1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

85 510 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 902,33 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH DŨNG CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.3 Chủ thể đối tượng sách bảo vệ môi trường 12 1.4 Mục tiêu công cụ sách bảo vệ môi trường 14 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến sách bảo vệ môi trường 17 CHƢƠNG 23 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI 23 TỈNH BÌNH PHƢỚC 23 2.1 Khái quát sách bảo vệ môi trường tỉnh bình Phước 23 2.2 Tổ chức thực sách bảo vệ môi trường tỉnh Bình Phước 27 2.2.1 Chính sách bảo vệ môi trường Việt Nam 27 2.3 Kết thực sách bảo vệ môi trường vấn đề đặt tỉnh Bình Phước 42 CHƢƠNG 57 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƢỚC 57 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện sách bảo vệ môi trường 57 3.2 Các giải pháp hoàn thiện sách bảo vệ môi trƣờng 59 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 73 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CB, CC Cán bộ, công chức CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CP Chính phủ ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTM Tác động môi trường KCN Khu công nghiệp KH&CN Khoa học công nghệ KH&KT Khoa học kỹ thuật PTBV Phát triển bền vững SXKD Sản xuất kinh doanh TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.2 Phân tích chủ thể chủ yếu sách 12 Bảng 2.1 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 45 Bảng 2.2 Khối lượng chất thải rắn y tế 46 Bảng 2.3 Các tác động số ngành công nghiệp Bình Phước đến môi trường 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế xã hội tỉnh có bước phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao, đồng thời hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên nhiều lần năm gần Mặt khác, dẫn tới vấn đề tác động ảnh hưởng tới tiếp tục phát triển cách bền vững, có ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Bình Phước tỉnh thành lập so với nhiều tỉnh thành khác nước thời gian qua có quan tâm đầu tư nên hoạt động quản lý bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh có bước phát triển đạt nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh công tác quản lý nhà nước môi trường tồn số hạn chế định như: Nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý, kiểm soát, quan trắc, tra, giám sát môi trường tỉnh tăng cường số lượng thiếu so với nhu cầu thực tế Đồng thời, địa bàn tỉnh đội ngũ cán làm công tác quản lý tư vấn môi trường ít; nhà khoa học, tổ chức triển khai ứng dụng kỹ thuật môi trường địa bàn tỉnh Chính thiếu nguồn nhân lực quản lý môi trường nên thực giải triệt để vấn đề vướng mắc Bên cạnh đó, trang thiết bị máy móc đầu tư cho công tác quan trắc, giám sát, kiểm soát ô nhiễm chưa đầu tư trang bị đầy đủ nên việc triển khai công tác gặp nhiều khó khăn Việc giải ngân ngân sách nghiệp môi trường cho chương trình, kế hoạch, dự án bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh chậm gặp nhiều khó khăn vướng mắc hồ sơ, thủ tục Hàng năm, toàn tỉnh chi ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường chưa đạt tiêu 1% ngân sách địa phương Nhận thức bảo vệ môi trường, chấp hành quy định bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ chưa cao Nguyên nhân chủ yếu công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng chưa trọng mức, chưa tổ chức thực cách nên hiệu chưa cao Các thông tin môi trường, sách, quy định, văn pháp luật chưa cung cấp phổ biến thường xuyên đến cộng đồng dân cư Điều dẫn đến tình trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi, nạn săn bắt động vật rừng, khai thác gỗ, tàn phá rừng thường xuyên xảy ra, rác thải địa bàn tỉnh bị người dân vứt bỏ bừa bãi đường phố, đổ sông, hồ, số sở sản xuất không đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải theo quy định có đầu tư không vận hành thường xuyên, nhiều sở trì công nghệ sản xuất lạc hậu dẫn tới việc phát sinh nhiều chất thải Trang thiết bị hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường thiếu, kể khu vực Nhà nước lẫn tư nhân, công trình công cộng Hiện toàn tỉnh Bình Phước chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp, cụm công nghiệp khu dân cư, toàn nước thải xử lý sơ để thẩm thấu xuống đất thải môi trường bên ngoài; bãi rác thải để lộ thiên, chưa xây dựng theo quy định bãi chôn lấp rác, điều tác động mạnh lan tỏa cực nhanh tới môi trường xung quanh Một số tiêu chuẩn quy định chưa áp dụng vào tình hình thực tế địa phương nên việc áp dụng tiêu chuẩn môi trường nhiều hạn chế vướng mắc Bên cạnh đó, tiến độ thực biện pháp xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chậm với nhiều lý gây tình trạng ô nhiễm nhiều nơi Việc đầu tư từ tổ chức, cá nhân cho bảo vệ môi trường ít, chủ yếu dựa vào nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước Mặt khác, toàn cầu hoá gây nhiều tác động tiêu cực kinh tế, trị, xã hội môi trường Đối với tỉnh Bình Phước, phát triển toàn cầu hóa gây tác động ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế, xã hội, đặc biệt môi trường Sự phát triển kinh tế nhanh tốc độ công nghiệp hóa, đại hoá tỉnh ngày gia tăng làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, rừng bị tàn phá, không khí, đất nguồn nước dần bị ô nhiễm Từ trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến thiên tai, hạn hán, lũ quét thường diễn nhiều nơi địa bàn tỉnh, tượng thiếu nước sinh hoạt, sa mạc hóa đất đai đe dọa đến sống người ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh tế-xã hội tỉnh Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” để làm luận văn thạc sỹ sách công, yêu cầu khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tìm hiểu tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài:“ Chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước“ cho thấy vấn đề mẻ, số nhà khoa học công trình nghiên cứu, hội thảo, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ nhiều văn Quyết định quan tâm, nghiên cứu tiếp cận theo nhiều cách với cấp độ khác như: - Trần Thị Thùy Dung (2015), Thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ, ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội - Đặng Thị Hà (2014), Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội - Nguyễn Lệ Quyên (2012), Quản lý nhà nước môi trường thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ, ngành kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quy Nhơn - Vũ Hải Trang, Rào cản thực chế liên kết trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng hoạt động quản lý xung đột môi trường tác động rác thải công nghệ”, Luận văn thạc sỹ,Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội - Bài viết “Vai trò hoạt động tuyên truyền quản lý nhà nước tài nguyên môi trường” Tiến sỹ Lương Hồng Hải; Tạp chí Khoa học công nghệ, số 02, năm 2013, Đại học tài nguyên môi trường, Đà Nẵng - Mai Lan Oanh, Quảng Ninh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường, Tạp chí Khoa học công nghệ, số 01, năm 2011 Các nghiên cứu nêu có chung chủ đề quản lý bảo vệ môi trường, đưa cách nhìn tổng quát thực trạng quản lý môi trường, phân tích thành tựu hạn chế công tác quản lý nhà nước môi trường Từ phân tích nguyên nhân, đề giải pháp để góp phần nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường địa bàn cụ thể Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu sâu sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ lý luận sách bảo vệ môi trường - Phân tích đánh giá thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước sở xác định vấn đề sách bảo vệ môi trường - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện sách BVMT từ thực tiễn tỉnh Bình Phước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận CSBVMT kinh nghiệm thực tế sách BVMT Việt Nam - Đánh giá thực CSBVMT từ thực tiễn tỉnh Bình Phước để từ phát vấn đề sách BVMT - Đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện CSBVMT từ thực tiễn tỉnh Bình Phước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu sách BVMT Đối tượng nghiên cứu luận văn sách BVMT Qua tìm hiểu nguyên nhân, tác động, ảnh hưởng biện pháp triển khai thực sách bảo vệ môi trường nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Bình Phước 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: tỉnh Bình Phước - Thời gian nghiên cứu: 2010-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu chủ thể đối tượng sách BVMT Luận văn sử dụng cách tiếp cận từ xuống (đường lối, chủ trương, mục tiêu phát triển,…) kết hợp với tiếp cận từ lên (huy động tham gia cộng đồng, quản lý dựa vào cộng đồng,…) Đồng thời dựa tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường thể Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Pháp luật Nhà nước để xem xét nội dung có liên quan đến sách BVMT tỉnh Bình Phước - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng gồm phương pháp thông dụng nghiên cứu như: thống kê, so sánh, tổng hợp Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn giấy thu thập tài liệu, văn quy phạm pháp luật CSBVMT, đó: + Tài liệu thứ cấp: chủ yếu sử dụng số liệu từ báo báo tổng kết, đánh giá sở, ban ngành Tỉnh Bình Phước (sở Tài nguyên Môi trường, sở Khoa học công nghệ, ) báo cáo UBND tỉnh + Tài liệu sơ cấp: sử dụng số liệu thông tin tự thu thập qua vấn sâu số cán quản lý nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội người dân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn * Về mặt lý luận Nhận thức sâu sắc vai trò môi trường phát triển bền vững kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Cung cấp luận khoa học cho việc nhận thức, quán triệt sâu rộng quan điểm bảo vệ môi trường nghiệp toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người dân sở cụ thể hóa sách tổ chức thực sách BVMT cách hiệu * Về mặt thực tiễn Thông qua việc đánh giá sách bảo vệ môi trường tỉnh Bình Phước, từ cung cấp thực tiễn giải pháp phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương nhằm hoàn thiện sách BVMT, góp phần phát triển bền vững địa phương nước Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, kết cấu luận văn chia làm chương, là: Chương 1: Những vấn đề lý luận sách bảo vệ môi trường Việt Nam Chương 2: Thực sách bảo vệ môi trường tỉnh Bình Phước Chương 3: Giải pháp hoàn thiện sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước UBND tỉnh công bố tiêu chí sở gây ô nhiễm môi trường nằm khu dân cư, đô thị thuộc đối tượng phải di dời chuyển đổi ngành nghề sản xuất Để hỗ trợ cho sở sản xuất thuộc đối tượng phải di dời chuyển đổi ngành nghề sản xuất nhanh chóng ổn định sản xuất đạt mục tiêu đề ra, UBND tỉnh phải có sách hỗ trợ di dời chuyển đổi ngành nghề sản xuất sở gây ô nhiễm môi trường nằm khu dân cư, đô thị Theo đó, sở nằm đối tượng phải di dời, chuyển đổi ngành nghề sản xuất hưởng nhiều sách hỗ trợ như: hỗ trợ giá thuê lại đất địa điểm mới; hỗ trợ việc tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt nhà xưởng thiết bị; hỗ trợ lãi suất vay đầu tư xây dựng sở mới; hỗ trợ trả lương cho công nhân thời gian ngừng sản xuất; hỗ trợ lao động tuyển dụng; hỗ trợ đầu tư xây dựng nhà phục vụ người lao động; đào tạo chuyển đổi nghề cho công nhân Các sách hỗ trợ cho 05 nhóm đối tượng bao gồm: sở di dời đến địa điểm mới; sở chuyển đổi ngành nghề sản xuất; sở di dời tự chấm dứt sản xuất; sở thuê nhà xưởng sản xuất; số trường hợp đặc biệt… Đặc biệt, cá nhân vi phạm pháp luật môi trường mà gây hậu nghiêm trọng bị xử lý hình Đến nay, có nhiều biện pháp mặt kinh tế, hình sự, hành để xử lý doanh nghiệp cố tình vi phạm môi trường Vấn đề quyền địa phương sử dụng, phát huy công cụ pháp lý để cải thiện trạng môi trường địa phương Các sở kinh doanh phải có đầy đủ thiết bị, dụng cụ thu gom, tập trung chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại đáp ứng yêu cầu tiếp nhận chất thải phân loại nguồn từ sở khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung Có hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn môi trường vận hành thường xuyên 3.2.2.3 Giải pháp phòng ngừa hạn chế tác động xấu đến môi trường - Thực đồng biện pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trường Bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường từ khâu giới thiệu địa điểm đầu tư, xem xét phê duyệt quy hoạch, dự án, hạn chế việc cấp phép tiến tới cấm hoàn toàn 67 việc xây dựng công trình, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ có tác động lớn tiềm ẩn nguy cao môi trường Tuân thủ nghiêm quy định lập, thẩm định, kiểm tra giám sát đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư địa bàn tỉnh, đẩy mạnh cải cách hành quản lý nhà nước khai thác, sử dụng tài nguyên BVMT theo “cơ chế cửa”, tăng cường quy chế dân chủ sở lĩnh vực quản lý tài nguyên BVMT - Quy hoạch ngành nghề kinh doanh có xả nước thải cách xa khu vực sông, suối, hồ nước Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định bảo vệ môi trường - Tập trung bảo vệ môi trường khu kinh tế cửa Hoa Lư mạng lưới đô thị, công nghiệp tỉnh theo quy hoạch duyệt, khu dân cư tập trung, vườn Quốc Gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu xử lý chất thải tập trung khu nhạy cảm tai biến môi trường tỉnh Có biện pháp kiểm soát chặt chẽ việc gia tăng dân số học - Xây dựng tổ chức thực tốt kế hoạch định kỳ đột xuất hàng năm kiểm soát ô nhiễm để ngăn chặn, xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường - Khuyến khích sở SXKD đầu tư đổi công nghệ, dây chuyền sản xuất theo hướng áp dụng công nghệ SXSH, chất thải; khuyến khích đầu tư tái chế, tái sinh chất thải, tiết kiệm tài nguyên lượng Áp dụng nghiêm ngặt hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn Quốc gia môi trường; khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14000, 14001; khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tự quản lý bảo vệ môi trường, kết hợp xây dựng sách khuyến khích khen thưởng doanh nghiệp, KCN, CCN thực tốt công tác BVMT theo hướng thân thiện môi trường, xanh - - đẹp sinh thái công nghiệp - Nâng cao lực hiệu hoạt động quản lý chất thải Khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh, hộ gia đình phân loại rác thải nguồn; tổ chức tốt hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ du lịch 68 - Tổ chức có hiệu cao việc thu phí bảo vệ môi trường ký quỹ môi trường, trước hết thu phí nước thải theo Nghị định số 67/2003/NĐ-CP Chính phủ, thu phí theo Nghị định số 137/2005/NĐ-CP ngày 09/11/2005 việc phí BVMT khai thác khoáng sản, ký qũy phục hồi môi trường hoạt động khoáng sản theo Chỉ thị số 26/2008/CT-TTg ngày 01/9/2008 Chính phủ; bước áp dụng việc hạch toán phí tài nguyên BVMT vào chi phí sản xuất nhằm khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên - Tăng cường quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, y tế chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Tiến hành tái chế phần chất thải rắn phục vụ sản xuất sinh hoạt (phân bón hữu từ thực vật, tái chế chất dẻo ) Xây dựng nhà máy xử lý rác thải bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh - Nâng cao lực quan trắc thành phần môi trường đất, nước, không khí, thủy sinh đa dạng sinh học định kỳ địa bàn tỉnh để đánh giá diễn biến, dự báo quy hoạch bảo vệ môi trường, đặc biệt trọng quan trắc chất lượng nước sông Bé, Đồng Nai, Sài Gòn, hồ, đập chứa nước, KCN, CCN, đô thị, khu vực phát triển du lịch - Nâng cao chất lượng cấp nước thông qua việc nâng cấp, cải tạo, mở rộng xây nhà máy nước, đại hóa hệ thống cấp nước, phục vụ ngày tốt nhu cầu dùng nước nhân dân; tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác nước ngầm, bảo đảm chất lượng nước ngầm theo tiêu chuẩn môi trường quy định - Cải tạo, hoàn thiện hệ thống thoát nước khu đô thị, đảm bảo thu gom toàn nước thải xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường quy định trước xả vào nguồn tiếp nhận Khắc phục tình trạng ngập úng đô thị, khu dân cư KCN - Cải tạo cảnh quan môi trường, thực biện pháp vệ sinh ATTP, hạn chế tối đa việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV, chất kích thích tăng trọng, biến đổi gien loại hóa chất khác sử dụng nông nghiệp 69 - Quy hoạch bố trí khu nghĩa trang, nghĩa địa, bệnh viện, chợ, KCN, CCN, sở TTCN, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi cách hợp lý, hạn chế tối đa tác động xấu chất thải hoạt động môi trường xung quanh, đảm bảo sức khỏe nhân dân - Duy trì cải thiện chất lượng môi trường không khí theo tiêu chuẩn môi trường quy định, trọng đặc biệt đến tiêu ô nhiễm bụi, mùi, chất có tính độc hại cao, khí gây hiệu ứng nhà kính, khí gây suy giảm tầng ôzôn độ ồn - Thực nghiêm chỉnh công tác ĐTM tất dự án đầu tư, ĐMC cho chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển tất ngành, lĩnh vực kinh tế Đánh giá tác động môi trường tới nguồn tài nguyên quy mô tỉnh liên vùng (nước mặt, nước ngầm, lưu vực sông, tài nguyên rừng ĐDSH ), từ quy hoạch khai thác sử dụng cách hợp lý bền vững - Kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất sử dụng hóa chất đảm bảo an toàn, đặt biệt với hóa chất nguy hại 3.2.2.4 Giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm cải thiện môi trường - Giải tình trạng ô nhiễm cục sông, suối thị xã Đồng Xoài đô thị khác, khu vực nông thôn, KCN, CCN tập trung, khu du lịch, bệnh viện, sở TTCN, chăn nuôi, khu vực hoạt động khai thác khoáng sản xử lý chất thải tập trung - Giải tình trạng ô nhiễm môi trường không khí (về bụi, mùi, khí thải độ ồn) khu vực đô thị lớn trung tâm, KCN, CCN tập trung, sở TTCN, khu vực hoạt động khai thác khoáng sản điểm nút, tuyến đường giao thông quan trọng tỉnh - Triển khai thực đề án cải tạo mạng lưới thoát nước mưa nước thải thị xã Đồng Xoài, thị trấn Chơn Thành thị trấn trung tâm khác 70 - Triển khai dự án nạo vét cải tạo suối có mức độ ô nhiễm cao như: suối Đồng Tiền, suối chợ An Lộc, suối chợ Lộc Ninh, suối Cầu 2, suối Dung - Kịp thời quy hoạch tiến hành đầu tư xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng kỹ thuật KCN, CCN, tạo điều kiện thuận lợi cho tất dự án đầu tư Giai đoạn từ năm 2009 - 2015, di dời toàn sở kinh doanh nằm xen kẽ khu dân cư gây ô nhiễm môi trường vào khu cụm công nghiệp tập trung Kiên bắt buộc sở khai thác khoáng sản tỉnh phải khôi phục trạng môi trường sau kết thúc trình khai thác theo thiết kế phê duyệt - Phối hợp với Bộ, ngành Trung ương, có kế hoạch khắc phục hậu ô nhiễm môi trường chất độc hóa học chiến tranh Việt Nam Bình Phước - Đẩy mạnh tuyên truyền chương trình Quốc gia loại trừ chất làm suy giảm tầng ô zôn kế hoạch quốc gia thực công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu; nâng cao lực chất lượng hoạt động dự báo khí tượng thủy văn để công tác phòng chống thiên tai đạt hiệu cao giảm tối đa tác hại cho KTXH TNMT 3.2.2.5 Giải pháp bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học - Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất, kiểm soát chặt chẽ tượng xói mòn rửa trôi vùng đất địa bàn tỉnh Bình Phước - Tăng cường công tác tra, kiểm tra đơn vị khai thác tài nguyên khoáng sản; triển khai thực có hiệu quy hoạch khai thác khoáng sản giai đoạn 2006 - 2020 phù hợp với điều kiện thực tế, góp phần vào phát triển kinh tế địa phương hạn chế tác động đến môi trường; thực ký quỹ phục hồi môi trường hoạt động tài nguyên khoáng sản - Ban hành quy định cụ thể thăm dò, khai thác, sử dụng xả thải vào nguồn nước địa bàn tỉnh Bình Phước Phối hợp với tỉnh, thành phố 71 lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai, sông Bé thực đề án tổng thể bảo vệ môi trường nguồn nước lưu vực sông - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch tổng thể cấp nước đô thị KCN tỉnh Bình Phước đến năm 2020, kiểm soát chặt chẽ việc khai thác nước ngầm, bảo đảm khai thác sử dụng hợp lý, tránh lãng phí tài nguyên nước - Nghiên cứu, thay đổi phương thức canh tác nông nghiệp theo hướng bảo đảm cân sinh thái, phù hợp với việc thay đổi cấu trồng, vật nuôi, nâng cao chất lượng đất, giảm diện tích đất thoái hóa, bạc màu tiến tới nông nghiệp sinh thái bền vững - Tổ chức điều tra bản, đánh giá cụ thể nguồn tài nguyên địa bàn tỉnh (đất, nước, khoáng sản, rừng, đa dạng sinh học, du lịch) để xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững - Tăng cường nâng cấp hoàn thiện hệ thống hồ chứa, đập thủy điện, hệ thống thủy lợi, kênh, mương cấp thoát nước tưới tiêu cho nông nghiệp nhằm khai thác, sử dụng hiệu nguồn nước sông, hồ chính, nâng cao chất lượng đất, giảm diện tích đất thoái hóa, bạc màu tiến tới nông nghiệp sinh thái bền vững - Bảo vệ phát triển rừng, nâng cao chất lượng tỷ lệ độ che phủ đất, độ che phủ rừng Giữ ổn định diện tích rừng tự nhiên, rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu, rừng tái sinh phục hồi, đánh giá giám sát trình phục hồi rừng; phát triển rừng trồng phủ xanh đất trống đồi trọc; phòng chống kiên xử lý việc chặt phá, đốt rừng, khai thác trái phép chiếm dụng đất rừng - Bảo vệ, khôi phục sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học - Tăng cường khả quản lý, đầu tư, pháp luật cưỡng chế giải pháp hỗ trợ để thực bảo tồn, phát triển hệ sinh thái rừng 72 - Phát triển mô hình phát triển kinh tế sinh thái có hiệu cao kết hợp bảo vệ tài nguyên sinh vật vùng trung du, miền núi, đặc biệt khu vực đồng bào dân tộc thiểu số khu kinh tế Đảm bảo ngăn ngừa tình trạng phá rừng - Bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật địa bàn tỉnh Tăng cường quản lý động thực vật hoang dã, quản lý nơi cư trú tự nhiên cho loài Tạo điều kiện phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh - Phát tăng cao giá trị sử dụng thành phần ĐDSH sở khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm phát triển bền vững giá trị tài nguyên thiên nhịên phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Kiểm soát chặt chẽ ô nhiễm sinh học nhập loài sinh vật lạ, ngoại lai gây ảnh hưởng hay diệt vong loài địa - Hoàn thành qui hoạch vùng cần bảo tồn đa dạng sinh học Bù Đăng, Phước Long, Lộc Ninh, Bù Đốp Nghiên cứu, điều tra, đánh giá loài động thực vật đặc biệt loài động thực vật quí cần bảo tồn có biện pháp bảo vệ 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Đối với trung ương - Tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường Quốc Hội thông qua cuối năm 2014 làm sở cho UBND tỉnh, thành phố cụ thể hóa thành sách phù hợp với địa phương - Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức máy quản lý Nhà nước BVMT từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt điều chỉnh phân công, phân nhiệm tổ chức quản lý Nhà nước BVMT theo hướng trách nhiệm, lợi ích rõ ràng, tránh chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm xảy vụ việc thuận lợi phối hợp hoạt động quản lý vấn đề BVMT tài nguyên có tính liên tỉnh, liên vùng, tài nguyên nước môi trường nước Môi trường không khí - Tăng cường giám sát việc thi hành luật liên quan đến công tác BVMT, đặc biệt việc giám sát dự án lớn mang tính quốc gia (thủy điện, mỏ khai thác lớn ) xây dựng vận hành địa bàn địa phương 73 - Tăng đầu tư cho BVMT mang tính liên tỉnh, liên vùng để đảm bảo sở hạ tầng kỹ thuật BVMT tài nguyên làm sở cho phối hợp hoạt động quản lý TNMT, quan trắc chất lượng nước, không khí, chất thải, ứng phó BĐKH,… - Cung cấp tiếp cận, mô hình tốt, tiên tiến quản lý, bảo vệ MT TN để địa phương vận dụng nhân rộng, tiếp cận quản lý TNMT dựa vào hệ sinh thái (ecosystem-based management) hay dựa vào cộng đồng (communitybased management),… 3.3.2 Đối với địa phương - Trên sở Luật BVMT (2014), Luật Tài nguyên ban hành sửa đổi gần (Đất đai, Nước,…) hướng dẫn thực Trung ương, sở TNMT tỉnh Bình Phước cần chủ động tham mưu đề xuất chủ trì soạn thảo sách, chế quản lý TNMT phù hợp với điều kiện Tỉnh, trước hết nhằm vào vấn đề TNMT xúc Tỉnh (ô nhiễm MT, suy giảm tài nguyên nước, chất thải, nguồn vốn đầu tư,…) - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch, chương trình, đề án, dự án quản lý, bảo vệ TNMT, ứng phó BĐKH thực địa bàn Tỉnh, quản lý tài nguyên nước (Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai), quản lý chất thải (các bãi chôn lấp nhà máy xử lý chất thải phê duyệt Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 07/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2015 Quy hoạch Quản lý chất thải rắn tỉnh thuộc lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2030 Quyết định UBND Tỉnh số 20/QĐ-UBND ngày 04 tháng 01 năm 2011)… - Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý Nhà nước BVMT nước cấp, ngành, đặc biệt ý đến việc phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể; tăng cường lực máy quản lý môi trường cấp - Xây dựng triển khai thực quy hoạch BVMT, thống quy hoạch sử dụng nước ngành, gắn liền với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội BVMT; lựa chọn phát triển công nghệ xử lý nước thải phù hợp với điều kiện Việt Nam Tăng cường thực thi pháp luật BVMT nước, hoạt động 74 kiểm soát ô nhiễm môi trường, công tác tra, kiểm tra, cưỡng chế tuân thủ pháp luật BVMT nước - UBND phường - xã phối hợp với Xí nghiệp công trình đô thị thường xuyên tuyên truyền, vận động, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm vệ sinh môi trường, việc chấp hành đóng nộp phí rác (phí vệ sinh) phí bảo vệ môi trường địa bàn quản lý Kiên chấp hành quy định pháp luật môi trường Khen thưởng, xử phạt nghiêm minh, kịp thời, nhằm tạo thành công luận xã hội ủng hộ việc làm tốt, phản đối việc làm sai trái, đấu tranh với tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm pháp luật - Tiếp tục xây dựng chế đảm bảo khuyến khích cộng đồng, người dân tham gia đóng góp ý kiến việc soạn thảo văn bản, triển khai chương trình dự án môi trường nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến lợi ích người dân địa phương, nhằm làm cho chương trình phù hợp với thực tiễn lôi nhiều người tích cực tham gia Phát hiện, hỗ trợ, xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho mô hình bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng thực địa phương Điều phối, huy động tổ chức đoàn thể, xã hội cộng đồng tham gia hoạt động bảo vệ môi trường địa phương - Xây dựng nguồn nhân lực khả cộng đồng để quản lý có hiệu nguồn tài nguyên cách bền vững tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ môi trường thông qua hoạt động giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường Có biện pháp khen thưởng kịp thời gương tốt bảo vệ môi trường đồng thời có biện pháp xử phạt hợp lý hành vi gây tổn hại đến môi trường Có thể nghiên cứu đưa quy định xử phạt, hình thức kỷ luật quy định địa phương bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn minh 75 KẾT LUẬN Ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề xúc, tác động tiêu cực đến đời sống kìm hãm phát triển kinh tế Bình Phước, giai đoạn đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm gần đây, Bình Phước quan tâm nhiều đến việc bảo vệ môi trường đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh hạn chế, cụ thể hóa sách bảo vệ TNMT chậm, việc tổ chức thực sách BVMT nhiều hạn chế, việc đầu tư cho việc thực sách bảo vệ môi trường chưa thỏa đáng, công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chưa thường xuyên,… Do mà địa bàn tỉnh chưa thực giải tốt mối quan hệ bảo vệ môi trường tăng trưởng kinh tế địa phương Chính sách quản lý nhà nước môi trường sách quan trọng thực phát triển bền vững, không đặt vị trí việc bảo vệ môi trường đạt mục tiêu phát triển bước nâng cao đời sống nhân dân Thực tế cho thấy việc hoạch định, cụ thể hóa tổ chức thực sách bảo vệ môi trường nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng nguổn tài nguyên cách hợp lý giữ môi trường tốt cho phát triển bền vững cho nâng cao chất lượng sống người dân Trên sở phân tích, đánh giá sách tổ chức thực sách bảo vệ môi trường tỉnh Bình Phước thời gian qua, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện sách thời gian tới, bao gồm từ cụ thể hóa quy định pháp luật sách chung quốc gia bảo vệ môi trường tổ chức thực sách bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện đặc thù phát triển địa phương Trong số giải pháp giải vấn đề tài nguyên môi trường cấp bách, cộm ưu tiên tình trạng ô nhiễm, suy giảm tài nguyên, chất lượng môi trường đe dọa trình phát triển tiếp tục tỉnh Bình Phước theo hướng bền vững Các giải pháp sách phòng ngừa, hạn chế ô nhiễm môi trường, suy giảm tài nguyên cần đồng 76 thời ý nhằm đảm bảo tạo tiền đề củng cố tảng cho phát triển theo hướng bền vững, xanh tương lai Mặc dù cố gắng chắn luận văn có hạn chế Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý thầy cô./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái An (2005), Bảo vệ môi trường trình Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, (số 2), tr 23-25 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 Hội nghị lần thứ khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Ban Quản lý Khu kinh tế, (2007), Báo cáo tình hình triển khai quy hoạch KCN theo nghị định số 29/2008/NĐ-CP Nguyễn Thế Chinh (2011), Thực trạng công tác bảo vệ môi trường 25 năm thực đổi kinh tế vấn đề chuyển đổi phương thức phát triển theo hướng kinh tế xanh, Hội thảo quốc gia “Môi trường giải pháp”, tr 27-35 Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2015), Niên giám thống kê Bình Phước 2010 2015 Trần Thị Thùy Dung (2015), Thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội Đảng tỉnh Bình Phước (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ tỉnh Bình Phước lần thứ IX Đảng tỉnh Bình Phước (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bình Phước lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đặng Thị Hà (2014), Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội 11 Đỗ Phú Hải (2012), Chu trình sách công Việt Nam:Vấn đề lý luận thực hiện, Đề tài cấp sở Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 78 12 Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách công, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 02), tr.103-104 13 Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá sách công Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II, TP Hồ Chí Minh, (số 7), tr.46-53 14 Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng sách công:Vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 5), tr.88-92 15 Lương Hồng Hải (2013), Vai trò hoạt động tuyên truyền quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học tài nguyên môi trường, Đà Nẵng, (số 02), tr.88-92 16 Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, NXB Lao động, Hà Nội 17 Ngân hàng Thế giới, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2010, Quản lý tài nguyên thiên nhiên 18 Mai Lan Oanh (2011), Quảng Ninh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường, Tạp chí Khoa học công nghệ, (số 01), tr.35-38 19 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, luật số 20/2008/QH12 20 Quốc hội (2010), Luật Thuế bảo vệ môi trường, luật số 57/2010/QH12 21 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, luật số 55/2014/ QH13 22 Nguyễn Lệ Quyên (2012), Quản lý nhà nước môi trường thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ ngành kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quy Nhơn 23 Sở Khoa học công nghệ tỉnh Bình phước (2013) Nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể môi trường tỉnh Bình Phước đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp sở 24 Sở Tài nguyên Môi trường Bình Phước (2012- 2014), Báo cáo đánh giá trạng môi trường tỉnh Bình Phước năm 79 25 Nguyễn Danh Sơn (2015), Một số vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường bối cảnh biến đổi khí hậu nước ta, Hội thảo quốc gia “Môi trường Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi”, tr 35-41 26 Đoàn Quang Thọ (2000), Kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Thủ tướng phủ (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 việc phê duyệt chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 28 Nguyễn Phương Thúy (2014), Bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam – Yêu cầu cấp thiết, Tạp chí Pháp luật môi trường, (số 03), tr.17-19 29 Vũ Hải Trang (2013), Rào cản thực chế liên kết trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng hoạt động quản lý xung đột môi trường tác động rác thải công nghệ, Luận văn thạc sĩ Quản lý khoa học công nghệ,Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 30 Đinh Đức Trường (2012), Tính thiệt hại kinh tế tác động môi trường khu công nghiệp, Luận văn Thạc sĩ ngành kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2004), Quyết định số 133/2004/QĐUBND ngày 31/12/2004 Ủy ban nhân dân tỉnh Quy định thu phí nước thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2005), Quyết định số 152/QĐ-UBND ngày 8/12/2005 việc ban hành Chương trình hành động thực Chỉ thị số 38CT/TU ngày 10/10/2005 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2005), Quyết định số 1469/QĐ-UBND ngày 21/6/2011 việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải khí thải công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2020 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2009), Quyết định số 56/2009/QĐ-UBND ngày 10/12/2009 việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bình Phước năm 2015, định hướng đến năm 2020 80 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Quyết định số 2812/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 việc phê duyệt đề cương dự toán kinh phí thực điều tra tổng thể đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Bình Phước giai đoạn 2012 - 2020 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2016), Quyết định số 47/QĐ-UBND ngày 11/01/2016 việc phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Phước đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 81

Ngày đăng: 15/11/2016, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái An (2005), Bảo vệ môi trường trong quá trình Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, (số 2), tr. 23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường trong quá trình Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Thái An
Năm: 2005
4. Nguyễn Thế Chinh (2011), Thực trạng công tác bảo vệ môi trường trong 25 năm thực hiện đổi mới kinh tế và vấn đề chuyển đổi phương thức phát triển theo hướng nền kinh tế xanh, Hội thảo quốc gia “Môi trường và giải pháp”, tr. 27-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác bảo vệ môi trường trong 25 năm thực hiện đổi mới kinh tế và vấn đề chuyển đổi phương thức phát triển theo hướng nền kinh tế xanh", Hội thảo quốc gia “Môi trường và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Năm: 2011
6. Trần Thị Thùy Dung (2015), Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Trần Thị Thùy Dung
Năm: 2015
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
10. Đặng Thị Hà (2014), Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Đặng Thị Hà
Năm: 2014
11. Đỗ Phú Hải (2012), Chu trình chính sách công tại Việt Nam:Vấn đề lý luận và thực hiện, Đề tài cấp cơ sở Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu trình chính sách công tại Việt Nam:Vấn đề lý luận và thực hiện
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2012
12. Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách công, Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, (số 02), tr.103-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
13. Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá chính sách công tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Khoa học chính trị, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II, TP. Hồ Chí Minh, (số 7), tr.46-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chính sách công tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
14. Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng chính sách công:Vấn đề, giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, (số 5), tr.88-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chính sách công:Vấn đề, giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
15. Lương Hồng Hải (2013), Vai trò của hoạt động tuyên truyền trong quản lý nhà nước và tài nguyên môi trường, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học tài nguyên và môi trường, Đà Nẵng, (số 02), tr.88-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của hoạt động tuyên truyền trong quản lý nhà nước và tài nguyên môi trường
Tác giả: Lương Hồng Hải
Năm: 2013
16. Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế
Tác giả: Trần Thanh Lâm
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
18. Mai Lan Oanh (2011), Quảng Ninh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường, Tạp chí Khoa học và công nghệ, (số 01), tr.35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Ninh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường
Tác giả: Mai Lan Oanh
Năm: 2011
22. Nguyễn Lệ Quyên (2012), Quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ ngành kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Lệ Quyên
Năm: 2012
23. Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Bình phước (2013) Nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể môi trường tỉnh Bình Phước đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể môi trường tỉnh Bình Phước đến năm 2020
25. Nguyễn Danh Sơn (2015), Một số vấn đề về bảo vệ tài nguyên và môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở nước ta, Hội thảo quốc gia “Môi trường và Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi”, tr. 35-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về bảo vệ tài nguyên và môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở nước ta", Hội thảo quốc gia “Môi trường và Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi
Tác giả: Nguyễn Danh Sơn
Năm: 2015
26. Đoàn Quang Thọ (2000), Kết hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đoàn Quang Thọ
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2000
28. Nguyễn Phương Thúy (2014), Bảo vệ môi trường tự nhiên ở Việt Nam – Yêu cầu cấp thiết, Tạp chí Pháp luật về môi trường, (số 03), tr.17-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường tự nhiên ở Việt Nam – Yêu cầu cấp thiết
Tác giả: Nguyễn Phương Thúy
Năm: 2014
30. Đinh Đức Trường (2012), Tính thiệt hại kinh tế do tác động môi trường ở khu công nghiệp, Luận văn Thạc sĩ ngành kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính thiệt hại kinh tế do tác động môi trường ở khu công nghiệp
Tác giả: Đinh Đức Trường
Năm: 2012
31. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2004), Quyết định số 133/2004/QĐ- UBND ngày 31/12/2004 của Ủy ban nhân dân tỉnh về Quy định về thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số "133/2004"/QĐ-UBND ngày "31/12/2004
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước
Năm: 2004
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Hội nghị lần thứ 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN