Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân vi sinh NTT đến sinh trưởng và năng suất của giô ́ ng dong riềng DR3 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

65 399 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân vi sinh NTT đến sinh trưởng và năng suất của giô ́ ng dong riềng DR3 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ THI ̣LÀ NH Tên đề tài: NGHIÊN CƢ́U ẢNH HƢỞNG CỦ A LƢỢNG PHÂN VI SINH NTT ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦ A GIỐNG DONG RIỀ NG DR3 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồ ng tro ̣t Khoa : Nông ho ̣c Khóa học : 2011 – 2015 Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ THI ̣LÀ NH Tên đề tài: NGHIÊN CƢ́U ẢNH HƢỞNG CỦ A LƢỢNG PHÂN VI SINH NTT ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦ A GIỐNG DONG RIỀ NG DR3 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồ ng tro ̣t Khoa : Nông ho ̣c Lớp : K43 – TT Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thi Lân ̣ Thái nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông Học em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân vi sinh NTT đến sinh trưởng suất giố ng dong riềng DR3 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong thời gian thực đề tài , em vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất Trực tiếp thực thao tác kỹ thuật trình thực từ khâu chuẩn bị đất, trồng chăm sóc lúc thu hoạch Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, trước tiên em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường ban chủ nhiêm khoa Nông Học trường Đai học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Trong trình thực đề tài, em nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô, anh chị Khu Công Nghệ Cao bạn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo TS Nguyễn Thị Lân- cô trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất giúp đỡ quý báu thầy cô anh chị tất bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Lô Thị Lành ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diễn biến khí hậu thời tiết năm 2014 Thái Nguyên .25 Bảng 4.2 Ảnh hưởng lượng phân vi sinh đến tỷ lệ nảy mầm thời gian sinh trưởng giống dong riềng DR3 27 Bảng 4.3 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh đến chiều cao giống dong riềng DR3 29 Bảng 4.4 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh đến động thái tăng trưởng đường kính thân DR3 32 Bảng 4.5 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh đến động thái giống dong riềng DR3 34 Bảng 4.6 Ảnh hưởng lượng phân vi sinh đến chiều cao, đường kính cuối giống dong riềng DR3 36 Bảng 4.7 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh đến tình hình nhiễm sâu bệnh hại khả chống đổ giống dong riềng DR3 38 Bảng 4.8 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh đến yếu tố cấu thành suất suất giống dong riềng DR3 39 Bảng 4.9 Sơ hạch toán kinh tế công thức tham gia thí nghiệm 42 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Động thái tăng trưởng chiều cao DR3 mức bón vi sinh khác 30 Hình 4.2 Động thái tăng trưởng đường kính thân DR3 mức bón vi sinh khác 32 Hình 4.3 Động thái DR3 mức bón vi sinh khác 34 Hình 4.4 Biểu đồ ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh đến suất giống dong riềngDR3 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs CIP Cộng Trung tâm khoai tây Quốc tế CT Công thức CV Hệ số biến động ĐC Đối chứng Ha Hecta HTX Hợp tác xã KHSS Khoa học sống LSD Sai khác có ý nghĩa NSLT Năng suất lý thuyết NSM Ngày sau mọc NSTT Năng suất thực thu ĐHNL Đại học Nông lâm v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái dong riềng 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Phân loại dong riềng 2.2.3 Phân bố 2.2.4 Đặc điểm thực vật học dong riềng 2.2.5 Yêu cầu sinh thái dong riềng 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng giới 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng Việt Nam 2.4 Tình hình nghiên cứu dong riềng Thế giới Việt Nam 11 2.4.1 Tình hình nghiên cứu dong riềng giới 11 2.4.2 Tình hình nghiên cứu dong riềng Việt Nam 13 2.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón vi sinh 16 vi 2.5.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón vi sinh giới 16 2.5.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón vi sinh Việt Nam .17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu .20 3.4 Phương pháp nghiên cứu .20 3.4.1 Các tiêu phương pháp theo dõi 22 3.4.2 Phương pháp xử lí số liệu 24 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện thời tiết 25 4.2 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh đến khả sinh trưởng giống dong riềng DR3 27 4.2.1 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh đến tỷ lệ nảy mầm thời gian sinh trưởng giống dong riềng DR3 27 4.2.2 Ảnh hưởng lượng phân vi sinh đến động thái tăng trưởng chiều cao giống dong riềng DR3 29 4.2.3 Ảnh hưởng lượng phân vi sinh đến động thái tăng trưởng đường kính giống dong riềng DR3 31 4.2.4 Ảnh hưởng lượng phân vi sinh đến động thái giống dong riềng DR3 .33 4.3 Một số đặc điểm hình thái công thức tham gia thí nghiệm năm 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 4.3.1 Chiều cao, đường kính thân tổng số thân công thức tham gia thí nghiệm năm 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 4.4 Ảnh hưởng lượng phân vi sinh đến tình hình sâu bệnh, khả chống đổ độ đồng đến giống dong riềng DR3 37 vii 4.5 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh đến suất yếu tố cấu thành suất .39 4.6 Sơ hạch toán kinh tế 41 Phầ n KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2.Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC viii 41 công thức 4, mức tin cậy 95% Công thức có đường kính củ 2,8 cm, thấp chắn công thức mức tin cậy 95% - Năng suất lý thuyết công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 50 – 64,3 tấn/ha Trong đó, công thức có suất lý thuyết cao đạt 64,3 tấn/ha cao đối chứng tấn, tiếp đến công thức đạt 60,8 tấn/ha cao đối chứng 2,5 Công thức có suất thấp công thức lại Công thức có suất thấp đạt 50 tấn/ha, thấp đối chứng 8,3 - Năng suất thực thu công thức thí nghiệm dao động từ 33,23 – 44,90 tấn/ha Công thức đạt suất thực thu cao 44,90 tấn/ha, cao chắn công thức đối chứng 5,07 mức tin cậy 95% Công thức có suất thực thu thấp 33,23 tấn/ha, thấp chắn đối chứng 6,6 mức tin cậy 95% Các công thức lại có suất thực thu ý nghĩa thống kê so với đối chứng 4.6 Sơ hạch toán kinh tế Trong sản xuất có củ nói chung dong riềng nói riêng, việc tìm quy trình bón phân phù hợp để tăng suất sản lượng củ dong riềng nhằm mục đích tăng hiệu kinh tế (lợi nhuận) Tăng lợi nhuận sở tăng suất giảm chi phí lợi nhuận thu ngày cao Các công thức thí nghiệm tiến hành điều kiện cụ thể đất đai, thời vụ, kĩ thuật chăm sóc, giống, mật độ, bón với liều lượng phân vi sinh khác Kết cuối sau tiến hành thí nghiệm cho thấy suất thực thu công thức có chênh lệch đáng kể Để phản ánh rõ ảnh hưởng lượng phân vi sinh đến sinh trưởng phát triển, cho suất dong riềng, sơ hiệu kinh tế công thức phân vi sinh Kết trình bày bảng đây: 42 Bảng 4.9 Sơ hạch toán kinh tế công thức tham gia thí nghiệm Năng suất thực thu CT (tấn/ha) Tổng chi Tổng thu Lãi (Đồng) ( Đồng) ( Đồng) 33,23 21.400.000 33.230.000 11.830.000 36,07 22.600.000 36.070.000 13.470.000 3(đ/c) 39,83 23.800.000 39.830.000 16.030.000 41,93 24.000.000 41.930.000 17.530.000 44,90 26.200.000 44.900.000 18.700.000 (Ghi chú: giá bán dong riềng năm 2014 Thái Nguyên 1.000đ/kg.) Qua bảng số liệu trên, cho thấy với mức chi phí giống, liều lượng đạm, lân, kaly công lao động công thức thí nghiệm khác mức chi phí phân vi sinh Vì vậy, chênh lệch suất dòng riềng hoàn toàn bón phân vi sinh mang lại Bảng 4.9 cho thấy: Lãi công thức thí nghiệm dao động từ 11.830.000 – 18.700.000 đ, công thức có mức chi phí nhiều mức thu cao nhất, tổng thu 44.900.000 đồng/ha, tổng chi hết 26.200.000 đồng/ha, lợi nhuận thu đạt 18.700.000 đồng/ha Tiếp theo công thức với mức chi 24.000.000 đồng/ha, tổng thu đạt 41.930.000 đồng/ha, lợi nhuận thu đạt 17.530.000 đồng/ha Thấp công thức với tổng chi 21.400.000 đồng/ha, tổng thu đạt 33.230.000 đồng/ha, lợi nhuận thu đạt 11.830.000 đồng/ha thấp so với đối chứng công thức lại 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh đến sinh trưởng suất dong riềng trường ĐHNL Thái Nguyên đưa kết luận sau: - Thời gian sinh trưởng dong riềng có xu hướng tăng theo lượng phân vi sinh, nhiên biến động công thức không nhiều Tỷ lệ nảy mầm dong riềng khác cao, đạt từ 96,7-98,3% - Khả sinh trưởng dong riềng (biểu tốc độ tăng trưởng chiều cao, đường kính, tốc độ lá) biến động không lớn, công thức bón lượng tấn/ha có khả sinh trưởng cao - Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ: Khả chống đổ, bệnh vàng lá, thối thân không chịu ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh Mức độ nhiễm sâu ăn có xu hướng tăng theo lượng phân bón - Khối lượng củ/khóm, đường kính củ, suất lý thuyết suất thực thu có xu hướng tăng theo lượng phân hữu vi sinh Công thức (bón lượng tấn/ha phân vi sinh NTT) có khối lượng củ/khóm cao nên suất lý thuyết suất thực thu cao 64,3 tấn/ha 44,90 tấn/ha - Lãi công thức (bón lượng tấn/ha phân vi sinh NTT) đạt cao 18.700.000 đồng/ha 5.2.Đề nghị Để xác định xác lượng phân hữu tốt cần nghiên cứu thí nghiệm thêm vụ Đặc biệt tăng thêm lượng phân để xác định lượng phân hữu vi sinh cho suất hiệu kinh tế tối ưu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lý Ban (1963), Cây khoai riềng, Nxb nông thôn Trịnh Thanh Hòa (2013),“Hòa Bình: Dong riềng mùa, giá”, Trung tâm khuyến nông quốc gia, ngày 01/02/2013, http://www.khuyen nongvn.gov.vn/hoa-binh-dong-rieng-duoc-mua-duoc-gia_ t77c6 26n30750t n.aspx Mai Thạch Hoành, Nguyễn Công Vinh (2011), Giống kỹ thuật thâm canh có củ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 174-175 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005), Dong riềng có củ khác, Nxb lao động xã hội, tr 7-27 Nguyễn Thị Ngọc Huệ Cs (2006), “Kết nghiên cứu bảo tồn sử dụng tài nguyên di truyền có củ giai đoạn 2001-2005” Tạp chí Nông nghiệp nông thôn, số18, tr 39-43 Nguyễn Thiếu Hùng, Đỗ Thị Bích Nga, Trịnh Văn Mỵ, Trần Thị Thanh Hương, Đào Huy Chiên, Lê Thị Thuấn (2010), Giống dong riềng DR1 Nguyễn Khắc Quỳnh Trương Văn Hộ (1996), Nghiên cứu Quy trình kỹ thuật chế biến miến dong miền Bắc Việt Nam Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 65- 69 Phương Thảo (2014), “ Phát triển dong riềng- cần tránh tăng trưởng "nóng"”, Bắc Kạn, ngày 25/02/2014, http://www.baobackan.org.vn/ channel/1121/201402/phat-trien-cay-dong-rieng-can-tranh-tang-truongnong-2296074/) 45 Thanh Tâm (2014), “Sức hút dong riềng“, Dân Việt, ngày 04/03/2014, http://danviet.vn/nong-thon-moi/suc-hut-cua-dong-rieng /20140 303112040714p1c34.htm 10 Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu Nguyễn Trọng Cẩn (1994) Hoá học Thực phẩm Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 292 11 Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên (2015) 12 Bùi Công Trừng, Nguyễn Hữu Bình (1963), Khoai nước, Dong riềng vấn đề lương thực Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Tổ nghiên cứu có củ (1969), Cây Dong riềng - Tuyển tập nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 1969, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 14 Cecil T (1992), The Production of Starch from tropical Rhizome In: Small, Medium and Large Scale Starch Processing FAO, Rome, P 1-49 15 Hermann, M et al (2007) Crop growth and starch productivity of edible canna 46 PHỤ LỤC 01 Chi phí cho sản xuất Chi phí cho sản xuất dong riềng Chi phí giống, phân bón, công lao động cụ thể sau:  Giống: 2.000 đồng/kg  Phân bón:  Phân vi sinh: 2.400.000 đồng/  Phân đạm: 10.000 đồng/kg  Phân lân: 4.000 đồng/kg  Phân kaly: 11.000 đồng/kg  Công lao động: 100.000 đồng/ công Chi phí cho dong riềng  Giống: 1000kg  2.000 đồng = 2.000.000 đồng  Phân bón:  Phân đạm: 200 kg  10.000 đ/kg = 2.000.000 đồng  Phân lân: 100 kg  4.000 đ/kg = 400.000 đồng  Phân kaly: 200 kg  11.000 đ/kg = 2.200.000 đồng  Phân vi sinh: Công thức 1:  2.400.000 đ/tấn = 4.800.000 đồng Công thức 2: 2,5  2.400.000 đ/tấn = 6.000.000 đồng Công thức 3:  2.400.000 đ/tấn = 7.200.000 đồng Công thức 4: 3,5  2.400.000 đ/tấn =8.400.000 đồng Công thức 5:  2.400.000 đ/tấn = 9.600.000 đồng  Công lao động: 100 công  100.000 đồng = 10.000.000 đồng Tổng chi phí cho dong riềng  Công thức 1: 19.800.000 đồng  Công thức 2: 21.000.000 đồng  Công thức 3: 22.200.000 đồng  Công thức 4: 23.400.000 đồng  Công thức 5: 16.200.000 đồng 47 PHỤ LỤC 02 Bảng xử lý số liệu theo phần mềm IRISTAT 5.0 Chiều cao cuối BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE CU 18/ 5/15 22:50 :PAGE chieu cao cuoi cung VARIATE V003 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 812.496 203.124 4.02 0.045 NL 334.085 167.043 3.31 0.089 * RESIDUAL 404.048 50.5060 * TOTAL (CORRECTED) 14 1550.63 110.759 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CU 18/ 5/15 22:50 :PAGE chieu cao cuoi cung MEANS FOR EFFECT CT CT NOS CC 158.867 164.667 3 169.267 175.067 179.667 SE(N= 3) 4.10309 5%LSD 8DF 13.3798 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CC 168.400 164.360 175.760 48 SE(N= 5) 3.17824 5%LSD 8DF 10.3639 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CU 18/ 5/15 22:50 :PAGE chieu cao cuoi cung F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) NO OBS CC 15 169.51 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 10.524 7.1068 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | 4.2 0.0449 | 0.0891 Đường kính cuối BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE CU2 28/ 5/15 23:39 :PAGE duong linh cuoi cung VARIATE V003 DK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 1.57184 392960 NL 705600E-01 352800E-01 * RESIDUAL 181440 17.33 0.001 1.56 0.269 226800E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.82384 130274 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CU2 28/ 5/15 23:39 :PAGE duong linh cuoi cung MEANS FOR EFFECT CT CT NOS DK 2.00000 2.06667 3 2.40000 2.66667 2.82667 49 SE(N= 3) 0.869482E-01 5%LSD 8DF 0.283529 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS DK 2.39200 2.47600 2.30800 SE(N= 5) 0.673498E-01 5%LSD 8DF 0.219621 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CU2 28/ 5/15 23:39 :PAGE duong linh cuoi cung F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DK GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.36094 0.15060 15 2.3920 C OF V |CT |NL | | | | | | | | | % 6.3 0.0007 0.2687 Số cuối BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE CU3 28/ 5/15 23:58 :PAGE so la cuoi cung VARIATE V003 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 1.29067 322667 6.37 0.014 NL 261334 130667 2.58 0.136 * RESIDUAL 405333 506666E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.95733 139810 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CU3 28/ 5/15 23:58 50 :PAGE so la cuoi cung MEANS FOR EFFECT CT CT NOS SL 9.13333 9.33333 3 9.53333 9.80000 9.93333 SE(N= 3) 0.129957 5%LSD 8DF 0.423777 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SL 9.40000 9.72000 9.52000 SE(N= 5) 0.100664 5%LSD 8DF 0.328256 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CU3 28/ 5/15 23:58 :PAGE so la cuoi cung F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) NO OBS SL 15 9.5467 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 0.37391 0.22509 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 2.4 0.0137 0.1358 51 Khối lượng củ/khóm BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLC FILE KLC 28/ 5/15 22:25 :PAGE khoi luong cu VARIATE V003 KLC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 593333 NL 760001E-01 380000E-01 148333 * RESIDUAL 706667E-01 883334E-02 16.79 0.001 4.30 0.054 * TOTAL (CORRECTED) 14 740000 528572E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLC 28/ 5/15 22:25 :PAGE khoi luong cu MEANS FOR EFFECT CT CT NOS KLC 2.00000 2.16667 3 2.33333 2.43333 2.56667 SE(N= 3) 0.542627E-01 5%LSD 8DF 0.176945 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS KLC 2.26000 2.24000 2.40000 SE(N= 5) 0.420317E-01 5%LSD 8DF 0.137061 - 52 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLC 28/ 5/15 22:25 :PAGE khoi luong cu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KLC GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 15 2.3000 0.22991 C OF V |CT % 0.93986E-01 |NL | | | | | | | | | 4.1 0.0008 0.0535 Đường kính củ BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKC FILE DKC 8/ 5/15 1:18 :PAGE duong kinh cu VARIATE V003 DKC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 831533 207883 4.30 0.038 NL 212920 106460 2.20 0.172 * RESIDUAL 386347 482933E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.43080 102200 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKC 8/ 5/15 1:18 :PAGE duong kinh cu MEANS FOR EFFECT CT CT NOS DKC 2.66000 2.85333 3 2.96667 3.21667 3.30333 SE(N= 3) 0.126877 5%LSD 8DF 0.413733 53 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS DKC 2.89200 2.94200 3.16600 SE(N= 5) 0.982785E-01 5%LSD 8DF 0.320476 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKC 8/ 5/15 1:18 :PAGE duong kinh cu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) NO OBS DKC 15 3.0000 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 0.31969 0.21976 C OF V |CT |NL | | | | | | | | | % 7.3 0.0381 0.1719 Năng suất thực thu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE SUAT 25/ 5/15 14: :PAGE nang suat thuc thu VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 257.343 64.3357 12.62 0.002 NL 49.6814 24.8407 4.87 0.041 * RESIDUAL 40.7853 5.09817 * TOTAL (CORRECTED) 14 347.809 24.8435 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SUAT 25/ 5/15 14: :PAGE nang suat thuc thu 54 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSTT 33.2333 36.0667 3 39.8333 41.9333 44.9000 SE(N= 3) 1.30361 5%LSD 8DF 4.25093 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSTT 37.2000 38.7800 41.6000 SE(N= 5) 1.00977 5%LSD 8DF 3.29275 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SUAT 25/ 5/15 14: :PAGE nang suat thuc thu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) NO OBS NSTT 15 39.193 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 4.9843 2.2579 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 5.8 0.0018 0.0411 55 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỀ TÀI [...]... 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu  Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được thực hiện từ th ng 2 đến th ng 12 năm 2015  Địa điểm: khu nghiên cứu cây tr ng cạn, khoa N ng Học, trư ng Đại học N ng Lâm Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu ảnh hư ng của lư ng phân hữu cơ vi sinh đến khả n ng sinh trư ng của dong ri ng  Nghiên cứu ảnh hư ng của lư ng phân hữu cơ vi sinh đến tình hình... dong ri ng tại trƣ ng Đại học N ng Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định được lư ng phân vi sinh NTT thích hợp nhằm n ng cao n ng suất, chất lư ng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất dong ri ng, góp phần n ng cao đời s ng cho ng ời sản xuất 1.2.2 Yêu cầu Nghiên cứu ảnh hư ng của lư ng phân NTT đến khả n ng sinh trư ng của dong ri ng Nghiên cứu ảnh hư ng của lư ng. .. Nghiên cứu ảnh hư ng của lư ng phân vi sinh NTT đến tình hình sâu, bệnh hại dong ri ng 3 Nghiên cứu ảnh hư ng của lư ng phân vi sinh NTT đến n ng suất và các yếu tố cấu thành n ng suất cây dong ri ng 1.3 Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Thực hiện đề tài giúp sinh vi n tiếp cận được với c ng tác nghiên cứu khoa học, áp d ng nh ng kiến thức đã học vào thực hiện đề tài một cách... nghiên cứu dong ri ng trên Thế giới và ở Vi t Nam 2.4.1 Tình hình nghiên cứu dong ri ng trên thế giới Cây dong ri ng thuộc nhóm cây n ng nghiệp có nguồn gốc phát sinh ở Nam Mỹ Ng y nay dong ri ng được tr ng r ng rãi ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới trên thế giới Nam Mỹ là trung tâm đa d ng của dong ri ng nh ng châu Á, châu Úc và châu Phi là nh ng nơi tr ng và sử d ng dong ri ng nhiều 12 nhất dong. .. (Hermann và Cs, 2007) [15] 2.4.2 Tình hình nghiên cứu dong ri ng ở Vi t Nam Dong ri ng được nhập vào Vi t Nam đầu thế kỷ 19 Năm 1898, ng ời Pháp đã tr ng thử dong ri ng ở nước ta nh ng c ng vi c đã bị d ng lại vì thời đó chưa biết cách chế biến tinh bột dong ri ng (Lý Ban, 1963) [1] Từ năm 1961 đến 1965 một số nghiên cứu về n ng học với cây dong ri ng đã được 14 thực hiện tại Vi n khoa học kỹ thuật n ng nghiệp... hàm lư ng tinh bột trong củ dong ri ng thấp nh ng do n ng suất củ rất cao nên vẫn có n ng suất tinh bột đạt 2,8 - 14,3 tấn/ha và chỉ số thu hoạch cao nên dong ri ng là cây t ng thu nhập của n ng dân nghèo ở các v ng cao nhiệt đới Tuy nhiên cho đến nay, tại các nước có tr ng dong ri ng thì nó vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu Ở châu Á, Trung Quốc và Vi t Nam là nh ng nước tr ng và sử d ng dong ri ng. .. dong ri ng là cần thiết để có quy trình bón phân phù hợp tại địa phư ng mà kh ng ảnh hư ng đến n ng suất và chất lư ng Xuất phát từ các vấn đề nêu trên để đáp ng yêu cầu của thực tế sản xuất để góp phần vào vi c tìm hiểu n ng cao hiệu quả sử d ng phân bón nói chung và phân hữu cơ nói ri ng tôi được giao nhiệm vụ tiến hành đề tài: Ảnh hƣ ng của lƣ ng phân vi sinh NTT đến sinh trƣ ng và n ng suất của. .. hình sâu bệnh hại và khả n ng ch ng đổ của dong ri ng  Nghiên cứu ảnh hư ng của lư ng phân hữu cơ vi sinh đến n ng suất, các yếu tố cấu thành n ng suất và hiệu quả kinh tế của dong ri ng 3.4 Phƣ ng pháp nghiên cứu Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ng u nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm: 24m2 , diện tích toàn ô thí nghiệm: 360m2 kh ng kể rãnh và dải bảo vệ Sơ đồ thí nghiệm 2 4 5 5... n ng cao n ng suất, chất lư ng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất dong ri ng ở Thái Nguyên nói ri ng và ở v ng miền núi phía Bắc nói chung 2.5 Tình hình nghiên cứu và sử d ng phân bón vi sinh 2.5.1 Tình hình nghiên cứu và sử d ng phân bón vi sinh trên thế giới Các kết quả nghiên cứu từ các nước Mỹ, Canada, Nga, Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản cho thấy sử d ng phế phẩm vi sinh vật có thể cung... bón phân t ng hợp cân đối cho cây tr ng để tiến tới n ng nghiệp ổn định, bền v ng và chắc chắn sẽ đưa ra nhiều tiến bộ kỹ thuật có hiệu quả sử d ng trong nh ng năm tới Tuy nhiên, trong thực tế chưa có c ng trình nghiên cứu sử d ng phân hữu cơ cho cây dong ri ng 20 Phần 3 ĐỐI TƢ NG, NỘI DUNG VÀ PHƢ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣ ng nghiên cứu  Lư ng phân hữu cơ vi sinh NTT  Gi ng dong ri ng DR3 3.2 Thời

Ngày đăng: 14/11/2016, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan