nghiên cứu xử lí nước thải ao nuôi tôm bằng phương pháp oxy hóa nâng cao điện cực inox 304 + ozone

99 193 1
nghiên cứu xử lí nước thải ao nuôi tôm bằng phương pháp oxy hóa nâng cao điện cực inox 304 + ozone

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT ĐỒ ÁN vi ABSTRACT vii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN viii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ix MỤC LỤC .x DANH MỤC BẢNG xiv DANH MỤC HÌNH ẢNH xv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xix MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu: 3 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Tính nghiên cứu: Thời gian địa điểm thực nghiên cứu: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI NGÀNH NUÔI TÔM NƯỚC LỢ 1.1.1 Tổng quan ngành nuôi tôm nước lợ 1.1.2 Nước thải ao nuôi tôm nước lợ 1.1.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới nuôi tôm a DO .7 b Độ PH, độ kiềm c Độ mặn d Hàm lượng amonia e Nitrite Nitrate f Photpho g Tổng chất rắn lơ lửng x h Nhu cầu oxi hóa học (COD) i 1.2 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI AO NI TƠM 1.2.1 Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật 1.2.2 Phương pháp sử dụng hệ động thực vật để hấp thụ chất ô nhiễm 10 1.2.3 Hồ sinh học 11 1.2.4 Đất ngập nước kiến tạo 12 1.2.5 Ứng dụng nano bạc diệt khuẩn .13 a Nano bạc 13 b Cơ chế kháng khuẩn bạc .14 1.3 MƠ HÌNH XỬ LÍ NƯỚC THẢI AO NI TƠM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 16 1.3.1 Các mơ hình xử lý nước thải ao nuôi tôm ứng dụng giới 16 1.3.2 Các mơ hình xử lý nước thải ao nuôi tôm ứng dụng Việt Nam 16 1.4 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM BẰNG CƠNG NGHỆ OXY HĨA NÂNG CAO 18 1.4.1 a Cơ sở lý thuyết q trình oxy hóa nâng cao 18 Định nghĩa: 18 b Phân loại: 19 c Tình hình nghiên cứu, áp dụng q trình oxi hóa nâng cao nay: 21 d Ưu điểm .22 e 1.4.2 a Khuyết điểm 22 Cơ sở lý thuyết trình Fenton 22 Cơ chế: 22 b Ưu điểm: 23 c Các yếu tố ảnh hưởng: 24 d Các nghiên cứu, ứng dụng: .25 1.4.3 a Cơ sở lý thuyết trình Peroxon 27 Cơ chế 27 b Ưu điểm .28 c Các yếu tố ảnh hưởng 29 d Các nghiên cứu, ứng dụng .29 xi 1.5 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HĨA TRONG XỬ LÍ NƯỚC THẢI 30 1.5.1 Khái niệm 30 1.5.2 Nghiên cứu điện hóa giới 31 1.5.3 Nghiên cứu điện hóa Việt Nam 35 1.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT HỢP GIỮA KEO TỤ ĐIỆN HÓA VÀ OXY HÓA NÂNG CAO 36 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .39 2.1.1 Mẫu nước thải 39 2.1.2 Vật liệu để làm mô hình: .40 THÍ NGHIỆM .43 2.2.1 Phương pháp thí nghiệm: .43 2.2.2 Cách tiến hành thí nghiệm .45 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM .50 3.1 pH 50 a Ảnh hưởng thời gian điện hóa + sục Ozone đến pH 51 b Ảnh hưởng thời gian lắng đến pH 52 3.2 ĐỘ MÀU .55 a Ảnh hưởng thời gian điện hóa sục Ozone đến độ màu 56 b Ảnh hưởng thời gian lắng đến độ màu .57 3.3 ĐỘ ĐỤC 61 a Ảnh hưởng thời gian lắng đến độ đục (Tôm trước kéo) .61 b Ảnh hưởng thời gian điện hóa sục Ozone đến độ đục (Tôm trước kéo) 63 c Ảnh hưởng thời gian lắng đến độ đục (Tôm sau kéo) 65 d Ảnh hưởng thời gian điện hóa + sục Ozon đến độ đục (Tôm sau kéo) 67 3.4 TSS 69 a Ảnh hưởng thời gian lắng đến TSS 69 b Ảnh hưởng thời gian điện hóa sục Ozon đến TSS .71 3.5 COD 74 xii a Ảnh hưởng thời điện hóa + sục Ozone đến xử lí COD 75 b Ảnh hưởng thời gian lắng đến COD 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 a Tài liệu tiếng Việt 82 b Tài liệu tiếng Anh 82 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC AO NI TƠM .83 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .86 xiii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khả oxy hóa số tác nhân oxy hóa 19 Bảng 1.2 Các q trình oxi hóa nâng cao khơng nhờ tác nhân ánh sáng 20 Bảng 1.3 Các q trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng 21 Bảng 1.4 Nồng độ chất nhiễm có nước thải đầu vào đầu bể keo tụ điện hóa – bể USBF với tổng thời gian lưu 8h 36 Bảng 2.1 Cách thức thí nghiệm .45 Bảng 2.2 Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước thải mơi trường bên ngồi 47 Bảng 2.3 Phương pháp phân tích tiêu 48 xiv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Diện tích sản lượng nuôi tôm tháng đầu năm 2014 ĐBSCL Hình 1.2 Mơ hình xử lý nước thải vi sinh vật 10 Hình 1.3 Mơ hình xử lý nước thải sử dụng hệ động thực vật 11 Hình 1.4 Mơ hình hồ sinh học 12 Hình 1.5 Mơ hình đất ngập nước kiến tạo 13 Hình 1.6 Hạt nano bạc .14 Hình 1.7 Tác động ion bạc lên vi khuẩn 14 Hình 1.8 Ion bạc vơ hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy vi khuẩn 15 Hình 1.9 Ion bạc liên kết với bazơ DNA .15 Hình 1.10 Một số lồi vi sinh vật điển hình bị diệt nano bạc 15 Hình 1.11 Mơ hình nghiên cứu 32 Hình 1.12 Sơ đồ cấu tạo bể điện hóa 37 Hình 1.13 Sơ đồ cơng nghệ cụm xử lý 38 Hình 2.1 Đầm tơm người dân 39 Hình 2.2 Điện cực sắt .40 Hình 2.3 Thùng Mica 40 Hình 2.4 Một số thiết bị khác 41 Hình 2.5 Đá khí 42 Hình 2.6 Máy bơm 41 Hình 2.7 Thiết bị chuyển dịng điện xoay chiều thành chiều 42 Hình 2.8 Sơ đồ thí nghiệm 43 Hình 2.9 Mơ hình thí nghiệm 44 Hình 3.1 Máy đo pH Mettler Toledo S200 – K 50 Hình 3.3 Biểu đồ thể pH mẫu thời gian điện hóa khác với thời gian lắng 15 phút 51 Hình 3.4 Biểu đồ thể pH mẫu thời gian điện hóa khác với thời gian lắng 30 phút 51 xv Hình 3.5 Biểu đồ thể pH mẫu thời gian điện hóa khác với thời gian lắng 45 phút 52 Hình 3.6 Biểu đồ thể pH mẫu thời gian lắng khác với thời gian điện hóa + sục Ozone phút 54 Hình 3.7 Biểu đồ thể pH mẫu thời gian lắng khác với thời gian điện hóa + sục Ozone 10 phút 53 Hình 3.8 Biểu đồ thể pH mẫu thời gian lắng khác với thời gian điện hóa + sục Ozone 15 phút 54 Hình 3.9 Biểu đồ thể pH mẫu thời gian lắng khác với thời gian điện hóa + sục Ozone 25 phút 54 Hình 3.10 Máy so màu đo tiêu nước Aqualytic AL 450 .55 Hình 3.12 Độ màu thay đởi theo thời gian điện hóa sục Ozone với thời gian lắng 15 phút 56 Hình 3.13 Độ màu thay đởi theo thời gian điện hóa sục Ozone với thời gian lắng 30 phút 56 Hình 3.14 Độ màu thay đởi theo thời gian điện hóa sục Ozone với thời gian lắng 45 phút 57 Hình 3.15 Độ màu thay đởi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone phút 57 Hình 3.16 Độ màu thay đổi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone 10 phút 58 Hình 17 Độ màu thay đổi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone 15 phút 59 Hình 3.18 Độ màu thay đởi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone 25 phút 59 Hình 3.19 Giấy lọc quy trình lọc màu 60 Hình 3.20 Tởng qt độ đục thay đởi theo thời gian điện hóa + sục Ozone mẫu (1), (2), (3), (Tôm trước kéo) 61 Hình 3.21 Độ đục thay đổi theo thời gian lắng khác với thời gian điện hóa + sục Ozone phút (Tôm trước kéo) 61 Hình 3.22 Độ đục thay đổi theo thời gian lắng khác với thời gian điện hóa + sục Ozone 10 phút (Tơm trước kéo) 62 xvi Hình 3.23 Độ đục thay đởi theo thời gian lắng khác với thời gian điện hóa + sục Ozone 15 phút (Tôm trước kéo) 62 Hình 3.24 Độ đục thay đổi theo thời gian lắng khác với thời gian điện hóa + sục Ozone 25 phút (Tôm trước kéo) 63 Hình 3.25 Độ đục thay đởi theo thời gian điện hóa + Sục Ozone với thời gian lắng 15 phút mẫu (1), (2) (3) (Tôm trước kéo) 64 Hình 3.26 Độ đục thay đởi theo thời gian điện hóa + Sục Ozone với thời gian lắng 30 phút mẫu (1), (2) (3) (Tôm trước kéo) 64 Hình 3.27 Độ đục thay đởi theo thời gian điện hóa + Sục Ozone với thời gian lắng 45 phút mẫu (1), (2) (3) (Tôm trước kéo) 64 Hình 3.28 Tổng quát độ đục thay đổi theo thời gian điện hóa + sục Ozone mẫu (4), (5) (Tôm sau kéo) 65 Hình 3.30 Độ đục thay đổi theo thời gian lắng mẫu (4), (5) với thời gian điện hóa sục Ozone 10 phút (Tôm sau kéo) 66 Hình 3.31 Độ đục thay đổi theo thời gian lắng mẫu (4), (5) với thời gian điện hóa sục Ozone 15 phút (Tôm sau kéo) 66 Hình 3.32 Độ đục thay đổi theo thời gian lắng mẫu (4), (5) với thời gian điện hóa sục Ozone 25 phút (Tôm sau kéo) 67 Hình 3.33 Độ đục thay đởi theo thời gian điện hóa + Sục Ozone với thời gian lắng 15 phút mẫu (4) (5) (Tôm sau kéo) 67 Hình 3.34 Độ đục thay đởi theo thời gian điện hóa + Sục Ozone với thời gian lắng 30 phút mẫu (4) (5) (Tôm sau kéo) 68 Hình 3.35 Độ đục thay đởi theo thời gian điện hóa + Sục Ozone với thời gian lắng 45 phút mẫu (4) (5) (Tôm sau kéo) 68 Hình 3.37 TSS thay đổi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone phút 69 Hình 3.38 TSS thay đởi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone 10 phút 70 Hình 3.39 TSS thay đởi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone 15 phút 70 Hình 3.40 TSS thay đởi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone 25 phút 71 xvii Hình 3.41 TSS thay đởi theo thời gian điện hóa sục Ozone với thời gian lắng 15 phút 71 Hình 3.42 TSS thay đởi theo thời gian điện hóa sục Ozone với thời gian lắng 30 phút 72 Hình 3.43 TSS thay đởi theo thời gian điện hóa sục Ozone với thời gian lắng 45 phút 72 Hình 3.44 Biểu đồ thể COD mẫu thời gian điện hóa khác với thời gian lắng 15 phút 75 Hình 3.45 Biểu đồ thể COD mẫu thời gian điện hóa khác với thời gian lắng 30 phút 76 Hình 3.46 Biểu đồ thể COD mẫu thời gian điện hóa khác với thời gian lắng 45 phút 76 Hình 3.47 Hút mẫu cho vào ống nghiệm COD 77 Hình 3.48 Mẫu sau nung 2h lấy 77 Hình 3.49 COD thay đởi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone phút 78 Hình 3.50 COD thay đổi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone 10 phút 78 Hình 3.51 COD thay đởi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone 15 phút 79 Hình 3.52 COD thay đởi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone 25 phút 79 xviii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AOPs Advanced Oxydation Processes Oxy hóa bậc cao BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hoá BODC Biodegradable Chất dễ phân hủy sinh học COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học DO Dissolved Oxygen Lượng oxy hoà tan nước DOC Dissolved Organic Carbon Cacbon hữu hịa tan Đồng sơng Cửu Long ĐBSCL POP Persistant Organic Polutants Chất hữu khó phân hủy sinh học Quy chuẩn Việt Nam QCVN TOC Total Organic Carbon Tổng lượng Cacbon hữu TSS Turbidity & Suspendid Solids Tổng chất rắn lơ lửng AOPs Advanced Oxydation Processes Oxy hóa bậc cao UV Ultraviolet Tia cực tím V Volt Đơn vị đo hiệu điện xix Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon 3.5 COD XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY HÓA HỌC (COD)  CÁCH TIẾN HÀNH  Rửa ống COD nắp dung dịch H2SO4 20% sau rửa lại nước cất nhiều lần trước sử dụng  Hút 2,5ml mẫu (nước cất) vào ống COD  Hút 1,5ml dung dịch K2Cr2O7 0,01667M cho vào ống COD  Hút 3,5ml dd H2SO4 reagent chảy dọc theo thành ống COD (tiến hành trongtủ hút)  Cho vào nước lạnh để nguội  Đậy nắp, lắc  Nung 150oC, vòng 2h  Lấy ra, để nguội  Đổ dung dịch ống COD vào elen (nhớ tráng lại)  Cho vào elen giọt thị Feroin  Chuẩn độ với dung dịch FAS, dung dịch từ màu xanh  nâu đỏ dừng lại 𝐂𝐎𝐃 = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅ (𝐕 𝐍ướ𝐜 𝐜ấ𝐭 − 𝐕𝐅𝐀𝐒 ) × 𝐍𝐅𝐀𝐒 × 𝟖𝟎𝟎𝟎 × 𝐟 𝐕𝐦ẫ𝐮  CHUẨN ĐỘ LẠI FAS      Cho dung dịch FAS vào buret (tránh để bọt khí) Hút 1,5ml dung dịch K2Cr2O7 0,01667M cho vào elen Cho vào elen giọt thị Feroin Lắc Tiến hành chuẩn độ, dung dịch chuyển từ vàng  nâu đỏ dừng lại 𝐂𝐊 𝐂𝐫 𝐎 × 𝐕𝐊𝟐 𝐂𝐫𝟐 𝐎𝟕 𝐍𝐅𝐀𝐒 = 𝟐 𝟐 𝟕 ̅̅̅̅̅̅ 𝐕 𝐅𝐀𝐒  PHA HÓA CHẤT  Dung dịch digestion K2Cr2O7 0,01667M:  Cân 4,913 K2Cr2O7 (đã sấy 105oC 2h để nguội bình hút ẩm) 500ml nước cất  Cẩn thận thêm 167ml H2SO4 đậm đặc  Cân 33,3g HgSO4  Khuấy cho tan đều, để nguội nhiệt độ phòng, định mức thành 1000ml 74 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon  H2SO4 reagent: Hòa tan 5,5g Ag2SO4 1kg H2SO4 (10,12g Ag2SO4 lít H2SO4) để yên 12 ngày cho tan  Dung dịch chỉ thị Feroin:  Cân 1,485g 1,10-phenalthroline monohydrate  Cân 0,695g FeSO4.7H2O  Định mức thành 100ml Pha loãng thuốc thử lần  Dung dịch FAS 0,1M:  Cân 39,2g Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O 500ml nước cất  Thêm 20ml H2SO4 đđ Để nguội   Định mức thành 1000ml Ảnh hưởng thời điện hóa + sục Ozone đến xử lí COD a mgO2/L 18 16 14 12 10 MẪU COD (1) Sục _ Lắng 15 COD (2) Sục 10 _ Lắng 15 COD (3) Sục 15 _ Lắng 15 COD (4) Sục 25 _ Lắng 15 COD (5) Hình 3.39 Biểu đồ thể COD mẫu thời gian điện hóa khác với thời gian lắng 15 phút 75 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon mgO2/L 18 16 14 12 10 MẪU Sục _ Lắng 30 COD (1) COD (2) Sục 10 _ Lắng 30 COD (3) Sục 15 _ Lắng 30 COD (4) Sục 25 _ Lắng 30 COD (5) Hình 3.40 Biểu đồ thể COD mẫu thời gian điện hóa khác với thời gian lắng 30 phút mgO2/L 18 16 14 12 10 MẪU Sục _ Lắng 45 COD (1) COD (2) Sục 10 _ Lắng 45 Sục 15 _ Lắng 45 Sục 25 _ Lắng 45 COD (3) COD (4) COD (5) Hình 3.41 Biểu đồ thể COD mẫu thời gian điện hóa khác với thời gian lắng 45 phút 76 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon Hình 3.42 Hút mẫu cho vào ống nghiệm COD Hình 3.43 Mẫu sau nung 2h lấy 77 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon b Ảnh hưởng thời gian lắng đến COD mgO2/L 18 16 14 12 10 MẪU COD (1) Sục _ Lắng 15 COD (2) Sục _ Lắng 30 COD (3) COD (4) Sục _ Lắng 45 COD (5) Hình 3.44 COD thay đổi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone phút mgO2/L 18 16 14 12 10 MẪU COD (1) Sục 10 _ Lắng 15 COD (2) Sục 10 _ Lắng 30 COD (3) COD (4) Sục 10 _ Lắng 45 COD (5) Hình 3.45 COD thay đởi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone 10 phút 78 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon mgO2/L 18 16 14 12 10 MẪU COD (1) Sục 15 _ Lắng 15 COD (2) Sục 15 _ Lắng 30 COD (3) COD (4) Sục 15 _ Lắng 45 COD (5) Hình 3.46 COD thay đởi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone 15 phút mgO2/L 18 16 14 12 10 MẪU COD (1) Sục 25 _ Lắng 15 COD (2) Sục 25 _ Lắng 30 COD (3) COD (4) Sục 25 _ Lắng 45 COD (5) Hình 3.47 COD thay đởi theo thời gian lắng với thời gian điện hóa sục Ozone 25 phút Nhận xét giải thích: Các đồ thị miêu tả hiệu xử lý với thời gian sục Ozone ứng với bốn thời gian lắng khác Quan sát biểu đồ ta thấy thời gian sục Ozone tăng đến 15 phút hiệu xử lý tăng dần theo Nhưng sau thời gian sục Ozone tăng đến 25 phút hiệu 79 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon xử lý xu hướng giảm dần số mẫu Khi lượng Ozone tăng lên hiệu xử lý tăng lên tới điểm giới hạn hiệu xử lý cao (trong thí nghiệm hiệu xử lý cao thời gian sục Ozone 25 phút) không tăng lên Giải thích lý xảy nguyên nhân thời gian phản ứng dài làm cho Ozone dễ bị phân hủy Nước có tính phân cực nên làm cho tốc độ phân hủy diễn nhanh Vì thời gian sục Ozone tăng hiệu khơng tăng lên mà cịn có xu hướng giảm xuống thời gian sục Ozone nhiều sinh nhiều bọt khí làm tăng tần suất va chạm bọt khí kết hợp lại tạo thành bọt khí lớn làm phá vỡ bơng cặn q trình keo tụ điện hóa hình thành Những cặn bị phá vỡ thành cặn li ti lơ lửng không lắng làm cho hiệu xử lý giảm xuống Kết thí nghiệm cho thấy, so sánh nồng độ đầu vào thời gian lắng, hiệu suất xử lý thời gian sục Ozone 25 phút cao Điều chứng tỏ rằng, thời gian sục Ozone 25 phút mang lại hiệu tối ưu nghiên cứu Ta thấy thời gian lắng lâu hiệu xử lý COD tăng lên Điều cho thấy thời gian lắng lâu hiệu xử lý COD tăng Như vậy, thời gian lắng yếu tố quan trọng nghiên cứu Điện hóa sục Ozone 25 phút, lắng 45 phút mang lại hiệu cao nghiên cứu Kết đạt sau xử lý đạt QCVN 02 – 19 : 2014/BNNPTNT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Cơ sở nuôi tôm nước lợ Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước thải mơi trường bên ngồi 80 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu xử lý nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + Ozone ” thực vận hành quy mơ phịng thí nghiệm Sau trình thực hiện, nghiên cứu mang lại kết như: + Thời gian điện hóa sục Ozone thời gian lắng có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu xử lí độ đục, độ màu, TSS, COD nước thải ao ni tơm Trong thời gian điện hóa sục Ozone 25 phút, lắng 45 phút mang lại hiệu cao Độ màu, độ đục, TSS, COD giảm 90% so với nồng độ ban đầu + Q trình điện hóa kết hợp với oxy hóa nâng cao kết hợp làm làm tăng pH nước kéo dài thời gian sục Ozone, pH sau xử lý tăng khoảng so với ban đầu Kiến nghị Vì thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên tập trung vào đánh giá hiệu suất xử lý pH, độ màu, độ đục, TSS, COD dựa vào thời gian điện hóa sục Ozone thời gian lắng Chính đề tài cần nghiên cứu thêm tiêu khác BOD5, Coliform, TN, TP…và nghiên cứu mơ hình điện hóa kết hợp oxy hóa nâng cao cho loại nước thải khác Cần nghiên cứu thêm lọc siêu tốc để giảm bớt thời gian lắng để xử lý tối ưu 81 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon TÀI LIỆU THAM KHẢO a Tài liệu tiếng Việt [1]a Lê Đình Phong, Trung tâm nghiên cứu triển khai SHTPLabs “Báo cáo kết dự án nghiên cứu chế tạo máy lọc nước khử mặn”, 2016 [2]a Lê Hoàng Việt, Trường Đại học Cần Thơ “Xử lý nước thải phương pháp keo tụ điện hóa”, NXB Đại học Cần Thơ [3]a Lâm Minh Triết, GS.TS Trần Hiếu Nhuệ (Chủ biên) “Xử lý nước thải” Nhà xuất Xây dựng [4]a Thái Phương Vũ cộng sự, Dự án“Xây dựng mơ hình cải tiến “Cụm xử lý” nước trạm cấp nước nông thôn dựa cơng nghệ oxy hóa sâu” Trung tâm Ứng dụng tiến Khoa học Công nghệ Cần Thơ, 2015 [5]a Trần Thị Hiền, Nguyễn Việt Cường, Khoa Cơng nghệ Hóa học – Đại học Bách khoa Hà Nội, “ Ảnh hưởng vật liệu điện cực Anot Ferosilic đến xử lí nước thải nhà máy in phương pháp điện hóa” b Tài liệu tiếng Anh [1]b C.Sarala “Domestic Wastewater Treatment by Electrocoagulation with FeFeElectrodes” Centre for Water Resources, IST, Jawaharlal Nehru Technological UniversityHyderabad, Kukatpally, Hyderabad-500085, Andhra Pradesh, India [2]b Electrochemical Technologies in Wastewater Treatment, Guohua CHEN, 2008 [3]b Electrochemical Technologies in Wastewater Treatment, Guohua CHEN, 2004 [4]b Molla_2001_Electrocoagulation (EC) – Science and applications, M Yousuf A Mollah1, Robert Schennach, Jose R Parga2, David L Cocke* [5]b Ville Kuokkanen, Toivo Kuokkanen, Jaakko Rämö, Ulla Lassi “Recent Applications of Electrocoagulation in Treatment of Water and Wastewater—A Review”, 2013 82 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC AO NI TƠM MẪU (1) Sục _ Lắng 15 Sục _ Lắng 30 Sục _ Lắng 45 Sục 10 _ Lắng 15 Sục 10 _ Lắng 30 Sục 10 _ Lắng 45 Sục 15 _ Lắng 15 Sục 15 _ Lắng 30 Sục 15 _ Lắng 45 Sục 25 _ Lắng 15 Sục 25 _ Lắng 30 Sục 25 _ Lắng 45 pH 6.32 7.45 7.66 7.65 7.69 7.66 7.67 7.72 7.74 7.8 7.9 7.82 7.96 ĐỘ ĐỤC 226 47 35 25 42 32 18 39 23 18 34 27 20 ĐỘ MÀU 0 0 0 0 0 0 TSS 370 70 46 25 35 27 18 33 21 14 29 23 18 COD 7.5 2.5 2.5 0 2.5 2.5 2.5 2.5 5 Mẫu (1) lấy vào 7h sáng ao nuôi tôm số (2), tôm 11 ngày tuổi, vừa tắt quạt cho ăn, nước bị khuấy trộn, đục nước Mật độ tôm 50000 1000m2 Nồng độ dung dịch FAS sau chuẩn lại 0.0156N, thể tích trung bình FAS chuẩn lại nước cất 1.6ml MẪU (2) Sục _ Lắng 15 Sục _ Lắng 30 Sục _ Lắng 45 Sục 10 _ Lắng 15 Sục 10 _ Lắng 30 Sục 10 _ Lắng 45 Sục 15 _ Lắng 15 Sục 15 _ Lắng 30 Sục 15 _ Lắng 45 Sục 25 _ Lắng 15 Sục 25 _ Lắng 30 Sục 25 _ Lắng 45 pH 7.85 8.2 8.25 8.32 8.52 8.6 8.69 8.76 8.79 8.87 8.89 8.85 8.9 ĐỘ ĐỤC 329 49 36 27 29 24 34 26 21 33 16 14 13 ĐỘ MÀU 80 0 0 0 0 0 0 TSS 391 42 31 23 22 18 24 18 13 24 COD 14.6 12.2 2.4 4.9 2.4 4.9 9.7 4.9 7.3 2.4 2.4 2.4 Mẫu (2) lấy ao số (1),mật độ tôm 20000 500m2 Khi tôm 15 ngày tuổi, lấy vào sáng sớm, sau rải thức ăn Nồng độ dung dịch FAS sau chuẩn lại 0.0152N, thể tích trung bình FAS chuẩn lại nước cất 1.55ml 83 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon MẪU (3) Sục _ Lắng 15 Sục _ Lắng 30 Sục _ Lắng 45 Sục 10 _ Lắng 15 Sục 10 _ Lắng 30 Sục 10 _ Lắng 45 Sục 15 _ Lắng 15 Sục 15 _ Lắng 30 Sục 15 _ Lắng 45 Sục 25 _ Lắng 15 Sục 25 _ Lắng 30 Sục 25 _ Lắng 45 pH 7.28 7.84 8.08 7.91 8.21 8.5 7.95 8.54 8.65 7.96 8.86 8.85 ĐỘ ĐỤC 247 50 36 33 31 24 21 28 25 22 15 14 15 ĐỘ MÀU 146 34 37 35 21 26 33 25 20 22 16 20 19 TSS 326 59 40 34 24 18 16 21 18 16 12 10 11 COD 15.5 5.2 10.3 5.2 5.2 10.3 5.2 5.2 5.2 2.6 5.2 2.6 2.6 Mẫu (3) lấy ao số (1) lấy vào buổi chiều sau cho ăn Nồng độ dung dịch FAS sau chuẩn lại 0.0161N, thể tích trung bình FAS chuẩn lại nước cất 1.6ml MẪU (4) Sục _ Lắng 15 Sục _ Lắng 30 Sục _ Lắng 45 Sục 10 _ Lắng 15 Sục 10 _ Lắng 30 Sục 10 _ Lắng 45 Sục 15 _ Lắng 15 Sục 15 _ Lắng 30 Sục 15 _ Lắng 45 Sục 25 _ Lắng 15 Sục 25 _ Lắng 30 Sục 25 _ Lắng 45 pH 8.13 8.42 8.49 8.57 8.65 8.61 8.65 8.72 8.64 8.72 8.79 8.87 8.89 ĐỘ ĐỤC 40 27 17 16 39 25 19 22 17 17 16 14 13 ĐỘ MÀU 35 30 32 0 18 0 TSS 50 28 17 16 29 19 14 15 11 10 11 10 COD 14.1 11.8 7.1 7.1 9.4 7.1 9.4 7.1 7.1 11.8 7.1 7.1 9.4 Mẫu (4) lấy ao số (3), ao thả 100000 1500m2 Khi vừa kéo bán Nồng độ dung dịch FAS sau chuẩn lại 0.0147N, thể tích trung bình FAS chuẩn lại nước cất 1.65ml 84 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon MẪU (5) Sục _ Lắng 15 Sục _ Lắng 30 Sục _ Lắng 45 Sục 10 _ Lắng 15 Sục 10 _ Lắng 30 Sục 10 _ Lắng 45 Sục 15 _ Lắng 15 Sục 15 _ Lắng 30 Sục 15 _ Lắng 45 Sục 25 _ Lắng 15 Sục 25 _ Lắng 30 Sục 25 _ Lắng 45 pH 8.44 8.45 8.56 8.54 8.52 8.66 8.7 8.56 8.75 8.84 8.87 7.89 8.96 ĐỘ ĐỤC 26 26 22 19 22 17 15 16 12 11 13 10 ĐỘ MÀU 42 14 12 10 11 TSS 34 18 16 14 13 11 10 10 10 8 COD 4.7 2.4 2.4 0 2.4 4.7 2.4 0 Mẫu (5) lấy ao số (2), ao vừa kéo bán tôm Nồng độ dung dịch FAS sau chuẩn lại 0.0147N, thể tích trung bình FAS chuẩn lại nước cất 1.5ml 85 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đo máy AL 450 Màu nâu đỏ test COD Bùn thùng mica thí nghiệm 86 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon Màu xanh trước qua Ống nghiệm nước cất nâu đỏ lúc test COD Lấy mẫu Bùn sinh điện hóa sục Ozone 87 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon Bùn lắng đáy xô Đo mẫu PTN Các ống nghiệm chứa mẫu sau nung 2h 150oC 88 SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ ... Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI... cao: điện cực inox 304 + ozon Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao: điện cực inox 304 + ozon MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nghề nuôi trồng thủy sản khởi nguồn nước. .. nghiên cứu: Áp dụng phương pháp oxy hóa nâng cao vào nghiên cứu SVTH: Phạm Thị Thu Vân GVHD: TS Thái Phương Vũ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử lí nước thải ao ni tơm phương pháp oxy hóa nâng cao:

Ngày đăng: 09/04/2019, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan