Bệnh dịch tả vịt

3 552 2
Bệnh dịch tả vịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỆNH DỊCH TẢ VỊT (Duck Virus Enterits, Duck Plague, Pestis anatum) GIỚI THIỆU CHUNG Bệnh dịch tả vịt (Duck virus Enterits – DVE) bệnh truyền nhiễm cấp tính gây tử Vong cao cho vịt, ngan ngỗng virus thuộc nhóm herpes gây Bệnh có triệu chứng chủ yếu sốt cao, sưng đầu, chảy nước mắt, chân mềm yếu, bại liệt, ỉa chảy phân xanh Các biến đổi bệnh ly đặc trưng thấy đường tiêu hóa, đặc biệt thực quản ổ nhớp với bệnh tích xuất huyết thành đám có màng giả bao phủ Tổ chức da có thủy thũng, có chất keo nhầy, gan sưng to, hoại tử Bệnh gây thiệt hại nặng nề cho nghành nuôi thủy cầm tỷ lệ chết cao, giảm tỷ lệ đẻ Vụ dịch xảy mỹ năm 1967, tính Long Island gây thiệt hại lên đến triệu đô la vòng năm LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH Năm 1923, Baudet thông báo vụ dịch cấp tính, gây xuất huyết đàn vịt nuôi Hà Lan Tuy ông không phân lập vi khuẩn gây bệnh thực nghiệm cho vịt chất qua lọc từ gan vịt mắc bệnh nên nguyên nhân gây bệnh xác định virus Mặc dù virus chưa biết gây bệnh cho vịt không gây bệnh cho gà coi chửng virú cúm thích ứng vịt (aspecific duck – adapted strain of fowl plague (influenza) virus) Sau đó, nhiều vụ dịch ghi nhận Hà Lan Năm 1930, DeZeuw lần chứng minh phát Baudet khẳng định thích ứng gây bệnh virus với vịt Tuy không gây bệnh cho gà,bồ câu thỏ DeZeuw cho ràng nguyên nhân gây bệnh chủng virus cúm thích ứng vịt Một số loài thủy cầm hoang dã coi nguồn mang bệnh Năm 1942, Bos kiểm chứng lại phát cảu tác giả trước tiến hành quan sát ổ dịch Ong mô tả triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đáp ứng miễn dịc vịt gây bệnh thực nghiệm ; ông gây bệnh cho gà, bồ câu, thỏ, chuột lang, chuột bạch Ong kết luận nguyên nhân gây bệnh không loại virus cúm mà loại virus Trên sở tính đặc hiệu cao virus vịt, ông đề nghị gọi virus dịch tả vịt ‘duck plague ’ Năm 1949, người ta phân lập virus gây bệnh phân biệt sai khác virus với loại virus gây bệnh cho loài chim biết ; tên bệnh dịch tả vịt thức đề nghị tai hội nghị thú y quốc tế lần thứ 14 tổ chức London Bệnh ghi nhận nhiều nước giới Pháp (1949) ; Trung Quốc (1958) ; Ấn Độ (1963) ( nhiên jansen cho biết dịch xảy Ấn Độ từ năm 1944-1945) ; nước châu âu thông báo có dịch Bỉ (1964) ; Anh (1972) ; Đức, Hungari Italia (1973) ; Đan Mạch (1983) ; Áo (1985) ; Tây Ban Nha (1998) ; nước khu vực châu Á Việt Nam (1969) ; Thái Lan (1976) ; Đài Loan Bangladesh (1978) ; Indonesia, Malaysia có dịc xảy Châu Úc châu Phi chưa có thông báo dịch xảy CĂN BỆNH 3.1 Phân loại Virus dịch tả thuộc họ Herpesviridae, họ Alphaherpesvirinae Virus khả gây ngưng kết hồng cầu Hiện báo giới cho virus dịch tả vịt có serotyp ; theo Bensink cộng (2004) Việt Nam phát serotyp (hoặc subtyp) 3.2 Hình thái, cấu trúc Virus dịch tả vịt vó hình cầu, hạt virus có kích thước từ 126-129 nm ; quan sát hạt virus thành thục có kích thước lớn từ 156-384 nm Virus có vỏ bọc bên nucleocapsid 3.3 Tính chất nuôi cấy Virus dịch tả có khả phái triển tốt nuôi cấy phôi gà vịt môi trường nuôi tế bào - Trên phôi gà, vịt : Gây nhiễm vào màng nhung niệu xoang niệu phôi vịt ấp 9-14 ngày, 4-6 ngày sau phôi chết với bệnh tích xung huyết vùng da, đầu rìa cánh, gan sưng tụ máu, xuất huyết, màng nhung niệu sưng dày Nếu tiếp truyền liên tiếp 12 đời phôi gà, virus thích nghi Virus gây chết phôi sau 6-7 ngày cấy vào xoang niệu Virus thích nghi phôi gà, vịt có sức gây bệnh giảm dần vịt Người ta sử dụng chủng virus nhược độc qua phôi gà để chế vacxin phòng bệnh chủng virus nhược độc jansen, DP-EG-2000 - Trên môi trường nuôi cấy tế bào Có thể nuôi cấy virus môi trường tế bào xơ phôi vịt xơ phôi gà, virus Gây hủy hoại tế bào sau 48 gây nhiễm Bệnh tích tế bào biểu : tế bào biến dạng, co tròn, phình to ra, nguyên sinh chất tan vỡ, nhân tạp chung lại bao bọc màng chung tạo thể hợp bào (Syncitium) 3.4 Sức đề kháng

Ngày đăng: 13/11/2016, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan