Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp nuôi cấy phôi nang ở nồng độ Oxy thấp 5% trong thụ tinh ống nghiệm (FULL TEXT)

153 70 0
Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp nuôi cấy phôi nang ở nồng độ Oxy thấp 5% trong thụ tinh ống nghiệm (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Sự ra đời của phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm đã mang lại niềm hạnh phúc và sự hy vọng được làm cha, làm mẹ cho các cặp vợ chồng vô sinh trên thế giới. Tuy nhiên, trong những năm đầu mới ra đời từ thập kỷ 80 đến giữa thập kỷ 90 của thế kỷ 20 tỷ lệ thành công của phương pháp này chỉ vào khoảng 20%. Trong những năm gần đây, nhờ có sự phát triển của phương pháp kích thích buồng trứng, kỹ thuật chuyển phôi và đặc biệt là kỹ thuật nuôi cấy tế bào giúp nuôi phôi đến giai đoạn phôi nang, tránh chuyển phôi giai đoạn phân chia sớm nên tỷ lệ có thai theo thống kê hàng năm trên toàn cầu có sự cải thiện rõ. Theo Waters A.M. và cs, từ năm 1994 đến 2003, tỷ lệ có thai trên số chu kỳ chuyển phôi tăng gấp đôi so với trước, mặc dù giảm số lượng phôi chuyển [1]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho rằng, chuyển phôi nang gần với sinh lý hơn và lựa chọn được những phôi có chất lượng tốt, khả năng sống cao, giúp làm tăng tỷ lệ làm tổ, tỷ lệ có thai, tỷ lệ trẻ sinh sống [2],[3],[4]. Chuyển phôi giai đoạn phôi nang không những làm tăng tỷ lệ có thai mà còn giảm tỷ lệ đa thai, do đó tránh ảnh hưởng về sức khỏe và tâm lý cho bệnh nhân khi mang [5]. Đặc biệt ngày nay với sự phát triển rộng rãi của kỹ thuật chẩn đoán, sàng lọc di truyền trước làm tổ (Preimplantation Genetic Diagnosis - PGD; Preimplantation Genetic Screening - PGS) đòi hỏi các trung tâm hỗ trợ sinh sản phải thực hiện nuôi cấy phôi nang. Gần đây, các phôi nang có chất lượng tốt còn đóng vai trò quan trọng trong nuôi cấy tế bào gốc (stem cells) của người, thông qua sinh thiết các tế bào của nụ phôi giúp cho việc điều trị một số bệnh nan y trong y học [6]. Hiện nay, mặc dù có sự cải tiến về môi trường nuôi cấy nhưng tỷ lệ phôi tốt ở giai đoạn phân chia phát triển đến giai đoạn phôi nang trong thụ tinh ống nghiệm chỉ vào khoảng 61% [7]. Như vậy nuôi phôi nang vẫn tồn tại nguy cơ không có phôi tốt để chuyển cho bệnh nhân. Làm thế nào để các phôi tốt ở giai đoạn ngày 3 đều phát triển đến phôi nang khi môi trường nuôi cấy trong ống nghiệm không giống như môi trường trong cơ thể? Người ta nhận thấy noãn và phôi tồn tại, phát triển trong môi trường vòi tử cung, tử cung ở nồng độ Oxy 2-8% [8]. Trong khi, ở hệ thống nuôi cấy thông thường nồng độ Oxy trong không khí 20% có khả năng gây độc đối với phôi. Giảm nồng độ Oxy cung cấp cho hệ thống nuôi cấy phôi, tạo điều kiện thuận lợi cho phôi phát triển. Hiện tại, một số nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy nuôi cấy phôi trong thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) ở nồng độ Oxy thấp (O2 5%) làm tăng tỷ lệ phôi ngày 3 phát triển đến giai đoạn phôi nang và tăng tỷ lệ làm tổ, tỷ lệ có thai [7],[9]. Tại Việt Nam đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về nuôi phôi nang ở nồng độ Oxy thấp. Nuôi cấy phôi nang ở nồng độ Oxy thấp thực sự có làm tăng số lượng và chất lượng phôi nang so với phương pháp nuôi phôi ở nồng độ Oxy trong không khí hay không? Chuyển phôi nang nuôi cấy ở nồng độ Oxy thấp có tăng tỷ lệ làm tổ, tỷ lệ có thai, tỷ lệ trẻ sinh sống so với chuyển phôi nang nuôi cấy ở nồng độ Oxy trong không khí hay không? Để trả lời các câu hỏi này chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp nuôi cấy phôi nang ở nồng độ Oxy thấp 5% trong thụ tinh ống nghiệm” với hai mục tiêu sau: 1. So sánh chất lượng phôi giữa nuôi cấy ở nồng độ Oxy thấp 5% và ở nồng độ Oxy trong không khí 20%. 2. Đánh giá kết quả có thai của chuyển phôi nang nuôi cấy ở nồng độ Oxy thấp 5% và phôi nang nuôi cấy ở nồng độ Oxy trong không khí 20%.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY PHÔI NANG Ở NỒNG ĐỘ OXY THẤP 5% TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình vô sinh phương pháp điều trị 1.1.1 Khái niệm vô sinh 1.1.2 Tình hình vơ sinh giới 1.1.3 Tình hình vơ sinh Việt Nam .3 1.2 Thụ tinh ống nghiệm 1.2.1 Định nghĩa .3 1.2.2 Chỉ định thụ tinh ống nghiệm 1.3 Một số kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thụ tinh ống nghiệm 1.3.1 Trữ lạnh phôi 1.3.2 Trữ lạnh tinh trùng 1.3.3 Trữ lạnh noãn 1.3.4 Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn .6 1.3.5 Kỹ thuật lấy tinh trùng từ tinh hoàn mào tinh 1.3.6 Hỗ trợ phôi thoát màng 1.3.7 Chẩn đoán di truyền trước làm tổ 1.3.8 Nuôi trưởng thành noãn ống nghiệm .7 1.3.9 Chuyển phôi nang 1.3.10 Xin, cho phơi, nỗn, tinh trùng 1.3.11 Mang thai hộ 1.4 Hệ thống nuôi cấy phôi quản lý chất lượng hệ thống nuôi cấy phôi thụ tinh ống nghiệm 1.4.1 Hệ thống nuôi cấy phôi người 1.4.2 Quản lý chất lượng hệ thống nuôi cấy phôi người 1.5 Quá trình phát triển làm tổ phôi 12 1.6 Nuôi cấy phôi nang .18 1.6.1 Cấu tạo phôi nang 18 1.6.2 Lợi ích ni phơi nang 19 1.6.3 Hạn chế nuôi cấy phôi nang 21 1.7 Ảnh hưởng nồng độ Oxy cao lên phát triển phôi 21 1.7.1 Ảnh hưởng gốc tự sinh từ Oxy lên phát triển phôi 22 1.7.2 Các biện pháp giảm tính độc Oxy hệ thống ni cấy phơi .24 1.8 Một số quan điểm nuôi cấy phôi ống nghiệm người 26 1.8.1 Phác đồ nuôi cấy phôi 26 1.8.2 Ni cấy hở hay ni cấy có phủ dầu 26 1.8.3 Nuôi cấy phơi ni cấy theo nhóm 27 1.9 Các nghiên cứu liên quan đến vấn đề nuôi cấy phôi nồng độ Oxy thấp .28 1.9.1 Các nghiên cứu giới liên quan đến vấn đề nuôi cấy phôi nồng độ Oxy thấp 5% 28 1.9.2 Nghiên cứu nước .35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .36 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .37 2.2.2 Chọn mẫu 37 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .37 2.2.4 Các số, biến số nghiên cứu 46 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 54 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 56 2.2.7 Một số sai số cách khắc phục 57 2.2.8 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu .57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 58 3.1.1 Các kỹ thuật tạo phôi thực thụ tinh ống nghiệm bệnh nhân hai nhóm 58 3.1.2 Đặc điểm vô sinh bệnh nhân hai nhóm 59 3.1.3 Đặc điểm dự trữ buồng trứng hai nhóm 60 3.1.4 Đặc điểm kích thích buồng trứng bệnh nhân hai nhóm 61 3.1.5 Bệnh nhân có hỗ trợ phơi màng hai nhóm .62 3.1.6 Phân loại nỗn thu hoạch sau chọc hút noãn tỷ lệ thụ tinh bệnh nhân hai nhóm 62 3.2 So sánh chất lượng phôi hai nhóm nghiên cứu .63 3.2.1 Chất lượng phôi ngày bệnh nhân hai nhóm 63 3.2.2 Mối liên quan kỹ thuật thụ tinh chất lượng phôi ngày nhóm Oxy % 63 3.2.3 Số lượng bệnh nhân trữ lạnh phơi ngày 2, số lượng phơi trung bình trữ lạnh ngày 64 3.2.4 Số lượng phơi trung bình ngày ni tiếp ngày 5, tỷ lệ hình thành thành phơi nang chất lượng phôi nang 64 3.2.5 Tỷ lệ bệnh nhân có phơi dư trữ lạnh ngày 66 3.2.6 Số phôi chuyển trung bình độ dày niêm mạc bệnh nhân chuyển phơi nang tươi hai nhóm 69 3.3 So sánh kết thai nghén bệnh nhân chuyển phôi nang tươi hai nhóm .70 3.3.1 Kết có thai bệnh nhân chuyển phơi nang hai nhóm 70 3.3.2 Tỷ lệ làm tổ bệnh nhân chuyển phôi nang 71 3.3.3 Mối liên quan đến chất lượng phơi tỷ lệ có thai lâm sàng hai nhóm nghiên cứu .72 3.3.4 Tỷ lệ cố xẩy thai nghén bệnh nhân chuyển phôi nang 73 3.3.5 Tỷ lệ tình trạng trẻ sinh sống bệnh nhân chuyển phơi nang hai nhóm 74 3.4 Các kết đông trữ, rã đông chuyển phôi đông lạnh ngày bệnh nhân hai nhóm 76 3.4.1 Số lượng bệnh nhân chuyển phôi rã lần 1, lần 76 3.4.2 Kết chuyển phôi rã đông sau rã đông lần 76 3.4.3 Kết chuyển phôi rã đông sau rã đông lần 78 3.4.4 Kết sau chuyển phôi rã lần lần .79 3.5 Thai cộng dồn chu kỳ kích thích buồng trứng hai nhóm ni cấy Oxy nồng độ 5% Oxy nồng độ 20% nghiên cứu 80 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 81 4.1 Bàn luận đối tượng phương pháp nghiên cứu .84 4.1.1 Bàn đối tượng nghiên cứu 84 4.1.2 Bàn phương pháp nghiên cứu 94 4.2 Bàn luận chất lượng phơi hai nhóm nghiên cứu 98 4.2.1 Số lượng chất lượng phơi ngày bệnh nhân hai nhóm 98 4.2.2 Mối liên quan kỹ thuật thụ tinh chất lượng phơi ngày nhóm Oxy % 100 4.2.3 Số lượng bệnh nhân trữ lạnh phôi ngày 2, số lượng phơi trung bình trữ lạnh ngày 101 4.2.4 Số lượng phơi trung bình ngày ni tiếp ngày 5, tỷ lệ hình thành thành phơi nang 102 4.2.5 Chất lượng phơi nang hai nhóm 104 4.2.6 Tỷ lệ bệnh nhân có phơi dư trữ lạnh ngày .105 4.2.7 Số phơi chuyển trung bình độ dày niêm mạc bệnh nhân hai nhóm 105 4.3 So sánh kết thai nghén bệnh nhân chuyển phôi nang tươi hai nhóm 106 4.3.1 Kết có thai bệnh nhân chuyển phơi nang hai nhóm .106 4.3.2 Tỷ lệ làm tổ bệnh nhân chuyển phôi nang 108 4.3.3 Mối liên quan đến chất lượng phơi tỷ lệ có thai lâm sàng hai nhóm nghiên cứu 109 4.3.4 Tỷ lệ biến cố xẩy thai nghén bệnh nhân chuyển phôi nang 110 4.3.5 Tỷ lệ thai đôi trứng chung túi ối bệnh nhân chuyển phôi nang 111 4.3.6 Tỷ lệ đa thai bệnh nhân chuyển phôi nang 112 4.3.7 Tỷ lệ sinh sống bệnh nhân chuyển phôi nang 113 4.3.8 Số lượng, cân nặng trẻ sinh sống hai nhóm chuyển phôi nang 114 4.4 Các kết chuyển phôi rã đông 115 4.4.1 Đặc điểm bệnh nhân rã phôi lần .115 4.4.2 Đặc điểm bệnh nhân rã phôi lần .116 4.4.3 Kết có thai sau hai lần chuyển phơi rã đông 116 4.5 Tỷ lệ thai lâm sàng, tỷ lệ sinh sống cộng dồn chu kỳ chuyển phôi tươi chuyển phôi rã đông nghiên cứu 118 4.6 Một số hạn chế đề tài luận án 118 KẾT LUẬN 120 KHUYẾN NGHỊ 122 MỢT SỚ ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỚ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AH: ART: BT: ET: FET: hCG: ICM: ICSI: IR: IUI: IVF: LBR: LNMTC: NMTC: PESA: PGD: PR: PVS: TQE: TT: TTTON: ZP: KTBT: WHO: Assisted Hatching (kỹ thuật hỗ trợ phơi màng) Assisted Reproductive Technology (kỹ thuật hỗ trợ sinh sản) Buồng trứng Embryo transfer (chuyển phôi) Frozen embryo transfer (chuyển phôi đông lạnh) Human Chronic Gonadotropin Inner cell mass (khối tế bào nội phôi) Intracytoplasmic sperm injection (Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn) Implantation rate (tỷ lệ làm tổ) Intrauterine insermination (bơm tinh trùng vào buồng tử cung) Invitro Fertilization (thụ tinh ống nghiệm) Live birth rate (tỷ lệ sinh sống) Lạc nội mạc tử cung Niêm mạc tử cung Percutanous Epidemal Sperm Aspiration (Hút tinh trùng từ mào tinh qua da) Preimplantation genetic diagnosis (chẩn đoán di truyền trước làm tổ) Pregnancy rate (tỷ lệ có thai) Perivitelline space (khoang quanh phơi - nỗn) Top quality embryo (phôi tốt) Tinh trùng Thụ tinh ống nghiệm Zona pellucida (màng suốt) Kích thích buồng trứng Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Tên bảng Trang Tỷ lệ thụ tinh nhóm Oxy 20% nhóm Oxy 5% .29 Tỷ lệ làm tổ chuyển phôi giai đoạn phôi nang giai đoạn phôi ngày 2, ngày nghiên cứu .30 Tỷ lệ làm tổ chuyển phơi ngày 2, ngày nhóm Oxy 20% nhóm Oxy 5% nghiên cứu .31 Tỷ lệ làm tổ chuyển phơi nang nhóm Oxy 20% nhóm Oxy 5% nghiên cứu 31 Tỷ lệ thai tiến triển chuyển phôi giai đoạn phôi nang giai đoạn phôi ngày 2, ngày nghiên cứu 32 Tỷ lệ thai tiến triển chuyển phôi ngày 2, ngày nhóm Oxy 20% nhóm Oxy 5% .33 Tỷ lệ thai tiến triển chuyển phơi nang nhóm Oxy 20% nhóm Oxy 5% 33 Bảng tổng kết phân loại phôi ngày .51 Bảng tổng kết phân loại phôi ngày .52 Bảng tổng kết phân loại phôi nang 54 Các kỹ thuật thụ tinh thực bệnh nhân hai nhóm 58 Thời gian vơ sinh bệnh nhân hai nhóm .60 Các số đánh giá dự trữ buồng trứng bệnh nhân hai nhóm .60 Đặc điểm kích thích buồng trứng bệnh nhân hai nhóm 61 Bệnh nhân có hỗ trợ phơi màng hai nhóm .62 Phân loại noãn tỷ lệ thụ tinh bệnh nhân hai nhóm 62 Chất lượng phơi ngày bệnh nhân hai nhóm .63 Chất lượng phôi kỹ thuật thụ tinh nhóm oxy 5% 63 Số lượng bệnh nhân trữ lạnh phơi ngày 2, số lượng phơi trung bình trữ lạnh ngày 64 Số lượng phôi ngày trung bình ni tiếp ngày 5, tỷ lệ hình thành thành phôi nang 64 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 4.1 4.2 4.3 4.4 Phân bố lượng phơi ngày trung bình bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu .65 Tỷ lệ bệnh nhân có phôi dư để trữ lạnh ngày .66 Số phơi chuyển trung bình độ dày niêm mạc bệnh nhân chuyển phôi nang tươi .69 Tỷ lệ hCG ≥ 25 IU (hCG +) bệnh nhân chuyển phơi nang 70 Tỷ lệ có thai sinh hóa bệnh nhân chuyển phôi nang 70 Tỷ lệ có thai lâm sàng bệnh nhân chuyển phơi nang 71 Tỷ lệ làm tổ bệnh nhân chuyển phôi nang 71 Mối tương quan chất lượng phôi ngày tỷ lệ thai lâm sàng 72 Tỷ lệ biến cố xẩy thai nghén bệnh nhân chuyển phôi nang 73 Tỷ lệ thai đôi trứng chung túi ối bệnh nhân chuyển phôi nang 73 Tỷ lệ sinh sống bệnh nhân chuyển phôi nang .74 Số lượng trẻ sinh sống hai nhóm chuyển phơi nang 75 Cân nặng trung bình trẻ sơ sinh từ chuyển phơi nang .75 Số lượng bệnh nhân chuyển phôi rã lần 1, lần 76 Số phôi chuyển trung bình độ dày niêm mạc bệnh nhân chuyển phôi rã đông lần 76 Kết sau chuyển phôi rã đông lần 77 Số phơi chuyển trung bình độ dày niêm mạc bệnh nhân chuyển phôi rã đông lần 78 Kết sau chuyển phôi rã đông lần 78 Kết sau lần chuyển phôi rã đông 79 Tỷ lệ cộng dồn kết có thai sinh trẻ sống chu kỳ chuyển phôi tươi chuyển phôi rã đông 80 Kết tỷ lệ hình thành phơi nang số nghiên cứu 104 Tỷ lệ có thai lâm sàng số nghiên cứu 107 Tỷ lệ làm tổ số nghiên cứu .109 Tỷ lệ sinh sống chuyển phôi ngày nuôi cấy nồng độ Oxy thấp 114 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Nguyên nhân vơ sinh bệnh nhân hai nhóm 59 3.2 Loại vô sinh bệnh nhân hai nhóm 59 3.3 Phác đồ kích thích buồng trứng bệnh nhân hai nhóm 61 3.4 Tỷ lệ đa thai bệnh nhân chuyển phôi nang .74 11 Macro O.R.C., World Health Organization (2017) Infecundity, infertility, and childlessness in developing countries Demographic and Health Surveys (DHS) Comparative reports No , accessed: 05/01/2017 12 Nguyễn Viết Tiến, Ngơ Văn Tồn, Ngô Thị Ngọc Phụng (2012) Dịch tễ học vô sinh phương pháp điều trị, Nhà xuất y học, Hà Nội, 42-43 13 Wood C., Traunson A.O (1999) Historical perspectives of IVF Handbook of In Vitro Fertilization, Australia 14 Lai Q., Zhang H., Zhu G et.al (2013) Comparison of the GnRH agonist and antagonist protocol on the same patients in assisted reproduction during controlled ovarian stimulation cycles Int J Clin Exp Pathol, 6(9): 1903–1910 15 Bongso A (1999) Handbook on Blastocyst culture Sydney Press Indusprint, Sydney, 49 - 63 16 Dale B., Elder K (1997), In Vitro Fertilization, the United Kingdom at the University press, London 17 Annan J J., Gudi A., Bhide P., et al (2013) Biochemical Pregnancy During assisted Conception: A Little Bit Pregnanct, Journal of Clinical Medicine Research, 5(4): 269 – 274 18 Vishvanath K., (2017), Newer indications for In Vitro Fertilization (2017) 19 Gardner D.K., Lane M (2009) Culture systems for the human embryo, In Text book Assisted Reproductive technologies, 250-271, Inferma Healthcare, Telephone House, 69-77 Paul Street, London 20 Figueira R d.S.C, Braga D.P.A.F, Francisco L S., et al (2008) Effect of ovarian stimulation protocol and ovarian response on oocyte quality Fertility and Sterility, 90(32): 325 21 Shrestha D., La X., Feng H.L (2015) Comparison of different stimulation protocols used in in vitro fertilization: a review, Annals of Translational Medicine, 3(10): 137 22 Van der Auwera I., Pijnenborg R., Koninckx P.R (1999) The influence of in-vitro culture versus stimulated and untreated oviductal environment on mouse embryo development and implantation Human Reproduction, 14(10): 2570-2574 23 Simón C., Velasco J.J.G., Valbuena D., et al (1998) Increasing uterine receptivity by decreasing estradiol levels during the preimplantation period in high responders with the use of a follicle-stimulating hormone step-down regimen Fertility and Sterility, 70(2): 234–239 24 Kelley R.L., (2006) Recombinant human follicle-stimulating hormone alters maternal ovarian hormone concentrations and the uterus and perturbs fetal development in mice, AJP Endocrinol Metab, 291(4): 761–770 25 Cheryl J A., Luza M T., Hunter M.G (2009) Nutritional effects on oocyte and embryo development in mammals: implications for reproductive efficiency and environmental sustainability, Philos Trans R Soc Lond B BioSci, 364(1534): 3351–3361 26 Hou Y.J., Zhu C.C., Duan X., et al (2016) Both diet and gene mutation induced obesity affect oocyte quality in mice, Scientific Reports, 6, 18858 27 McCulloh D.H (2009) Quality control: maintaining stability in the laboratory Text book Assisted Reproductive technologies, 9-24 Inferma Healthcare, Telephone House, 69-77 Paul Street, London 28 Ðỗ Kính (2001), Phơi thai học người, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội 29 Gonzales D.S., Bavister B.D (1995) Zona pellucida escape by hamster blastocysts in vitro is delayed and morphologically different compared with zona escape in vivo Biol Reprod, 52(2): 470–480 30 Gonzales D.S., Jones J M., Pinyopummintr T et al (1996) Trophectoderm projections: a potential means for locomotion, attachment and implantation of bovine, equine and human blastocysts Human Reproduction, 11(12): 2739-2745 31 Montag M., Koll B., Holmes P., et al (2000) Significance of the number of embryonic cells and the state of the zona pellucida for hatching of mouse blastocysts in vitro versus in vivo Biol Reprod, 62(6): 1738–1744 32 https://www.google.com/search? biw=1536&bih=696&tbm=isch&sa=1&ei=x6GZXMDFJ8T_wAO3wq vwDQ&q=implantation+book+imaging+atlas+human+embryo+the+m c+graw+hill+companies&oq=implantation+book+imaging+atlas+huma n+embryo+the+mc+graw+hill+companies&gs_l=img.3 29304.72905 73587 0.0 0.99.2171.27 1 gws-wizimg.Q_61bR6tlaU#imgrc=qcyiInIMJtxePM: 33 Nguyễn Thị Đức, Trần Văn Hanh, Nguyễn Đình Tảo cs (1998) Phơi thai học người, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 https://www.google.com/search? q=blastocyst&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjImsaz9 57hAhXZyosBHcNeBokQ_AUIDigB&biw=1536&bih=696#imgdii=b 1EkhREMw6GYeM:&imgrc=dnFKm-UXAXjZhM: 35 Gardner D.K., Lane M., Calderon I., et al (1996) Environment of the preimplantation human embryo in ivo: metabolite analysis of oviduct and uterine fluids and metabolism of cumulus cells Fertil Steril, 65(2): 349–353 36 Catt J.W., Henman M (2000) Toxyc effects of Oxygen on human embryo development Hum Reprod, 15(2): 199–206 37 Trounce I (2000) Genetic control of Oxydative phosphorylation and experimental models of defects Hum Reprod, 15(2): 18–27 38 Shigenaga M.K., Hagen T.M., Ames B.N (1994) Oxydative damage and mitochondrial decay in aging Proc Natl Acad Sci, 91(23): 10771– 10778 39 Piko L., Taylor K.D (1987) Amounts of mitochondrial DNA abundance of mitochondrial gene transcripts in early mouse embryos Developmental Biology, 123: 364-374 40 Orrenius S., Burkitt M.J., Kass G.E., et al (1992) Calcium ions and Oxydative cell injury Ann Neurol, 32(1): 33–42 41 Tarin J.J (1996) Potential effects of age-associated Oxydative stress on mammalian oocytes/embryos Mol Hum Reprod, 2(10): 717–724 42 Noda Y., Goto Y., Umaoka Y., et al (1994) Culture of human embryos in alpha modification of Eagle’s medium under low Oxygen tension and low illumination Fertility and Sterility, 62(5): 1022-1027 43 Endrich M.M., Grossenbacher D., Geistlich A., et al (1996) Apoptosisinduced concomitant release of cytosolic proteins and factors which prevent cell death Biol Cell, 88(1–2): 15–22 44 Bongso A (1999) Embryo Culture Systems Handbook onBlastocyst culture, Sydney Press Indusprint, Sydney, 55 – 56 45 Gardner DK, Lane M (1996) Alleviation of the ‘2-cell block’ and development to the blastocyst of CF1 mouse embryos: role of amino acids, EDTA and physical parameters Human Reproduction,11(12): 2703-2712 46 Nasr-Esfahani M.H., Winston N.J., Johnson M.H (1992) Effects of glucose, glutamine, ethylenediaminetetraacetic acid and Oxygen tension on the concentration of reactive Oxygen species and on development of the mouse preimplantation embryo in vitro J Reprod Fertil, 96(1): 219–231 47 Fischer B., Bavister B.D (1993) Oxygen tension in the oviduct and uterus of rhesus monkeys, hamsters and rabbits J Reprod Fertil, 99(2): 673–679 48 Mastroianni L., Richard J (1965) Oxygen tension within the rabbit fallopian tube Reprod Fertil, 9(1): 99–102 49 Mitchell J.A., Yochim J.M (1968) Measurement of intrauterine Oxygen tension in the rat and its regulation by ovarian steroid hormones Endocrinology, 83(4): 691–700 50 Kaufman D.L., Mitchell J.A (1994) Intrauterine Oxygen tension during the oestrous cycle in the hamster: patterns of change The Endocrine Society 51 Biggers J.D., Summers M.C (2008) Choosing a culture medium: making informed choices Fertility and Sterility, 90(3): 473-483 52 Sherbahn R., Frasor J., Radwanska E., et al (1996) Comparison of mouse embryo development in open and microdrop co-culture systems Human Reproduction, 11(10): 2223-2229 53 Otsuki J., Nagai Y., Chiba K (2007) PerOxydation of mineral oil used in droplet culture is detrimental to fertilization and embryo development Fertil Steril, 88(3): 741-743 54 Miller K.F., Goldberg J.M., Collins RL (1994) Covering embryo cultures with mineral oil alters embryo growth by acting as a sink for an embryotOxyc substance Journal of Asisted Reproduction and Genetics, 11(7): 342-345 55 Tao T., Robichaud A., Mercier J., et al (2013) Influence of group embryo culture strategies on the blastocyst development and pregnancy outcome J Assist Reprod Genet, 30: 63-68 56 Reed M.L., Woodward B.J., Swain J.E (2011) Single or group culture of mammalian embryos: the verdict of the literature J Reprod Stem Cell Biotechnol, 2(2): 77-87 57 Dumoulin J.C.M., Rosie C M., Vanvuchelen M.T., et al (1995) Effect of Oxygen concentration on in vitro fertilization and embryo culture in the human and the mouse Fertility and Sterility, 63(1): 115-119 58 Bahceci M., Ciray H.N., Karagenc L., et al (2005) Effect of Oxygen concentration during the incubation of embryos of women undergoing ICSI and embryo transfer: a prospective randomized study Reproductive BioMedicine Online, 11(4): 438-443 59 Sobrinho D.B.G., Oliveira J (2011) IVF/ICSI outcomes after culture of human embryos at low Oxygen tension: a meta-analysis 60 Meintjes M., Chantilis S.J., Douglas J.D et al (2009) A controlled randomized trial evaluating the effect of lowered incubator Oxygen tension on live births in a predominantly blastocyst transfer program Hum Reprod, 24(2): 300–307 61 Kovacic B., Vlaisavljevic V (2008) Influence of atmospheric versus reduced Oxygen concentration on development of human blastocysts in vitro: a prospective study on sibling oocytes Reprod Biomed Online, 17(2): 229-236 62 Ciray H.N., Aksoy T., Yaramanci K et al (2009) In vitro culture under physiologic Oxygen concentration improves blastocyst yield and quality: a prospective randomized survey on sibling oocytes Fertil Steril, 91(4): 1459–1461 63 Kovacic B., Saijko M.C Vlaisavljevic V (2010) A prospective, randomized trial on the effect of atmospheric versus reduced Oxygen concentration on the outcome of intracytoplasmic sperm injection cycles Fertil Steril, 94(2): 511–519 64 Kea B., Gebhardt J., Watt J et al (2007) Effect of reduced Oxygen concentrations on the outcome of in vitro fertilization Fertil Steril, 87(1): 213–216 65 Santos M.J., Gamiz P., Albert C., et.al (2013) Reduced Oxygen tension improves embryo quality but not clinical pregnancy rates: a randomized clinical study into ovum donation cycles Fertil Steril, 109(4): 402-407 66 Kasterstein E., Strassburger D., Komarovsky D., et al (2013) The effect of two distinct levels of Oxygen concentration on embryo development in a sibling oocyte study J Assist Reprod Genet, 30(8): 1073-1079 67 Kovacs P., Matyas S.Z., Boda K et al (2003) The effect of endometrial thickness on IVF/ICSI outcome Human Reproduction, 18(11): 2337-2341 68 Zhao J., Zhang Q., Licor Y (2012) The effect of endometrial thickness and pattern measured by ultrasonography on pregnancy outcomes during IVF-ET cycles Reprod Biol Endocrinol, 10: 100 69 Mahajan N., Sharma S (2016) The endometrium in assisted reproductive technology: How thin is thin? Journal Human Reproductive Sciences, 9: 38 70 Annan J., Gudi A., Bhide P., et al (2013) Biochemical Pregnancy During Assisted Conception: A Little Bit Pregnant Journal of Clinical Medicine Research, 5(4): 269-274 71 Zegers - Hochschild F., Adamson G.D., de Mouzon J., et al (2009) International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (ICMART) and the World Health Organization (WHO) revised glossary of ART terminology, 2009, Fertil Steril, 92(5): 15201524 72 Landuyt L V (2010) Zygote and embryo morphology scoring < https://www.globalfertilityacademy.org> 73 Gardner D.K (2008) Dissection of culture media for embryos: the most important and less important components and characteristics Reprod Fertil Dev, 20(1): 74 Gardner D.K., Lane M., Stevens J., et al (2001) Noninvasive assessment of human embryo nutrient consumption as a measure of developmental potential Fertil Steril, 76(6): 1175–1180 75 Gideon A., Yedwab G.A., Paz G., et al (1976) The temperature pH and partial pressure of Oxygen in the cervix and uterus of women and uterus of rats during the cycles Fertility and Sterility 27(3): 304-309 76 Guérin P., El Mouatassim S., Menezo Y (2001) Oxydative stress and protection against reactive Oxygen species in the pre-implantation embryo and its surroundings Human Reproduction Update, 7(2): 175-189 77 Bedaiwy MA., Falcone T., Mhamed M.S., et al (2004) Differential growth of human embryos in vitro: role of reactive Oxygen species Fertility and Sterility, 82(3): 593-600 78 Goto Y., Noda Y., Mori T et al (1993) Increased generation of reactive Oxygen species in embryos cultured in vitro Free Radical Biology and Medicine, 15, 69-75 79 Fujitani Y., Kasai K., Ohtani S., et al (1997) Effect of Oxygen concentration and free radicals on in vitro development of in vitroproduced embryos Journal of Animal Science, 75(2): 483-489 80 Kwon H.C., Yang H.W., Hwang K.J., et al (1999) Effects of low Oxygen condition on the generation of reactive Oxygen species and the development in the mouse embryos culture in vitro J Obstet Gynaecol Res, 25(5): 359-366 81 Iwata H., Minami N., Imai H (2000) Postnatal weight of calves derived from in vitro matured and in vitro fertilized embryos developed under various Oxygen concentrations Reprod Fertil Dev, 12(8): 391 82 Harvey A.J (2004) Oxygen-Regulated Gene Expression in Bovine Blastocysts Biol Reprod, 71(4): 1108–1119 83 Glujovsky D., Farquhar C (2016) Cleavage-stage or blastocyst transfer: what are the benefits and harms? Fertil Steril, 106(2): 244-250 84 Andersen A.N., Carlsen E., Loft A (2008) Trends in the use of intracytoplasmatic sperm injection marked variability between countries Human Reproduction Update, 14(6): 593-604 85 Dương Đình Hiếu (2015) Nghiên cứu hình thái đánh giá liên tục phơi ngày tuổi bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y 86 Brugo-Olmedo S., Chillik C., Kopelman S (1997) Definition and causes of infertility Reproductive BioMedicine Online, 2(1): 41-53 87 Farhi J., Ben-Haroush A (2001) Distribution of causes of infertility in patients attending primary fertility clinics in Israel Isr Med Assoc, 13(1): 51-54 88 Yan J., Wu K., Tang R., et al (2012) Effect of maternal age on the outcomes of in vitro fertilization and embryo transfer (IVF-ET) Sci China Life Sci, 55(8): 694–698 89 Menken J., Trussell J., Larsen U (2014) Female ageing and reproductive outcome in assisted reproduction cycles Singapore Med J, 55(6): 305-309 90 Cheong Y., Brook N., Macklon N (2011) New concepts in ovarian stimulation", Human Assisted Reproductive Technology-Future Trends in Laboratory and clinical practice Human Assisted Reproductive Technology : Future Trends in Labaratory and Clinical Practive , ed David K gardner Published by Cambridge University Press, 54-73 91 Thum M.Y., KaLu E., Abdalla H (2009) Elevated basal FSH and embryo quality: lessons from extended culture embryos Assist Reprod Genet, 26(6): 313-318 92 Licciardi F.L., Liu HC., Rosenwaks Z (1995) Day estradiol serum concentrations as prognosticators of ovarian stimulation response and pregnancy outcome in patients undergoing in vitro fertilization Fertility and Sterility, 64(5): 991-994 93 Seckin B., Turkcapar F., Ozaksit G (2011) Elevated day FSH/LH ratio: a marker to predict IVF outcome in young and older women J Assist Reprod Genet, 29(3): 231–236 94 Tavmergen E., Goker EN., Sendag F., et al (2002) Comparison of short and long ovulation induction protocols used in ART applications according to the ovarian response and outcome of pregnancy Arch Gynecol Obstet, 266(1): 5-11 95 Hammadeh M.E., Hammadeh C.F., Ali K.R (2011) Assisted hatching in assisted reproduction: a state of the art J Asist Reprod Genet, 28, 119-128 96 The role of assisted hatching in vitro fertilization: A review of the literature A Committee opinion (2008) Fertility and Sterility 90(3): 348-351 97 Van der Gaast M.H., Eijkemans M.J., van der Net J.B., et al (2006) Optimum number of oocytes for a successful firt IVF treatment cycle Reproductive BioMedicine Online 13(4): 476-480 98 Sun B., Yu W., Wang F., et al (2014) Effects of group culture on the development of discarded human embryos and the construction of human embryonic stem cell lines J Assist Reprod Genet, 31, 1369–1376 99 Tao T., Robichaud A., Mercier J., et al (2013) Influence of group embryo culture strategies on the blastocyst development and pregnancy outcome J Assist Reprod Genet, 30(1): 63-88 100 Silverberg K.M., Turner T., Minter T., et al (2005) Choosing the optimal incubator environment for day culture: Triple gas vs 5% CO2 in air, a prospective, randomized trial Fertility and Sterility, 84: 88 101 Menken J., Trussell J., Larsen U.F.M., et al (2017) Impact of 3.5% O2 culture on embryo development and clinical outcomes: a comparative study Fertility and Sterility, 108(4): 635-641 102 Yoeli R., Orvieto R., Ashkenazi J., et al (2008) Comparison of embryo quality between intracytoplasmic sperm injection and invitro fertilization in slibling oocytes J Assist Reprod Genet; 25(1): 23-28 103 Sun H L., Jae H L., Yong S P., et al (2017) Comparison of clinical outcomes in vitro fertilization (IVF) and intracytoplasmic sperm injection (ICSI) in IVF-ICSI split insemination cycle Journal List Clin Exp Reprod Med 44(2): 96-104 104 Maryam E., Farnaz M., Fariba Y., et al (2012) Comparison of conventional IVF versus ICSI in non-male factor, normoresponder patient Journal List Iran J Reprod Med 10 (2) PMC4163275 105 Salumets A (2003) Effect of developmental stage of embryo at freezing on pregnancy outcome of frozen-thawed embryo transfer Hum Reprod, 18(9): 1890–1895 106 Liu Y., Peirce K., Yap K., et al (2012) The fate of frozen human embryos when transferred either on the day of thawing or after overnight culture Asian Pac J Reprod, 1(3): 187–192 107 Đồn Thị Hằng (2012), Nghiên cứu biến đổi hình thái cấu trúc phôi người ngày 3, ngày trước đông lạnh sau rã đông kỹ thuật thủy tinh hóa Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y 108 Braude P., Bolyon V., Moore S (1988) Human gene expression first occurs between the four- and eight-cell stages of preimplantation development Nature, 332(6163): 459-461 109 Braude P., Bolyon V., Moore S (2006) Chromosome abnormalities and their relationship to morphology and development of human embryos Reproductive BioMedicine Online, 12(2): 234–253 110 Magli M.C., Gianaroli L., Ferraretti A.P., et al (2007) Embryo morphology and development are dependent on the chromosomal complement Fertility and Sterility, 87(3): 534-540 111 Finn A., Scott L., O’leary T., et al (2010) Sequential embryo scoring as a predictor of aneuploidy in poor-prognosis patients Reproductive Biomedicine Online, 21(3): 381 – 390 112 Momeni M., Rahbar M.H., Kovanci E (2011) A meta-analysis of the relationship between endometrial thickness and outcome of in vitro fertilization cycles J Hum Reprod Sci, 4(3): 130-137 113 Garcia J., Sepulveda S., Noriega - Hoces L et al (2010) Beneficial effect of reduced Oxygen concentration with transfer of blastocysts in IVF patients older than 40 years old Health, 2(9): 1010-1017 114 Alikani M (2003) Monozygotic twinning following assisted conception: an analysis of 81 consecutive cases Hum Reprod, 18(9): 1937–1943 115 Vitthala S., Gelbaya T.A., Brison D.R., et al (2008) The risk of monozygotic twins after assisted reproductive technology: a systematic review and meta-analysis Hum Reprod Update, 15(1): 45–55 116 Satio H., TSutumi O., Noda Y., et al (2000) Do assisted reproductive technologies have effects on the demography of monozygotic twinning Fertility and Sterility, 74(1): 178-179 117 Gerris J., Neubourg D.D., Mangelschots K., et al (1999) Prevention of twin pregnancy after invitro fertilization or intracytoplasmic sperm injection based on strict embryo criteria: a prospective randomized clinical trial Hum Reproduction, 14(10): 2581-2587 118 Staessen, C., Camus, M., Bollen, N et al (1992) The relationship between embryo quality and the occurrence of multiple pregnancies Fertility and Sterility, 57(3): 626-630 119 Yaron Y., Amit A., Kogosowski A., et al (1997) The optimal number of embryos to be transferred in oocyte donation: walking the thin line between low pregnancy rate and multiple pregnancies Hum Reproduction, 12(4): 699-702 120 Reynolds M.A., Schieve LA., Jeng G., et al (2001) Risk of multiple birth associated with invitro fertilization using donor eggs., American Journal of Epidemiology 154(11): 1043-1050 121 Khalaf Y., El-Toukhy T., Coomarasamy A., et al (2008) Selective single blastocyst transfer reduces the multiple pregnancy rate and increases pregnancy rates: a pre- and postintervention study BJOG Int J Obstet Gynaecol, 115(3): 385–390 122 Nguyễn Thị Minh (2012) Đánh giá hiệu chuyển phôi ngày 2, thụ tinh ống nghiệm Tạp chí Y Dược Học Quân sự, 38(2): 44–48 123 Mantikou E., Bontekoe S., van Wely M., et al (2013) Low Oxygen concentrations for embryo culture in assisted reproductive technologies Hum Reprod Update, 19(3): 209–209 124 125 Kalra S.K., Ratcliffe S.J., Coutifaris C et al (2011) Ovarian Stimulation and Low Birth Weight in Newborns Conceived Through In Vitro Fertilization: Obstet Gynecol, 118(4): 863–871 126 Hales C.N., Barker D.J (2001) The thrifty phenotype hypothesis British Medical Bulletin, 60: 5-20 127 Barker D.J., Hales C.N., Fall C.H., et al (1993) Type (noninsulindependent) diabetes mellitus, hypertension and hyperlipidaemia (syndrome X): relation to reduced fetal growth Diabetologia, 36: 62-67 128 Barker D.J., Osmond C., Forsén T.J., et al (2005) Trajectories of growth among children who have coronary events as adults The New EngLand Journal of Medicine, 353(17): 1802-1809 129 Skilton M.R., Viikari J.S.A., Juonala M., et al (2011) Fetal Growth and Preterm Birth Influence Cardiovascular Risk Factors and Arterial Health in Young Adults: The Cardiovascular Risk in Young Finns Study Arterioscler Thromb Vasc Biol, 31(12): 2975–2981 Số TT Số bệnh án PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân: .tuổi Địa .ĐT Loại vô sinh: ☐Nguyên phát Nguyên nhân vô sinh: ☐Thứ phát Thời gian vơ sinh năm ☐Do vòi tử cung ☐Do BTĐN ☐Do chồng ☐Không rõ nguyên nhân ☐Khác Nồng độ hormon: FSH LH E2 AMH Số nang thứ cấp Số lần IVF: Phác đồ thụ tinh ống nghiệm: ☐ IVF ☐ IVF/ICSI ☐ PESA/ICSI Phác đồ KTBT: ☐Phác đồ ngắn☐Phác đồ dài ☐Phác đồ antagonist Liều FSH Số ngày dùng .Tổng liều Nồng độ E2 ngày tiên hCG .Niêm mạc tử cung mm Ngày OR .ngày ET Số ngày nuôi phôi ngày Tổng số noãn .; Chất lượng noãn: Số noãn MII: Số noãn MI Số noãn GV Kỹ thuật thụ tinh: ☐IVF ☐ICSI Tổng số phôi Số phôi nuôi tiếp từ ngày phôi Số phôi hủy không nuôi tiếp sau ngày Số phôi trữ lạnh ngày .phôi Chất lượng phôi N5: Phôi độ I Phôi độ II Phôi độ III Phôi độ IV Thối hóa khác Số phôi trữ lạnh ngày phôi Kỹ thuật chuyển phôi: ☐Dễ ☐Khó ☐sạch ☐có máu ☐chuyển phơi lần Số phơi chuyển phơi Hỗ trợ phơi màng: ☐Có ☐Khơng Chất lượng phơi chuyển: Phơi độ I .Phôi độ II Phôi độ III Phôi độ IV .(ghi ) Điểm chuyển phôi điểm Nồng độ hCG sau 14 ngày UI/L Siêu âm sau 28 ngày: ☐1 túi thai ☐2 túi thai ☐3 túi thai ☐4 túi thai Diến biến thai nghén: ☐Thai tiến triển ☐Thai ngừng phát triển ☐Đẻ non ☐Đẻ sống ☐Sẩy ☐Khác Ghi chú: Rã đông lần (ngày rã đông: ) Số ngày dùng estrogen: ngày Niêm mạc tử cung .mm Số lượng phôi rã đông phôi Số lượng phôi chuyển Chất lượng phôi chuyển: Phôi độ I .Phôi độ II Phôi độ III Phôi độ IV (ghi ) Phơi màng: ☐ Có ☐ Không Điểm chuyển phôi: .điểm Nồng độ hCG sau 14 ngày UI/L Siêu âm sau 28 ngày: ☐ túi thai ☐ túi thai ☐ túi thai ☐ túi thai Diến biến thai nghén: ☐ Thai tiến triển ☐ Đẻ non ☐ Sẩy ☐ Thai ngừng phát triển ☐ Đẻ sống ☐ Khác Rã đông lần (ngày rã đông: ) Số ngày dùng estrogen: ngày Niêm mạc tử cung mm Số lượng phôi rã đông phôi Số lượng phôi chuyển Chất lượng phôi chuyển: Phôi độ I Phôi độ II Phôi độ III Phôi độ IV .(ghi .) Phơi màng: ☐ Có ☐ Khơng Điểm chuyển phôi: .điểm Nồng độ hCG sau 14 ngày UI/L Siêu âm sau 28 ngày: ☐ túi thai ☐ túi thai ☐ túi thai ☐ túi thai Diến biến thai nghén: ☐ Thai tiến triển ☐ Đẻ non ☐ Sẩy ☐ Thai ngừng phát triển ☐ Đẻ sống ☐ Khác ... tài: Nghiên cứu hiệu phương pháp nuôi cấy phôi nang nồng độ Oxy thấp 5% thụ tinh ống nghiệm với hai mục tiêu sau: So sánh chất lượng phôi nuôi cấy nồng độ Oxy thấp 5% nồng độ Oxy khơng khí... Nam đến chưa có nghiên cứu ni phơi nang nồng độ Oxy thấp Nuôi cấy phôi nang nồng độ Oxy thấp thực có làm tăng số lượng chất lượng phôi nang so với phương pháp ni phơi nồng độ Oxy khơng khí hay... ni cấy theo nhóm 27 1.9 Các nghiên cứu liên quan đến vấn đề nuôi cấy phôi nồng độ Oxy thấp .28 1.9.1 Các nghiên cứu giới liên quan đến vấn đề nuôi cấy phôi nồng độ Oxy thấp 5%

Ngày đăng: 22/07/2019, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

    • Bệnh nhân TTTON (IVF, IVF/ICSI, ≤ 38 tuổi)

    • (N=172 BN)

    • NHÓM 1

    • Nuôi cấy phôi O25%

    • (n1 = 86BN)

    • NHÓM 2

    • Nuôi cấy phôi O2 20%

    • (n2 = 86BN)

    • BN có ≥ 3 phôi tốt

    • BN có ≥ 3 phôi tốt

    • Ngày 2

    • Ngày 2

    • 3 - 8 phôi tốt nuôi

    • Phôi dự trữ lạnh

    • 3 - 8 phôi tốt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan