1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

88 359 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG NGỌC LAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA DONG RIỀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khoá học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG NGỌC LAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA DONG RIỀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43 – Trồng trọt Khoa : Nông học Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc sử dụng Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thông tin đƣợc trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời thực PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng Nông Ngọc Lan ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn đóng vai trò vô quan trọng sinh viên trình học tập trƣờng Đại học nói chung trƣờng Đại học Nông Lâm nói riêng Đây giai đoạn cần thiết để sinh viên hệ thống lại toàn kiến thức học để áp dụng lý thuyết vào thực tiễn Đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện mặt kiến thức luận, phƣơng pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Xuất phát từ sở đƣợc đồng ý ban chủ nhiệm khoa Nông học - Trƣờng Đại học Nông Lâm, em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân hữu vi sinh đến sinh trưởng suất dong riềng trường ĐHNL Thái Nguyên” Trong thời gian học tập hoàn thành khóa luận cố gắng, nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo bạn bè khoa Nông học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tận tình để em đạt đƣợc kết Do trình độ kinh nghiệm thân hạn chế, nên khó tránh khỏi thiếu xót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn bè để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nông Ngọc Lan iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến tỷ lệ nảy mầm thời gian sinh trƣởng giống dong riềng DR3 27 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng loại phân vi sinh đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống dong riềng DR3 29 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng số loại phân vi sinh đến động thái tăng trƣởng đƣờng kính thân giống dong riềng DR3 32 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến động thái giống dong riềng DR3 34 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng loại phân vi sinh đến chiều cao, đƣờng kính cuối giống dong riềng DR3 36 Bảng.4.6: Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến tình hình nhiễm sâu bệnh hại khả chống đổ giống dong riềng DR3 38 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến yếu tố cấu thành suất suất giống dong riềng DR3 39 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến hiệu kinh tế giống dong riềng DR3 42 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ động thái tăng trƣởng chiều cao giống dong riềng DR3 30 Hình 4.2: Biểu đồ động thái tăng trƣởng đƣờng kính thân giống dong riềng DR3 32 Hình 4.3: Biểu đồ động thái giống dong riềng DR3 34 Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến suất giống dong riềng DR3 41 Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến hiệu kinh tế giống dong riềng DR3 42 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTN : Công thức thí nghiệm CT : Công thức Cs : Cộng CIP : Trung tâm khoai tây Quốc tế Đ/C : Đối chứng ĐHNLTN : Đại học Nông Lâm Thái Nguyên HTX : Hợp tác xã HTL : Hòa tan lân KHSS : Khoa học sống NC & PT : Nghiên cứu phát triển NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu UBND : Ủy ban nhân dân PTNT : Phát triển nông thôn vnd : Việt Nam đồng : hecta vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái dong riềng 2.1.1 Nguồn gốc phân bố dong riềng 2.1.2 Phân loại dong riềng 2.1.3 Đặc điểm thực vật học dong riềng 2.1.4 Yêu cầu sinh thái Dong riềng 2.2 Một số nghiên cứu phân hữu vi sinh 2.2.1 Khái niệm phân hữu vi sinh 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân bón vi sinh giới 11 2.2.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón vi sinh nƣớc 11 2.3 Tình hình nghiên cứu dong riềng Thế giới Việt Nam 14 2.3.1.Tình hình nghiên cứu dong riềng giới 14 2.3.2 Tình hình nghiên cứu dong riềng Việt Nam 16 2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng giới Việt Nam 19 2.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng giới 19 2.4.2 Tình hình sản suất tiêu thụ dong riềng Việt Nam 19 vii Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Các tiêu phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm 23 3.4.3 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 24 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến khả sinh trƣởng dong riềng 27 4.1.1 Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến tỷ lệ nảy mầm thời gian sinh trƣởng dong riềng 27 4.1.2 Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến động thái tăng trƣởng chiều cao 29 4.1.3 Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến động thái tăng trƣởng đƣờng kính thân dong riềng 31 4.1.4 Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến động thái thái dong riềng 33 4.2 Ảnh hƣởng số loại phân hữu vi sinh đến số đặc điểm hình thái dong riềng DR3 công thức thí nghiệm 36 4.2.1 Chiều cao, đƣờng kính thân, tổng số thân độ đồng công thức tham gia thí nghiệm 36 4.3 Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến đến tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống dong riềng DR3 37 viii 4.4 Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến suất yếu tố cấu thành suất giống dong riềng DR3 39 4.5 Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến hiệu kinh tế giống dong riềng DR3 41 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt II Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC :PAGE DUONG KINH CUOI CUNG F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) NO OBS LAN10 12 2.4450 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 0.25995 0.10708 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 4.4 0.0029 0.1034 Số lá/ thân BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE SL20N 18/ 5/15 17:42 :PAGE SO LA 20 NSM VARIATE V003 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 266667 888889E-01 16.00 0.003 NL 126667 633334E-01 11.40 0.010 * RESIDUAL 333333E-01 555556E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 426667 387879E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL20N 18/ 5/15 17:42 :PAGE SO LA 20 NSM MEANS FOR EFFECT CT CT NOS SL 2.06667 2.33333 3 1.93333 2.20000 SE(N= 3) 0.430332E-01 5%LSD 6DF 0.148859 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SL 2.25000 2.15000 2.00000 SE(N= 4) 0.372678E-01 5%LSD 6DF 0.128915 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL20N 18/ 5/15 17:42 :PAGE SO LA 20 NSM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) NO OBS SL 12 2.1333 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 0.19695 BALANCED ANOVA FOR VARIATE C OF V |CT % 0.74536E-01 SL FILE LA50NSM |NL | | | | | | | | 3.5 0.0035 | 0.0097 18/ 5/15 20:51 :PAGE SO LA 50 NSM VARIATE V003 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 386667 128889 NL 866668E-01 433334E-01 * RESIDUAL 633333 1.22 0.381 0.41 0.684 105556 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.10667 100606 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LA50NSM 18/ 5/15 20:51 :PAGE SO LA 50 NSM MEANS FOR EFFECT CT CT NOS SL 6.80000 7.13333 3 6.93333 7.26667 SE(N= 3) 0.187577 5%LSD 6DF 0.648859 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SL 6.95000 7.15000 7.00000 SE(N= 4) 0.162447 5%LSD 6DF 0.561929 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LA50NSM 18/ 5/15 20:51 :PAGE SO LA 50 NSM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SL GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.31718 0.32489 12 7.0333 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 4.6 0.3810 0.6836 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE SOLA30NG 1/ 6/15 6:45 :PAGE SO LA 30 NSM VARIATE V003 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 490000 NL 266667E-01 133333E-01 163333 * RESIDUAL 800000E-01 133333E-01 12.25 0.006 1.00 0.424 * TOTAL (CORRECTED) 11 596666 542424E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLA30NG 1/ 6/15 6:45 :PAGE SO LA 30 NSM MEANS FOR EFFECT CT CT NOS SL 3.26667 3.46667 3 3.13333 3.66667 SE(N= 3) 0.666667E-01 5%LSD 6DF 0.230611 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SL 3.45000 3.35000 3.35000 SE(N= 4) 0.577350E-01 5%LSD 6DF 0.199715 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLA30NG 1/ 6/15 6:45 :PAGE SO LA 30 NSM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SL GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.23290 0.11547 12 3.3833 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 3.4 0.0065 0.4237 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLA60 FILE SOLA60 29/ 5/15 17:36 :PAGE SO LA 60 NSM VARIATE V003 SOLA60 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 1.07667 NL 466667E-01 233334E-01 358889 * RESIDUAL 673334 3.20 0.105 0.21 0.819 112222 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.79667 163333 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLA60 29/ 5/15 17:36 :PAGE SO LA 60 NSM MEANS FOR EFFECT CT CT NOS SOLA60 7.66667 8.33333 3 7.93333 8.40000 SE(N= 3) 0.193410 5%LSD 6DF 0.669036 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SOLA60 8.15000 8.10000 8.00000 SE(N= 4) 0.167498 5%LSD 6DF 0.579402 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLA60 29/ 5/15 17:36 :PAGE SO LA 60 NSM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SOLA60 GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.40415 0.33500 12 8.0833 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 4.1 0.1049 0.8185 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE SOLA70 29/ 5/15 17:41 :PAGE SO LA 70 NSM VARIATE V003 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 1.66667 555556 2.79 0.131 NL 140000 700000E-01 0.35 0.719 * RESIDUAL 1.19333 198889 * TOTAL (CORRECTED) 11 3.00000 272727 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLA70 29/ 5/15 17:41 :PAGE SO LA 70 NSM MEANS FOR EFFECT CT CT NOS SL 8.60000 9.26667 3 8.93333 9.60000 SE(N= 3) 0.257481 5%LSD 6DF 0.890667 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SL 9.20000 9.15000 8.95000 SE(N= 4) 0.222985 5%LSD 6DF 0.771340 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLA70 29/ 5/15 17:41 :PAGE SO LA 70 NSM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SL GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.52223 0.44597 12 9.1000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLA C OF V |CT % |NL | | | | | | | | 4.9 0.1313 FILE SLCC100 | 0.7195 29/ 5/15 23:15 :PAGE SO LA CUOI CUNG VARIATE V003 SOLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 2.49000 830000 3.61 0.085 0.30 0.750 NL 140000 699999E-01 * RESIDUAL 1.38000 230000 * TOTAL (CORRECTED) 11 4.01000 364545 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLCC100 29/ 5/15 23:15 :PAGE SO LA CUOI CUNG MEANS FOR EFFECT CT CT NOS SOLA 10.7333 11.6000 3 11.1333 11.9333 SE(N= 3) 0.276887 5%LSD 6DF 0.957798 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SOLA 11.4000 11.4500 11.2000 SE(N= 4) 0.239791 5%LSD 6DF 0.829477 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLCC100 29/ 5/15 23:15 :PAGE SO LA CUOI CUNG F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SOLA GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.60378 0.47958 12 11.350 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 4.2 0.0849 0.7504 Khối lƣợng củ BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLC FILE CHUOT 30/ 5/15 3:19 :PAGE KHOI LUONG CU VARIATE V003 KLC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 311067 NL 200666E-01 100333E-01 103689 * RESIDUAL 823334E-01 137222E-01 7.56 0.019 0.73 0.523 * TOTAL (CORRECTED) 11 413467 375879E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CHUOT 30/ 5/15 3:19 :PAGE KHOI LUONG CU MEANS FOR EFFECT CT CT NOS KLC 2.13333 2.41333 3 2.32667 2.58000 SE(N= 3) 0.676319E-01 5%LSD 6DF 0.233950 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS KLC 2.34500 2.42000 2.32500 SE(N= 4) 0.585710E-01 5%LSD 6DF 0.202606 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CHUOT 30/ 5/15 3:19 :PAGE KHOI LUONG CU F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KLC GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.19388 0.11714 12 2.3633 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | 5.0 0.0192 0.5 | Năng suất thực thu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTTCT 24/ 5/15 16:10 :PAGE NANG SUAT THUC THU VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 266.664 88.8880 19.21 0.002 NL 4.22585 2.11292 0.46 0.657 * RESIDUAL 27.7601 4.62668 * TOTAL (CORRECTED) 11 298.650 27.1500 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTCT 24/ 5/15 16:10 :PAGE NANG SUAT THUC THU MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSTT 30.9600 41.6667 3 38.7500 43.1933 SE(N= 3) 1.24186 5%LSD 6DF 4.29581 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSTT 37.8125 39.1650 38.9500 SE(N= 4) 1.07549 5%LSD 6DF 3.72028 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTCT 24/ 5/15 16:10 :PAGE NANG SUAT THUC THU F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) NO OBS NSTT 12 38.643 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 5.2106 2.1510 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 5.6 0.0023 0.6569 [...]... cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất dong riềng 1.2.2.Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số loại phân vi sinh đến khả năng sinh trƣởng của giống DR3  Đánh giá sự ảnh hƣởng của một số loại phân vi sinh đến tình hình sâu, bệnh hại và khả năng chống đổ của giống DR3  Nghiên cứu ảnh hƣởng của loại phân vi sinh đến đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của. .. rất mới và chƣa có nghiên cứu đầy đủ để đƣa ra phân vi sinh có hiệu quả cao đối với cây trồng này Xuất phát từ thực tế ấy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3 1.2 Mục tiêu và mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Xác định đƣợc loại phân vi sinh thích... chọn lọc và giới thiệu 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu  Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 02 đến tháng 12 năm 2014  Địa điểm: Thí nghiệm đƣợc bố trí tại khu cây trồng cạn – Vi n KHSS – Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu ảnh hƣởng của loại phân hữu cơ vi sinh đến khả năng sinh trƣởng và năng suất của dong riềng  Nghiên cứu ảnh hƣởng... đƣợc thế giới nghiên cứu và sử dụng có thể kể đến là phân hữu cơ vi sinh cố định đạm, phân hữu cơ vi sinh phân giải lân: Phân hữu cơ vi sinh cố định đạm: Phân đạm vi sinh hay còn đƣợc gọi là phân vi sinh vật cố đinh Nitơ Loại phân này chứa những vi sinh vật có khả năng sử dụng Nito từ không khí, tổng hợp thành đạm cung cấp cho đất và cây trồng Sử dụng phân vi sinh thay thế đƣợc phân đạm hóa học từ 10 –... cơ cấu kinh tế ở hầu khắp các địa phƣơng trên địa bàn một số tỉnh (Trịnh Thanh Hòa, 2013) [3] 22 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu  Một số loại phân hữu cơ vi sinh phổ biến ở miền Bắc: Hữu cơ vi sinh Sông Gianh, hữu cơ vi sinh Quế Lâm, hữu cơ vi sinh NTT  Giống dong riềng DR3: Do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây có củ (thuộc Vi n Cây Lƣơng thực và. .. năng sinh trƣởng và năng suất của dong riềng  Nghiên cứu ảnh hƣởng của loại phân hữu cơ vi sinh đến tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của dong riềng  Nghiên cứu ảnh hƣởng của loại phân hữu cơ vi sinh đến năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất và hiệu quả kinh tế của dong riềng 3.4 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu... hữu cơ và phân hữu cơ vi sinh để đạt hiệu quả cao mà vẫn giữ đƣợc độ phì cho đất, góp phần bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo năng suất cao và ổn định Phân hữu cơ vi sinh là loại phân hỗn hợp giữa một phần là phần hữu cơ và phần còn lại là các chủng vi sinh sinh vật có khả năng cố định đạm, phân giải lân, kích thích quang hợp Trong hoạt động sống các vi sinh vật còn sản sinh ra nhiều hoạt động sinh học có... trò của vi sinh vật đều nổi lên khá rõ rệt Vì vậy, để có thể đạt hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp không thể không chú ý đến hoạt động của sinh vật Phân hữu cơ vi sinh là sản phẩm sinh học, có tác dụng nâng cao năng suất và chất lƣợng nông sản, giảm chi phí, tiết kiệm và tăng hiệu lực phân hóa học, làm giảm tối thiểu vi c sử dụng phân khoáng góp phần tạo nên cân bằng sinh thái Phân hữu cơ vi sinh. .. nhiều loại cây có củ khác, Dong riềng yêu cầu có đầy đủ các nguyên tố dinh dƣỡng NPK, trong đó K có ý nghĩa trong vi c tăng khối lƣợng củ Cây Dong riềng yêu cầu đất tốt giàu mùn để cho năng suất cao Những nơi đất cằn cỗi quá, cần bón thêm phân hữu cơ Phân bón rất có ý nghĩa trong vi c tăng năng suất củ của dong riềng (Nguyễn Thị Ngọc Huệ và Cs, 2005)[7] 2.2 Một số nghiên cứu về phân hữu cơ vi sinh Chúng... động của vi sinh vật ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của cây trồng ở cả hai mặt có lợi và có hại, vì vậy từ lâu đời ta đã nghĩ đến tác động vào hoạt động của vi sinh vật ở trong đất, tăng cƣờng số lƣợng và hoạt động của vi sinh vật có lợi, hạn chế số lƣợng và hoạt động của vi sinh vật có hại cho cây trồng Đối với sản xuất nông nghiệp, vi sinh vật có vai trò rất to lớn Vi sinh vật tham gia tích cực vào

Ngày đăng: 18/11/2016, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w