TRƯỜNG THPT LÊ XOAY Năm học 2008-2009 ĐỀ THITHỬTỐTNGHIỆP MÔN: Hóa học 12 Thời gian làm bài:60 phút Mã đề thi 079 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho nguyên tử khối các nguyên tố: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; Na = 23; Fe = 56; Al = 27, Mg = 24; Zn = 65 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là: A. polietilen B. xenlulozơ C. amilopectin D. amilozơ Câu 2: Chất khi bị thủy phân cho α -amino axit là A. polisaccarit. B. polistiren. C. poli(vinyl axetat). D. polipeptit. Câu 3: Nilon-6,6 là loại A. tơ axetat. B. tơ polieste. C. tơ poliamit D. tơ visco. Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 2 khí đều làm xanh quì ẩm. Tỉ khối hơi của Z so với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được lượng muối khan là A. 13,4 gam. B. 16,5 gam. C. 14,3 gam. D. 15,7 gam. Câu 5: Cho dãy các chất: HCOOCH 3 , HCOOH, CH 3 CHO, C 2 H 4 (OH) 2 , C 6 H 5 OH, C 6 H 5 CH 2 OH. Số chất tác dụng với dd NaOH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một este X thu được 4,48 lit CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. CTPT của X là A. C 4 H 6 O 2 . B. C 2 H 4 O 2 . C. C 3 H 6 O 2 . D. C 4 H 8 O 2 . Câu 7: Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH) 2 . B. Thủy phân (H + , t 0 ) saccarozơ cũng như tinh bột chỉ cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (H + , t 0 ) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O. Câu 8: Một monosaccarit có M=150. Xác định CTPT của chất này?Tính khối lượng CH 3 COOH cần thiết để este hóa 600 gam monosaccarit này? A. C 5 H 10 O 5 , 480 gam. B. C 4 H 8 O 4 , 720 gam. C. C 4 H 8 O 4 , 480 gam. D. C 5 H 10 O 5 , 960 gam. Câu 9: Nitron có công thức [-CH 2 -CH(CN)- ] n được tổng hợp từ A. CH 2 =CHOH. B. CH 2 =CH-COOCH 3 . C. CH 2 =CHCl. D. CH 2 =CH-CN Câu 10: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với metan là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam X với dung dịch NaOH dư thì thu được 2,05 gam muối. CTCT thu gọn của X là A. HCOO-CH 2 -CH 2 -CH 3 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. HCOO-CH(CH 3 ) 2 . D. C 2 H 5 COOCH 3 . Câu 11: Công thức tổng quát của monosaccarit là A. C n (H 2 O) n . B. nCmH 2 O. C. C n (H 2 O) m . D. C n (H 2 O) n-1 . Câu 12: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. B. AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng C. Cu(OH) 2 trong NaOH đun nóng. D. kim loại Na. Câu 13: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. với dung dịch NaCl. B. với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Trang 1/4 - Mã đề thi 079 C. thủy phân trong môi trường axit. D. tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Câu 14: Một trong những tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6. D. tơ capron. Câu 15: Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thủy tinh hữu cơ) là A. CH 2 =CH-COOCH 3 . B. CH 2 =CH-CH 3 . C. CH 3 COO-CH=CH 2 . D. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . Câu 16: Cho các chất CH 3 COOCH 3 (1), CH 3 CH 2 COOH (2), CH 3 CH 2 CH 2 OH (3). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là A. (1)<(3)<(2). B. (2)<(3)<(1). C. (1)<(2)<(3). D. (2)<(1)<(3). Câu 17: CTCT thu gọn của xenlulozơ là A. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . B. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ]. C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n . D. C 6 H 7 O 2 (OH) 3 . Câu 18: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime) đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ (nước, amoniac .) được gọi là: A. sự tổng hợp B. sự trùng hợp C. sự trùng ngưng D. sự đepolime hóa Câu 19: Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 20: CTPT tổng quát của este mạch hở tạo bởi axit no, đơn chức và rượu đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon là A. C n H 2n-2 O 2 . B. C n H 2n O 2 . C. C n H 2n-2a O 2 . D. C n H 2n+2 O 2 . Câu 21: α -amino axit X chứa một nhóm –NH 2 . Cho 10,3 gam X tác dụng với dd HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,95 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là A. CH 3 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. B. H 2 N-CH 2 -COOH. C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. D. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. Câu 22: Tơ poliamit kém bền dưới tác dụng của axit và kiềm là do: A. liên kết peptit phản ứng với axit và kiềm B. số mắt xích trong phân tử nhỏ hơn các polime khác C. chúng có chứa N trong phân tử D. chúng tạo từ amino axit có tính chất lưỡng tính Câu 23: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta dùng phương pháp đơn giản là A. đốt thử. B. thủy phân. C. cắt. D. ngửi. Câu 24: Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu hồng là A. metylamin. B. anilin. C. axit glutamic. D. axit 2-amino axetic. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức bậc một, thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Công thức của 2 amin là A. C 4 H 9 NH 2 và C 5 H 11 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 . D. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 . Câu 26: Cho 3,6 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thì số gam Ag thu được là: A. 2,16 gam B. 3,24 gam C. 4,32 gam D. 18,4 gam Câu 27: Polypeptit [-NH-CH 2 -CO-] n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng A. alanin. B. axit glutamic. C. glyxin. D. axit β -aminopropionic. Câu 28: Cacbohiđrat ở dạng polime là A. fructozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. xenlulozơ. Câu 29: Số lượng amin chứa vòng benzen ứng với CTPT C 7 H 9 N là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 30: Số lượng đồng phân este ứng với CTPT C 4 H 8 O 2 là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Trang 2/4 - Mã đề thi 079 Câu 31: Cho cùng một khối lượng các chất: CH 3 OH, CH 3 COOH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 tác dụng hoàn toàn với Na dư. Số mol H 2 lớn nhất sinh ra từ phản ứng của Na với A. C 2 H 4 (OH) 2 . B. C 3 H 5 (OH) 3 C. CH 3 OH. D. CH 3 COOH. Câu 32: Cho các loại hợp chất sau: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Các loại chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với dd HCl là A. X, Y, Z. B. X, Y, Z, T. C. Y, Z, T. D. X, Y, T. II. PHẦN RIÊNG (8 câu) Thí sinh học chương trình nào chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Cho các nguyên tố với cấu hình electron nguyên tử như sau: (X) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 (Y) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 (Z) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Nguyên tố kim loại là: A. X, Z B. X, Y C. X, Y, Z D. Y, Z Câu 34: Cation kim loại R + có cấu hình e là 1s 2 2s 2 2p 6 . Cấu hình electron nguyên tử R là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 7 Câu 35: Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử các nguyên tố kim loại có xu hướng: A. nhường electron để tạo ion dương. B. nhận electron để tạo ion âm. C. nhận electron để tạo ion dương. D. nhường electron để tạo ion âm. Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 0,56 gam Fe trong dung dịch HCl (dư). Thể tích khí H 2 thoát ra ở đktc là: A. 0,224 lít B. 12,544 lít C. 0,02 lít D. 0,336 lít Câu 37: Mạng tinh thể kim loại gồm: A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân. B. nguyên tử kim loại và các electron độc thân. C. ion kim loại và các electron độc thân. D. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do. Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 7,7 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 15,38 gam B. 13,025 gam C. 18,35 gam D. 18,45 gam Câu 39: Khối lượng nhôm cần dùng cho tác dụng với Cl 2 dư để thu được 5,34 gam muối nhôm clorua (hiệu suất 100%) là: A. 0,54 gam B. 2,16 gam C. 2,3 gam D. 1,08 gam Câu 40: Tính chất hoá học chung của kim loại là: A. tính dễ bị khử B. tính oxi hoá C. tính khử D. tính khó bị oxi hoá B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Kim loại khử được nước ở nhiệt độ thường là: A. Fe B. Be C. Ca D. Cu Câu 42: Phản ứng nào thể hiện Al(OH) 3 có tính axit? A. Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O B. 2Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3H 2 O C. 2Al(OH) 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O D. Al(OH) 3 + NaOH → Na[Al(OH) 4 ] Câu 43: Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước này có hoà tan những hợp chất: A. Mg(HCO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 B. MgSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 C. MgCl 2 , CaSO 4 D. Ca(HCO 3 ) 2 , MgCl 2 Câu 44: Cho hỗn hợp 21,6 gam nhôm và 9,2 gam natri vào nước dư. Sau các phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là: A. 5,4 gam B. 10,8 gam C. 18,0 gam D. 0 gam Trang 3/4 - Mã đề thi 079 Câu 45: Nung hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 và 10,8 gam Al trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hỗn hợp X trong V lít dung dịch NaOH 0,5M thì phản ứng vừa đủ và sinh ra 6,72 lít (đktc) khí. Giá trị của V là: A. 0,8 B. 1 C. 1,2 D. 0,4 Câu 46: Cho Zn + HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O. Số phân tử HNO 3 bị Zn khử là: A. 8 B. 6 C. 8/3 D. 2 Câu 47: Người ta tiến hành điện phân dung dịch CuSO 4 với anot bằng đồng, catot bằng graphit. Sau một thời gian, hiện tượng ở 2 điện cực là: A. anot tan dần, có kim loại đồng bám trên bề mặt catot. B. anot và catot đều tan dần. C. ở anot và catot đều có kim loại đồng bám vào D. catot tan dần, có kim loại đồng bám trên bề mặt anot. Câu 48: Biết suất điện động chuẩn của pin E 0 Zn-Pb = 0,63V, thế điện cực chuẩn 0 / 2 ZnZn E + = -076V. Tính 0 / 2 PbPb E + ? A. 1,39V B. -0,13V C. -1,39V D. 0,13V ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 079 . TRƯỜNG THPT LÊ XOAY Năm học 2008 -2009 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN: Hóa học 12 Thời gian làm bài:60 phút Mã đề thi 079 Họ, tên thí sinh: Số. metan là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam X với dung dịch NaOH dư thi thu được 2,05 gam muối. CTCT thu gọn của X là A. HCOO-CH 2 -CH 2 -CH 3 . B. CH 3 COOC