1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bệnh dịch tả vịt

7 337 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Mầm bệnh có trong máu, chất bài tiết, cơ quan phủ tạng như gan, lách, ruột… Bệnh còn lây lan do môi trường thủy sinh bị nhiễm bệnh bởi vịt hay vịt hoang mắc bệnh sống chung hay dùng chu

Trang 1

BỆNH DỊCH TẢ VỊT (Duck Plague)

1 Nguyên nhân: Do Hespesvirus thuộc họ hespesviridae gây

ra

2 Phương thức truyền lây

Mọi lứa tuổi của gà đều mắc bệnh Bệnh lây nhiễm qua

đường hô hấp và tiêu hóa Mầm bệnh có trong máu, chất bài tiết, cơ quan phủ tạng như gan, lách, ruột…

Bệnh còn lây lan do môi trường thủy sinh bị nhiễm bệnh bởi vịt hay vịt hoang mắc bệnh sống chung hay dùng chung môi trường thủy sinh

3 Triệu chứng: Thời gian nung bệnh 3-7 ngày, tiến trình của

bệnh diễn ra trong vòng 1-5 ngày

- Vịt đẻ: bơi kém, nằm ủ rũ trên mặt nước, chảy nước mắt nước mũi, hay bị chết đột ngột và xác chết mập, máu chảy ra

từ các lỗ tự nhiên Sản lượng trứng giảm khỏang 25-40% Vịt

bỏ ăn, vô cùng khát nước, xã cánh, đầu gục, thất đều vận

động, xù lông, tiêu chảy phân xanh nhiều nước Vịt bị liệt và di chuyển phải lắc đầu cổ và mình

- Vịt thịt (2-7 tuần tuổi): tiêu chảy mất nước, gầy ốm, mỏ xanh nhạt, lổ huyệt nhuộm máu và bị phù đầu

- Vịt đực: Khi bị bệnh chết dương vật thoát ra ngoài

Hình 5.1: Vịt bệnh chết và máu chảy ra từ miệng, mũi

Hình 5.2: Vịt đực chết có hiện tượng thoát dương vật

4 Bệnh tích:

- Xuất huyết điểm dày đặc khắp cơ thể Xuất huyết, tụ máu, chảy máu ở: Trên và trong cơ tim, ruột, màng treo ruột

- Van tim xuyất huyết, gan tụy thận xuất huyết điểm

- Vịt đẻ: Nang trứng sung huyết, xuất huyết họai tử

- Dạ dày tuyến, thực quản xuất huyết thành vòng, gây nổi ban trên niêm mạc đường tiêu hóa (kích thước: 1-10mm)

- Ruột xuất huyết hình nhãn Gan hoại tử điểm bằng đầu đinh ghim

Hình 5.3: Xuất huyết nổi ban trên đường tiêu hóa trên

Hình 5.4: Xuất huyết tụ máu ở trên và trong cơ tim

Hình 5.5: Ruột xuất huyết tụ máu hình nhãn

Hình 5.6: Ruột sung huyết, xuất hiện miếng ngăn màu vàng

5 Phòng trị

- Định kỳ dùng vaccin 5 phòng bệnh có hiệu quả tốt

- Khi môi trường thủy sinh nhiễm mầm bệnh thì không tiến hành chăn thả vịt nữa, cách ly vịt với môi trường bệnh Những vịt bị cảm nhiễm bệnh thì tách riêng ra và tiến hành phòng bệnh cho toàn đàn bằng vaccin Đối với vịt đẻ bị bệnh thì nên lọai thải chúng đi

- Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh chuồng trại, thức ăn,

nước uống sạch

- Định kỳ tiến hành sát trùng chuồng trại và môi trường thủy sinh khi có dịch cũng như khi không có dịch Dùng một trong các lọai thuốc sát trùng của ANOVA như: NOVACIDE,

NOVASEPT, NOVADINE

- Thường xuyên bổ sung vào thức ăn, nước uống của vịt các sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất để tăng cường sức đề kháng bệnh Sử dụng một trong các sản phẩm sau:

+ NOVA DUCK MIX: Trộn 2,5kg/ tấn thức ăn, trộn cho vịt ăn liên tục trong thời gian nuôi

+ NOVA VITA PLUS:1g/ 2 lít nước hoặc 1g/ kg thức ăn, dùng thường xuyên

+ NOVA-VITONIC: 1,5g/ lít nước hoặc 3g/ kg thức ăn, trong

4-5 ngày

+ NOVA-ADE B.COMPLEX: 2g/kg thức ăn, trộn cho ăn liên tục

+ NOVA-C PLUS: 1g/ lít nước, trong 3 ngày

+ Chống stress khi điều kiện môi trường thay đổi dùng:

NOVA-STRESS với liều 1,5g/ lít nước hoặc 3g/ kg thức ăn, dùng liên tục trong thời gian chống stress

Trang 2

ệnh viêm gan vịt, ngan.

1 Lịch sử phát hiện:

Bệnh lần đầu tiên được Levin và Fabricant phát hiện ở Long Ailen, thuộc bang New

york, Mỹ năm 1949, Sau đó khoảng 10 năm bệnh có ở khắp nơi trên thế giới.

- Lần đầu tiên xảy ra ở Đông Anh - Hà Nội (Trần Minh Châu, 1979 - 1980).

- Bệnh được phát hiện ở Gia Lâm - Hà Nội (1984), ở Bình Lục – Nam Hà.

- (1986), ở Tứ Lộc - Hải Dương (1986); ở Phú - Khánh (nay là Khánh.

- Hoà và Phú Yên, 1987), ở Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh, 1988) ở Đång Tháp.

2 Nguyên nhân gây bệnh:

Căn bệnh là một virus rất nhỏ, có cấu tạo ARN, theo phân loại hiện nay thì đây là virus

thuộc nhóm Picorna không có khả năng gây ngưng kết hồng cầu.

3 Sức đề kháng của virus:

- Virus viên gan có sức đề kháng tương đối cao đối với nhiệt độ và hóa chất.

- Trong rơm độn chuồng, thức ăn, nước uống, virus có thể tồn tại từ 15-40 ngày.

- Về mùa đông nhiệt độ thấp virus càng tồn tại được lâu hơn.

- ở nhiệt độ 37 độ C, virus có thể tồn tại 48h.

- Ở 60oC trong 30 phút virus vẫn chưa bị giết.

- Có thể tồn tại trong dung dịch foocmon 0,01% ở 37oC trong 8h Muốn tiêu diệt virus,

dung dịch phải có độ đậm đặc ít nhất là 1% và phải mất 3h.

4 Con đường lây truyền:

- Vịt ngan có thể nhiễm virus thông qua nhiều con đường:

http://nanovet.com.vn/SiteIndex.aspx? Function=DetailsBenhDieuTri&Id=16

Home > Chăn nuôi Thú y > Gia cầm

BỆNH DỊCH TẢ VỊT (Duck Plague)

1 Nguyên nhân: Do Hespesvirus thuộc họ hespesviridae gây

ra

2 Phương thức truyền lây

Mọi lứa tuổi của gà đều mắc bệnh Bệnh lây nhiễm qua

đường hô hấp và tiêu hóa Mầm bệnh có trong máu, chất bài

tiết, cơ quan phủ tạng như gan, lách, ruột…

Bệnh còn lây lan do môi trường thủy sinh bị nhiễm bệnh bởi

vịt hay vịt hoang mắc bệnh sống chung hay dùng chung môi

trường thủy sinh

3 Triệu chứng: Thời gian nung bệnh 3-7 ngày, tiến trình của

bệnh diễn ra trong vòng 1-5 ngày

- Vịt đẻ: bơi kém, nằm ủ rũ trên mặt nước, chảy nước mắt

nước mũi, hay bị chết đột ngột và xác chết mập, máu chảy ra

từ các lỗ tự nhiên Sản lượng trứng giảm khỏang 25-40% Vịt

bỏ ăn, vô cùng khát nước, xã cánh, đầu gục, thất đều vận

động, xù lông, tiêu chảy phân xanh nhiều nước Vịt bị liệt và di

chuyển phải lắc đầu cổ và mình

- Vịt thịt (2-7 tuần tuổi): tiêu chảy mất nước, gầy ốm, mỏ xanh

nhạt, lổ huyệt nhuộm máu và bị phù đầu

- Vịt đực: Khi bị bệnh chết dương vật thoát ra ngoài

Hình 5.1: Vịt bệnh chết và máu chảy ra từ miệng, mũi

Hình 5.2: Vịt đực chết có hiện tượng thoát dương vật

4 Bệnh tích:

- Xuất huyết điểm dày đặc khắp cơ thể Xuất huyết, tụ máu,

chảy máu ở: Trên và trong cơ tim, ruột, màng treo ruột

- Van tim xuyất huyết, gan tụy thận xuất huyết điểm

- Vịt đẻ: Nang trứng sung huyết, xuất huyết họai tử

- Dạ dày tuyến, thực quản xuất huyết thành vòng, gây nổi

ban trên niêm mạc đường tiêu hóa (kích thước: 1-10mm)

- Ruột xuất huyết hình nhãn Gan hoại tử điểm bằng đầu đinh

ghim

Hình 5.3: Xuất huyết nổi ban trên đường tiêu hóa trên

Hình 5.4: Xuất huyết tụ máu ở trên và trong cơ tim

Hình 5.5: Ruột xuất huyết tụ máu hình nhãn

Hình 5.6: Ruột sung huyết, xuất hiện miếng ngăn màu vàng

5 Phòng trị

- Định kỳ dùng vaccin 5 phòng bệnh có hiệu quả tốt

- Khi môi trường thủy sinh nhiễm mầm bệnh thì không tiến

hành chăn thả vịt nữa, cách ly vịt với môi trường bệnh Những

vịt bị cảm nhiễm bệnh thì tách riêng ra và tiến hành phòng bệnh

cho toàn đàn bằng vaccin Đối với vịt đẻ bị bệnh thì nên lọai

thải chúng đi

- Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh chuồng trại, thức ăn,

nước uống sạch

- Định kỳ tiến hành sát trùng chuồng trại và môi trường thủy

sinh khi có dịch cũng như khi không có dịch Dùng một trong

các lọai thuốc sát trùng của ANOVA như: NOVACIDE,

NOVASEPT, NOVADINE

- Thường xuyên bổ sung vào thức ăn, nước uống của vịt các

sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất để

tăng cường sức đề kháng bệnh Sử dụng một trong các sản

phẩm sau:

+ NOVA DUCK MIX: Trộn 2,5kg/ tấn thức ăn, trộn cho vịt ăn

liên tục trong thời gian nuôi

+ NOVA VITA PLUS:1g/ 2 lít nước hoặc 1g/ kg thức ăn, dùng

thường xuyên

+ NOVA-VITONIC: 1,5g/ lít nước hoặc 3g/ kg thức ăn, trong

4-5 ngày

+ NOVA-ADE B.COMPLEX: 2g/kg thức ăn, trộn cho ăn liên

tục

+ NOVA-C PLUS: 1g/ lít nước, trong 3 ngày

+ Chống stress khi điều kiện môi trường thay đổi dùng:

NOVA-STRESS với liều 1,5g/ lít nước hoặc 3g/ kg thức ăn,

dùng liên tục trong thời gian chống stress

Trang 3

- Theo thức ăn, nước uống, lây qua đường tiêu hóa, hô hấp, và vết thương ở da.

- Vịt bị bệnh bài xuất virus ra ngoài theo phân, nước mũi vào thức ăn, nước uống chất

độn chuồng.

- Dụng cụ và không khí trong chuồng bị ô nhiễm, quần áo dầy dép, người chăn nuôi bị

vịt vấy nhiễm là điều kiện lây lan bệnh.

- Do cơ thể mẹ nhiễm bệnh, mầm bệnh xâm nhiễm vào trứng và gây bệnh.

5 Triệu chứng:

- Bệnh xảy ra ác liệt ở đàn chưa bao giờ mắc bệnh.

- Nhưng cũng có trường hợp bệnh ít trầm trọng và kéo dài.

- Trường hợp kế phát bệnh phó thương hàn tỷ lệ chết thường cao, kéo dài trong nhiều

ngày

Tư thế chết đặc trưng: Đầu ngoẹo ra sau

BỆNH DỊCH TẢ VỊT (Duck Plague)

1 Nguyên nhân: Do Hespesvirus thuộc họ hespesviridae gây

ra

2 Phương thức truyền lây

Mọi lứa tuổi của gà đều mắc bệnh Bệnh lây nhiễm qua

đường hô hấp và tiêu hóa Mầm bệnh có trong máu, chất bài tiết, cơ quan phủ tạng như gan, lách, ruột…

Bệnh còn lây lan do môi trường thủy sinh bị nhiễm bệnh bởi vịt hay vịt hoang mắc bệnh sống chung hay dùng chung môi trường thủy sinh

3 Triệu chứng: Thời gian nung bệnh 3-7 ngày, tiến trình của

bệnh diễn ra trong vòng 1-5 ngày

- Vịt đẻ: bơi kém, nằm ủ rũ trên mặt nước, chảy nước mắt nước mũi, hay bị chết đột ngột và xác chết mập, máu chảy ra

từ các lỗ tự nhiên Sản lượng trứng giảm khỏang 25-40% Vịt

bỏ ăn, vô cùng khát nước, xã cánh, đầu gục, thất đều vận

động, xù lông, tiêu chảy phân xanh nhiều nước Vịt bị liệt và di chuyển phải lắc đầu cổ và mình

- Vịt thịt (2-7 tuần tuổi): tiêu chảy mất nước, gầy ốm, mỏ xanh nhạt, lổ huyệt nhuộm máu và bị phù đầu

- Vịt đực: Khi bị bệnh chết dương vật thoát ra ngoài

Hình 5.1: Vịt bệnh chết và máu chảy ra từ miệng, mũi

Hình 5.2: Vịt đực chết có hiện tượng thoát dương vật

4 Bệnh tích:

- Xuất huyết điểm dày đặc khắp cơ thể Xuất huyết, tụ máu, chảy máu ở: Trên và trong cơ tim, ruột, màng treo ruột

- Van tim xuyất huyết, gan tụy thận xuất huyết điểm

- Vịt đẻ: Nang trứng sung huyết, xuất huyết họai tử

- Dạ dày tuyến, thực quản xuất huyết thành vòng, gây nổi ban trên niêm mạc đường tiêu hóa (kích thước: 1-10mm)

- Ruột xuất huyết hình nhãn Gan hoại tử điểm bằng đầu đinh ghim

Hình 5.3: Xuất huyết nổi ban trên đường tiêu hóa trên

Hình 5.4: Xuất huyết tụ máu ở trên và trong cơ tim

Hình 5.5: Ruột xuất huyết tụ máu hình nhãn

Hình 5.6: Ruột sung huyết, xuất hiện miếng ngăn màu vàng

5 Phòng trị

- Định kỳ dùng vaccin 5 phòng bệnh có hiệu quả tốt

- Khi môi trường thủy sinh nhiễm mầm bệnh thì không tiến hành chăn thả vịt nữa, cách ly vịt với môi trường bệnh Những vịt bị cảm nhiễm bệnh thì tách riêng ra và tiến hành phòng bệnh cho toàn đàn bằng vaccin Đối với vịt đẻ bị bệnh thì nên lọai thải chúng đi

- Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh chuồng trại, thức ăn,

nước uống sạch

- Định kỳ tiến hành sát trùng chuồng trại và môi trường thủy sinh khi có dịch cũng như khi không có dịch Dùng một trong các lọai thuốc sát trùng của ANOVA như: NOVACIDE,

NOVASEPT, NOVADINE

- Thường xuyên bổ sung vào thức ăn, nước uống của vịt các sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất để tăng cường sức đề kháng bệnh Sử dụng một trong các sản phẩm sau:

+ NOVA DUCK MIX: Trộn 2,5kg/ tấn thức ăn, trộn cho vịt ăn liên tục trong thời gian nuôi

+ NOVA VITA PLUS:1g/ 2 lít nước hoặc 1g/ kg thức ăn, dùng thường xuyên

+ NOVA-VITONIC: 1,5g/ lít nước hoặc 3g/ kg thức ăn, trong

4-5 ngày

+ NOVA-ADE B.COMPLEX: 2g/kg thức ăn, trộn cho ăn liên tục

+ NOVA-C PLUS: 1g/ lít nước, trong 3 ngày

+ Chống stress khi điều kiện môi trường thay đổi dùng:

NOVA-STRESS với liều 1,5g/ lít nước hoặc 3g/ kg thức ăn, dùng liên tục trong thời gian chống stress

Trang 4

- Cũng có trường hợp vịt chết hàng loạt mà không có triệu chứng trên.

- Hình thái đầu nghoẹo ra sau, chân duỗi thẳng lúc chết thường được coi là triệu chứng đặc trưng của bệnh viêm gan vịt.

- Trường hợp bệnh kéo dài có thể do Salmonella kế phát gây nên hiện tượng ủ rũ cao

độ và ỉa chảy

- Bệnh viêm gan do virus có tỷ lệ chết giao động rất lớn, có thể từ vài phần trăm đến

80-90%

6 Bệnh tích:

- Bệnh tích quan trọng nhất là ở gan

- Toàn mặt gan có nhiều nốt xuất huyết bằng đầu đinh ghim, màu đỏ, rìa gọn Đôi khi

các nốt này nhỏ li ti và tràn lan

- Ngoài ra lách có thể hơi sưng, thận tụ máu

Xuất huyết định ghim ở gan.

Home > Chăn nuôi Thú y > Gia cầm

BỆNH DỊCH TẢ VỊT (Duck Plague)

1 Nguyên nhân: Do Hespesvirus thuộc họ hespesviridae gây

ra

2 Phương thức truyền lây

Mọi lứa tuổi của gà đều mắc bệnh Bệnh lây nhiễm qua

đường hô hấp và tiêu hóa Mầm bệnh có trong máu, chất bài tiết, cơ quan phủ tạng như gan, lách, ruột…

Bệnh còn lây lan do môi trường thủy sinh bị nhiễm bệnh bởi vịt hay vịt hoang mắc bệnh sống chung hay dùng chung môi trường thủy sinh

3 Triệu chứng: Thời gian nung bệnh 3-7 ngày, tiến trình của

bệnh diễn ra trong vòng 1-5 ngày

- Vịt đẻ: bơi kém, nằm ủ rũ trên mặt nước, chảy nước mắt nước mũi, hay bị chết đột ngột và xác chết mập, máu chảy ra

từ các lỗ tự nhiên Sản lượng trứng giảm khỏang 25-40% Vịt

bỏ ăn, vô cùng khát nước, xã cánh, đầu gục, thất đều vận

động, xù lông, tiêu chảy phân xanh nhiều nước Vịt bị liệt và di chuyển phải lắc đầu cổ và mình

- Vịt thịt (2-7 tuần tuổi): tiêu chảy mất nước, gầy ốm, mỏ xanh nhạt, lổ huyệt nhuộm máu và bị phù đầu

- Vịt đực: Khi bị bệnh chết dương vật thoát ra ngoài

Hình 5.1: Vịt bệnh chết và máu chảy ra từ miệng, mũi

Hình 5.2: Vịt đực chết có hiện tượng thoát dương vật

4 Bệnh tích:

- Xuất huyết điểm dày đặc khắp cơ thể Xuất huyết, tụ máu, chảy máu ở: Trên và trong cơ tim, ruột, màng treo ruột

- Van tim xuyất huyết, gan tụy thận xuất huyết điểm

- Vịt đẻ: Nang trứng sung huyết, xuất huyết họai tử

- Dạ dày tuyến, thực quản xuất huyết thành vòng, gây nổi ban trên niêm mạc đường tiêu hóa (kích thước: 1-10mm)

- Ruột xuất huyết hình nhãn Gan hoại tử điểm bằng đầu đinh ghim

Hình 5.3: Xuất huyết nổi ban trên đường tiêu hóa trên

Hình 5.4: Xuất huyết tụ máu ở trên và trong cơ tim

Hình 5.5: Ruột xuất huyết tụ máu hình nhãn

Hình 5.6: Ruột sung huyết, xuất hiện miếng ngăn màu vàng

5 Phòng trị

- Định kỳ dùng vaccin 5 phòng bệnh có hiệu quả tốt

- Khi môi trường thủy sinh nhiễm mầm bệnh thì không tiến hành chăn thả vịt nữa, cách ly vịt với môi trường bệnh Những vịt bị cảm nhiễm bệnh thì tách riêng ra và tiến hành phòng bệnh cho toàn đàn bằng vaccin Đối với vịt đẻ bị bệnh thì nên lọai thải chúng đi

- Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh chuồng trại, thức ăn,

nước uống sạch

- Định kỳ tiến hành sát trùng chuồng trại và môi trường thủy sinh khi có dịch cũng như khi không có dịch Dùng một trong các lọai thuốc sát trùng của ANOVA như: NOVACIDE,

NOVASEPT, NOVADINE

- Thường xuyên bổ sung vào thức ăn, nước uống của vịt các sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất để tăng cường sức đề kháng bệnh Sử dụng một trong các sản phẩm sau:

+ NOVA DUCK MIX: Trộn 2,5kg/ tấn thức ăn, trộn cho vịt ăn liên tục trong thời gian nuôi

+ NOVA VITA PLUS:1g/ 2 lít nước hoặc 1g/ kg thức ăn, dùng thường xuyên

+ NOVA-VITONIC: 1,5g/ lít nước hoặc 3g/ kg thức ăn, trong

4-5 ngày

+ NOVA-ADE B.COMPLEX: 2g/kg thức ăn, trộn cho ăn liên tục

+ NOVA-C PLUS: 1g/ lít nước, trong 3 ngày

+ Chống stress khi điều kiện môi trường thay đổi dùng:

NOVA-STRESS với liều 1,5g/ lít nước hoặc 3g/ kg thức ăn, dùng liên tục trong thời gian chống stress

Trang 5

Phôi vịt 15 ngày chết do virus.

7 Chuẩn đoán phân biệt bệnh Viêm gan vịt với các bệnh sau:

a Phó thương hàn vịt: Có thể chữa khổi bằng kháng huyết thanh,hoặc kháng sinh

Trái lại bệnh viêm gan vịt thì không có kết quả, thậm trí có thể chết nhiều hơn

b Bệnh dịch tả vịt: Hiện tượng xuất huyết không chỉ thấy ỏ gan mà con ở các tổ

chức khác: da, bao tim, màng ngực, niêm mạc dạ dày và ruột…ngoài ra virus dịch tả vịt

Trang 6

còn gây bệnh cho vịt ở mọi lứa tuổi.

c Bệnh ngộ độc do Aflatoxin: Có triệu chứng gần giống viêm gan do virus nhưng

kiểm tra tổ chức gan thấy tế bào gan bị phá hủy nghiêm trọng, ngoài ra bệnh ngộ độc nấm mốc không có hiện tượng sốt.

8 Phòng bệnh:

- Do bệnh truyền nhiễm qua thức ăn, nước uống, đường hô hấp, nên khi bệnh xảy ra cần nhốt riêng vịt ở các lứa nở khác nhau, cách ly xa nơi có dịch bệnh.

- Trong và ngoài chuồng, khi có dịch xảy ra phải thường xuyên tiêu độc, khử trùng

- Dụng cụ chăn nuôi, máng ăn, máng uống phải thường xuyên vệ sinh, sát trùng

- Chăn thả vịt ở nơi không ô nhiễm

- Đảm bảo thức ăn, nước uống sạch sẽ, vịt được sống trong điều kiện tối ưu nhất.

- Không nhập vịt con từ vùng có bệnh lưu hành thường xuyên

- Tiêm vacxin viêm gan nhược độc cho vịt lúc 1 tuần tuổi.

- Dùng kháng thể tiêm hoặc cho uống

Ngày đăng: 13/11/2016, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w