1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến sinh trưởng và năng suất của khoai lang vụ Đông năm 2014 tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

58 581 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 679,86 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN VIẾT NAM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH NTT ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG VỤ ĐÔNG NĂM 2014 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS – TS Nguyễn Viế t Hưng và cô giáo TS Nguyễn Thi ̣Lân tận tình bảo, giúp đỡ động viên trình thực đề tài hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Cán giáo viên khoa Nông học - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân , gia điǹ h, bạn bè, người bên cạnh , động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài Thái nguyên, ngày 12/5/2015 Sinh viên Trầ n Viế t Nam ii MỤC LỤC Phầ n MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài Phầ n TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa ho ̣c của đề tài 2.2 Nguồn gốc, phân loại phân bố 2.2.1 Nguồn gốc, phân loại 2.2.2 Phân bố 2.3 Tình hình sản xuất, nghiên cứu khoai lang giới 2.3.1 Tình hình sản xuất 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng phân bón cho khoai lang 2.4 Tình hình sản xuất, nghiên cứu khoai lang ta ̣i Viê ̣t Nam 12 2.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thu ̣ khoai lang ta ̣i Viê ̣t Nam 12 2.4.2 Tình hình nghiên cứu về phân bón cho khoai lang nước ta 15 2.5 Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Thái Nguyên 18 Phầ n VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Thời gian,địa điểm nghiên cứu 20 3.3 Nô ̣i dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Thu thập số liệu liên quan đến đề tài 20 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.3 Quy trình thí nghiê ̣m 21 3.4.4 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 23 iii 3.5 Phương pháp tin ́ h toán và xử lý số liê ̣u 25 Phầ n KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kế t quả nghiên cứu ảnh hưởng của liề u lươ ̣ng phân hữu vi sinh NTT đến số tiêu sinh trưởng khoai lang thí nghiê ̣m vu ̣ đông năm 2014 trường đại học Nông lâm Thái Nguyên 26 4.1.1 Tỷ lệ sống khoai lang công thức thí nghiệm 26 4.1.2 Các giai đoạn sinh trưởng của khoai lang ở công thức thí nghiê ̣m 27 4.1.3 Khả phân cành khoai lang công thức thí nghiệm 29 4.1.4 Đường kính thân khoai lang công thức thí nghiệm 30 4.1.5 Động thái tăng trưởng chiều dài thân khoai lang công thức thí nghiê ̣m 30 4.2 Kế t quả nghiên cứu ảnh hưởng của liề u lươ ̣ng phân hữu vi sinh NTT đến yếu tố cấ u thành suấ t, suấ t suất củ thương phẩm khoai lang công thức thí nghiệm 33 4.2.1 Ảnh hưởng của liề u lươ ̣ng phân hữu vi sinh NTT đế n các yế u tố cấ u thành suất suấ t khoai lang công thức thí nghiệm33 4.2.2 Ảnh hưởng của liề u lươ ̣ng phân hữu vi sinh NTT đến suấ t sinh khố i suất củ thương phẩm khoai lang công thức thí nghiê ̣m33 4.3 Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh NTT đến khả chống chiụ sâu bê ̣nh khoai lang công thức thí nghiê ̣m 38 Phầ n KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI 40 ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n 40 5.2 Đề nghi 40 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT STT : Số thứ tự CV (%) : Coefficient variance : Hê ̣ số biế n đô ̣ng LSD0,5 : Least Significant Difference : Giới hạn sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 95% FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations : Tổ chức Nông - Lương giới CTTN : Công thức thí nghiệm thí nghiệm DT : Diê ̣n tích NS : Năng suấ t SL : Sản lượng KLTB : Khố i lươ ̣ng trung biǹ h NSTL : Năng suấ t thân lá v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất khoai lang giới giai đoạn 2009- 2013 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam giai đoạ n 2009 – 2013 13 Bảng 2.3: Diê ̣n tích, suấ t, sản lượng khoai lang vùng cả nước năm 2012 – 2013 14 BaÒng 2.4: Ảnh hưởng mức bón phân hữu đến tiêu cấu thành su Bảng 2.5: Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2013 18 Bảng 4.1: AÒnh hýõÒng cuÒa liêÌu lýõòng phân hýÞu cõ vi sinh NTT đế n tỷ lệ sống khoai lang công thức thí nghiệm 26 Bảng 4.2: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh NTT đến giai đoa ̣n từ bén rễ hồ i xanh tới thu hoa ̣ch của khoai lang ở các công thức thí nghiê ̣m 27 Bảng 4.3: AÒnh hýõÒng cuÒa liêÌu lýõòng phân hýÞu cõ vi sinh NTT đế n khả phân cành khoai lang công thức sau trồng 80 ngày 29 Bảng 4.4: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh NTT tới đường kính thân khoai lang công thức thí nghiệm 30 Bảng 4.5: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh NTT đến động thái tăng trưởng chiề u dài dây khoai lang ở các công thức thí nghiê .̣m31 Bảng 4.6: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh NTT đến yếu tố cấ u thành suấ tcủa khoai langở công thức thí nghiệm 33 Bảng 4.7: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh NTT đến suất sinh khố i và suấ t củ thương phẩ m của khoai lang ở các công thức thí nghiê ̣m 36 Bảng 4.8: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh NTT đến khả chống chịu sâu bệnh khoai lang công thức thí nghiệm 38 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biể u đồ đô ̣ng thái tăng trưởng thân khoai lang công thức thức thí nghiệm 32 Hình 4.2: Biể u đồ biể u diễn suấ t thân lá và suấ t củ của khoai lang công thức thí nghiệm 35 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khoai lang (Ipomeoea batatas (L) lam) loại lương thực có địa bàn phân bố rộng , thích ứng với điều kiện nhiề u vùng sinh thái khác nhau, đă ̣c biê ̣t là các vùng nhiê ̣t đới và ôn đới , chủ yếu tập trung nước châu Á và châu Mỹ Trong đó có Viê ̣t Nam Cây khoai lang đánh giá trồng tiềm cho kỷ 21, khoai lang lương thực dễ trồng, đầu tư thấp có tiềm năng suất cao, mặt khác khoai lang trồng có nhiều điểm ưu việt nhân giống trồng dây, bị sâu, bệnh, chi phí đầu tư đơn vị diện tích trồng khoai lang thấp thích hợp với nhiều hộ nông dân nghèo việc phát triển kinh tế hộ gia đình Giá trị sử dụng khoai lang cao: thân làm rau xanh, củ dùng để ăn tươi, thái lát phơi khô chế biến tinh bột làm thức ăn cho người hoặc cho gia súc Những năm gần đây, nghiên cứu khoai lang nước ta rằ ng suấ t khoai lang phu ̣ thuô ̣c phầ n lớn vào giố ng và chế đô ̣ dinh dưỡng Tuy nhiên các loa ̣i phân khoáng vô thường để la ̣i nhiề u tồ n dư mà trồ ng không thể hấ p thu hế t đươ ̣c dẫn đế n tić h lũy các chấ t vô gây ̣i tới môi trường Vậy nên cần giảm thiểu lượng phân vô để đảm bảo hạn chế tố i đa lươ ̣ng chấ t tồ n dư gây ̣i tới môi trường Do lươ ̣ng phân khoáng vô giảm nên cần bù đắp dinh dưỡng cho thông qua loại phân khác , đó là phân hữu Phân hữu lo ại phân sản xuất từ nguyên liệu hữu theo quy trình lên men có tham gia vi sinh vật sống có ích hoặc tác nhân sinh học khác Loại phân chế biến từ nguyên liệu hữu khác (than bùn, mùn rác thải thành phố, phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp ) phơi khô, nghiền nhỏ, ủ lên men với vi sinh vật có tuyển chọn Chất hữu góp phần cải thiện đặc tính vật lý, hoá học sinh học cho đất cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng cho trồng nói chung và khoai lang nói riêng Vì vậy, muố n tăng đươ ̣c hiê ̣u quả kinh tế cho kh oai lang đồ ng thời giảm thiểu tối đa mức độ ảnh hưởng xấu tới môi trường việc đánh giá yếu tố kinh tế xã hội , thị trường để quy hoạch cần phải xác định đươ ̣c mức phân bón phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n của t ừng địa phương tiến hành đồ ng bô ̣ các khâu kỹ thuâ ̣t then chố t thời vu ̣ , mâ ̣t đô ,̣ phân bón… cho từng nhóm giố ng theo mu ̣c đích sử du ̣ng nhằ m tăng thu nhâ , hiê ̣p ̣u quả kinh tế của khoai lang và giảm mức đô ̣ ảnh hưởng tơ i ́ môi trường Xuấ t phát từ những lý trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu vi sinh NTT đế n sinh trưởng và suấ t của khoai lang vụ Đông năm2014 tại trường đại học Nô ng Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích của đề tài Nghiên cứu để tim ̀ lươ ̣ng phân bón hữu vi sinh NTT thić h hơ ̣p với sự sinh trưởng , phát triển khoai lang vụ Đông năm 2014 Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầ u - Theo dõi đă ̣c điể m sinh trưởng , phát triển khoai lang công thức thí nghiê ̣m - Yế u tố cấ u thành suấ t và suấ t của các công thức - Tình hình sâu bệnh hại công thức 1.3 Ý nghĩa khoa học của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kế t quả nghiên cứu đề tài sẽ góp phầ n bổ sung thêm vào những tài liê ̣u khoa ho ̣c phu ̣c vu ̣ công tác giảng da ̣y cũng nghiên cứu về khoai lang ở nước ta 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kế t quả nghiên cứu của đề tài sẽ là sở tác đô ̣ng lên các biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t nhằ m nâng cao suấ t , phẩ m chấ t tố t cho khoai lang vu ̣ đông Thái Nguyên tỉnh Trung du miền núi phía Bắc từ khuyến cáo cho nông dân sản xuấ t nhằ m đa ̣t đươ ̣c suấ t và hiê ̣u quả cao nhấ t 37 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân hữu vi sinh NTT đến suấ t sinh khố i và suấ t củ thƣơng phẩ m của khoai lang ở các công thƣ́c thí nghiêm ̣ STT P CV% LSD5% Công thƣ́c TN Năng suấ t sinh khố i (tấ n/ha) NS củ thƣơng phẩ m (tấ n/ha) CT1 CT2 CT3(đ/c) CT4 CT5 27,3 29,6 33,2 37,6 36,3 [...]... gian,địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 10 /2014- 2/2015 - Địa điểm: Trung tâm thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 3.3 Nô ̣i dung nghiên cƣ́u Nghiên cứu ảnh hưởng của liề u lươ ̣ng phân hữu cơ vi sinh NTT đế n khả năng sinh trưởng của khoai lang trong vụ Đông năm 2014 Nghiên cứu ảnh hưởng của liề u lươ ̣ng phân hữu cơ vi sinh NTT đế n... giá khả năng sinh trưởng của cây khoai lang, công thức nào có khả năng phân cành nhiều thì sinh trưởng thân lá mạnh, có khả năng cho năng suất cao hơn Khả năng phân cành và sự phân bố cành trên thân chính sẽ tạo điều kiện cho bộ lá sắp xếp hợp lý để cây quang hợp tốt làm tiền đề cho năng suất cao Do vâ ̣y , khả năng phân cành ngoài phản ánh khả năng sinh trưởng của cây , còn làm tăng năng suất thân... thái và chất lượng nông sản Bên cạnh vi c cải thiện năng suất cây trồng cũng như phẩm chất nông sản (mà biểu hiện rõ nhất thông qua chỉ số tồn dư nitrate trong sản phẩm), hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh còn thể hiện qua vi c cải thiện tính chất đất bao gồm đặc tính vật lý, hoá học và sinh học đất Đối với khoai lang , phân hữu cơ ch ủ yếu dùng bón lót cho cây Bón phân hữu cơ cho khoai lang có thể... hữu cơ có bổ sung vi sinh vật có lợi là sản phẩm được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo đất, chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống được tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản Phân hữu cơ vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh thái và. .. toán và xử lý số liệu trên chương trình IR RISTAT và Microsoft Excel 26 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kế t quả nghiên cƣ́u ảnh hƣởng của liều lƣơ ̣ng phân hƣ̃u cơ vi sinh NTT đế n mô ̣t số chỉ tiêu sinh trƣởng của khoai lang thí nghiêm ̣ vu ̣ đông năm 2015 tại trƣờng đại học Nông lâm Thái Nguyên Khoai lang cũng như các cây trồng khác, muốn đạt năng suất cao và phẩm... đồ ng thời khả năng phân cà nh là cơ sở để xác đinh ̣ lươ ̣ng phân bón thích hơ ̣p để cây phát triể n thuâ ̣n lơ ̣i nhằ m đa ̣t đươ ̣c năng suấ t cao Kế t quả theo dõi khả năng phân cành của cây khoai lang ở các công thức thí nghiệm đươ ̣c trình bày ở bảng 4.3 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ vi sinh NTT đến khả năng phân cành của cây khoai lang ở các công... về lượng và 10 chủng loại phân cần thiết để đảm bảo năng suất và đảm bảo thời gian sinh trưởng nằm gọn trong mức quy định Tác dụng của một số loại phân bón chính cho khoai lang: + Đạm: đạm có vai trò quyết định trong quá trình trao đổi chất và năng lượng cũng như các hoạt động sinh lí của cây, giúp cho thân, lá và bộ rễ phát triển mạnh trong giai đoạn đầu, ảnh hưởng tới hình thành củ và trọng lượng. .. dùng khoai lang hiê ̣n nay , Thái Nguyên nên đưa khoai lang vào cơ cấ u cây trồ ng chủ đa ̣o , có bộ giống tốt phù hợp với điều kiê ̣n sinh thái vùng và quy hoa ̣ch phát triể n mô ̣t cách đúng đắ n sẽ đem la ̣i hiê ̣u quả cao hơn 20 PHẦN 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là giống khoai lang Phú Lương tím và phân hữu cơ vi sinh NTT. .. Tình hình nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng và phân bón cho khoai lang Khoai lang là cây trồng cạn và có khả năng thích ứng rộng Khoai lang có thể chịu lạnh tốt hơn các loại cây có củ nhiệt đới khác(sắn, khoai tây ), nhưng không chịu được sương giá và phát triển tốt nhất ở nhiệt độ trung bình khoảng 24˚C Khoai lang là một loại cây ngắn ngày nhưng lại cho năng suất sinh vật học và năng suất kinh... Luzon ngày nay) vào khoảng cuối đời nhà Minh cai trị nước ta, Nguyễn Vi t Hưng và CS (2010) [7] Khoai lang được du nhập vào Vi t Nam từ thế kỉ 18, hiện nay ở Vi t Nam có nhiều giống khoai lang khác nhau như: + Giống khoai lang bí, củ dài, vỏ đỏ, ruột vàng tươi + Giống khoai lang nghệ, củ dài, vỏ đỏ, ruột vàng + Giống khoai lang củ to, vỏ trắng hoặc vàng sẫm, nhiều tinh bột + Giống khoai lang ngọc nữ,

Ngày đăng: 21/11/2016, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Võ Văn Chi và CS (1998), Cây có củ thường thấy ở Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất bản khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây có củ thường thấy ở Việt Nam, Tập 1
Tác giả: Võ Văn Chi và CS
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học
Năm: 1998
3. Mai Thạch Hoành (2004), Cây khoai lang – Kỹ thuật trồng và bảo quản, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây khoai lang – Kỹ thuật trồng và bảo quản
Tác giả: Mai Thạch Hoành
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2004
4. Mai Tha ̣ch Hoành (2006), Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ
Tác giả: Mai Tha ̣ch Hoành
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2006
5. Mai Tha ̣ch Ho ành và Nguyễn Công Vinh (2003) Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ , Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
7. Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Thế Hùng, Dương Văn Sơn (2010), Giáo trình cây khoai lang, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây khoai lang
Tác giả: Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Thế Hùng, Dương Văn Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2010
8. Đinh Thế Lô ̣c (1997), Giáo trình cây màu , trường Đại học Nông nghiê ̣p Hà Nô ̣i, NXB Nông nghiê ̣p, Hà Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây màu
Tác giả: Đinh Thế Lô ̣c
Nhà XB: NXB Nông nghiê ̣p
Năm: 1997
11. Viê ̣n nghiên cứu Hán Nôm (1995), Nghề nông cổ truyền Viê ̣t Nam qua thư ti ̣ch Hán Nôm , Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề nông cổ truyền Viê ̣t Nam qua thư ti ̣ch Hán Nôm
Tác giả: Viê ̣n nghiên cứu Hán Nôm
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1995
12. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ bón lót tới khoai lang (2013), Đa ̣i ho ̣c Vinh, Nghê ̣ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ bón lót tới khoai lang
Tác giả: Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ bón lót tới khoai lang
Năm: 2013
9. Tổng cu ̣c thống kê , diê ̣n tích và sản lượng khoai lang phân theo đi ̣a phương, 2015 http://gso.gov.vn/solieuthongke Link
1. Bô ̣ nông nghiê ̣p và phát triển nông thôn (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiê ̣m giá tri ̣ canh tác và sử dụng của giống khoai lang Khác
6. Phùng Huy (1980), Ảnh hưởng của bón lót phân chuồng đến khoai lang Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN