Yết-Ma Yếu Chỉ HT. Thích Trí Thủ

309 244 0
Yết-Ma Yếu Chỉ HT. Thích Trí Thủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HT THÍCH TRÍ THỦ Giảng thuật YẾT-MA YẾU CHỈ KARMAVACANĀBINDUSĀRA Tỳ-kheo THÍCH ĐỖNG MINH Tỳ-kheo THÍCH NGUYÊN CHỨNG Biên tập QUẢNG HƯƠNG GIÀ LAM PL 2550 - 2006 TỰA Theo quan điểm Bộ phái Đàm Vô Đức, tức vị thọ trì Luật Tứ phần dấu hiệu diệt tận chánh pháp pháp yết-ma hoàn toàn không thực hiện, pháp yết-ma Tỳ-kheo đắc giới pháp, thể Tăng không thành tựu Không có tồn Tăng chánh pháp mà Phật giảng dạy người tu chứng Như có nghĩa Chánh pháp không tồn Cho nên việc học hỏi học xứ giới Kinh thông suốt pháp yết-ma phận hàng đầu Tỳ-kheo suốt năm đầu kể từ đắc giới cụ túc Đây điều kiện tác thành tư cách bậc thầy hàng Thượng tọa Tăng chúng Nếu Tỳ-kheo không hoàn tất phận học hỏi không phép rời Y Chỉ sư tuổi đời 80 tuổi hạ 60, nghĩa luôn phải sống nương tựa vào bậc Thượng tọa, không phép độ người xuất gia Đây điều qui định tất Luật Tạng, cần phải nghiêm cấm chấp trì tồn bền vững Phật pháp Về nguyên lý yết-ma, tất Luật đồng nhất, tác pháp có nhiều khác biệt, điều kiện lịch sử địa lý nơi mà Tăng đoàn sinh hoạt Nếu lý giải nguyên tắc bản, tất khó hội thông điều sai biệt Do việc nghiên cứu học hỏi, phép Yết-ma cần phải hội đủ hai mặt: nắm vững lý giải thông suốt tác pháp, tổng quát mà nói, có hai phận tất pháp yết-ma Một phận chi phối sinh hoạt tập thể Tăng, tức gồm luật yếtma kết giới, truyền thọ cụ túc, thuyết giới, tự tứ v.v… Bộ phận khác chi phối sinh hoạt cá nhân Tỳkheo, tức yết-ma trị phạt sám Tăng tàn, ba dật đề… Bộ luật đời kết nhiều năm giảng dạy luật cho Tăng chúng Phật học viện: Báo Quốc, Hải Đức, Quảng Hương Già Lam Nhưng biên tập hoàn thành công đức đóng góp thầy ĐỔNG MINH NGUYÊN CHỨNG Hai vị cố gắng nhiều công việc ghi chép lại điều giảng giải, tham khảo luật bộ, đối chiếu thảo luận đả thông điểm sai biệt luật Ở ghi nhận công đức đóng góp hai vị hồi hướng công đức cầu nguyện chánh pháp tồn lâu dài gian để lợi lạc hữu tình Quảng Hương Già Lam, Mùa hạ, PL 2527 - 1983 Tỳ-kheo THÍCH TRÍ THỦ MỤC LỤC TỰA i MỤC LỤC i TIỂU DẪN v CHƯƠNG MỘT TỔNG LUẬN VỀ YẾT-MA TIẾT YẾT-MA TRONG SINH HOẠT CỦA CỘNG ĐỒNG TĂNG LỮ 1 KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG TĂNG LỮ THÀNH PHẦN CỦA TĂNG 3 PHÂN LOẠI TĂNG CÁC NGUYÊN TẮC CHI PHỐI ĐỜI SỐNG CỦA TĂNG TIẾT PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA YẾT MA 14 YẾT MA LÀ GÌ ? 14 ĐỐI TƯỢNG CỦA YẾT MA 18 PHÂN LOẠI YẾT MA 22 CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH CỦA YẾT MA 25 CÁC YẾU TỐ ĐỂ THÀNH TỰU YẾT MA 31 GIÀ YẾT MA 33 PHI TƯỚNG CỦA YẾT MA 34 KẾT LUẬN 37 CHƯƠNG HAI CƯƠNG GIỚI 39 TIẾT Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CƯƠNG GIỚI 39 Ý NGHĨA CỦA CƯƠNG GIỚI 39 HIỆU LỰC CHI PHỐI CỦA CƯƠNG GIỚI 41 TIẾT BẢN CHẤT CỦA CƯƠNG GIỚI 43 CƯƠNG GIỚI TỰ NHIÊN 43 CƯƠNG GIỚI ẤN ĐỊNH 46 THỦ TỤC TIẾN HÀNH YẾT MA KẾT GIỚI 60 TIẾT CÁC PHÁP YẾT MA KẾT VÀ GIẢI GIỚI 63 VĂN KẾT ĐẠI GIỚI KHÔNG GIỚI TRƯỜNG 63 VĂN GIẢI ĐẠI GIỚI (trưỚc giẢi giới trưỜng) 64 VĂN KẾT ĐẠI GIỚI CÓ GIỚI TRƯỜNG (gồm nhà bếp nhà kho) 65 GIỚI KHÔNG MẤT Y 71 KẾT TIỂU GIỚI 73 CHƯƠNG BA TRUYỀN GIỚI, THỌ GIỚI (I) 77 TIẾT BƯỚC ĐẦU XUẤT GIA 77 DẪN KHỞI 77 TƯ CÁCH LÀM THẦY 81 YẾT MA SÚC CHÚNG 83 THẾ PHÁT XUẤT GIA – THỌ GIỚI SA-DI 86 TIẾT GIỚI CỤ TÚC 102 TỔNG LUẬN VỀ GIỚI CỤ TÚC 102 TIẾT XẢ VÀ THỌ Y BÁT 137 BA Y 137 XẢ MAN Y 140 XẢ CÁC Y CŨ 141 THỌ BA Y 141 BÌNH BÁT 143 TỌA CỤ 144 ĐÃY LỌC NƯỚC 145 TIẾT THỈNH THẦY Y CHỈ 146 CHƯƠNG BỐN TRUYỀN GIỚI THỌ GIỚI (II) 151 TIẾT NI XUẤT GIA 151 NI XIN NUÔI CHÚNG 151 SA-DI-NI VÀ NGOẠI ĐẠO CỘNG TRÚ 152 THỌ THỨC-XOA-MA-NA 152 TIẾT THỌ TỲ KHEO NI GIỚI 161 BẢN BỘ YẾT MA 161 CHÍNH PHÁP YẾT MA 165 CHƯƠNG NĂM BỐ TÁT VÀ THUYẾT GIỚI 175 TIẾT DUYÊN KHỞI VÀ Ý NGHĨA 175 TIẾT CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH 181 DỰ KỲ SÁM HỐI 181 NHẬT KỲ SÁM HỐI 183 TẬP TĂNG HÒA HỢP 186 VIỆC KIỂM TĂNG 191 GỞI DỤC VÀ THUYẾT TỊNH 192 YẾT MA CÔNG NHẬN BỆNH CUỒNG SI 194 GIÁO THỌ NI 197 THUYẾT GIỚI CHO SA-DI 201 TIẾT CHÍNH THỨC THUYẾT GIỚI 205 ii CÁC THỂ THỨC THUYẾT GIỚI 205 TÁC PHÁP THUYẾT GIỚI 208 YẾT MA THUYẾT GIỚI 211 CHƯƠNG SÁU AN CƯ VÀ TỰ TỨ 217 TIẾT AN CƯ 217 DUYÊN KHỞI VÀ Ý NGHĨA 217 HẠN KỲ AN CƯ 222 THỌ AN CƯ 226 XUẤT GIỚI VÀ PHÁ HẠ 233 TIẾT TỰ TỨ 238 Ý NGHĨA 238 TÁC PHÁP TỰ TỨ 240 SAU TỰ TỨ 249 CHƯƠNG BẢY CA THI NA 253 DUYÊN KHỞI VÀ Ý NGHĨA 253 TÁC THÀNH CA-THI-NA 257 TRƯƠNG CA-THI-NA 258 THỌ CA-THI-NA 261 XẢ Y CA-THI-NA 265 CHƯƠNG TÁM THỌ DƯỢC, THUYẾT TỊNH VÀ PHÂN VẬT 271 TIẾT THỌ DƯỢC 271 CÁC LOẠI DƯỢC 271 THỂ THỨC THỌ 276 TIẾT THUYẾT TỊNH 278 PHÂN LOẠI TỊNH THÍ 278 TÁC PHÁP TỊNH THÍ 279 TIẾT PHÂN VẬT 281 PHÂN LOẠI SỞ HỮU 281 THỂ THỨC PHÂN CHIA 284 TÁC PHÁP PHÂN VẬT 287 THƯ MỤC THAM KHẢO 295 I HÁN TẠNG 295 II NAM TRUYỀN 297 iii TIỂU DẪN Tôi dự định hoàn tất tập Yết-ma yếu trước bắt đầu mùa an cư để làm tài liệu cho thầy tân tỳ-kheo tu học Nhưng ngoại duyên không thuận, phải tạm thời dừng lại chương hai May mắn, sau tiếp tục để hoàn tất mùa an cư 2545 Bản thảo biên tập cách hai mươi năm Lần xuất đầu tiên, không may mắn biết thấy Trong có nhiều sai sót, cắt bỏ Phần lớn lý kỹ thuật Ngoài ra, lý Nó không xứng đáng với ý định người biên tập Cho nên, tự hứa, phải cố gắng khắc phục chướng ngại để sách hữu ích nhiều trường hợp Và rồi, chướng ngại chưa khắc phục Tuy đạo Phật truyền bá phạm vi không gian rộng, hoà nhập với nhiều trưyền thống dân tộc khác nhau, với nhiều phái học thuyết khác nhau, chí mâu thuẫn hai thái cực; nhìn vào giới bổn Ba-la-đề-mộc-xoa, đặc biệt pháp yết-ma hành trì nhiều phái Phật giáo khác nhau, người nghiên cứu đạo Phât thấy có tảng không thay đổi suốt nhiều kỷ, nhiều khu vực địa lý khác Chính tảng này, người nghiên cứu học Phật tìm ý nghĩa chân thật Giáo pháp Đức Thích Tôn Truyền thuyết nói, Luật tạng kết tập lần kết tập đầu Yết-ma yếu tiên Trưởng lão Ma-ha Ca-diếp làm Thượng thủ, Trưởng lão Ưu-ba-ly trùng tuyên Nhưng người nghiên cứu Luật tạng dễ dàng tìm thấy dấu vết phát triển theo thời gian qua giải thích học xứ tỳ-kheo phái khác Cho nên, phương diện, pháp yếtma không đơn giản vựng tập dùng sinh hoạt nội tỳ-kheo Sự phát triển định chế trị, xã hội qua thời đại, Vương quốc cát cứ, lãnh thổ mà cộng đồng tỳ-kheo cư ngụ hành đạo, có dấu vết định pháp yết-ma Vì ý nghĩa lịch sử mà người nghiên cứu yết-ma quan niệm thủ tục hành nguyên tắc tiên thiên, hay thần bí, quy định đức Phật, lần vĩnh viễn Ngày nay, xã hội phương Đông chuyển dịch dài, có nơi gần bật rễ, theo hướng định chế xã hội phương Tây Tuy đại, nhà tư tưởng lớn phương Tây chưa trí với chiều hướng phát triển định chế xã hội này, nghĩa là, chúng đưa toàn thể nhân loại đến đỉnh cao hay dần đến chỗ sụp đổ khốc hại; điều hiển nhiên không thấy tại, chứng dẫn đến phồn vinh kinh tế, phát triển vật chất để hưởng thụ Những vị bảo thủ truyền thống phương Đông, xem hướng xã hội thăng tiến tinh thần, giảm thiểu lạc thú vật chất, nhìn thấy xu hướng chuyển dịch phía Tây, không ngớt báo động Thế nhưng, chiều hướng phát triển xã hội khó xoay chuyển, có nhiều dấu hiệu phương Tây tìm cội nguồn tâm linh vi Chương viii Thọ dược, thuyết tịnh phân vật Trú xứ địa: đất trú xứ, bao gồm vườn tược thứ trực thuộc v.v… Phòng xá, nhà cửa, phòng ốc thứ trực thuộc giường nằm, ghế ngồi, đệm lót v.v… Tu dụng vật: Tức vật nhu yếu, dùng chung cho tập thể, xe cộ, trâu ngựa, ghè nước, bồn tắm v.v… Cây ăn trái Trái cây: Luật Tứ phần 25 nói, thứ thọ dụng chung trú xứ, đến dùng Ai đem bán, đem chia cho người khác, phạm tội thâu-lan- giá Ngoài năm loại trên, lại thuộc tiền Tăng, Tăng vật phân chia cho người diện Đấy phân loại tổng quát sở hữu tập thể, đáng chia chia Nhưng thực tế cần phải có phân biệt đâu mức khinh trọng chất lượng mà phân chia Thí dụ, tất loại sắt không phép phân chia; vật dụng làm sắt mà dung lượng không hai đấu, phân chia; loại đồ gỗ, đồ tre vậy.33 Những vật dụng liệt kê khác tùy theo luật không tiện dẫn hết Dù vậy, tiêu chuẩn phân biệt chung giường dây, giường gỗ, đệm ngồi, đệm nằm, gối y-la-diên-đà-mạo-ra (Skt., aineya-vāra; Pāli, eṇeyyavāra: chăn lông sơn dương), mạomạo-ra (Skt.: pravāra, Pāli: pāvāra: chăn thường, cù-lũ, thảm lông) Những vật phép chia: dao cạo, y bát, tọa cụ, ống đựng kim Tăng kỳ 28 (Đại 22, tr.454b) 10 loại thuốc tiền Tăng: thuốc thời, thuốc phi thời, thuốc bảy ngày, thuốc trọn đời, vật dụng tỳ-kheo qua đời, thí trú xứ đại hội, phi thời y, tạp vật thỉnh thực 33 Thập tụng 28 (Đại 23, tr.203b) 283 Yết-ma yếu THỂ THỨC PHÂN CHIA i Nguồn gốc Tăng vật Có hai nguồn gốc Tăng vật, đàn-việt cúng tỳkheo, tỳ-kheo-ni, thức-xoa-ma-na, sa-di-ni từ trần để lại Tuy nhiên, nói chung, tất Tăng vật có nguồn gốc chủ yếu từ dâng cúng đàn-việt Vật đáng chia hay không đáng chia không hoàn toàn vào chất hay lượng nó, mà theo ý muốn người dâng cúng Nếu đàn-việt tỏ ý dâng cúng cho chiêu-đề Tăng, thuộc chiêu-đề Tăng; đàn- việt tỏ ý dâng cúng cho tỳ-kheo đó, tỳkheo-ni, hay thức-xoa-ma-na, hay sa-di-ni chúng thuộc vị này, không phép phân chia Nếu đàn-việt không nói rõ họ muốn dâng cúng cho ai, cho đối tượng nào, Tăng định chia hay không chia, hình thái thời gian tính vật Còn vật dụng vị năm chúng xuất gia viên tịch, vật dụng hoàn toàn thuộc thẩm quyền phân chia Tăng, Tăng theo giá trị vật dụng mà trao cho loại đối tượng ưu tiên thích hợp ii Đối tượng phân chia Có ba loại đối tượng phân chia vật Tăng: a) Lưỡng Tăng Tăng gồm hai tỳ-kheo tỳ-kheo-ni Trong đó, sa-di thuộc tỳ-kheo; thức-xoa-ma-na sa-di-ni thuộc ni Như vậy, lưỡng Tăng bao gồm tất năm chúng xuất gia đệ tử Phật Những đàn-việt nói dâng cúng cho hai Tăng, chúng phải chia làm hai phần đồng đều, không tính theo lượng nhân số Cho đến Tăng tỳ-kheo 284 Chương viii Thọ dược, thuyết tịnh phân vật có nhân số đông, Tăng tỳ-kheo-ni có sa-di-ni, Tăng vật phải phân chia thành hai phần ngang Phần thuộc Tăng tỳ-kheo-ni sa-di-ni thọ nhận b) Biệt Nghĩa hai Tăng riêng biệt, không kể chung Trong bộ, Tăng vật phân chia tính theo nhân số Sa-di phân nửa phần ba tỳ-kheo; tịnh nhân Tăng-già lam phần tư Nhưng Tăng không đồng ý chia cho không chia Nếu có đàn-việt dâng cúng vật dụng mà sau nội Tăng chia làm hai, vật dụng phân thành hai cho bên Những người hành biệt trú, ý hỉ, bị yết-ma trách, yết-ma tẫn xuất v.v… phân chia tỳ-kheo khác, vật chia phải để xuống đất sai tịnh nhân đưa cho, Tăng không trực tiếp trao tay c) Cá thể Tăng vật chia riêng cho người ưu tiên, không theo tiêu chuẩn đồng người phần Như thuốc cho người bịnh; y che ghẻ cho người bịnh ghẻ v.v… Nếu Tăng vật người chúng xuất gia chết để lại, ưu tiên trước hết cho người chăm sóc bịnh người chết; kế đó, ưu tiên cho người có liên hệ với người chết Hòa thượng, A-xà-lê v.v… vật dụng ưu tiên kể vật dụng tùy thân tỳ-kheo Những thứ lại, thuộc loại chia, chia Tăng Nếu giá trị không đồng nhất, xét theo ưu tiên,34 Tiêu chuẩn ưu tiên tác phong 34 Tứ phần 40 (Đại 22, tr.858c): nên giao thẻ để chia: tức chia cách bốc thăm 285 Yết-ma yếu đạo đức, kế thiếu thốn iii Phương pháp chia Tùy theo diện nhân số, có bốn cách chia.35 a) Tăng sai người chia Nếu Tăng gồm từ năm tỳ-kheo trở lên, cần yết-ma sai người chia yết-ma giao người chia Người Tăng sai phải có đủ năm đức tính: không thiên vị, không hay giận hờn, không ngu si, không sợ hãi biết rõ người chia hay chưa chia b) Chia trực tiếp Nếu Tăng số bốn tỳ-kheo, tác pháp yết-ma phân chia trực tiếp không sai người chia c) Đối thủ Nếu diện ba hay hai tỳ-kheo, vị đối thủ tác pháp, phân chia với d) Tâm niệm 35 Tứ phần 40, tr.859a, bốn cách chia khác Thập tụng 28 (Đại 23, tr.201c); Tự thọ phân, tỳ-kheo tâm niệm tự phân tự thọ, Tứ phần; Triển chuyên phân: có hai tỳ-kheo, chia làm hai phần, người vào phần: “Y người Tăng mà bố thí, vật dụng Tăng cần chia Phần chia có nhiêu thuộc Phần chia có nhiêu chia cho Trưởng lão Phần thuộc Trưởng lão.” Trường hợp hai tỳ-kheo chia theo thứ tự thọ phân; Đọa trù phân: chia cách giao thẻ, tức bốc thăm, có ba tỳ-kheo (cũng chia theo thứ tự thọ phân, triển chuyên phân) tổng số vật chia làm ba phần cho ba người nói “Phần thuộc Thượng tọa, phần thuộc Hạ tọa Phần thuộc Hạ tọa, phần thuộc Thượng tọa.” Sau giao thẻ, giao thẻ mà Người giao thẻ không nhìn thấy thẻ; Yết-ma phân, bốn tỳ-kheo trở lên, chia tác pháp yết-ma; chia theo lối tự thọ, triển chuyên đọa trù 286 Chương viii Thọ dược, thuyết tịnh phân vật Nếu tỳ-kheo nhất, tác pháp tâm niệm miệng nói, thọ dụng TÁC PHÁP PHÂN VẬT Vì có hai nguồn gốc Tăng vật khác nhau, tức đàn-việt cúng dường năm chúng xuất gia tịch để lại, tác pháp có hai loại khác i Vật đàn việt cúng Trường hợp gồm có bốn phương pháp chia nêu a) Tăng sai người chia Tăng số năm tỳ-kheo, vị chọn làm Tăng sai Sự phân chia gồm hai phần: yết-ma Tăng sai người chia yết-ma giao vật chia Yết-ma Tăng sai người chia: Tập họp tác tiền phương tiện thông lệ Hỏi: “Tăng hòa hiệp để làm gì?” Đáp: “Yết-ma chia Tăng vật.” Vị yết-ma bạch Tăng: “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Nếu thời gian thích hợp Tăng, Tăng sai tỳ-kheo… Vì Tăng phân chia Tăng vật Đây lời tác bạch “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Tăng sai tỳ-kheo… Tăng phân chia Tăng vật Các Trưởng lão chấp thuận Tăng sai tỳ-kheo… Tăng phân chia Tăng vật im lặng Ai không chấp thuận nói 287 Yết-ma yếu “Tăng chấp thuận sai tỳ-kheo… Tăng phân chia Tăng vật, im lặng Tôi ghi nhận vậy.” b) Yết-ma giao vật chia: Tiếp theo, Tăng tác pháp giao Tăng vật cho tỳ-kheo Tăng sai để phân chia Tăng Vị yết-ma bạch Tăng: “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Trú xứ (nói Tăng vật v.v…) nên chia tiền Tăng Nếu thời gian thích hợp Tăng, Tăng đem (Tăng vật) trao cho tỳ-kheo, tỳ-kheo phân chia Tăng Đây lời tác bạch “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Trú xứ nhận (Tăng vật) nên chia tiền Tăng Tăng đem (Tăng vật) trao cho tỳ-kheo… tỳ-kheo phân chia Tăng Các Trưởng lão chấp thuận Tăng đem (Tăng vật) trao cho tỳ-kheo… tỳ-kheo phân chia Tăng im lặng Ai không chấp thuận nói “Tăng chấp thuận Tăng đem (Tăng vật) trao cho tỳ-kheo… tỳ-kheo phân chia Tăng, im lặng Tôi ghi nhận vậy.” Kế đó, người thọ sai bước nhận Tăng vật phân chia c) Chia trực tiếp Tăng số gồm bốn tỳ-kheo, Tăng sai người chia Chỉ có yết-ma phân chia trực tiếp bốn vị Tập họp tác tiền phương tiện thông lệ Hỏi: “Tăng hòa hiệp để làm gì?” 288 Chương viii Thọ dược, thuyết tịnh phân vật Đáp: “Yết-ma chia Tăng vật?” Vị yết-ma bạch Tăng: “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Nếu thời gian thích hợp Tăng Tăng chấp thuận, trú xứ nhận (Tăng vật) nên chia tiền Tăng Đây lời tác bạch.” “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Trú xứ nhận (Tăng vật) nên phân chia tiền Tăng Các Trưởng lão chấp thuận Tăng phân chia (Tăng vật) im lăng Ai không chấp thuận nói Tăng chấp thuận Tăng đem (Tăng vật) trao cho tỳ-kheo… tỳ-kheo phân chia Tăng, im lặng Tôi ghi nhận vậy.” Kế đó, người thọ sai bước nhận Tăng vật phân chia d) Tác pháp đối thủ Nếu có ba tỳ-kheo, vị thay tác bạch chia Văn tác bạch sau: “Bạch hai Đại đức, tâm niệm Trú xứ nhận (Tăng vật) nên phân chia tiền Tăng Nay không đủ túc số Tăng, nên thuộc chúng ta.” (nói ba lần) Nếu có hai tỳ-kheo, văn bạch tác pháp bỏ tiếng hai e) tâm niệm tác pháp Nếu có tỳ-kheo, vị tâm niệm miệng nói vầy: 289 Yết-ma yếu “Trú xứ nhận (Tăng vật) nên chia tiền Tăng Nay Tăng (Tăng vật) thuộc tôi.” (nói ba lần) ii Vật năm chúng qua đời để lại Nếu người viên tịch tỳ-kheo hay tỳ-kheo-ni, Tăng tác pháp để giao chia Nếu sa-di hay thức-xoa-ma-na, vật thuộc Hòa thượng hay A-xà-lê Nhưng Hòa thượng hay A-xà-lê để nhận Tăng tác pháp để giao chia Vật người qua đời để lại vật tiền, vật ký thác cho người đó, vật mà người khác nợ vị ấy, hay vị nợ người khác Trước hết, Tăng cần phải hỏi người nuôi bịnh, người thân cận vị qua đời nợ, tùy theo di chúc,36 theo hiểu biết người Nếu người chết có vay mượn vật chưa trả, vật cần trả cho chủ nợ Hoặc lấy thứ số di vật có giá trị tương đương mà trả Hoặc bán số di vật tương đương nợ để trả Tùy theo thỏa thuận người trái chủ Nếu người không nhận, vật thuộc Tăng Trường hợp vị qua đời có vật mà người khác vay mượn, cần cho đòi để phân chia Nhưng có di chúc nhượng hẳn cho người vay mượn khỏi phải đòi Đối với vật mà người qua đời ký thác cho vậy, riêng vật ký thác, người ký thác trú xứ hay tin người ký thác qua đời, vật thuộc 36 Nghĩa vật thuộc nợ cần trả hay không cần trả; vật dụng khác, muốn để lại cho 290 Chương viii Thọ dược, thuyết tịnh phân vật phân chia Tăng trú xứ mà người ký thác Sau toán vay mượn, vật ký thác, Tăng tác pháp để phân chia Trước hết, vật có giá trị hay vật dụng tùy thân, ưu tiên cho người nuôi bịnh Nếu người nuôi bịnh đồng ý vật hoàn toàn thuộc Tăng không nhận riêng, Tăng phân chia vật đàn việt cúng Người nuôi bịnh, người nuôi thân cận có mặt vị lâm chung, mang sở hữu vị trình trước Tăng Thể thức phân chia, gồm bốn phương pháp tùy theo phân số diện, nội dung tác pháp có khác Ngoài ra, có thêm tác pháp để tưởng thưởng người nuôi bịnh a) Tưởng thưởng người nuôi bịnh Tăng tập họp tác tiền phương tiện thông lệ Hỏi: “Nay Tăng hòa hiệp để làm gì?” Đáp: “Yết-ma phân chia di vật người qua đời.” Người nuôi bịnh bước Tăng, trình bày di vật người qua đời, khoản vay mượn ký thác thứ Sau đó, trích riêng số vật dụng tùy thân người qua đời, số vật có giá trị khác, để tưởng thưởng người nuôi bịnh Vị yết-ma bạch Tăng: “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Tỳ-kheo… vừa mệnh chung Những vật dụng tùy thân tỳ-kheo nên 291 Yết-ma yếu phân chia tiền Tăng Nếu thời gian thích hợp Tăng Tăng chấp thuận đem vật dụng tùy thân cho tỳ-kheo nuôi bịnh Đây lời tác bạch “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Tỳ-kheo… vừa mệnh chung Những vật dụng tùy thân tỳ-kheo nên phân chia tiền Tăng đem vật dụng tùy thân cho tỳ-kheo… người nuôi bịnh Các Trưởng lão chấp thuận Tăng sai đem vật dụng tùy thân cho tỳ-kheo… người nuôi bịnh im lặng Ai không chấp thuận nói “Tăng chấp thuận Tăng đem vật dụng tùy thân cho tỳ-kheo… người nuôi bịnh, im lặng Tôi ghi nhận vậy.” b) Tăng sai người chia Trước hết, tác pháp yết-ma sai người chia Vị yết-ma bạch: “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Nếu thời gian thích hợp Tăng, Tăng sai tỳ-kheo… Tăng phân chia Tăng vật Đây lời tác bạch “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Tăng sai tỳ-kheo… Tăng phân chia Tăng vật Các Trưởng lão chấp thuận Tăng sai tỳ-kheo… Tăng phân chia Tăng vật im lặng Ai không chấp thuận nói “Tăng chấp thuận sai tỳ-kheo… Tăng phân chia Tăng vật, im lặng Tôi ghi nhận vậy.” Tiếp theo, tác yết-ma giao Tăng vật Vị yết-ma bạch: “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Tỳ-kheo… vừa mệnh chung Những vật dụng tỳ-kheo để lại nên phân chia tiền Tăng Nếu thời gian thích hợp Tăng Tăng trao vật dụng cho tỳ-kheo… tỳ-kheo 292 Chương viii Thọ dược, thuyết tịnh phân vật phân chia vật dụng Tăng Đây lời tác bạch “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Tỳ-kheo… vừa mệnh chung Các vật dụng tỳ-kheo để lại nên phân chia tiền Tăng Tăng trao vật dụng cho tỳkheo… tỳ-kheo phân chia vật dụng Tăng Các Trưởng lão chấp thuận Tăng đem vật dụng trao cho tỳ-kheo… tỳ-kheo phân chia vật dụng Tăng im lặng Ai không chấp thuận nói “Tăng chấp thuận đem vật dụng trao cho tỳkheo… tỳ-kheo phân chia vật dụng Tăng, im lặng Tôi ghi nhận vậy.” Sau người thọ sai nhận vật phân chia c) Chia trực tiếp Vì Tăng số có bốn tỳ-kheo, yết-ma Tăng sai mà tác yết-ma phân chia trực tiếp Vị yết-ma bạch: “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Tỳ-kheo… vừa mệnh chung Các vật dụng tỳ-kheo để lại nên phân chia tiền Tăng Nếu thời gian thích hợp Tăng Tăng phân chia vật dụng Đây lời tác bạch “Đại đức Tăng, xin lắng nghe Tỳ-kheo… vừa mệnh chung Các vật dụng tỳ-kheo để lại nên phân chia tiền Tăng Nay phân chia vật dụng cho tiền Tăng Các Trưởng lão chấp thuận Tăng phân chia tiền Tăng vật dụng mà tỳ-kheo… vừa mệnh chung để lại im lặng Ai không chấp thuận nói 293 Yết-ma yếu “Tăng chấp thuận phân chia vật dụng này, im lặng Tôi ghi nhận vậy.” d) Đối thủ phân chia Chỉ diện ba tỳ-kheo Từng vị thay tác bạch: “Bạch hai Đại đức xin ghi nhận Tỳ-kheo… vừa mệnh chung Các vật dụng tỳ-kheo để lại nên phân chia tiền Tăng Nay Tăng, vật dụng thuộc chúng ta.” (nói ba lần) Nếu diện hai tỳ-kheo, văn bạch trên, bỏ tiếng hai e) Tâm niệm thọ nhận Nếu có tỳ-kheo, vị tâm niệm miệng nói: “Tỳ-kheo… vừa mệnh chung Các vật dụng tỳkheo để lại nên phân chia tiền Tăng Nay Tăng, vật dụng thuộc tôi.” (nói ba lần) Luật dạy, trú xứ có tỳ-kheo vừa viên tịch, tác pháp phân vong vật, tỳ-kheo bước khỏi đại giới trú xứ, không nhận phần lại, phạm đột- kiết-la; trái lại có tỳkheo từ vào đại giới trú xứ lúc tác pháp yết-ma nhận phần tỳkheo có trú xứ 294 THƯ MỤC THAM KHẢO I HÁN TẠNG Đại: Đại chánh tân tu Đại tạng kinh, dẫn theo số sách, số trang, cột dòng Trường A hàm kinh, 22 quyển, Hậu Tấn, Phật-đà-da-xá Trúc Phật Niệm dịch, Đại tạng kinh sách 1, số hiệu Trung A hàm kinh, 60 quyển, Đông Tấn, Cù-đàm Tăng-già Đề-bà dịch, Đại 1, No 26 Tạp A hàm kinh, 50 quyển, Lưu Tống Cầu-na-bạt-đà-la dịch, Đại 2, No 99 Tăng A hàm kinh, 51 quyển, Đông Tấn, Cù-đàm Tăng-già Đềbà dịch, Đại 2, No 125 Ngũ phần: Di-sa-tắc Hòa-hê ngũ phần luật, 30 quyển, Lưu Tống, Phật- đà -thập Trúc Đạo Sanh dịch, Đại 22, No 1421 Tăng kỳ: Ma-ha Tăng-kỳ luật, 40 quyển, Phật-đà-bạt-đà-la Pháp Hiển dịch, Đại 22, No 1425 Tứ phần luật, 60 quyển, Diêu Tần, Phật-đà-da-xá Trúc Phật Niệm dịch, Đại 22, No 1428 Tạp yết-ma: Đàm-vô-đức Tạp yết-ma, Tào Ngụy, Khang Tăng Khải dịch, Đại 22, No 1432 Thập tụng luật, 61 quyển, Hậu Tần, Phất-nhã-đa-la La-thập dịch, Đại 23, No 1435 Căn : Căn thuyết thiết hữu tỳ-nại-da, 50 quyển, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại 23, No 1442 Căn (Bí-xô) ni: Căn thuyết thiết hữu bí-sô-ni tỳnại-da, 20 quyển, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại 23, No 1443 Xuất gia sự: Căn thuyết thiết hữu tỳ-nại-da xuất gia sự, quyển, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại 23, No 1444 An cư sự, Căn thuyết thiết hữu tỳ-nại-da an cư sự, quyển, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại 23, No 1445 Tuỳ ý sự: Căn thuyết thiết hữu tỳ-nại-da tùy ý sự, quyển, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại 23, No1446 Tạp sự: Căn thuyết thiết hữu tỳ-nại-da tạp sự, 40 quyển, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại 24, No 1451 Bách yết-ma: Căn thuyết thiết hữu Bách yếtma, 10 quyển, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại 24, No 1453 Minh liễu luận: Luật nhị thập nhị minh liễu luận, quyển, Phất-đàđa-la-đa soạn, Trần, Chân Đế dịch, Đại 24, No1453 Thiện kiến: Thiện kiến luật tỳ bà sa, 18 quyển, Tiêu Tề, Tăng-giàbạt-đà-la dịch, Đại 24, No 1462 Tỳ ni mẫu kinh, quyển, khuyết danh dịch, Đại 24, No1463 Tỳ-nại-da, 10 quyển, Diêu Tần, Trúc Phật Niệm dịch, Đại 24, No 1464 Hành sao: Tứ phần luật san phiền bổ khuyết hành sao, 12 quyển, Đường, Đạo Tuyên soạn, Đại 40, No1804 Hành tư trì ký: Tứ phần luật hành tư trì ký, 16 quyển, Tống, Nguyên Chiếu soạn, Đại 40, No1805 Tùy yết-ma: Tứ phần luật san bổ tùy yết-ma, quyển, Đường, Đạo Tuyên tập, Đại 40, No 1808 Tăng yết-ma: quyển, Đường, Hoài Tố tập, Đại 40, No 1809 Ni yết-ma: quyển, Đường, Hoài Tố tập, Đại 40, No 1810 Yết-ma nam, 12 quyển, Thanh, Chiếu Minh soạn, in gỗ Hà Nội II NAM TRUYỀN A = Aṅguttara-Nikāya AA = Aṅguttaraṭṭhakathā D = Dīgha-kāya M = Majjhima-Nikāya S = Saṃyutta-Nikāya Dhp = Dhammapada Vin = Vinaya [Các Pāli đọc từ Chaṭṭha Saṅgāyana CD-ROM] Book of the Dícipline, part i, ii, iii, iv, translated by L.H Horner, Sacred Books, London 1951 The Pāṭimokkha, trans by Ven ñāṇamoli Thera, Bankok, 1966 A Comparative Study of the Prātimokṣa, on the basis of its Chinese, Tibetan, Sanskrit and Pāli versions, by W Pachow; Santiniketan, 1955

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan