Nghiên cứu xử lý bùn thải ao nuôi tôm thâm canh thành phân hữu cơ tại huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau

322 867 2
Nghiên cứu xử lý bùn thải ao nuôi tôm thâm canh thành phân hữu cơ tại huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Mở đầu Nuôi tôm thâm canh ven biển đã phát triển nhanh trong những năm gần đây, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu luôn tăng hàng năm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau nói riêng và cả nước nói chung. Tuy nhiên, bùn đáy ao nuôi tôm thâm canh chứa hàm lượng dinh dưỡng khá cao nếu không được tái sử dụng và quản lý tốt sẽ gây ô nhiễm cho môi trường nước ao nuôi mà còn ảnh hưởng đến môi trường đất và nước lân cận khi bùn được sên vét sau mỗi vụ nuôi. Theo Thakur and Lin (2003), hàm lượng đạm và lân tích lũy ở bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm sú lần lượt là 14-53% và 39-67% tổng lượng đầu vào. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Mạnh và Bùi Thị Nga (2011) cho thấy lượng bùn thải từ ao nuôi thâm canh tôm sú trung bình dao động khoảng 123-151 tấn/ha/vụ (khoảng 111-137m 3 /ha/vụ), chứa lượng hữu cơ từ 1,35-2,2 tấn/ha/vụ (chiếm 2,6-3,3%), tổng đạm khoảng 33-79,8 kg/ha/vụ (chiếm 0,15-0,2%) và tổng lân là 24,7-50,2 kg/ha/vụ (chiếm 0,11-0,13%). Trong ao nuôi tôm thâm canh hàm lượng dinh dưỡng trong bùn gia tăng, hàm lượng oxy giảm thấp là cơ hội cho vi khuẩn phát triển mạnh và tham gia vào quá trình phân hủy yếm khí sinh ra nhiều khí độc gây ô nhiễm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả vùng nuôi (Green and Boyd, 1995). Mặt khác, việc thâm canh hóa nghề nuôi tôm đã tạo ra nhiều vấn đề về môi trường như sự tự ô nhiễm, mất cân đối sinh thái vùng ven biển, nhiễm bệnh là nguyên nhân gây thiệt hại nặng nề nhất cho nghề nuôi tôm (FAO, 2003). Báo cáo về bệnh nhiễm khuẩn trên tôm cho thấy tần số nhiễm bệnh tỉ lệ thuận với mức độ nuôi thâm canh và điều kiện môi trường bất lợi (Alderman and Hastings, 1998). Sự phát triển nuôi tôm thâm canh dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường do lượng lớn bùn đáy ao được thải ra môi trường sau mỗi vụ thu hoạch tôm. Nếu lượng bùn này thải trực tiếp ra sông, rạch lân cận gây phú dưỡng thủy vực và ảnh hưởng xấu đến môi trường nước vùng nuôi; kết quả là tôm bị sốc, tôm bị bệnh do vi khuẩn và vi rút (Phạm Thị Tuyết Ngân và ctv, 2011). Huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau có diện tích nuôi tôm thâm canh lớn trong tỉnh, tuy nhiên diện tích chứa bùn của các hộ nuôi tôm rất hạn chế; nên các biện pháp quản lý bùn thải nhằm bảo vệ môi trường và phát triển ổn định nghề nuôi tôm thâm canh cần được quan tâm thực hiện. Vì vậy, nghiên cứu đồng bộ về xử lí, tái sử dụng bùn thải là thiết thực cho quản lý và phát triển bền vững nghề nuôi thâm canh. Trong nông nghiệp hiện nay được khuyến cáo nên sử dụng phân hữu cơ không những cải thiện đất mà còn tạo ra các sản phẩm sạch từ cây trồng. Xu hướng tái sử dụng bùn thải trên thế giới là ủ phân compost, giúp quá trình phân hủy nhanh hơn và tăng hiệu quả xử lí. Khi tỉ lệ C/N của chất ủ thấp (C/N≤20) thì việc bổ sung vật liệu hữu cơ để cung cấp thêm nguồn cacbon và gia tăng độ xốp cho khối ủ là cần thiết, đồng thời bổ sung thêm chế phẩm sinh học nhằm đẩy mạnh tiến trình phân hủy, rút ngắn thời gian ủ phân và tăng cường chất lượng phân bón. Sử dụng bùn thải ao nuôi tôm thâm canh để ủ phân compost vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu. Vấn đề được đặt ra là sử dụng bùn đáy ao nuôi tôm thâm canh sau rửa mặn đạt EC dưới ngưỡng gây độc cho cây trồng (EC≤4mS/cm) phối trộn với vật liệu hữu cơ để ủ phân quy mô nông hộ, không chỉ tái sử dụng nguồn dinh dưỡng trong bùn mà còn giúp giảm ô nhiễm môi trường từ bùn thải ao nuôi tôm thâm canh và góp phần phát triển nghề nuôi tôm được bền vững. Do vậy, đề tài “Nghiên cứu xử lí bùn thải ao nuôi tôm thâm canh thành phân hữu cơ tại huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau” đã được thực hiện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN MẠNH NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BÙN THẢI AO NUÔI TÔM THÂM CANH THÀNH PHÂN HỮU CƠ TẠI HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ NGÀNH MÔI TRƢỜNG ĐẤT VÀ NƢỚC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGs Ts BÙI THỊ NGA Ts CAO VĂN PHỤNG Cần Thơ - 2016 LỜI CẢM TẠ Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Phòng Quản Lý Khoa Học Khoa Sau Đại Học Trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ năm qua Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc người hướng dẫn PGs Ts Bùi Thị Nga Ts Cao Văn Phụng dìu dắt, động viên, giúp đỡ cho lời khuyên quý báu suốt thời gian học tập thực nghiên cứu viết luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy, Cô giảng dạy, hướng dẫn học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Sau cùng, xin ghi nhớ chia sẻ, động viên gia đình bạn đồng nghiệp góp phần không nhỏ vào hoàn thành luận án Nguyễn Văn Mạnh i TÓM TẮT Nghiên cứu xử lí bùn thải ao nuôi tôm thâm canh thành phân hữu huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau thực từ tháng 10/2012 đến tháng 02/2015, với mục tiêu tái sử dụng bùn đáy ao nuôi tôm làm phân bón canh tác rau màu, góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường phát triển nghề nuôi thâm canh bền vững Các nội dung nghiên cứu bao gồm (1) tình hình nuôi thâm canh ô nhiễm môi trường huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau; (2) biến động dinh dưỡng bùn đáy ao với điều kiện rửa mặn phòng thí nghiệm đồng; (3) biến động dinh dưỡng trước sau ủ phân compost bùn thải ao nuôi tôm thâm canh; (4) đánh giá tăng trưởng rau trồng phân compost theo thời gian Kết nghiên cứu cho thấy, lượng bùn thải nuôi tôm thâm canh huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 225,89 m3/ha/năm; chứa lượng hữu cơ, tổng đạm, tổng lân 2,02 tấn/ha/năm, 100,51 kg/ha/năm 94,02 kg/ha/năm Hàm lượng chất hữu bùn thải mức nghèo, tổng đạm tổng lân mức giàu Lượng bùn đáy ao chứa lại 83,4% thải sông khoảng 16,6% Trong điều kiện phòng thí nghiệm, với thời gian rửa mặn 180 ngày bùn có giá trị EC giảm từ 28,5 mS/cm đến 2,02 mS/cm 3,21 mS/cm với nước rửa có độ mặn 0ppt 2ppt tương ứng, nước rửa có độ mặn 4ppt EC bùn giảm 4,04mS/cm với thời gian 194 ngày Ở độ mặn nước rửa 0ppt, chất hữu bùn 2,62% mức nghèo, đạm NH4+ 34,66 mg/kg lân dễ tiêu 98,44 mg/kg mức nghèo cao Khi rửa mặn bùn đồng nước mưa EC giảm từ 12,9 mS/cm đến 3,91 mS/cm sau 90 ngày rửa mặn, hàm lượng chất hữu sau rửa mặn đạt giá trị 2,25% mức nghèo, với đạm NH4+ 42,5 mg/kg lân dễ tiêu 7,42 mg/kg mức trung bình cao Bùn đáy ao sau rửa mặn phối trộn với rơm có bổ sung chế phẩm sinh học EcoMarine nấm Trichoderma spp để ủ phân compost Hàm lượng dinh dưỡng phân compost sau 75 ngày ủ có tổng đạm 0,435%, đạm NO3- 32,51 mg/kg, lân dễ tiêu 89,82 mg/kg kali trao đổi 7,67 meqK/100g Cải ngọt, xà lách rau muống phát triển tốt trồng phân compost bùn đáy ao nuôi tôm Bón kết hợp phân compost phân NPK (16-16-8) cho suất ii cải ngọt, xà lách rau muống cao có ý nghĩa so với bón phân NPK Ủ phân compost từ bùn đáy ao nuôi tôm thâm canh để trồng rau quy mô nông hộ giảm lượng bùn thải góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường iii ABSTRACT The study on producing organic fertilizers from bottom-sediment of the intensive shrimp farming systems in Dam Doi, Ca Mau was carried out from October 2012 to February 2015 to reuse the bottom-sediment of the intensive shrimp farming ponds producing organic fertilizers in cultivating vegetables; as a result, this contributes to prevent environmental pollution and to develop the farming sustainably The content includes: (1) status of the intensive shrimp farming and of the environmental pollution in Dam Doi, Ca Mau; (2) changes in nutrient contents of the bottom-sediment when desalinized in the laboratory and in the mesocosm; (3) changes in nutrient contents of the bottom-sediment before and after being mixed with the compost; (4) assessment of the growth of vegetables grown in the composted sediment The results showed that the bottom-sediment load in the intensive shrimp farming in Dam Doi, Ca Mau was 225.89 m3.ha-1.year-1 in which the organic matter, the total of nitrogen, and the total of phosphorus was 2.02 ton.ha-1.year-1, 100.51 kg.ha-1.year-1, and 94.02 kg.ha-1.year-1, respectively The level of organic matter was low; the levels of the total of nitrogen and of the total of phosphorus were high About 83.4% of the bottom-sediment load was stored in intensive shrimp ponds and about 16.6% of that was pumped into adjacent rivers In the laboratory, EC in the sediment after 180 days of desalinization decreased from 28.5 mS.cm-1 to 2.02 mS.cm-1 and 3.21 mS.cm-1 when the salinity levels of the sediment washing water were 0ppt and 2ppt, respectively When the salinity level of the washing water was 4ppt, EC decreased to 4.04 mS.cm-1 after 194 days of desalinization With the sediment washing water of 0ppt, the organic matter in the bottom-sediment was 2.62% (low), the NH4+ concentration was 34.66 mg.Kg-1 (low), and the available phosphorus was 98.44 mg.Kg-1 (verry high) In the mesocosm, EC in the desalinization treatment of sediment by rain-water decreased from 12.9 mS.cm-1 to 3.91 mS.cm-1 after 90 days of desalinization; the (low), the NH4+ concentration was organic matter content was 2.25% 42.5 mg.Kg-1 (medium) and the available phosphorus was 7.42 mg.Kg-1 (high) iv The desalinized sediment mixed with straws, added with EcoMarine and Trichoderma spp was composted The nutrient content of composted sediment after 75 days was enriched with 0.435% in the total of nitrogen, 32.51 mg.Kg -1 in the NO3- concentration, 89.82 mg.Kg-1 in the available phosphorus, and 7.67 meqK per 100g in the Kali concentration The pak choy, lettuces, and water spinach have a good growth when grown in the bottom-sediment compost The pak choy, lettuces, and water spinach productivity in the combined treatment of the bottom-sediment compost mixed with NPK fertilizer (16-16-8) was considerably higher than the productivity in the NPK fertilizer treatments alone Therefore, the local shrimp-farming households should be encouraged to produce the bottom-sediment compost to grow vegetables; as a result, this helps to decrease the bottom-sediment load and to reduce the environmental pollution v MỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iv Cam kết kết vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Error! Bookmark not defined 1.1 Mở đầu Error! Bookmark not defined 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Error! Bookmark not defined 1.3 Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.5 Giới hạn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.6 Ý nghĩa luận án Error! Bookmark not defined 1.7 Điểm luận án Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Bùn đáy ao nuôi tôm thâm canh 2.2.1 Một số chất dinh dưỡng bùn 2.2.2 Đất mặn phương pháp rửa mặn 2.2.2.1 Nguồn gốc nguyên nhân hình thành đất mặn 2.2.2.2 Phương pháp rửa mặn 2.3 Các nghiên cứu ủ phân Error! Bookmark not defined vii 2.3.1 Một số tiêu ủ phân Error! Bookmark not defined 2.3.2 Vi sinh ủ phân Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu ủ phân Error! Bookmark not defined 2.3.3.1 Phương pháp ủ compost 16 2.3.3.2 Các nghiên cứu ủ phân từ bùn thải ao nuôi thủy sản 19 2.4 Một số vi sinh vật sử dụng Error! Bookmark not defined 2.4.1 Chế phẩm sinh học Error! Bookmark not defined 3.4.2 Nấm Trichoderma Error! Bookmark not defined 2.5 Sơ lược vật liệu phối trộn Error! Bookmark not defined 2.5.1 Rơm rạ Error! Bookmark not defined 2.5.2 Vỏ trấu Error! Bookmark not defined 2.6 Sơ lược số rau màu Error! Bookmark not defined 2.6.1 Cải Error! Bookmark not defined 2.6.2 Cải xà lách Error! Bookmark not defined 2.6.3 Rau muống Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nội dung 1: Tình hình nuôi tôm thâm canh ô nhiễm môi trường nuôi huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Đánh giá tình hình nuôi tôm Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Đánh giá ô nhiễm bùn đáy ao nuôi 29 3.2.1.3 Thống kê phân tích số liệu Error! Bookmark not defined viii 3.2.2 Nội dung 2: Biến động dinh dưỡng bùn theo thời gian rửa mặn phòng thí nghiệm đồng Error! Bookmark not defined 3.2.2.1 Rửa mặn bùn phòng thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.2.2 Rửa mặn bùn đồng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nội dung 3: Biến động dinh dưỡng trước sau ủ phânError! Bookmark not de 3.2.3.1 Xác định tỷ lệ C/N tỷ lệ phối trộn Error! Bookmark not defined 3.2.3.2 Bố trí thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.3.3 Xử lí số liệu Error! Bookmark not defined 3.2.4 Nội dung 4: Đánh giá tăng trưởng rau trồng phân compost theo thời gian Error! Bookmark not defined 3.2.4.1 Bố trí thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.4.2 Chỉ tiêu theo dõi Error! Bookmark not defined 3.2.4.3 Xử lí số liệu Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 4.1 Nội dung 1: Tình hình nuôi tôm thâm canh ô nhiễm môi trường nuôi huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau Error! Bookmark not defined 4.1.1 Tình hình nuôi tôm Đầm Dơi - Cà Mau Error! Bookmark not defined 4.1.2 Thuận lợi khó khăn nghề nuôi tôm Error! Bookmark not defined 4.1.3 Thực trạng quản lý chất thải nông hộ Error! Bookmark not defined 4.1.4 Lượng thải môi trường Error! Bookmark not defined 4.1.4.1 Lượng bùn thải Error! Bookmark not defined 4.1.4.2 Lượng nước thải Error! Bookmark not defined 4.1.4.3 Lượng chất thải môi trường Error! Bookmark not defined ix 4.2 Nội dung 2: Biến động dinh dưỡng bùn theo thời gian rửa mặn phòng thí nghiệm đồng Error! Bookmark not defined 4.2.1 Rửa mặn phòng thí nghiệm Error! Bookmark not defined 4.2.1.1 Thành phần giới CEC bùn trước rửa mặnError! Bookmark not defined 4.2.1.2 Biến động lượng nước thời gian rửa mặnError! Bookmark not defined 4.2.1.3 Biến động hàm lượng Na+ bùn 59 4.2.1.4 Biến động Clorua Error! Bookmark not defined 4.2.1.5 Biến động EC của bùn Error! Bookmark not defined 4.2.1.6 Tương quan EC nước thoát với EC bùn thời gian rửa mă ̣nError! Bookmark no 4.2.1.7 Tương quan EC bùn với thời gian lượng nước rửa mặnError! Bookmark not de 4.2.1.8 Tương quan Na+ nước thoát thời gian rửa mă ̣n 69 4.2.1.9 Biến động pH Error! Bookmark not defined 4.2.1.10 Biến động chất hữu Error! Bookmark not defined 4.2.1.11 Biến động hàm lượng đạm Error! Bookmark not defined 4.2.1.12 Biến động hàm lượng lân Error! Bookmark not defined 4.2.1.13 Biến động tổng Kali Error! Bookmark not defined 4.2.1.14 Thảo luận số yếu tố ảnh hưởng đến trình rửa mặnError! Bookmark not 4.2.2 Rửa mặn đồng 79 4.2.2.1 Lượng nước mưa rửa mặn Error! Bookmark not defined 4.2.2.2 Hàm lượng natri Error! Bookmark not defined 4.2.2.3 EC bùn theo thời gian Error! Bookmark not defined 4.2.2.4 Biến động pH Error! Bookmark not defined 4.2.2.5 Biến động chất hữu Error! Bookmark not defined x so_la_2 Duncan Subset for alpha = 05 NgThuc N HH_XL 28,3333 1HH_1HC_XL 34,4433 1HH_2HC_XL 34,4433 HC_XL 41,1100 Sig ,274 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 Duncan nghiệm thức bón phân Rau muống vụ vụ dai_la_1 Duncan Subset for alpha = 05 NgThuc N 1HH_2HC_RM 40,9900 HH_RM 43,5967 1HH_1HC_RM 45,1567 HC_RM 48,9133 Sig ,202 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 dai_la_2 Duncan Subset for alpha = 05 NgThuc N HH_RM 40,7600 1HH_2HC_RM 43,1600 1HH_1HC_RM 46,2067 HC_RM 46,4233 Sig ,278 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 302 rong_la_1 Duncan Subset for alpha = 05 NgThuc N 1HH_2HC_RM 58,4133 HH_RM 60,7500 1HH_1HC_RM 61,0633 HC_RM 65,6333 Sig ,466 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 rong_la_2 Duncan Subset for alpha = 05 NgThuc N 1HH_2HC_RM 57,1700 HH_RM 61,1133 HC_RM 63,9533 1HH_1HC_RM 64,2267 Sig ,422 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 than_cao_1 Duncan Subset for alpha = 05 NgThuc N HC_RM 71,3233 HH_RM 72,4200 1HH_2HC_RM 72,6067 1HH_1HC_RM 72,7367 Sig ,754 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 303 than_cao_2 Duncan Subset for alpha = 05 NgThuc N HH_RM 69,6800 1HH_1HC_RM 71,6267 1HH_2HC_RM 72,0867 HC_RM 72,1900 Sig ,549 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 so_la_1 Duncan Subset for alpha = 05 NgThuc N 1HH_2HC_RM 38,8300 HH_RM 40,7400 HC_RM 44,4433 1HH_1HC_RM 45,4067 Sig ,479 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 so_la_2 Duncan Subset for alpha = 05 NgThuc N 1HH_2HC_RM 34,0733 HH_RM 43,9800 1HH_1HC_RM 44,4433 HC_RM 44,8133 Sig ,241 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 304 Năng suất cải vụ qua phép thử Duncan Subset for alpha = 05 Nghiệm thức N (Vụ 1) HH 1.8467 HC 1.8800 1HH : 1HC 2.4533 1HH : 2HC Sig .769 1.000 2.8633 1.000 Năng suất cải vụ qua phép thử Duncan Subset for alpha = 05 Nghiệm thức N (Vụ 2) HH 1.7200 HC 1.7867 1HH : 1HC 2.2933 1HH : 2HC Sig .552 1.000 2.6833 1.000 Năng suất rau xà lách vụ qua phép thử Duncan Nghiệm thức (Vụ 1) Subset for alpha = 0.05 N HH 1.7067 HC 1.7333 1HH: 1HC 1HH: 2HC 3 1.7333 2.0800 2.6633 Sig .866 053 1.000 Năng suất rau xà lách vụ qua phép thử Duncan Nghiệm thức (Vụ 2) N Subset for alpha = 0.05 HH 1.5733 HC 1.6533 1HH: 1HC 2.2267 1HH: 2HC 2.2400 Sig .459 305 900 Năng suất rau muống vụ qua phép thử Duncan Nghiệm thức (Vụ 1) Subset for alpha = 0.05 N HH 3,2533 HC 3,8933 1HH: 1HC 4,0533 1HH: 2HC 4,0533 4,5867 Sig 1,000 ,549 ,071 Năng suất rau muống vụ qua phép thử Duncan Nghiệm thức (Vụ 2) N Subset for alpha = 0.05 HH 3,1467 HC 3,5733 1HH: 1HC 3,8933 1HH: 2HC 4,2133 Sig ,195 3,5733 ,076 Mật độ rau xà lách vụ qua phép thử Duncan Nghiệm thức (Vụ 1) N Subset for alpha = 0.05 1HH: 2HC 325.3333 HH 330.6667 HC 336.0000 1HH:1HC 336.0000 Sig .614 Mật độ rau xà lách vụ qua phép thử Duncan Nghiệm thức (Vụ 2) N Subset for alpha = 0.05 1HH: 2HC 309.3333 HH 320.0000 HC 336.0000 1HH:1HC 341.3333 Sig .316 306 Mật độ rau muống vụ qua phép thử Duncan Nghiệm thức (Vụ 1) Subset for alpha = 0.05 N HH 320,0000 HC 325,3333 1HH: 1HC 330,6667 1HH: 2HC 336,0000 Sig ,692 Mật độ rau muống vụ qua phép thử Duncan Nghiệm thức (Vụ 2) Subset for alpha = 0.05 N HH 304,0000 HC 309,3333 1HH: 1HC 314,6667 1HH: 2HC 320,0000 Sig ,428 307 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Một số hình ảnh thực trạng nuôi tôm Thả tôm giống Quạt nước Cho tôm ăn Kiểm tra tôm Thu hoạch tôm Sên vét bùn đáy ao 308 Một số hình ảnh rửa mặn phòng thí nghiệm Phơi khô bùn điề u kiê ̣n phòng thí nghiê ̣m Chuẩ n bi ̣thí nghiê ̣m 309 Rửa mă ̣n bùn Công phá mẫu bùn sau rửa mă ̣n Chuẩ n đô ̣ đa ̣m tổ ng 310 Một số hình ảnh rửa mặn đồng 311 Một số hình ảnh ủ phân bùn đáy ao nuôi tôm Chế phẩm EcoMarine Chế phẩm Tricô-ĐHCT Khu bố trí thí nghiệm 312 Thu mẫu ký hiệu mẫu Các nghiệm thức phân sau 30 ngày ủ 313 Một số hình ảnh trồng rau Chuẩn bị đất trồng rau ngày sau gieo cải 314 Hóa học 1Hóa học + 2Hữu Cải Ngọt 24 ngày sau gieo 1Hóa học + 2Hữu Hóa học Cải 35 ngày vụ 315 1Hữu + 1Hóa học Hữu Cải 35 ngày vụ 1Hóa học + 2Hữu 1Hóa học + 2Hữu Xà lách ngày Xà lách 35 ngày 1Hóa học + 2Hữu 1Hóa học + 2Hữu Rau muống ngày Rau muống 35 ngày 316

Ngày đăng: 14/11/2016, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan