1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

MIỄN DỊCH bài 3 kháng nguyên TS đô

47 543 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Trình bày được những yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh MD của kháng nguyên 3.. Định nghĩa sinh ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu và liên kết một cách đặc hiệu với sản phẩm được tạo ra do đáp ứ

Trang 1

KHÁNG NGUYÊN KHÁNG NGUYÊN

PhD Nguyễn Văn Đô

Bộ môn Miễn dịch-Sinh lý bệnh

ĐHYHN

Trang 2

Mục tiêu học tập

1 Nêu được định nghĩa và tính chất của

kháng nguyên

2 Trình bày được những yếu tố ảnh hưởng

đến tính sinh MD của kháng nguyên

3 Nêu được các cách phân loại kháng

nguyên, đặc điểm của mỗi loại

4 Trình bày được các cách xử lý và trình

diện kháng nguyên

Trang 3

I Định nghĩa

sinh ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu và liên kết một cách đặc hiệu với sản phẩm được tạo ra do đáp ứng miễn dịch đó ở in vitro

hay in vivo

Trang 4

II Tính chất của KN

Khả năng kích thích hệ miễn dịch của KN ở một

cá thể để tạo ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.

Khả năng kết hợp với KT tương ứng hoặc

lympho T được mẫn cảm.

Trang 5

III Cấu trúc của KN

Hapten và chất mang

Hapten: chỉ có chức năng hoạt hóa miễn dịch

Chất mang: làm tăng khả năng sinh miễn dịch của hapten

Chất sinh miễn dịch (immunogens) Có cả hai đặc tính trên

Hapten + chất mang KN hoàn toàn

(immunogens)

Trang 6

IV Các yếu tố ảnh hưởng đến tính

sinh miễn dịch của KN

A Các yếu tố liên quan đến KN

1 Tính lạ của KN

KN chưa bao tiếp xúc với lympho bào trong thời kỳ bào thai

Trang 7

cả 2 mắt

Trang 8

2 Bản chất lý hóa của KN

Trọng lượng phân tử ( >10.0 kD)

 Tăng tập trung hơn

 Có nhiều epitop bề mặt để lympho

nhận diện

Trang 10

B Các yếu tố liên quan đến

cơ thể chủ

1 Nền tảng di truyền (Loài, cá thể)

2 Tuổi, giới và tình trạng sức khỏe

Trang 11

C Phương pháp gây miễn dịch

1 Liều lượng KN, số lần gây miễn dịch

2 Đường gây miễn dịch

(trong da>dưới da>tĩnh mạch>uống)

3 Tá chất

Trang 13

VI Phân loại KN

1 Theo tính sinh miễn dịch:

Trang 14

2 Theo tính chất phụ thuộc vào tế

bào T khi KN gây đáp ứng miễn dịch

Trang 15

2.1 KN phụ thuộc tuyến ức

KN phụ thuộc tuyến ức có thể hoạt hóa tế bào B để sản xuất KT với sự hỗ trợ của lympho T

 Hầu hết KN phụ thuộc tuyến ức là protein

 Có nhiều loại nhóm quyết định KN

 Có khả năng gây đáp ứng MD dịch thể và tế bào

 Hoạt hóa tế bào B sản xuất KT :IgG, IgM, IgA

 Có khả năng nhớ miễn dịch

Trang 16

2.2 KN không phụ thuộc tuyến ức

KN không phụ thuộc tuyến ức có khả năng hoạt hóa tế bào B mà không cần hỗ trợ của lympho Th

 Hầu hết là polysaccharid

 Có nhiều quyết định giống nhau và lặp lại

 Chỉ gây sản xuất IgM bởi lympho B

 Không gây đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào (CMI)

 Không có đáp ứng nhớ

Trang 17

3 Theo nguồn gốc của KN

KN khác loài (Xenoantigen)

KN đồng loài (Alloantigen )

KN tự thân (Autoantigen )

Trang 20

Kháng nguyên tự thân

1 Giải phóng các KN bị cô lập

2 Thuy đổi cấu trúc phân tử của mô

Trang 21

Kháng nguyên khối u

 Kháng nguyên đặc hiệu u (TSA)

Chỉ biểu lộ trên các tế bào u

 Kháng nguyên liên quan đến khối u (Tumor associated Ag (TAA):

Biểu lộ rất cao ở các tế bào u nhưng biểu lộ thấp ở các tế bào bình thường,

ví dụ AFP, CEA

Trang 22

VII Xử lý và trình diện kháng

nguyên

Vai trò của MHC (Major Histocompatibility Complex) / HLA (Human Leucocyte

Antigen): Trình diện “kháng nguyên”

trong đáp ứng miễn dịch đặc hiệu

Trang 23

• Ở người MHC nằm trên nhiễm sắc thể

số 6

• Ở chuột MHC nằm trên NST 17

1 Sơ đồ cụm gen MHC trên

nhiễm sắc thể người và chuột

Trang 24

Nhiễm sắc thể 6

Vùng HLA 6p21.1- 21.3

Lớp I Lớp III

Lớp II

Bản đồ gen của vùng HLA

Trang 25

2 Các gen của MHC được xếp thành 2

Trang 26

Jul 14, 2024 PhD Nguy n Văn Đô ễn Văn Đô

B môn: MD-SLB ộ môn: MD-SLB

Trang 27

Phức hợp H-2 ở chuột

Phức hợp HLA ở người

Trang 28

MHC lớp I và II có đặc điểm chung về cấu trúc (4 vùng: gắn peptid, giống Ig, xuyên màng và bào tương)

Cả hai MHC I và II liên quan đến các tế bào trình diện KN (APC)

Trang 29

Vùng xuyên màng

Trang 30

C u disulfua ầu disulfua Vùng gi ng ống

Ig

Trang 32

Chuỗi α Chuỗi α Chuỗi β

α1 α2

Trang 33

Bào tương

Lưới Golgi

Flint at al, Principles of Virology, molecular Biology, pathogenesis, and Control, 2000, ASM press

Trang 35

Sự thoái hóa protein ở proteasome

Proteasome cắt các protein thành các peptid giải phóng vào bào tương

Các protein trong bào tương, bào gồm cả protein

ngoài cơ thể, thường xuyên bị thoái hóa bởi protease

Trang 36

Bào tương

Lưới Golgi

Flint at al, Principles of Virology, molecular Biology, pathogenesis, and Control, 2000, ASM press

Trang 37

Bào tương

Lưới nội sinh chất

Trang 38

L ƯỚI NỘI BÀO I N I BÀO ỘI BÀO

Các KN peptid được tạo ra trong

bào tương, cách biệt với các phân tử MHC

mới được tổng hợp

Phân t MHC ử MHC

m i đ ới được tổng hợp ược tổng hợp c t ng h p ổng hợp ợc tổng hợp

Các peptid cần đi vào lưới nội bào để gắn lên các phân tử MHC lớp I

Trang 39

Tap1 & Tap2

Trang 40

Màng l ưới được tổng hợp i n i sinh ộ môn: MD-SLB

Ch t c a l ất vận chuyển phối hợp với xử lý KN ủa lưới nội sinh ưới được tổng hợp i n i sinh ộ môn: MD-SLB

Vùng xuyên màng k n ỵ nước ưới được tổng hợp c

KN peptid từ proteasome

Trang 41

Bào tương

Lưới Golgi

Flint at al, Principles of Virology, molecular Biology, pathogenesis, and Control, 2000, ASM press

Trang 42

Tế bào Tc

Bào tương

Tế bào trình diện KN

TB

Trình diện KN bởi MHC lớp I

Trang 43

Bào

t ương ng

Tế bào Th

Tế bào trình diện kN

Flint at al, Principles of Virology, molecular Biology, pathogenesis, and Control, 2000, ASM press

Trang 44

Các tế bào trình diện KN ngoại bào cho Th - TCD4+

Hai đặc tính cần thiết để một tế bào được xem là

tế bào trình diện KN (APC) cho các Th là:

Trang 46

Các tế bào trình diện KN nội sinh cho tế

Trang 47

Jul 14, 2024 nguyenvando@hmu.edu.vn

n ơng

Ngày đăng: 14/11/2016, 00:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w