ĐỀ THITHỬTỐTNGHIỆP THPT MÔN LÝ 40 câu (Thời gian 60 phút) Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hoà có độ cứng 40N/m. Khi quả cầu dao động với ly độ x = -2cm thì thế năng con lắc là A. -0,016J. B. 0,008J. C. -0,80J. D. 0,016J. Câu 2. Con lắc lò xo treo thẳng đứng có khối lượng 100g. Khi cân bằng lò xo dãn 4cm so với chiều dài tự nhiên. Lấy g = 2 π . Cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động là A. 4s. B. 0,4s. C. 0,07s. D. 1s. Câu 3. Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khaỏng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc ở vị trí cao nhất là 1s. Chu kỳ con lắc là A. 1s. B. 0,5s. C. 2s. D. 4s. Câu 22. Chọn câu sai ? Cơ năng dao động của vật dao động điều hoà bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B.động năng vào thời điểm ban đầu. B. thế năng ở vị trí biên. D. động năng ở vị trí cân bằng. Câu 23. Dáo động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số bất kỳ vào vật dao động. C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. Câu 4. Chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = -4cos5 π t(cm). Biên độ và pha ban đầu là A. -4cm và 0. B. 4cm và π rad. C. 4cm và 0. D. 4cm và π rad. Câu 5. Con lắc đơn có khối lượng 100g chiều dài dây 1,4m. Con lắc dao động ở nơi có gia tốc rơi tự do 9,8 m/s 2 . Chu kỳ dao động nhỏ là A. 2,37s. B. 16,6s. C. 0,63s. D. 20s. Câu 6. Sóng ngang truyền được trong các môi trường A. rắn. B. khí. C. lỏng. D. rắn, lỏng và khí. Câu 7. Tốc độ truyền âm trong môi trường nào lớn nhất ? A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí ở áp suất thấp. D. Khí ở áp suất cao. Câu 8. Đâu là phương trình sóng ? A. asin tu ω = . B. os( t+ ).u ac ω ϕ = C. os t.u ac ω = D. os(u ac= x os (t- ) v u ac ω = Câu 26. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kỳ đầu tiên , vận tốc vật bằng 0 ở thời điểm A. 6 T . B. 4 T . C. 8 T . D. 2 T . Câu 9. Hai nguồn kết hợp phải là hai nguồn A. pha dao động bằng nhau. B. cùng biên độ dao động. C. cùng tần số dao động. D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi. Câu 10. Hai nguồn phát sóng có cùng tần số nằm tại hai điểm A và B. Tại các điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ luôn có cực đại giao thoa nếu hiệu pha của hai nguồn là A. 2. π . B. . π C. 3 2 π . D. 2 . π Câu 11. Có hai nguồn phát sóng đồng bộ. Tại M có cự tiểu giao thoa nếu hiệu đường đi từ diểm đó đến hai nguồn là A. k λ . B. 1 ( ) 2 k λ + . C. ( (2 1)k λ + . D. 1 ( ) 2 2 k λ + . Câu 12. Trên một sợi dây treo thẳng đứng đầu dưới tự do người ta đếm được 3 nút. Số điểm dao dộng mạnh nhất trên dây là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Cau 13. Trên dây đàn hồi nằm ngang hai đầu cố định mà khoảng cách giữa hai điểm cạnh nhua không dao động là 12cm. Tại một điểm trên dâynằm cách một đầu dây 18cm sẽ có gì ? A. Một nút. B. Một bụng. C. Không có nút hoặc bụng. D. Có thể có nút hoặc bụng. Câu 14. Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng nào ? A. 10Hz đến 10 2 Hz. B. 10 4 đến 10 5 Hz. C. 10 3 đến 10 4 Hz. D. 10 5 đến 10 6 Hz. Cấu 15. Âm I 1 có mức cường độ 20dB. Âm có cường độ I 2 có mức cường độ 30dB. Chọn đủng? A. I 2 = 1,5I 1 . B. I 2 = 15I 1 . C. I 2 = 10I 1 . D. I 2 = 100I 1 . Caâ 16. Độ cao âm liên quan đến A. tần số âm. B. mức cường độ âm. C. cường độ âm. D. số các hoạ âm. Câu 17. Âm sắc là đặc trưng sinh lý âm liên quan đến A. tần số âm. B. mức cường độ âm. C. cường độ âm. D. số các hoạ âm. Câu 18. Với máy biến áp lý tưởng A. 1 2 2 1 U N U N = . B. 1 1 2 2 U I U I = . C. 1 2 1 2 1 2 U I N U I N = = . D. 1 1 2 2 I N I N = . Câu 19. Khi tăng tần số dòng điện thì đại lượng nào trong mạch RLC không đổi ? A. Dung kháng. B. Trở kháng. C. Cảm kháng. D. Tổng trở. Câu 20. Tụ điện của một mạch dao động cở Picôara, độ tự cảm cuộn dây cở phần trăm henri. Tần số dao động riêng cỡ A. hàng trăm Hz. B. kHz. C. MHz. D. hàng chục MHz. Câu 11. Mạch điện xoay chiều có hai phần tử ghép nối tiếp. Hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện góc 30 0 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hai phần từ gồm R và tụ C. B. hai phần tử gồm R và cuộn cảmL. C. Hai phần tử là hai cuộn dây thuần cảm. D. Hai phần tử gồm cuộn dây và điện trở R. Câu 12. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây thuần cảm ổn định. Tăng tần số dòng điện thì cường độ hiệu dụng trong mạch A. vẫn không đổi. B. giảm. C. tăng. D. chưa khẳng định được. Câu 21. Xung quanh vật nào dưới đây có từ trường ? A. Đèn ống lúc bắt đầu bật. B. Đèn dây tóc đang sáng. C. Một nam châm thẳng. D. Một dây dẫn có dòng một chiều qua. Câu 18. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong mạch RLC thì A. hiệu điện thế hai đầu tụ trễ pha 2 π so với hiệu điện thế hai đầu mạch. B. Cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm. C. I = I 0 . D. P = I.R. Câu 19. Chọn sai ? Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch RLC thì A. Z = R. B. U L = U R . C. U C = U L . D. osc ϕ =1. Câu 26. Hiệu điện thế hai đầu mạch RLC không phân nhánh có tần số 50Hz. Cho R = 25Ôm, cuộn dây thuần cảm L = 1 π H. để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha 45 0 so với dòng điện thì dung kháng tụ là A. 75Ôm. B. 100Ôm. C. 150Ôm. D. 125Ôm. Câu 27. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh , cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch góc từ 0 đến 0,5 π . Đoạn mạch đó A. chỉ có cuộn cảm. B. điện trở thuần và tụ điện. C. cuận thuần cảm và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn thuần cảm. Câu 28. Dòng điện qua đoạn mạch tiêu thụ có biểu thức 0 sin100i I t π = . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s, cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những thời điểm A. 1 2 300 300 sva s . B. 1 5 600 600 sva s . C. 1 2 400 400 sva s . D. 1 3 500 500 sva s . Câu 22. Chon câu sai ? A. Điện trường tĩnh tồn tại quanh điện tích. B. Từ trường tồn tại quanh dòng điện. C. Điẹn từ trường tồn tại quanh điện trường biến thiên. D. Điện từ trường tồn tại chỉ trong trạng thái đang lan truyền. Câu 23. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào ? A. Là sóng ngang. B. Có thể truyền được trong chân không. C. Có thể phản xạ. D. Mang năng lượng. Câu 24. Sóng vô tuyến có bước sóng 31m là sóng gì ? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 25. Sóng vô tuyến có thể truyền đi nửa vòng trái đất là sóng gì ? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 26. Mạch biến điệu dùng để làm gì ? A. Tạo ra dao động điện từ có tần số âm. B. Tạo ra dao động điện từ cao tần. C. Trộn sóng âm tần với sóng cao tần. D. Khuyếch đại dao động điện từ. Câu 27. Gọi n d ; n v; n t là chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng, ánh sáng tím. Hệ thức nào sau đây đúng ? A. n d >n v >n t . B. n d >n t >n v . C. n d <n v <n t . D. n d <n t <n v . Câu 28. Hiẹn tượng nào khẳng định ánh sáng có tính chất sóng ? A. Hiện tượng phản xạ. B. Hiện tượng tán sắc. C. Hiện tượng giao thoa. D. Hiện tượng khúc xạ. Câu 29. Thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với bước sóng đơn sắc 0,7 µ m thì khoảng vân đo được là 1,4mm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,4 µ m thì khoảng vân là A. 0,2mm. B. 0,8mm. C. 0,4mm. D. 1,2mm. Câu30. Vật nào dưới đay có thể phát tia hồng ngoại mạnh nhất ? A. Đèn LeD đỏ. B. Bóng đèn Pin. C. Đèn ống. D. Chiếc bàn là. Câu 31. Tia nào dưới đây có thể chữa bệnh còi xương ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia đỏ. D. Tia X. Cau 32. Tia nào sau đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia tím. D. Tia X. Câu 33. Ánh sáng có bước sóng 3. 10 -7 m thuộc loại tia nào ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia tím. D. Tia X. Câu 34. Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây chỉ có một vạch ? A. Mặt trời. B. Dây tóc đèn nóng sáng. C. Đèn ống. D. Đèn LeD đỏ. Câu 35. Chiếu một chùm tia sáng mặt trời vào một bể nước có pha phẩm màu. Dưới đáy bể có một gương phẳng phản xạ chùm sáng và ló ra khỏi không khí để đi vào ống kính máy quang phổ. Trên màn ảnh có quang phổ A. liên tục. B. phát xạ. C. hấp thụ. D. không có quang phổ. Câu 36. Tia nào dưới đây không có bản chất sóng điện từ ? A. Tia catốt. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia Gamma. Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2mm. Khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1m. Bước sóng ánh sáng là 0,7 µ m thì khoảng cách giữa 2 vân sáng kế tiếp là A. 3,5 µ m. B. 3,5mm. C. 0,35mm. D. 1,4 µ m. Câu 38. Vùng nào nằm tiếp giáp với sóng vô tuyến trong tháng sóng điện từ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Tia Gamma. Câu 39. Chiếu ánh sáng vào chất nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện ? A. Kim loại. B. Điện môi. C. Kim loại kiềm. D. Chất bán dẫn. Câu 40. Năng lượng ánh sáng được biểu thị bởi công thức A. hf ε = . B. h ε λ = . C. .hc ε λ = D. .hc ελ = Câu 41. Một nguyên tử bị kích thích có thể phát ra bao nhiêu loại lượng tử năng lượng ? A. Một loại. B. Ba loại. C. Hai loại. D. Nhiều loại. Câu 42. Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra với A. Cu. B. Zn. C. Ge. D. Cs. Câu 43. Dụng cụ nào có thể biến ánh sáng mặt trời thành điẹn năng ? A. Pin vôn ta. B. Pin nhiệt điện. C. Pin quang điện. D. Pin điện thoại. Câu 44. Sự phát sáng của vật hay con vật nào sau là hiện tượng quang- phát quang? A. Một miếng nhựa phát quang. B. Con đom đóm. C. Bòng bút thử điện. D. Màn hình vô tuyến. Câu 45. Một chất phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó tjhì nó sẽ phát quang? A. Ánh sáng màu tím. B. Ánh sáng màu da cam.C. Ánh sáng màu vàng. D. Ánh sáng màu đỏ. Cau 46. Có bốn câu mô tả cấu tạo Laze Rubi. Câu nào cần bổ sung ? A. Một thanh Rubi hình trụ. B. Hai mặt đáy của thanh Rubi mài nhẵn. C. Một đèn Xênon quấn quanh thanh Rubi. D. Các cánh toả nhiệt gắn với thanh Rubi. Câu 47. Natri có giới hạn quang điện là 0,5 µ m. Chiếu ánh sáng có năng lượng 40.10 -20 J vào natri thì A. có hiện tượng quang điện. B. không có hiện tượng quang điện. C. chưa thể khẳng định. D. có hiện tượng phát quang. Câu 48. Chon câu sai ? Cho hạt nhân 92 235 U. A. Số prrôton là 92. B. Số nulêon là 235. C. Số nơtron là 235. D. Số nơtron là 143. Cau 49. So sánh khối lượng của 1 3 H với 2 3 He ? A. m H >m He. B. m H =m He . C. m H <m He . D. Chưa khẳng định. Câu 50. Hạt nào bền nhất trong các hạt nhân sau : bạc, liti, Pôlôni? A. Bạc. B. Liti. C. Pôlôni. D. Chưa khẳng định. Câu 51. Sau hai chu kỳ bán rã khối lượng chất đã phân rã so với khối lượng ban đầu là A. ¼. B. ½. C. ¾. D. 1/8. Câu 52. Chu kỳ bán rã của 86 22 Rn là 3,8ngày. Hằng số phóng xạ Rn là A. 0,2.10 -5 . B. 0,21.10 -5 . C. 0,1.10 -5 . D. 10 -5 . ĐỀ THITHỬTỐTNGHIỆP THPT MÔN LÝ 40 câu (Thời gian 60 phút) Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hoà có độ cứng 40N/m. Khi quả cầu dao động với ly độ x = -2cm thì thế năng con lắc là A. -0,016J. B. 0,008J. C. -0,80J. D. 0,016J. Câu 2. Con lắc lò xo treo thẳng đứng có khối lượng 100g. Khi cân bằng lò xo dãn 4cm so với chiều dài tự nhiên. Lấy g = 2 π . Cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động là A. 4s. B. 0,4s. C. 0,07s. D. 1s. Câu 3. Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khaỏng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc ở vị trí cao nhất là 1s. Chu kỳ con lắc là A. 1s. B. 0,5s. C. 2s. D. 4s. Câu 4. Chọn câu sai ? Cơ năng dao động của vật dao động điều hoà bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B.động năng vào thời điểm ban đầu. B. thế năng ở vị trí biên. D. động năng ở vị trí cân bằng. Câu 5. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số bất kỳ vào vật dao động. C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. Câu 6. Chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = -4cos5 π t(cm). Biên độ và pha ban đầu là A. -4cm và 0. B. 4cm và π rad. C. 4cm và 0. D. 4cm và π rad. Câu 7. Con lắc đơn có khối lượng 100g chiều dài dây 1,4m. Con lắc dao động ở nơi có gia tốc rơi tự do 9,8 m/s 2 . Chu kỳ dao động nhỏ là A. 2,37s. B. 16,6s. C. 0,63s. D. 20s. Câu 8. Tốc độ truyền âm trong môi trường nào lớn nhất ? A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí ở áp suất thấp. D. Khí ở áp suất cao. Câu 9. Đâu là phương trình sóng ? A. asin tu ω = . B. os( t+ ).u ac ω ϕ = C. os t.u ac ω = D. os(u ac= x os (t- ) v u ac ω = Câu10. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kỳ đầu tiên , vận tốc vật bằng 0 ở thời điểm A. 6 T . B. 4 T . C. 8 T . D. 2 T . Câu 11. Hai nguồn phát sóng có cùng tần số nằm tại hai điểm A và B. Tại các điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ luôn có cực đại giao thoa nếu hiệu pha của hai nguồn là A. 2. π . B. . π C. 3 2 π . D. 2 . π Câu 12. Trên một sợi dây treo thẳng đứng đầu dưới tự do người ta đếm được 3 nút. Số điểm dao dộng mạnh nhất trên dây là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 13. Với máy biến áp lý tưởng A. 1 2 2 1 U N U N = . B. 1 1 2 2 U I U I = . C. 1 2 1 2 1 2 U I N U I N = = . D. 1 1 2 2 I N I N = . Câu 14. Tụ điện của một mạch dao động cở Picôara, độ tự cảm cuộn dây cở phần trăm henri. Tần số dao động riêng cỡ A. hàng trăm Hz. B. kHz. C. MHz. D. hàng chục MHz. Câu 15. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây thuần cảm ổn định. Tăng tần số dòng điện thì cường độ hiệu dụng trong mạch A. vẫn không đổi. B. giảm. C. tăng. D. chưa khẳng định được. Câu 16. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong mạch RLC thì A. hiệu điện thế hai đầu tụ trễ pha 2 π so với hiệu điện thế hai đầu mạch. B. Cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm. C. I = I 0 . D. P = I.R. Câu 17. Chọn sai ? Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch RLC thì A. Z = R. B. U L = U R . C. U C = U L . D. osc ϕ =1. Câu 18. Hiệu điện thế hai đầu mạch RLC không phân nhánh có tần số 50Hz. Cho R = 25Ôm, cuộn dây thuần cảm L = 1 π H. để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha 45 0 so với dòng điện thì dung kháng tụ là A. 75Ôm. B. 100Ôm. C. 150Ôm. D. 125Ôm. Câu 19. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh , cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch góc từ 0 đến 0,5 π . Đoạn mạch đó A. chỉ có cuộn cảm. B. điện trở thuần và tụ điện. C. cuận thuần cảm và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn thuần cảm. Câu 20. Dòng điện qua đoạn mạch tiêu thụ có biểu thức 0 sin100i I t π = . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s, cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những thời điểm A. 1 2 300 300 sva s . B. 1 5 600 600 sva s . C. 1 2 400 400 sva s . D. 1 3 500 500 sva s . Câu 21.Mạch dao động LC có L = 1,76mH và C = 10PF. Mạch đó bắt được sóng điện từ có bước sóng A. 250m. B. 500m. C. 750m. D. 1000m. Câu 22. Chu kỳ bán rã của 86 22 Rn là 3,8ngày. Hằng số phóng xạ Rn là A. 0,2.10 -5 . B. 0,21.10 -5 . C. 0,1.10 -5 . D. 10 -5 . Câu 23. Sóng vô tuyến có thể truyền đi nửa vòng trái đất là sóng gì ? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 24. Mạch biến điệu dùng để làm gì ? A. Tạo ra dao động điện từ có tần số âm. B. Tạo ra dao động điện từ cao tần. C. Trộn sóng âm tần với sóng cao tần. D. Khuyếch đại dao động điện từ. Câu 25. Gọi n d ; n v; n t là chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng, ánh sáng tím. Hệ thức nào sau đây đúng ? A. n d >n v >n t . B. n d >n t >n v . C. n d <n v <n t . D. n d <n t <n v . Câu 26. Thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với bước sóng đơn sắc 0,7 µ m thì khoảng vân đo được là 1,4mm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,4 µ m thì khoảng vân là A. 0,2mm. B. 0,8mm. C. 0,4mm. D. 1,2mm. Câu 27. Ánh sáng có bước sóng 3. 10 -7 m thuộc loại tia nào ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia tím. D. Tia X. Câu 28. Chiếu một chùm tia sáng mặt trời vào một bể nước có pha phẩm màu. Dưới đáy bể có một gương phẳng phản xạ chùm sáng và ló ra khỏi không khí để đi vào ống kính máy quang phổ. Trên màn ảnh có quang phổ A. liên tục. B. phát xạ. C. hấp thụ. D. không có quang phổ. Câu 29. Tia nào dưới đây không có bản chất sóng điện từ ? A. Tia catốt. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia Gamma. Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2mm. Khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1m. Bước sóng ánh sáng là 0,7 µ m thì khoảng cách giữa 2 vân sáng kế tiếp là A. 3,5 µ m. B. 3,5mm. C. 0,35mm. D. 1,4 µ m. Câu 31. Vùng nào nằm tiếp giáp với sóng vô tuyến trong tháng sóng điện từ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Tia Gamma. Câu 32. Năng lượng ánh sáng được biểu thị bởi công thức A. hf ε = . B. h ε λ = . C. .hc ε λ = D. .hc ελ = Câu 33. Một nguyên tử bị kích thích có thể phát ra bao nhiêu loại lượng tử năng lượng ? A. Một loại. B. Ba loại. C. Hai loại. D. Nhiều loại. Câu 34. Một chất phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì nó sẽ phát quang? A. Ánh sáng màu tím. B. Ánh sáng màu da cam.C. Ánh sáng màu vàng. D. Ánh sáng màu đỏ. Câu 35. Có bốn câu mô tả cấu tạo Laze Rubi. Câu nào cần bổ sung ? A. Một thanh Rubi hình trụ. B. Hai mặt đáy của thanh Rubi mài nhẵn. C. Một đèn Xênon quấn quanh thanh Rubi. D. Các cánh toả nhiệt gắn với thanh Rubi. Câu 36. Natri có giới hạn quang điện là 0,5 µ m. Chiếu ánh sáng có năng lượng 40.10 -20 J vào natri thì A. có hiện tượng quang điện. B. không có hiện tượng quang điện. C. chưa thể khẳng định. D. có hiện tượng phát quang. Câu 37. Chon câu sai ? Cho hạt nhân 92 235 U. A. Số prrôton là 92. B. Số nulêon là 235. C. Số nơtron là 235. D. Số nơtron là 143. Câu 38. So sánh khối lượng của 1 3 H với 2 3 He ? A. m H >m He. B. m H =m He . C. m H <m He . D. Chưa khẳng định. Câu 39. Hạt nào bền nhất trong các hạt nhân sau : bạc, liti, Pôlôni? A. Bạc. B. Liti. C. Pôlôni. D. Chưa khẳng định. Câu 40. Sau hai chu kỳ bán rã khối lượng chất đã phân rã so với khối lượng ban đầu là A. ¼. B. ½. C. ¾. D. 1/8. - - - - - - . ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN LÝ 40 câu (Thời gian 60 phút) Câu 1. Một con lắc lò. phóng xạ Rn là A. 0,2.10 -5 . B. 0,21.10 -5 . C. 0,1.10 -5 . D. 10 -5 . ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN LÝ 40 câu (Thời gian 60 phút) Câu 1. Một con lắc lò