Giáo án Luyện từ và câu - Dấu ngạch ngang - Trường Trần Quốc Tuấn

3 5 0
Giáo án Luyện từ và câu - Dấu ngạch ngang - Trường Trần Quốc Tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng moät vaät : P = 10.m + Trong đó : P là trọng lượng, đơn vị là Niutơnn m là khối lượng, đơn vị là kilôgamkg  Hoạt động 5 : Vận dụng – củ[r]

(1)Tieát PPCT : 11 Tuaàn :11 Bài 10 : Lực kế - phép đo lực Trọng lượng và khối khối lượng I/ MUÏC TIEÂU :  Về kiến thức : Nhận biết cấu tạo lực kế – GHĐ và ĐCNN lực kế  Về kỹ : Sử dụng công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng cùng vật để tính trọng lượng vật biết khối lượng vật đó  Về thái độ : Sử dụng lực kế để đo lực II/ CHUAÅN BÒ : */ Cho moãi nhoùm hoïc sinh : - lực kế lò xo - sợi dây mảnh để buộc SGK - nặng III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Kết hợp tổ chức tình huoáng hoïc taäp (5ph) - Học sinh trả lời cá nhân + HS tiếp thu , ghi đề bài Các nhóm quan sát lực kế Thảo luận điền từ vào C1 Quan sát để xác định GHĐ và ĐCNN lực kế  Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế (10 ph) I/ Tìm hiểu lực kế : - HS đọc thông tin trang 33 - HS quan sát lực kế , Suy nghĩ cá nhân và thảo luận nhóm để trả lời C1 1) Lực kế : Là dụng cụ để đo lực Loại lực kế thường dùng là lực kế loø xo 2) Mô tả lực kế lò xo đơn giản : + HS thảo luận nhóm để xác định GHĐ và ĐCNN lực kế mà các nhóm đã cung cấp C1 loø xo kim chæ thò Bảng chia độ C2 GHĐ lực kế Phía beân traùi : GHÑ 3N ÑCNN 0,5N:2ph =0,25N Phía beân phaûi : GHÑ 3N ÑCNN 0,5N:10ph =0,05N  Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực lực kế (10 ph) II/ Đo lực lực kế 1) Cách đo lực: HS suy nghó caù nhaân, thaûo luaän nhoùm, ñieàn C3 C3 vaïch lực cần đo Phöông Lop6.net TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN */ Kieåm tra baøi cuõ: + Gv neâu caâu hoûi KT baøi cuõ :  Tại nói lò xo là vật có tính đàn hồi ? Lực đàn hồi sinh nào ? Mối quan hệ luc đàn hồi và độ biến dạng lò xo ? */ Tổ chức tình học tập + GV ÑVÑ vaøo baøi : Trang 33 SGK: Khi cung bò biến dạng sinh lực đàn hồi Để đo độ lớn lực đàn hồi và các loại lực khác ta dùng lực keá I/ Tìm hiểu lực kế : 1) Lực kế: + Gv cho HS quan sát lực kế Giới thiệu lực kế là dụng cụ để đo lực Cho HS đọc thông tin trang 33 SGK + GV hợp thức hóa  HS ghi bài 2) Mô tả lực kế lò xo đơn giản : C1 Yêu cầu HS quan sát lực kế và mô tả lực kế - Lực kế có cấu tạo nào ? - Vì biến dạng lò xo là biến dạng đàn hồi C2 Yeâu caàu HS xaùc ñònh GHÑ vaø ÑCNN cuûa lực kế mà các nhóm đã có II/ Đo lực lực kế 1) Cách đo lực: + GV yeâu caàu HS suy nghó caù nhaân, thaûo luaän nhóm trả lời C3 (2) 2) Thực hành đo lực: - HS thực hành đo trọng lượng nặng , sách BT vật lý HS trả lời C5 Lớp nhận xét bổ sung HS laäp laïi C4 Trọng lượng nặng P=0,5N Trọng lượng SBT VL6 P = C5 Khi đo phải cầm lực kế cho lò xo lực kế tư thẳng đứng vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng  Hoạt động : Công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng (10 phút) III/ Công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng : HS suy nghĩ cá nhân thảo luận nhóm để trả lời C6 C6 a) Một cân có KL 100g thì có trọng lượng 1N b) Một cân có KL 200g thì có trọng lượng 2N c) Một túi đường có KL 1kg thì có trọng lượng 10N + Hệ thức trọng lượng và khối lượng cùng moät vaät : P = 10.m + Trong đó : P là trọng lượng, đơn vị là Niutơn(n) m là khối lượng, đơn vị là kilôgam(kg)  Hoạt động : Vận dụng – củng cố – Dặn dò (10 ph) HS suy nghĩ cá nhân, trả lời C7, C9 C7 Vì trọng lượng vật luôn luôn tỉ lệ với khối lượng nó nên trên bảng chia độ ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng vật - Thực chất “cân bỏ túi “ là lực kế lò xo C9 Khối lượng xe m =3,2 = 3200kg Trọng lượng xe P =10.m = 3200 x10 = 32000N */ Ghi nhớ :  Lực kế dùng để đo lực  Hệ thức trọng lượng và khối lượng cùng vật : P =10.m, đó : P là trọng lượng , đơn vị là Neutơn(N) m là khối lượng, đơn vị là Kilogam (kg) 2) Thực hành đo lực: + GV y/c HS thực hành đo trọng lượng nặng, quyeån SBT vaät lyù + Gọi HS trả lời C4, C5 GV hướng dẫn, sửa sai(nếu coù) Ghi baûng III/ Công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng : + Gv giới thiệu cho HS biết mối quan hệ P và m cùng vật, cùng nơi trên trái đất + Xem ghi nhớ trang 29 SGK Trọng lượng cân 100g là 1N từ đó trả lời b, c IV/ Vaän duïng : + GVHD HS làm TN C7, C9 - Gợi ý cho HS nhà laøm C8 C7 GV yeâu caàu HS suy nghó caù nhaân, thaûo luaän nhóm đại diên nhóm trả lời C9 Vì là dạng BT , GV HD HS phương pháp giaûi Cho HS đọc phần có thể em chưa biết - Khối lượng gà 2,5kg Trọng lượng gà ? - Khối lượng kiện hàng tạ Trọng lượng kiện haøng? - Khối lượng gói mì 80g Trọng lượng gói mì laø ? + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK * Dặn dò : Học ghi nhớ Đọc có thể em chưa biết Laøm baøi taäp 10.1 10.4 SBT Đọc có thể em chưa biết + Chuaån bò baøi : Khối lượng riêng và trọng lượng riêng  RUÙT KINH NGHIEÄM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop6.net (3)  PHAÀN GHI BAÛNG : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG I/ Tìm hiểu lực kế : 1) Lực kế : Là dụng cụ để đo lực Loại lực kế thường dùng là lực kế lò xo 2) Mô tả lực kế lò xo đơn giản : C1 loø xo kim chæ thò Bảng chia độ C2 GHĐ lực kế Phía beân traùi : GHÑ 3N ÑCNN 0,5N:2ph =0,25N Phía beân phaûi : GHÑ 3N ÑCNN 0,5N:10ph =0,05N II/ Đo lực lực kế 1) Cách đo lực: C3 vaïch lực cần đo Phöông 2) Thực hành đo lực: C4 Trọng lượng nặng P=0,5N Trọng lượng SBT VL6 P = C5 Khi đo phải cầm lực kế cho lò xo lực kế tư thẳng đứng vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng III/ Công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng : C6 a) Một cân có KL 100g thì có trọng lượng 1N b) Một cân có KL 200g thì có trọng lượng 2N c) Một túi đường có KL 1kg thì có trọng lượng 10N + Hệ thức trọng lượng và khối lượng cùng vật : P = 10.m Trong đó : P là trọng lượng, đơn vị là Niutơn(n) m là khối lượng, đơn vị là kilôgam(kg) C7 Vì trọng lượng vật luôn luôn tỉ lệ với khối lượng nó nên trên bảng chia độ ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng vật - Thực chất “cân bỏ túi “ là lực kế lò xo C9 Khối lượng xe m =3,2 = 3200kg Trọng lượng xe P =10.m = 3200 x10 = 32000N */ Ghi nhớ : o o Lực kế dùng để đo lực Hệ thức trọng lượng và khối lượng cùng vật : P =10.m, đó : P là trọng lượng , đơn vị là Neutơn(N) m là khối lượng, đơn vị là Kilogam (kg) * Dặn dò : Học ghi nhớ Đọc có thể em chưa biết Laøm baøi taäp 10.1 10.4 SBT Đọc có thể em chưa biết + Chuaån bò baøi : Khối lượng riêng và trọng lượng riêng Lop6.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan