩy phát triển nhanh hơn, tạo điều kiện cải thiện sống dân cư giảm thiểu bất bình đẳng vấn đề xã hội 1.1.2.2 Phân loại kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phân loại theo nhiều tiêu thức tùy thuộc vào chất phương pháp quản lý Có thể phân loại theo tiêu thức chủ yếu sau: Theo tính chất đặc điểm loại đường: + Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bao gồm loại đường quốc lộ, đường tỉnh lộ, đường đô thị… hệ thống loại cầu cầu vượt, cầu chui sở vật chất khác phục vụ cho việc vận chuyển bến bãi đỗ xe, tín hiệu, biển báo giao thông, đèn đường chiếu sáng, vạch ngăn cách, vạch báo… + Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường sắt bao gồm tuyến đường ray, nhà ga hệ thống thôn tin tín hiệu đường sắt… + Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường thủy gồm hạ tầng giao thông đường biển (hệ thống cảng biển, cảng nước sâu công trình phục vụ vận tải đường biển hoa tiêu, hải đăng…) hạ tầng giao thông đường sông (các cảng sông, luồng lạch, kè bờ…) + Kết cấu hạ tầng hàng không gồm sân bay, đường băng… Theo khu vực địa lý: + Kết cấu hạ tầng giao thông đô thị gồm: đầu nút giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không nối liền hệ thống giao thông nội thị hệ thống giao thông quốc gia, quốc tế Và hệ thống loại đường năm phạm vi địa giới hành đô thị nhà ga, bến xa, điểm đỗ xe… + Kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn chủ yếu đường bao gồm tuyến đường liên xã, liên thôn mạng lưới giao thông nội đồng phục vụ sản xuất nông – ngư nghiệp Kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn góp phần quan trọng vào hệ thống giao thông quốc gia, điểm đầu điểm cuối trình vận chuyển phục vụ sản xuất, tiêu thụ nông sản phẩm hàng tiêu dùng cho khu vực nông thôn 1.2 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Giao thông vận tải hệ trình sản xuất nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, nhu cầu di chuyển người Hàng hóa sản xuất để tiêu thụ cách nhanh chóng, kịp thời đến tay người tiêu dùng cần có hệ thống vận chuyển đáp ứng nhu cầu đó, giao thông vận tải đời ngược lại giao thông vận tải lại điều kiện để sản xuất hàng hóa phát triển Do đó, giao thông phải xây dựng phát triển nhanh so với tốc độ phát triển sản xuất hàng hóa Song để phát triển nhanh giao thông vận tải trước hết phải đầu tư xây dựng củng cố kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có vai trò móng tiền đề quan trọng cho hoạt động lưu thông hàng hóa Khi hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải (đường giao thông, khu bến bãi, cảng hàng thiết bị phụ trợ…) xây dựng cách đầy đủ đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật xây dựng việc lưu chuyển phương tiện vận tải hoạt động tốt, đảm bảo an toàn đáp ứng nhu cầu lại khách hàng, vận chuyển hàng hóa cách nhanh chóng ngược lại Vì vậy, chất lượng công trình hạ tầng giao thông điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giao thông vận tải nói riêng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gi nói chung Nền kinh tế - xã hội ngày phát triển nhu cầu vận tải theo ngày tăng đòi hỏi phải có sở hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu phát triển phải có đầu tư thích đáng số lượng chất lượng Có đầu tư mạnh mẽ có tăng trưởng kinh tế giảm nghèo có đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trước tạo điều kiện để tăng nhanh vốn đầu tư toàn xã hội Đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông vận tải có liên kết vững sở đảm bảo cho phát triển bền vững hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quốc gia Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phận quan trọng cấu thành nên kết cấu hạ tầng kinh tế Giao thông vận tải coi cầu nối; giúp cho lưu thông, kết nối ngành lĩnh vực kinh tế - xã hội thuận tiện kịp thời hơn, liên kết ngành lĩnh vực với Vì quan tâm đầu tư cho ngành, lĩnh vực lượng, viễn thông, công nghiệp sở hạ tầng xã hội mà không quan tâm xây dựng mạng lưới giao thông kết nối hữu ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội Kết cấu hạ tầng kinh tế trở nên lỏng lẻo, không liên kết với không đảm bảo phát triển bền vững Đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải nhằm đảm bảo cho ngành giao thông vận tải phát triển cách nhanh chóng; nhờ thúc đẩy trình sản xuất hàng hóa lưu thông hàng hóa vùng nước phát triển; khai thác sử dụng cách hợp lý tiềm đất nước vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Đồng thời giao thông vận tải phát triển thúc đẩy phát triển giao lưu văn hóa vùng, nâng cao tính đồng đầu tư vùng nước Ngày nay, trình công nghiệp hóa – đại hóa tốc độ đô thị hóa ngày cao đòi hỏi phát triển sở hạ tầng giao thông ngày cao hơn, đó, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng yêu cầu tất yếu đảm bảo phù hợp với xu phát triển kinh tế - xã hội Sự tăng lên dân số kết hợp với xuất ngày nhiều phương tiện giao thông vận tải ngày cải tiến, phát triển cách nhanh chóng, ngày đại nhờ vào thành tựu công nghệ khoa học kỹ thuật đòi hỏi công trình hạ tầng giao thông vận tải đường sá, cầu cống, nhà ga, bến bãi… cần đầu tư mở rộng, nâng cấp xây dựng quy mô lớn hơn, đại đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với công trình xây dựng Có khắc phục tồn vấn đề vận chuyển lưu thông Như vậy, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia, đảm bảo cho kinh tế phát triển nhanh, ổn định bền vững, đồng thời phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tạo động lực cho phát triển kinh tế nhanh ổn định hơn, tạo điều kiện cải thiện sống dân cư Điều dẫn đến cần thiết phải đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 1.2.2 Đặc điểm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải kết dự án đầu tư phát triển nên có đặc điểm chung hoạt động đầu tư phát triển Đó là: Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải cần quy mô vốn lớn, nguồn nguyên vật liệu, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn Mặt khác công trình sở hạ tầng giao thông vận tải thường có thời gian thu hồi vốn dài thường thông qua hoạt động kinh tế khác để thu hồi vốn Bên cạnh công trình giao thông phục vụ cho nhu cầu lại toàn xã hội, công trình công cộng thành phần kinh tế tham gia khai thác cách triệt để, hư hỏng lại quan tâm đầu tư sửa chữa, bảo dưỡng để trì tuổi thọ chúng Vì vậy, hàng năm nhà nước phải trích ngân sách để đầu tư sửa chữa, xây dựng mới… góp phần cải thiện tình hình giao thông quốc gia Do đó, vốn đầu tư chủ yếu để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải thường có chu kỳ đầu tư dài, tiêu tốn tài nguyên, nguyên vật liệu, sức lao động, khối lượng công việc lại lớn thường gián đoạn thường thiếu vốn, ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình Do việc xác định tiến độ đầu tư cần có khoa học, xây dựng tập trung theo kế hoạch cụ thể, đảm bảo tiến độ, dứt điểm hạng mục công trình Các thành hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải thường phát huy tác dụng nơi xây dựng Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có độ rủi ro cao chịu nhiều tác động từ nguyên nhân thời gian dài, lại có mâu thuẫn vốn đầu tư, dây chuyền công nghệ khối lượng xây dựng nhiều công trình có khối lượng đầu tư lớn song lại bị thất thoát hay nguyên vật liệu để thi công không đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng từ dẫn đến chất lượng công trình không đảm bảo, gây thất thoát, lãng phí vốn đầu tư Do đó, quản lý hoạt động đầu tư cần nhận diện loại trừ đến mức tối đa nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho nhà đầu tư Song bên cạnh đặc điểm chung hoạt động đầu tư phát triển đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có đặc điểm riêng biệt nó: Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải mang tính xã hội hoá cao có nhiều đặc điểm giống với hàng hoá công cộng: thành hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chủ yếu hàng hóa công cộng mục đích sử dụng để phục vụ chức sản xuất đời sống; tổng hoà mục đích nhiều ngành, nhiều người, nhiều địa phương toàn xã hội Thời gian xây dựng lâu, yêu cầu giá trị sử dụng lâu bền lại thành phần kinh tế tham gia khai thác sử dụng, khó thu hồi vốn dẫn đến hiệu kinh tế lợi ích trực tiếp mang lại cho chủ đầu tư thường không cao song lại đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế - xã hội Điều cho thấy đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải cần phải giải mục tiêu phát triển kinh tế mục tiêu cộng đồng mang tính chất phúc lợi xã hội Do đó, coi hoạt động đầu tư đầu tư cho phúc lợi xã hội, phục vụ nhu cầu toàn thể cộng đồng Vì thế, không hấp dẫn nhà đầu tư cá nhân mà chủ yếu chủ đầu tư tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty lớn Vì vậy, cần tăng cường quản lý chặt chẽ giai đoạn chu kỳ xây dựng, lựa chọn dây chuyền công nghệ thích hợp, có công trình đạt tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo an toàn cho hoạt động diễn kinh tế - xã hội Điều quan trọng đặc biệt nước phát triển Việt Nam 10 điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹn với thu nhập người dân thấp nên không đáp ứng hết nhu cầu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Tính hệ thống đồng đặc trưng hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải: chỗ khâu trình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải liên quan mật thiết với ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động đầu tư: sai lầm từ khâu kế hoạch hoá hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đến khâu lập dự án hay thẩm định dự án đường bộ… ảnh hưởng đến trình vận hành toàn hệ thống đường gây thiệt hại lớn không mặt kinh tế mà mặt xã hội Tính hệ thống đồng chi phối đến thiết kế, quy hoạch mà cách thức tổ chức quản lý theo ngành theo vùng lãnh thổ Chính đặc điểm đòi hỏi lập kế hoạch, quy hoạch, chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải không xem xét tới lợi ích riêng lẻ dự án mà phải xét mối quan hệ tổng thể toàn hệ thống để đảm bảo tính đồng hệ thống toàn mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tránh tình trạng có vài dự án ảnh hưởng đến chất lượng toàn hệ thống Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải mang tính định hướng: đặc điểm xuất phát từ chức vai trò hệ thống giao thông vận tải Chức chủ yếu giao thông vận tải thoả mãn nhu cầu lại vận chuyển hàng hoá người dân doanh nghiệp, giao thông vận tải coi huyết mạch kinh tế đảm bảo giao thương vùng miền mở đường cho hoạt động kinh doanh phát triển, hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải cần phải có lượng vốn lớn cần thực khoảng thời gian dài Do đó, để đảm bảo đầu tư hiệu loại trừ rủi ro cần phải có định hướng lâu dài Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải cần mang tính định hướng ngành tiên phong thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải mang tính chất vùng địa phương: việc xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện địa lý, khí hậu, đặc điểm địa hình, phong tục tập quán vùng địa phương, trình độ phát triển kinh tế nơi quan trọng sách phát triển nhà nước… Do đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải mang tính vùng địa phương nhằm đảm bảo cho vùng địa phương phát huy mạnh mình, tăng cường việc đồng hóa khai thác tối đa tiềm vùng, lãnh thổ đóng góp lớn vào phát triển chung nước Vì kế hoạch đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 50 2.3.2 Một số tồn hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nguyên nhân 2.3.2.1 Một số tồn hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Bên cạnh đóng góp tích cực mà hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông mang lại, tồn nhiều thiếu sót như: tình trạng cân đối nhu cầu khả nguồn vốn, thất thoát lãng phí vốn đầu tư, tình trạng nợ đọng kéo dài cấu đầu tư cân đối làm ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ công trình tính đồng bộ, liên kết hạ tầng giao thông  Mất cân đối lớn nhu cầu đầu tư khả nguồn vốn Thực trạng hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông nước ta chứng tỏ có mâu thuẫn nhu cầu đầu tư ngày lớn với khả cung ứng vốn hạn hẹp kinh tế Tình trạng đầu tư dàn trải nhiều thể qua việc bố trí vốn đầu tư, công tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư nhiểu bất cập, nhiều dự án phân bổ vốn chưa có định đầu tư có dự án duyệt đầu tư lại chưa có nguồn vốn để thực hiên Điều dẫn đến phân bổ vốn cho nhiều công trình gặp nhiều khó khăn, gây tình trạng thiều vốn Nhiều dự án đầu tư lệ thuộc vào vốn ngân sách, mà nguồn ngân sách phân bổ cho giao thông hạn hẹp dẫn đến nhiều dự án bị đình hoãn không bố trí vốn không khởi công dự án Đối với dự án ODA xảy tình trạng thiếu vốn đối ứng… Nhìn chung, nguồn vốn huy động không đáp ứng nhu cầu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông số lượng lẫn tiến độ cấp vốn Vì mà nhiều công trình không đảm bảo tiến độ thi công, chất lượng không đạt tiêu chuẩn, kết cấu hạ tầng giao thông không phát huy hết công suất làm lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc  Cơ cấu đầu tư theo ngành theo nguồn vốn chưa hợp lý Cơ cấu vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có cân đối lớn Ngành đường tập trung đầu tư chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70 - 80% tổng vốn toàn xã hội cho xây dựng doanh thu vận tải đường chiếm 10% tổng doanh thu toàn ngành GTVT, tai nạn giao thông xẩy ngành đường lớn chiếm 90% số vụ tai nạn nước Trong ngành hàng không với doanh thu cao chiếm 50% tổng doanh thu vận tải chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư Ngành đường thuỷ với lợi địa lý tự nhiên chưa đầu tư khai thác hết mạnh, số cảng nước sâu, cảng container chuyên dùng có khả tiếp nhận tàu có trọng tải lớn hạn chế Ngành đường sắt quan tâm đầu tư mở rộng dừng lại mức định, chưa khai 51 thác hết mạnh chưa đầu tư cách đầy đủ hệ thống biển báo, đèn đường báo hiệu, rào chắn… Bên cạnh đó, cấu đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phân theo nguồn vốn tồn hai thái cực chênh lệch lớn: bên vốn thuộc khu vực nhà nước bên vốn tư nhân vốn trực tiếp nước Vốn nhà nước đóng vai trò quan trọng chiếm 90% vốn ngân sách nhà nước chiếm khoảng 60 70% Trong thâm hụt ngân sách ngày nhiều, khoản nợ ngân sách tăng lên khả bố trí vốn cho dự án Để bù đắp cho khoản bội chi ngân sách, nhà nước phải vay nước nước Vì vậy, đầu tư cho hạ tầng giao thông làm tăng gánh nặng cho ngân sách nhà nước Nguồn vốn ODA có xu hướng giảm kinh tế ngày phát triển Trong đó, nguồn vốn từ khu vực dân cư dồi vốn đầu tư trực tiếp nước hiệu lại chiếm tỷ trọng nhỏ Cơ cấu bộc lộ điểm yếu không tận dụng nội lực nước nguồn lực dồi từ bên kết hợp với vai trò điều tiết nhà nước để phát triển hạ tầng giao thông  Tình trạng đầu tư dàn trải, thất thoát, lãng phí hiệu Thất thoát lãng phí đầu tư trở thành vấn nạn hoạt động đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến kết hiệu đầu tư Có dự án có thất thoát lãng phí, đặc biệt dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nguồn vốn nhà nước nhiều yếu kém, thiếu sót dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, thất thoát, hiệu Trong điều kiện nguồn lực hạn chế, nhiều công trình dự án khởi công, dẫn đến tình trạng vốn phân bố dàn trải cho tất dự án, làm cho tiến độ nhiều dự án kéo dài bố trí vốn không đáp ứng nhu cầu Công tác đầu thầu có số vấn đề : Tình trạng số nhà thầu tham gia bỏ thầu với mức thấp để giành gói thầu thực lại làm gây ảnh hưởng tới tiến độ chất lượng công trình Bên cạnh kế hoạch rõ ràng nên chủ đầu tư tổ chức đầu thầu hạn chế, tính cạnh tranh không cao làm tăng chi phí thi công xây dựng; tượng mua bán hợp đồng lòng vòng số dự án BOT, mua bán thầu, liên doanh thực dự án ODA mà theo nhà thầu nước trả phần trăm cho nhà thầu nước nhận thi công 100% hợp đồng dẫn đến hiệu sử dụng vốn không cao, chất lượng công trình không đảm bảo, tiến độ thi công bị ảnh hưởng gây thất thoát, lãng phí vốn Dự án mà thất thoát nhiều đồng nghĩa với chất lượng thời gian tồn dự án giảm Do muốn nâng cao hiệu đầu tư cách loại trừ vấn nạn  Các công trình kết cấu hạ tầng giao thông vận tải thiếu đồng bộ, không theo quy hoạch chất lượng chưa đảm bảo tiêu chuẩn, tiến độ dự án chậm 52 Một thực tế nhiều công trình hạ tầng giao thông triển khai thực không đạt kế hoạch đề Nhiều dự án áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến chất lượng không cao, không đạt kết mong đợi hay theo thiết kế Đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông chủ yếu theo nhu cầu địa phương, ngành, tổng công ty mà không quy hoạch cụ thể Thực tế, nhiều công trình hoàn thành đưa vào sử dụng không phát huy hết tác dụng, không ăn khớp với hệ thống hạ tầng có đặc biệt xuống cấp cách nhanh chóng (sụt cầu, đường lồi lõm, ray hỏng ) Có nhiều công trình không đảm bảo quy hoạch ngành, lĩnh vực, không phù hợp với quy hoạch chung vùng, địa phương kinh tế dẫn tới không đem lại hiệu cao, chí gây tổn thất, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội Nhiều dự án thi công dở dang, tiến độ bị đình trệ, vi phạm chất lượng công trình Nguyên nhân chủ yếu nhà thầu không đủ lực, giám sát quản lý dự án Và dự án lớn sai sót kỹ thuật chất lượng cao, dẫn đến hậu không hoàn thành theo tiêu chuẩn thiết kế Vốn bỏ để khắc phục hậu gây lãng phí cho nhà nước Một tồn phổ biến hầu hết dự án khó khăn khâu giải phóng mặt bằng, đền bù đất đai Điều dẫn đến tiến độ thi công bị kéo dài chi phí vốn tăng lên 2.3.2.2 Một số nguyên nhân chủ yếu  Nguyên nhân khách quan chủ yếu tồn công tác huy động sử dụng vốn đầu tư thời gian qua như: - Do nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng giao thông cần số lượng lớn thực trạng hạ tầng giao thông nước ta nên nhu cầu vốn để đầu tư phát triển hạ tầng giao thông cao mà điều kiện nguồn vốn có giới hạn nên gây ảnh hưởng lớn đến công tác quy hoạch, lập đầu tư - Tuy kinh tế có tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao so với nước quy mô tổng sản phẩm quốc nội nhỏ nên phần tích luỹ cho đầu tư nói chung chưa cao vậỵ vốn đầu tư vào phát triển vào hạ tầng giao thông chủ yếu từ ngân sách nhà nước, vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác chiếm tỷ trọng nhỏ chưa mặn mà với lĩnh vực hạ tầng giao thông vận tải Do hạ tầng giao thông nước ta nhiều điểm cần khắc phục - Thị trường vốn nước ta hình thành phát triển thời gian ngắn, công cụ huy động vốn qua thị trường chưa linh hoạt hấp dẫn nên ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn tín dụng nhà nước vay để phục vụ công trình giao thông 53 - Do tốc độ phát triển phương tiện vận tải nước ta thời gian qua diễn với tốc độ nhanh, tình trạng chở tải nhiều xuất nhiều nơi khiến cho tuyến đường xuống cấp nhanh chóng Theo Bộ Giao thông vốn đầu tư bố trí cho tu, sửa chữa, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông nước ta đáp ứng khoảng 40% tốc độ phát triển phương tiện vận tải vuợt khả chịu đựng sở hạ tầng, tính riêng giai đoạn 2003-2008 trung bình năm lượng xe tải tăng gần 4.5 lần, xe thường chở lần lực vận tải cho phép, thường chạy tuyến đường yếu nên làm gia tăng tốc độ hư hỏng hệ thống sở hạ tầng giao thông  Nguyên nhân chủ quan: Ngoài nguyên nhân khách quan liệt kê số nguyên nhân chủ quan chủ yếu làm phát sinh tồn hoạt động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải sau: - Chủ trương, chế sách chưa phù hợp, việc tổ chức thực nhiều lúng túng Chủ trương nhà nước năm qua đa dạng hoá nguồn vốn cho đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông song chế sách lại không thay đổi kịp thời để triển khai chủ trương Chưa có chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông Việc xây dựng danh mục dự án BOT, BT để kêu gọi nhà đầu tư nước nước chưa cụ thể chưa có ưu đãi cần thiết - Khâu lập kế hoạch chưa theo sát với tình hình thực tế, đề nhiều dự án khả bố trí vốn không đủ dẫn đến tình trạng cân đối vốn đầu tư Nguyên nhân thiếu thông tin, khâu phân tích dự báo yếu hạn chế công tác lập kế hoạch - Chất lượng công tác quy hoạch thấp, chưa có tầm nhìn xa, chưa thống đồng bộ, tính liên kết không cao Những thiếu sót công tác quy hoạch dến đến lãng phí hàng trăm nghìn tỷ đồng cho dự án không hiệu quả, cho cảng vừa xây dựng xong lại chuẩn bị kế hoạch để di dời, cho cầu người qua khả thu phí hoàn vốn Quy hoạch ngành giao thông, quy hoạch xây dựng quy hoạch sử dụng đất chưa có tính liên kết với với quy hoạch vùng, quy hoạch chung nước - Quản lý hoạt động đầu tư xây dựng ngành giao thông vận tải bộc lộ nhiều yếu Cơ chế quản lý chưa quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn chủ thể tham qia dự án Ngoài ra, việc tra, giám sát đầu tư chưa thực hiệu quả, trường hợp vi phạm chưa xử lý đến nơi 54 - Công tác đấu thầu thực chưa tốt, chưa công khai minh bạch, thiếu tính cạnh tranh rộng rãi Quản lý hoạt động đấu thầu lỏng lẻo dẫn đến tượng “mua bán thầu”… doanh nghiệp trúng thầu đủ kinh nghiệm lực để thực hợp đồng dẫn đến tình trạng thua lỗ kéo dài chất lượng tiến độ công trình không đảm bảo sử dụng vốn không mục đich - Năng lực đội ngũ tư vấn nước (bao gồm tư vấn thiết kế giám sát thi công) không đáp ứng yêu cầu Hầu hết dự án lớn phải thuê tư vấn nước với chi phí cao, làm tăng vốn đầu tư cho dự án Chất lượng khảo sát thiết kế lập tổng dự toán tư vấn chưa cao Có hồ sơ thiết kế dự án chưa thể tầm nhìn xa, đề xuất giải pháp kinh tế kỹ thuật chưa khả thi tốn không cần thiết, chưa quan tâm cách toàn diện đến yếu tố xã hội, môi trường CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 Trong giai đoạn 2011 – 2015, Đảng nhà nước xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải với phương hướng phát triển chủ yếu 55 thu hút nguồn vốn đầu tư toàn xã hội cho đầu tư xây dựng mới, củng cố, nâng cấp phát triển sở vật chất hạ tầng giao thông có trọng điểm đạt hiệu cao; bước tiến tới hoàn chỉnh bước, dần hoàn thiện tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Kết hợp đầu tư với cải tạo, nâng cấp, đầu tư theo chiều sâu phát huy hiệu sở công nghiệp giao thông vận tải có, nhanh chóng đổi tiếp cận công nghệ đại có tỷ lệ nội địa hóa cao, đặc biệt lĩnh vực đóng tầu, chế tạo ô tô đầu máy toa xe để sử dụng nước xuất Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông cách đồng bộ, hợp lý; kết hợp phát triển bước vững với bước đột phá thẳng vào đại tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, vùng lãnh thổ, đô thị nông thôn phạm vi toàn quốc, đồng thời coi trọng công tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững kết cấu hạ tầng giao thông có Phát triển hệ thống giao thông vận tải đối ngoại gắn kết chặt chẽ với hệ thống giao thông vận tải nước để chủ động hợp tác, hội nhập khu vực quốc tế Xã hội hóa việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Huy động tối đa nguồn lực, coi trọng nguồn lực nước, để đầu tư phát triển giao thông vận tải Người sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông có trách nhiệm đóng góp phí sử dụng để bảo trì tái đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông Giao thông vận tải Việt Nam phải phát triển đồng sở hạ tầng, vận tải công nghiệp giao thông vận tải theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa, tạo thành mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, đảm bảo giao lưu thông suốt thuận lợi phạm vi nước, phục vụ mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải giai đoạn 2011 – 2015 cần tập trung đưa vào cấp kỹ thuật nâng cấp công trình có, kết hợp xây dựng số công trình phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội Trung ương địa phương; sau dần hoàn chỉnh, đại hóa tiếp tục phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải đảm bảo vận tải tối ưu toàn mạng lưới Phương hướng mục tiêu cụ thể đến năm 2015 ngành, lĩnh vực sau: Đường bộ: Toàn hệ thống quốc lộ hầu hết tỉnh lộ phải đưa vào cấp kỹ thuật; Mở rộng xây dựng quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn; Xây dựng hệ thống đường cao tốc hành lang vận tải quan trọng Các tuyến đường đối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đường khu vực Thành lập Quỹ bảo trì đường để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho công tác bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường 56 Đường sắt: Hoàn thành cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt có đạt cấp tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt quốc gia khu vực đạt tốc độ 120km/h; Xây dựng số tuyến đường sắt cao tốc có nhu cầu đường sắt tốc độ cao; Cải tạo xây dựng số tuyến đường sắt đôi điện khí hóa; Ưu tiên triển khai xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam tốc độ 350km/h Đường biển: Hoàn thành việc mở rộng, nâng cấp cảng tổng hợp, cảng chuyên sâu quốc gia, cảng hành khách đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, hội nhập quốc tế; Xây dựng cảng nước sâu khu vực kinh tế trọng điểm có khả tiếp nhận tàu container hệ với trọng tải lớn; Phát triển hệ thống cảng biển quốc gia bao gồm cảng trung chuyển quốc tế, cảng cửa ngõ quốc tế tiếp nhận tàu trọng tải lớn, đáp ứng nhu cầu vận tải Đầu tư phát triển đồng kết cấu hạ tầng cảng biển, bao gồm bến cảng, luồng vào cảng, giao thông đến cảng hệ thống dịch vụ hỗ trợ sau cảng Đường thủy nội địa: tập trung cải tạo số đoạn, tuyến quan trọng; tăng chiều dài đoạn, tuyến sông quản lý khai thác lên 16.500 km; Nâng cấp hệ thống tuyến thủy nội địa yếu mạng đường sông Trung ương địa phương đạt cấp kỹ thuật quy định; Đầu tư chiều sâu, nâng cấp xây dựng cảng hàng hóa hành khách, đặc biệt đông sông Hồng đồng sông Cửu Long Hàng không: Hoàn thành việc nâng cấp, mở rộng xây dựng cảng hàng không đạt tiêu chuẩn quốc tế, có quy mô chất lượng ngang tầm với nước khu vực Tập trung đầu tư cảng hàng không quốc tế khu vực Thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; Hoàn thành nâng cấp xây dựng sân bay nội địa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Giao thông đô thị: Phát triển hợp lý hệ thống sở hạ tầng giao thông đô thị vận tải công cộng; Đảm bảo quỹ đất dành cho giao thông đô thị đạt 16-25% Đối với thành phố lớn, tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh hệ thống vận tải công cộng khối lượng lớn, đặc biệt đường xe điện, đường sắt cao tàu điện ngầm, phát triển hệ thống giao thông tĩnh giao thông tiếp cận cho người khuyết tật; kiểm soát gia tăng phương tiện vận tải cá nhân giải ùn tắc tai nạn giao thông Giao thông nông thôn: Phát triển đường giao thông nông thôn cho xe giới tới tất xã thôn bản, có điều kiện đảm bảo thông suốt quanh năm Tỷ lệ mặt đường cứng rải nhựa đạt 50% 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 57 3.2.1 Đổi chế, sách đầu tư cho phù hợp với chủ trương đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Cần phải xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách đồng nhằm phát triển bền vững giao thông vận tải, bao gồm sách sử dụng đất đai, phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng mạng lưới giao thông vận tải công cộng Xây dựng chế, sách ưu đãi dành riêng cho lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tầng nói chung hạ tầng giao thông vận tải nói riêng để khuyến khích thu hút khu vực tư nhân nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngoài, ưu đãi cho thành phần kinh tế quốc doanh 3.2.2 Xúc tiến việc tìm kiếm nguồn vốn phương thức huy động vốn để bổ sung hỗ trợ cho vốn ngân sách Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nhu cầu cấp thiết điều kiện cần phát triển kinh tế - xã hội nay, nguồn vốn đầu tư chủ yếu cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Ngân sách nhà nước hạn chế Do vậy, cần huy động nguồn vốn cách kịp thời để đảm bảo đủ vốn cho dự án quan trọng đồng thời bổ sung cho dự án khác, đảm bảo dự án thực tiến độ nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Thực đa dạng hoá hình thức đầu tư để huy động vốn: + Đầu tư, khai thác chuyển giao (BOT) + Đầu tư chuyển giao + Đầu tư thu phí hoàn trả Ngoài phương thức trên, nhà nước vay vốn thông qua phát hành trái phiếu công trình, trái phiếu Chính phủ Đây hình thức góp vốn gián tiếp tư nhân nước Muốn huy động vốn hình thức lãi suất trái phiếu phải hấp dẫn người mua không gây gánh nặng nợ cho ngân sách nhà nước Trong thời gian tới cần phát hành nhiều loại trái phiếu với kỳ hạn khác nhau, lãi suất khác nhau, kèm thêm ưu đãi cần thiết hướng tới nhiều đối tượng có vốn nhàn dỗi nhà đầu tư tài Bên cạnh đó, cần phổ biến rộng rãi thông qua phương tiện thông tin đại chúng để người nắm bắt ưu điểm việc mua trái phiếu Nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng việc phát triển sở hạ tầng giao thông Các dự án ODA đòi hỏi bên tiếp nhận phải có vốn đối ứng, tiền, 58 quyền sử dụng đất, lao động Tiến độ giải ngân ODA nhanh hay chậm phụ thuộc vào kịp thời vốn đối ứng, lực hấp thụ bên tiếp nhận lực quản lý đơn vị thực Vì muốn huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cần phải nhanh chóng bố trí vốn đối ứng cho dự án, tăng cường công tác quản lý dự án, đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn cho khối lượng công việc hoàn thành Trong năm tới cần phải tìm kiếm nhiều hình thức huy động vốn từ tư nhân, tổ chức nước để đáp ứng nhu cầu đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông vận tải ngày cao Một số hình thức áp dụng là: đổi đất lấy công trình, đầu tư theo phong trào (có nghĩa nhân dân đóng góp công sức, nguyên vật liệu, tiền bạc để xây dựng đường làng, đường xóm, đường thôn xã hay xây dựng ngõ xóm văn minh ) 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch, quy hoạch Quy hoạch kế hoạch có ý nghĩa quan trọng, định đến chất lượng hiệu hoạt động đầu tư phát triển vào hạ tầng giao thông vận tải Về nguyên tắc công tác lập quy hoạch phải trước bước nhiên công tác quy hoạch nước ta nhiều hạn chế, không rõ ràng, cụ thể khiến cho hiệu hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế Quy hoạch phát triển nước ta chưa xây dựng kịp thời dẫn đến việc triển khai kế hoạch lúng túng, bị động Do đó, để nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch,quy hoạch thời gian tới cần có giải pháp như: - Đầu tư hợp lý cho hệ thống trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ cho công tác lập quy hoạch - Tiến hành thu thập thông tin cách sách để phục vụ cho công tác quy hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường kinh tế - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ lập quy hoạch biện pháp mở lớp đào tạo, cử tu nghiệp nước có trình độ phát triển cao Cần phải có đội ngũ đủ kinh nghiệm, trình độ lực cao, có tầm nhìn xa công tác lập tác lập quy hoạch, kế hoạch đạt chất lượng cần thiết Trong trường hợp thiếu vốn, tiến hành đầu tư phần, sửa chữa lớn tăng cường công tác quản lý, tu bảo dưỡng để kéo dài thời gian sử dụng chờ thời đầu tư có nguồn lực đảm bảo Cũng huy động nguồn vốn dân cư vốn nước thông qua việc phát hành trái phiếu công trình, kêu gọi viện trợ 59 - Trong trình lập quy hoạch cần cân đối nhu cầu đầu tư phát triển hạ tầng đường với khả cung ứng vốn Việc lập quy hoạch cần phải bám sát với tình hình thực tiễn nguồn vốn tránh tình trạng lập xong quy hoạch vốn để thực hiện, quy hoạch, kế hoạch trước hết cần tập trung vào dự án cấp bách trước - Trong trình lập kế hoạch cần tính đến yếu tố ảnh hưởng, rủi ro hay xảy giá nguyên vật liêu, sắt, thép, xi măng… tăng cao làm tăng chi phí đầu tư, hay ảnh hưởng điều kiện tự nhiên làm hỏng công trình phải có chi phí để sửa chữa… tránh ảnh hưởng lớn đến hiệu công trình 3.2.4 Giải pháp quản lý hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Quản lý hoạt động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải kinh tế thị trường cần phải luôn đổi phát huy tính tự chủ sáng tạo cấp, ngành, địa phương nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư Trước tiên cần phải thay đổi mặt tổ chức từ cấp cao nhất, phương thức chịu trách nhiệm cần phân tách rõ khâu Đẩy mạnh phân cấp, gắn trách nhiệm cấp thực dự án, cần có hành lang pháp lý hợp lý Quá trình quản lý hoạt động đầu tư cần phải thực đồng nhiều ngành, nhiều địa phương nước Cần nghiên cứu đề xuất chế để tiến tới hoàn toàn tách chức quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh tất khâu quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông phân cấp quản lý trưởng, cục quản lý chuyên ngành (cục hàng hải, cục đường ), ban quản lý dự án trình triển khai thực dự án Tiến tới chuyển ban quản lý dự án thành mô hình doanh nghiệp chuyên quản lý dự án, có nghĩa chủ đầu tư thuê doanh nghiệp để điều hành, quản lý dự án Vấn đề trình chuyển đổi không tạo xáo trộn hay trì trệ tiến độ công việc Cần thiết phải xây dựng ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn làm chủ đầu tư, ban quản lý dự án kèm theo chức trách nhiệm cụ thể cho chức danh công việc 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát Đây công tác đặc biệt quan trọng có tác dụng trực tiếp việc thất thoát, lãng phí từ công trình giao thông Việc sử dụng tiết kiêm, mức mục đích vốn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn chất lượng công trình tiêu chí quan trọng biểu hiệu sử dụng vốn Một công trình xây dựng không đảm bảo chất lượng phải phá làm lại hay chi phí sửa chữa 60 lớn dẫn đến lãng phí vốn nghiêm trọng nên để đảm bảo chất lượng công trình thực tiến độ dự án công trình phải tham gia giám sát chất lượng, đánh giá, tra kiểm tra thường xuyên Việc kiểm soát chặt chẽ, toán vốn đầu tư mục đích, khối lượng hoàn thành góp phần tránh thất thoát lãng phí cần phải có giải pháp cụ thể như: - Thực kiểm toán công trình giao thông đường, nâng cao vai trò tác dụng công tác kiểm toán toán xác công trình giao thông - Tổ chức theo dõi thường xuyên việc theo dõi, nắm tình hình dự án đầu tư công trình giao thông tình hình đầu tư xây dựng bộ, ngành, địa phương đầu tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải - Tiến hành rà soát, kiểm tra lại danh mục đầu tư tất bộ, ngành, địa phương đảm bảo dự án có hiệu quả, dự án đầu tư không khả thi loại bỏ tránh lãng phí vốn đầu tư - Đổi khâu hoạt động tra, kiểm tra, giám sát theo hướng vừa chủ động vừa linh hoạt, tiến hành thường xuyên, công khai, minh bạch nhằm ngăn chặn xử lý kịp thời sai phạm trước, sau thực dự án Lập kế hoạch hàng năm tra vào dự án trọng điểm để đảm bảo mục tiêu phát triển chung không quên tiến hành tra đột xuất dự án nhỏ nhằm đảm bảo nguồn vốn đầu tư thực dự án, kế hoạch - Sau tiến hành tra cần phải đưa kết luận kiến nghị tra xác, chặt chẽ, rõ ràng tránh tình trạng nể nang, tham nhũng vốn đầu tư Làm tốt công tác đưa định giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn nâng cao chất lượng công trình 3.2.6 Hoàn thiện chế đấu thầu tăng cường quản lý công tác đấu thầu Trong thời gian qua, công tác đấu thầu bộc lộ nhiều yếu làm ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ dự án quy chế đấu thầu chưa hoàn thiện thiếu thông tin nhà quản lý cần hoàn thiện chế đấu thầu để chấm dứt tình trạng trên, phát huy tối đa hiệu vốn đầu tư Để đảm bảo tính công khai minh công tác đấu thầu giao thông, kế hoạch tài cần lập kế hoạch đầu thầu dự án rộng rãi hình thức cạnh tranh rộng rãi để lựa chọn nhà thầu phù hợp đảm bảo chất lượng 61 tiến độ dự án, không nên chia công trình làm nhiều gói thầu nhỏ để tránh tình trạng lãng phí, không đảm bảo tính tổng thể gói thầu nhỏ không khuyến khích nhà thầu tham gia đấu thầu, gây khó khăn cho quản lý Quản lý đấu thầu phải thực xuyên suốt từ khâu chuẩn bị đến khâu tổ chức đầu thầu, đánh giá sơ dự thầu, lựa chọn nhà thầu, kí kết hợp đồng Tránh trường hợp nhà thầu trúng thầu có tên hợp đồng thực gói thầu lại nhà thầu khác Nghiêm minh xử lý trường hợp móc nối với nhà quản lý để làm thất thoát vốn Cần công khai hoá công tác đấu thầu cách thông tin đấu thầu tờ báo có uy tín, mạng Internet để nhà thầu tiện theo dõi, đánh giá hoạt động ban quản lý dự án, đưa đầy đủ thông tin dự án để nhà thầu có phương án dự thầu hợp lý tránh tình trạng đưa phương án thiếu khả thi khó thực 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để phát huy hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung đầu tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải nói riêng cần phải có chuẩn bị tốt nguồn nhân lực Vì cần phải có giải pháp để nhằm nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực Trước tiên cần xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thực hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải, cần phải xây dựng triển khai thực chương trình đào tạo đồng từ cán lãnh đạo, quản lý, cán phụ trách khoa học kỹ thuật đến đội ngũ công nhân… đặc biệt tâm vào kỹ xây dựng, đánh giá quản lý dự án, nâng cấp lực tiếp nhận đánh giá thông tin Thực đa phương hoá, đa dạng hoá phương thức cách thức đào tạo cán quản lý thực dự án Mở rộng hợp tác với nước đặc biệt nước có nhiều kinh nghiệm quản lý đầu tư Mời chuyên gia giảng dạy, hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật công nghệ, tổ chức hội thảo thường xuyên đơn vị để nâng cao trình độ tay nghề, khuyến khích hình thức đào tạo tự túc kết hợp nhân với nhà nước kinh phí đào tạo,khuyến khích cán có nguyện vọng học… Tăng cường đạo tạo luật pháp, sách sử dụng vốn, quản lý đầu tư xây dựng, quy trình toán vốn dự án, kiến thức tin học để thuận tiện cho công tác thu thập xử lý thông tin, cách thức nâng cao khả huy động vốn… 62 Thực chế độ tuyển dụng cán thông qua thi tuyển, kiểm tra chặt chẽ, đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo Thi tuyển thường xuyên để sàng lọc thay cán không đủ lực, tìm thêm nguồn nhân lực mới, trọng đào tạo cán giỏi chuyên gia cho ngành Có sách thưởng phạt cách hợp lý để khuyến khích người lao động đội ngũ cán làm việc hiệu quả, có sách khuyến khích cán làm việc vùng sâu vùng xa, làm việc môi trường nặng nhọc KẾT LUẬN Đảm bảo kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phát triển tốt, đồng yếu tố quan trọng kinh tế đất nước trình phát triển quốc 63 gia giao thông vận tải nhận quan tâm đặc biệt Việt Nam hàng năm vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông vận tải có quan tâm đặc biệt thường quan tâm trước bước Đó điều kiện cần thiết tạo động lực cho tăng trưởng nhanh hạ tầng giao thông vận tải tạo bàn đạp lớn cho phát triển chung đất nước Trong khó khăn, thuận lợi chung ngành giao thông vận tải đạt Đảng Nhà nước quan tâm, ưu tiên đầu tư để phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải Cùng với thành hoạt động đầu tư góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, nhiều hạn chế như: cân đối nhu cầu đầu tư khả nguồn vốn, cấu vốn cân đối, thất thoát lãng phí vốn đầu tư Trong thời gian tới Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO ngày hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu vấn đề đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đưòng mang ý nghĩa chiến lược lâu dài Kết cấu hạ tầng giao thông cần phải trọng đầu tư cải tạo, nâng cấp, mở rộng để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nước Trong giai đoạn tới nguồn vốn NSNN nguồn vốn chủ đạo tập trung vào phát triển hệ thống sở hạ tầng đường theo tiêu chuẩn giới ngày đáp ứng tốc độ phát triển nhanh kinh tế năm tới Vì vậy, trước thực trạng kết cấu hạ tầng nay, nhiệm vụ đặt cần huy động quản lý vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông cho có hiệu để nhanh chóng đưa kết đầu tư vào vận hành, khai thác Đồng thời thu hút nguồn vốn tư nhân nước để đáp ứng nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế đầu tư – Trường đại học Kinh tế quốc dân 64 Quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải - nhà xuất giao thông vận tải http://vi.wikipedia.org/wiki/ (các khái niệm đặc điểm địa lý) http://www.vietnamplus.vn/Home/ (Thực trạng giao thông Việt Nam) http://tranthan.vnweblogs.com/post/5682/120674 http://www.baomoi.com/Giai-phap-cho-phat-trien-giao-thong-van-tai-ben-vung-vemoi-truong/144/2901231.epi http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=495 (Hiệu đầu tư sở hạ tầng đô thị Hà Nội từ vốn ngân sách Nhà nước) Trang web: www.mt.gov.vn, www.gso.gov.vn, www.mof.gov.vn Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [...]... tầng giao thông vận tải 1.2.4.1 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải theo lĩnh vực đầu tư Đầu tư và xây dựng mới hệ thống giao thông vận tải: đây là nội dung chủ yếu của đầu tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải và nó chiếm một tỷ trọng vốn lớn trong tổng số vốn nhà nước đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông vận tải, thông thường nó chiếm trên 80% tổng số vốn hàng năm Đầu tư mới... thống sân bay của Việt Nam hiện nay cần được đầu tư và nâng cấp mở rộng 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 2.2.1 Quy mô và các nguồn vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá của đất nước và sự phát triển kinh tế - xã hội, lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đã và đang... thức vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn; hạn chế xe máy đồng thời có các giải pháp hợp lý về phát triển xe ô tô con cá nhân, đặc biệt là tại hai thành phố lớn Hà Nội và Hồ Chí Minh… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 2.1 VÀI NÉT VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở NƯỚC... tầng giao thông vận tải theo nội dung Tổng vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo lĩnh vực giao thông vận tải được chia thành vốn cho phát triển hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, đường biển và đường hàng không Cùng với sự gia tăng chung của vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng toàn ngành giao thông vận tải thì các tiểu ngành cũng có sự gia tăng tỷ trọng vốn đầu tư qua... tiêu phát triển chung của cả nước mà phải chú ý cả đến điều kiện, đặc điểm tự nhiên cũng như kinh tế xã hội của mỗi vùng lãnh thổ 1.2.3 Các hình thức đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Xét theo mỗi khía cạnh khác nhau có các hình thức đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải khác nhau nhưng xét trên khía cạnh tổng hợp thì đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải. .. dựng thì Việt Nam cần tiếp thu và vận dụng các bài học, các kinh nghiệm về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải của các quốc gia phát triển trên thế giới, góp phần hoàn thiện hơn kết cấu hạ tầng giao thông vận tải của nước ta 15 1.2.6.1 Phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững, hài hoà và bảo vệ môi trường Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải song... tầng giao thông vận tải Và để huy động vốn cho đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có các hình thức như phát hành trái phiếu công trình, trái phiếu chính phủ, cổ phiếu; đổi đất lấy công trình; huy động vốn đầu tư theo hình thức BOT, BTO… 1.2.6 Một số kinh nghiệm và bài học về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải cho Việt Nam Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải là một trong... đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Mặt khác, khi kinh tế Việt Nam phát triển mạnh, nguồn vốn ODA cũng sẽ hạn chế dần Muốn phát triển hạ tầng giao thông một cách bền vững, nhất thiết phải đa dạng hóa các nguồn vốn huy động, qua đó thu hút vốn từ nhà đầu tư tư nhân nước ngoài Ngoài ra, cũng do thiếu hụt nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nên thu hút đầu. .. dựng cơ chế chính sách đầu tư cho giao thông một cách hợp lý Các nước có cơ sở hạ tầng giao thông phát triển đều có tỷ lệ đầu tư cho giao thông vận tải cao, đó là mối quan hệ nhân quả tất yếu, khi nền kinh tế phát triển thì quốc gia đó cũng chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vì giao thông vận tải là tiền đề để phát triển các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội, nó gắn kết mối quan hệ giữa... trọng cao và có xu hướng tăng trong cơ cấu vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông Ngược lại, vốn đầu tư xây dựng hạ tầng đường sắt, đường thuỷ và đường biển chiếm tỷ trọng ngày càng giảm so với tổng vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông Nhìn chung, vốn đầu tư được phân bổ cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông từng loại hình giao thông theo một cơ cấu không cân đối, lệch hẳn về phía ... ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 2.1 VÀI NÉT VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở NƯỚC... dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 2.2.2 Cơ cấu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải theo nội dung Tổng vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông. .. Nội dung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 1.2.4.1 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải theo lĩnh vực đầu tư Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông vận tải: nội

Ngày đăng: 26/02/2016, 12:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG 1: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG VẬN TẢI

  • GIAI ĐOẠN 2001- 2010 (nghìn tỷ đồng)

  • BẢNG 2: CƠ CẤU VỐN ĐẦU T­Ư PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN THEO CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG GIAI ĐOẠN 2001 – 2010

  • (Đơn vị: %)

  • BẢNG 5: VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT

    • Chỉ tiêu

    • 7. http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=495 (Hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị Hà Nội từ vốn ngân sách Nhà nước)

    • 8. Trang web: www.mt.gov.vn, www.gso.gov.vn, www.mof.gov.vn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan