1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI HAY NHẤT CẦN XEM

7 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 257,11 KB

Nội dung

Một số dàn ý phân tích đề tài hay 2010 Câu 13 Hình tượng người lính thơ kháng chiến chống Pháp Mở : - Không mùa thu trôi qua kể từ mùa thu Tháng Tám dân tộc Chiến tranh qua mảnh đất Việt thân yêu, để lại với đời mùa thu tươi đẹp hòa bình, hạnh phúc để lại với lòng người bao chiến công nhữ-ng chiến sĩ mùa thu xưa – mùa thu kháng chiến chống Pháp với người “chiến trường chẳng tiếc đời xanh” - Họ dựng nên tượng đài bất hủ thơ ca người chiến sĩ Cách mạng Thân : - Kháng chiến bùng nổ, người trai lên đường chiến trận theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ chủ tịch kính yêu – lời kêu gọi non sông Lòng người không khỏi luyến tiếc cảnh bình cũ bước chân lên đường vào mặt trận Đó mùa thu Hà Nội đầy lưu luyến : “Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm Nhớ ngày thu xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác heo may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” ( Đất Nước – Nguyễn Đình Thi ) - Hay làng quê Kinh Bắc trù phú, tươi đẹp, chìm máu lửa quân thù : “Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp” ( Bên sông Đuống – Hoàng Cầm ) - Quê hương tươi đẹp lòng người xót xa nhớ tiếc để dẹp tan kẻ thù giày xéo quê hương Cảm hứng lãng mạn với khí khái “tráng sĩ” cảm hứng chủ đạo hình tượng người lính ngày đầu cách mạng Người chiến sĩ mang dáng dấp chàng Kinh Kha năm xưa bước chân vào mặt trận : - Thôi lên đường tráng sĩ ? Quê hương mong đợi bao đời Biên thùy nghe dậy niềm oán Gươm hận mài chưa ? Khát máu ( Biết gửi đưa – báo Vệ Quốc ) => Đó tâm trạng ngày đầu xung trận vương lại chút mơ mộng thời bình mất: “Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm Rách tả tơi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa Mái đầu xanh thề đến già Phơi nắng gió hoa ngàn cỏ dại.” ( Ngày – Chính Hữu ) - Họ vào chiến trường với hình ảnh đẹp nhất, anh dũng đầy chất lãng mạn : “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.” ( Tây Tiến – Quang Dũng ) - Đó hình ảnh người lính Tây Tiến hành quân đầy gian khổ : ăn đói, mặc rét, sốt rét đến xanh da trụi tóc Người chiến sĩ vô danh tiếp bước đường với lòng yêu nước khôn nguôi, cho dù có phải nằm lại nơi chiến trường : “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” ( Tây Tiến – Quang Dũng ) - Nhưng bom đạn, chết chóc, chiến tranh ngày ác liệt Hiện thực sống khiến cho họ mơ mộng ngày đầu nhập ngũ Hình tượng thơ có vận động từ lãng mạn đến thực Điều điều phù hợp với vận động biến đổi tâm hồn người chiến sĩ - Như Chính Hữu tâm : “ Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, trị viên, ngày phải chăm nom chôn cất đồng đội hy sinh có nhận xét : bạn tôi, người chết động tác nằm ngủ, tư nghỉ ngơi Họ hy sinh bắn, ôm bộc phá xông lên Nhận xét trở thành day dứt, âm ỉ, trở thành vấn đề trách nhiệm - Và lúc đó, từ kỷ niệm, cách bất ngờ nhất, lên thành câu trọn vẹn : “Bạn ta chết dây thép ba Một bàn tay chưa rời báng súng Chân lưng chừng nửa bước xung phong” - Oai người nằm xuống nằm tư tiến công Đó hình ảnh đeo đuổi suốt đời chết, có tác dụng thúc đứng lên” - Có lẽ mà hình ảnh người chiến sĩ không gắn với “bụi trường chinh” “áo hào hoa” nữa, mà trở thành người Vệ quốc quân tình đồng chí, đồng đội, chiến đấu lòng yêu tổ quốc: “Anh với tôi, đôi người xa lạ Đêm rét chung chăn, thành đôi tri kỷ Đồng chí ! ( Đồng chí – Chính Hữu ) - Từ khắp miền đất nước, người yêu nước tụ hội với kháng chiến gian khổ Họ niên trí thức Hà thành, lên đường theo tiếng gọi nhập ngũ : “ Kháng chiến bùng lên biệt thủ đô Lên đường dẻo bước khoác ba lô” ( Tự thuật – Tú Mỡ ) Hay người nông dân chân chất, “chưa biết chữ”, “súng bắn chưa quen”, “quân mươi bài” Tất người đất Việt đến chiến đấu đất mẹ yêu thương : “Lũ Bọn người tứ xứ Gặp hồi chưa biết chữ Quen từ buổi “một hai” Súng bắn chưa quen, Quân mươi bài, Lòng cười vui kháng chiến.” ( Nhớ – Hồng Nguyên ) Phần lớn họ từ làng quê nghèo khó : “Quê hương anh đất mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” ( Đồng chí – Chính Hữu ) - Họ bỏ lại quãng đời chìm đói khổ, sống nông thôn đầu tắt mặt tối mà không đủ no :“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” ( Đồng chí – Chính Hữu ) Hay : “Mái lều gianh, Tiếng mõ đêm trường, Luống cày đất đỏ Ít nhiều người vợ trẻ Mòn chân bên cối gạo canh khuya” ( Nhớ – Hồng Nguyên ) - Bản thân họ thiếu thốn, cực khổ trăm bề, bệnh tật khổ sở :

Ngày đăng: 15/11/2016, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN