Hoạt động GV HS Nội dung II Hoạt động 2: II Đọc – Hiểu văn bản: + GV hướng dẫn HS đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ thơ 1.Bốn câu thơ đầu: Bức tranh phong cảnh thiên nhiên + GV: Các em tìm từ khó dịch nghĩa từ đó? TL: Viên khiếu ai: vượn kêu buồn; chử thanh: bến nước trong; cổn cổn: cuồn cuộn… + GV: Những hình ảnh thiên nhiên tác giả sử dụng bốn câu thơ đầu? TL: Tả cảnh gần đầy đủ vật thiên nhiên: Phong: gió, thiên: trời, viên: vượn, chử: bến nước, sa: cát, điểu: chim, mộc: cây, giang: sông + GV: Việc sử dụng nhiều hình ảnh thiên nhiên thể điều vị trí quan sát tác giả? TL: Tầm nhìn Đỗ Phủ lúc rộng, đủ để thấy lúc tất vật trên; đồng thời gần nhà thơ vào khung cảnh để nghe âm khác phát từ Đó vị trí đỉnh núi đài Đấy vị trí có thực, độ cao có thực cững tỏ Đỗ Phủ đăngcaođầu đề đặt thơ + GV: Các hình dung từ sử dụng từ nào? Từ hình dung từ đó, em có nhận xét tranh thiên nhiên bốn câu thơ đầu? TL: Các hình dung từ là: thổi gấp “Phong cấp, thiên cao, viên khiếu ai, Chử thanh, sa bạch, điểu phi hồi Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ, Bất tận trường giang cổn cổn lai.” - Hình ảnh thiên nhiên: gió, cát, vượn, bến nước, chim, cây, sông Tầm nhìn rộng, đứng vị trí cao - Hình dung từ: gấp, cao, trong, trắng, cuồn cuộn… Đây tranh thiên nhiên đượm màu u buồn nỗi lòng tác giả Tiểu kết: Bốn câuđầu tả cảnh thiên nhiên, đồng thời ẩn tâm trạng u buồn nhà thơ Tác giả từ nỗi buồn cảnh đén nỗi buồn lòng người Dự báo ý nghĩa bốn câu thơ tả tình phần sau (gió); cao (trời); kêu buồn (vượn); (bến nước); trắng (cát); cuồn cuộn (sông nước)… nói lên phóng khoáng, hùng tráng đến khung cảnh thiên nhiên nhiều sắc màu tiếng động Nhưng hùng vĩ đượm màu u buồn, tráng lệ khiến lòng người ảo não + GV: Từ phân tích nêu cảm nhận em bốn câu thơ đầu? TL: Bốn câu thơ đầu miêu tả tranh thiên nhiên rộng lớn đồng thời thể tâm trạng u buồn, sầu muộn nhà thơ: “Trong cảnh có tình” Đỗ Phủ từ nỗi buồn phong cảnh để tất yếu dẫn buồn lòng người Đó dự báo tác giả cho ý nghĩa bốn câu thơ tả tình phần sau + HS nghe giảng, trả lời câu hỏi phần gợi dẫn GV, ghi chép đầy đủ