1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Giáo dục địa phương 6

14 173 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Ngày soạn: 05/9/2021 Lĩnh vực: VĂN HÓA, LỊCH SỬ Chủ đề 1: VĂN HỌC DÂN GIAN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Về kiến thức Nhận biết đặc điểm truyền thuyết, cổ tích qua số truyền thuyết, truyện cổ tích tiêu biểu Thái Nguyên như: Sự tích Sơng Cơng, Núi Cốc; Sự tích Đền Thượng Núi Đuổm;… 2.Về lực * Năng lực chung - Tự chủ tự học:Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học - Giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp; tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người * Năng lực đặc thù – Năng lực ngôn ngữ - Nhận biết số yếu tố truyện truyền thuyết, cổ tích Thái Nguyên (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Viết văn kể lại truyền thuyết, truyện cổ tích Thái Nguyên - Kể lại truyền thuyết, truyện cổ tích học 3.Về phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu truyền thuyết, truyện cổ tích Thái Nguyên - Yêu nước: Tự hào truyền thống văn học quê hương Thái Nguyên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động A Hoạt động khởi động Phương pháp thực - Dạy học trực quan Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Dạy học dự án B Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác C Hoạt động vấn đề - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập D Hoạt động vận - Đóng vai - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề Tổ chức hoạt động Hoạt động Ngày dạy: 07,14,21/9/2021 (6C) 08,15,22/9/2021 (6A,B) Dự kiến sản phẩm Điều chỉnh………………… Tiết 1,2,3: TRUYỀN THUYẾT THÁI NGUYÊN A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b) Nội dung: GV cho hs xem ảnh, video địa danh Hồ Núi Cốc đặt câu hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Địa danh nhắc đến tranh video B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Gv dẫn vào bài: Núi Cốc sông Công trở thành danh thắng đất Thái Nguyên vào huyền thoại Ngọn núi dịng sơng vào thơ, vào nhạc in dấu lịng người Thái Ngun Sự tích “Sông Công, Núi Cốc” truyền thuyết nhân dân Thái Nguyên sáng tạo, lưu truyền Qua thời gian, truyền thuyết trở thành viên ngọc quý kho tàng văn học dân gian Tỉnh Thái Nguyên Giờ hôm cô giới thiệu em… B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I TÌM HIỂU CHUNG Truyền thuyết Thái Nguyên a) Mục tiêu: Giúp HS nêu nét thể loại truyền thuyết truyền thuyết tỉnh Thái Nguyên b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I Tìm hiểu chung - Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành tập Truyền thuyết Thái Nguyên ? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: kiện, a Khái niệm văn học dân gian, dân gian, nhân vật, lịch sử, tưởng tượng Truyền thuyết loại truyện dân gian kể kiện nhân vật nhiều Truyền thuyết loại truyện … kể có liên quan đến lịch sử, thơng qua ……và…… nhiều có liên quan đến…., tưởng tượng, hư cấu Truyền thuyết thông qua ……., hư cấu Truyền thuyết thể loại văn học dân thể loại … tiêu biểu kho gian tiêu biểu kho tàng văn học dân tàng văn học dân gian tỉnh Thái Nguyên gian tỉnh Thái Nguyên ? Truyền thuyết tỉnh Thái Nguyên chia b Phân loại thành loại nào? Truyền thuyết tỉnh Thái Nguyên có B2: Thực nhiệm vụ hai loại: GV hướng dẫn HS đọc tìm thơng tin + Truyền thuyết địa danh Thái Nguyên HS quan sát SGK gồm số truyện giải thích địa B3: Báo cáo, thảo luận danh Thái Nguyên như: Sự tích GV u cầu HS trả lời Sơng Cơng, Núi Cốc; Sự tích Đồi Vua HS trả lời câu hỏi GV Mọc Hai Ông Đá; Miếu Nữ B4: Kết luận, nhận định (GV) Tướng; Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức + Truyền thuyết lịch sử Thái Nguyên lên hình gồm truyện kể nhân vật anh hùng dân tộc địa phương Thái Nguyên Họ mang phẩm chất anh hùng gần gũi, gắn bó với nhân dân Đó truyền thuyết lịch sử như: Sự tích Đền Thượng, Núi Đuổm; Sự tích Lưu Trung Lưu Nhân Chú; Tác phẩm a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nét chung văn (Thể loại, kể, bố cục…) b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thành HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Tác phẩm - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc a) Đọc tìm hiểu thích - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: - HS đọc theo hướng dẫn ? Truyện “Sự tích sơng Cơng, núi Cốc” thuộc b) Tìm hiểu chung văn loại truyện nào? Dựa vào đâu em nhận điều - Văn truyền thuyết tỉnh Thái đó? Nguyên ( liên quan đến địa danh có thật ? Truyện sử dụng kể nào? Dựa vào đâu em Thái Ngun) nhận ngơi kể đó? Lời kể ai? - Sử dụng thứ ba (người kể dấu ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung mình) của phần? - Văn chia làm phần B2: Thực nhiệm vụ - Bố cục: đoạn: HS: + Đoạn 1: Giới thiệu NV chàng Cốc - Đọc văn + Đoạn 2: Sự gặp gỡ tình yêu - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ chàng Cốc nàng Cơng + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu + Đoạn 3: Tai biến chia ly cá nhân chàng Cốc nàng Công + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận + Đoạn 4: Giải thích xuất núi ghi kết vào ô phiếu học tập, dán Cốc- sông Công phiếu cá nhân vị trí có tên GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) GV: - Nhận xét cách đọc HS - Hướng dẫn HS trình bày cách nhắc lại câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Cung cấp thêm thông tin tác phẩm “Sự tích sơng Cơng, núi Cốc” chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau II TÌM HIỂU CHI TIẾT Nhân vật chàng Cốc, nàng Cơng a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm chi tiết nói lai lịch phẩm chất chàng Cốc, nàng Công b) Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Phiếu học tập HS hoàn thành, câu trả lời HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nhân vật chàng Cốc, nàng Công - Chia lớp làm nhóm - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: - Chàng người có lai lịch phẩm Nhóm 1: Tìm chi tiết nói lai lịch, chất tốt đẹp: Cần cù, chịu khó, nghèo hồn cảnh, tài chàng Cốc khổ nhân hậu tài hoa Nhóm 2: Tìm chi tiết nói lai lịch, hồn cảnh, tài nàng Cơng - Nàng vừa đẹp, vừa hiền, lại vừa múa ? Các em có nhận xét tình u hai khéo, đến tuổi kén chồng nhân vật? B2: Thực nhiệm vụ HS: - Làm việc cá nhân phút, ghi kết phiếu cá nhân - Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm làm) GV hướng dẫn HS thảo luận, theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - u cầu đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn => Tình u tự do, bình đẳng B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2 Tai biến chia ly B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Tai biến chia ly - Phát phiếu học tập số & đặt câu hỏi: - Cha mẹ nàng Công lập mưu, đuổi Nhóm 1: chàng Cốc ? Sau chuyện tình nàng Cơng chàng Cốc bị phát hiện, cha mẹ nàng làm gì? Nhận xét - Chàng Cốc lòng chung thủy, đợi hành động họ? chờ người yêu ? Khi thoát khỏi âm mưu thâm độc cha mẹ nang Công, chàng Cốc làm gì? Tình cảm - Nàng Cơng đau khổ, héo tàn nhớ chàng với nàng Cơng có thay đổi khơng? thương chàng Cốc Nhóm 2: ? Sau chàng Cốc đi, nàng Cơng làm gì? Tâm trạng tình cảm nàng sao? ? Em có đồng tình với việc làm cha mẹ nàng Cơng khơng? Điều đáng phê phán gì? B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS tìm chi tiết văn HS: - Đọc SGK tìm chi tiết để hoàn thiện phiếu học tập - Suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận GV: Yêu cầu hs trả lời hướng dẫn (nếu cần) HS : - Trả lời câu hỏi GV  Phê phán ngăn trở tình yêu hủ tục lạc hậu - Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS chốt kiến thức, kết nối với mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Chi tiết kì ảo: - Phát phiếu học tập số - Thể triết lí “ở hiền gặp lành” - Chia nhóm cặp đơi giao nhiệm vụ: - Ca ngợi tình u tự chân ? Tìm chi tiết thần kì đoạn? Những chi tiết thể ý nghĩa gì? B2: Thực nhiệm vụ HS: - Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết) - Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ đến thống để hoàn thành phiếu học tập) - Đại diện lên báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS trình bày ( cần) HS: - Đại diện lên báo cáo sản phẩm nhóm - Nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Chốt kiến thức chuyển dẫn sang mục sau Cái chết đôi trai gái tích sơng Cơng, núi Cốc B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Cái chết đôi trai gái tích - Gv đặt câu hỏi, hs trả lời sông Công, núi Cốc ? Câu truyện kết thúc nào? - Tình yêu nỗi đau đơi trai gái ? Sự hố thân chàng Cốc nàng Cơng hóa thân vào núi Cốc - sông Công thành Núi Cốc, Sông Công thể khát - Ca ngợi tình yêu cao vọng nhân dân? đẹp Sự khát vọng mang tính B2: Thực nhiệm vụ nhân văn ND lao động gửi vào HS: sáng tác dân gian - Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết) - cá nhân lên báo cáo kết quả, HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho bạn GV: theo dõi, lắng nghe Hs trả lời B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS trình bày ( cần) HS:trả lời B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc - Chốt kiến thức chuyển dẫn sang mục sau III TỔNG KẾT B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III Tổng kết - Chia nhóm lớp theo bàn Nghệ thuật - Phát phiếu học tập số - Kể chuyện hấp dẫn - Giao nhiệm vụ nhóm: - Sử dụng chi tiết hoang đường kì ảo ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử Nội dung dụng văn - Giải thích nguồn gốc tên gọi sơng ? Nội dung văn Cơng, núi Cốc B2: Thực nhiệm vụ - Ca ngợi tình yêu tự bình đẳng HS: - Phê phán hủ tục lạc hậu - Suy nghĩ cá nhân 2’ ghi giấy - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ đến thống để hoàn thành phiếu học tập) GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS: - Đại diện lên báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Chuyển dẫn sang đề mục sau C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Viết văn kể lại truyền thuyết Thái Nguyên mà em học đọc thêm Tóm tắt lời truyền thuyết Sự tích Sơng Cơng, Núi Cốc 3 Đóng vai nhân vật truyện Sự tích Sơng Cơng, Núi Cốc kể lại câu chuyện B2: Thực nhiệm vụ GV: - Hỗ trợ HS liệt kê việc, đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện - Hướng dẫn tìm kiếm truyền thuyết yếu tố tưởng tự, hư cấu văn HS: - Liệt kê việc kể lại câu chuyện theo chuỗi việc liệt kê - Tìm truyện truyền thuyết yếu tố tưởng tự, hư cấu văn B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá làm HS điểm số D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài học rút cho thân cách đối xử với bạn bè - Tôn trọng khác biệt bạn - Sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn cần d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sưu tầm thơ, hát viết Hồ Núi Cốc Sưu tầm số truyền thuyết kho tàng văn học dân gian tỉnh Thái Nguyên giới thiệu với bạn truyền thuyết mà em thích B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ tìm kiếm tư liệu nhiều nguồn… HS đọc, xác định yêu cầu tập tìm kiếm tư liệu mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp không qui định (nếu có) IV HỒ SƠ DẠY HỌC Phiếu học tập số Nhóm 1: ? Tìm chi tiết nói lai lịch, hồn cảnh, tài chàng Cốc ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ? Các em có nhận xét tình yêu hai nhân vật? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhóm 2: ? Tìm chi tiết nói lai lịch, hồn cảnh, tài nàng Cơng ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ? Các em có nhận xét tình yêu hai nhân vật? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Nhóm 1: ? Sau chuyện tình nàng Cơng chàng Cốc bị phát hiện, cha mẹ nàng làm gì? Nhận xét hành động họ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ? Khi thoát khỏi âm mưu thâm độc cha mẹ nang Cơng, chàng Cốc làm gì? Tình cảm chàng với nàng Cơng có thay đổi khơng? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhóm 2: ? Sau chàng Cốc đi, nàng Cơng làm gì? Tâm trạng tình cảm nàng sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ? Em có đồng tình với việc làm cha mẹ nàng Công không? Điều đáng phê phán gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số ? Tìm chi tiết thần kì đoạn? Những chi tiết thể ý nghĩa gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ? Nội dung văn ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… V Hướng dẫn tự học: (1phút) - Học ; Làm tập - Chuẩn bị: Soạn TRUYỆN CỔ TÍCH THÁI NGUYÊN Minh Lập, ngày 06 tháng năm 2021 TỔ XÃ HỘI KÍ DUYỆT (Tổ trưởng) Phạm Văn Dũng ... HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động A Hoạt động khởi động Phương pháp thực - Dạy học trực quan Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Dạy học dự án B Hoạt... thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề Tổ chức hoạt động Hoạt động Ngày dạy: 07,14,21/9/2021 (6C) 08,15,22/9/2021 (6A,B) Dự kiến sản phẩm Điều chỉnh………………… Tiết 1,2,3: TRUYỀN THUYẾT THÁI NGUYÊN A HOẠT... Nội dung: GV cho hs xem ảnh, video địa danh Hồ Núi Cốc đặt câu hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Địa danh nhắc đến tranh video B2:

Ngày đăng: 07/09/2021, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w