Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
LỜI ĐẦU SÁCH Đây sách viết Thiền Nó thai nghén nhiều năm, mắt độc giả Chúng cho đời nhằm vào điểm sau đây: Để bổ cứu phần lối học Phật gốc Phật giáo đồ Việt Nam Để giúp cho người có thiện chí tu thiền biết lối tu phân biệt tà chánh Để trả lời học giả nghiên cứu đạo Phật, thấy Thiền tông kỳ quái không liên hệ đến kinh điển Nói Thiền tông Việt Nam nói Phật giáo Việt Nam Và bậc cao tăng làm sáng cho Phật Giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ kỷ thứ VI đến Thiền sư Cho đến (1991) chư Hòa thượng tịch, vị để câu "Từ Lâm Tế chánh tông đệ tam đệ tứ thập… thế…" Thế có Hòa thượng không thừa nhận cháu nhà thiền Hầu hết chùa Phật có Việt Nam, chùa chánh điện thờ Phật Thích-ca, phía sau thờ Tổ Bồ-đề-đạt-ma Tổ Tỳ-ni-đa-lưu-chi Những phái chùa phát cho tín đồ trước để Lâm Tế chánh tông, Lâm Tế gia phổ hay tông Tào Động Thử hỏi đức Phật Thích-ca thuở xưa tu pháp thành Phật? Chư Tổ tu pháp thành Tổ? Tông Lâm Tế xuất xứ từ tông phái nào? Đức Thích-ca đâu không tọa thiền cội bồ-đề giác ngộ thành Phật Chư Tổ đâu không tu thiền mà thành Tổ Tông Lâm Tế hệ phái năm hệ phái Thiền tông Trung Quốc Thế mà nghe nói tu thiền, đa số Tăng Ni phản đối Quả bỏ gốc theo ngọn, quên Phật, Tổ thờ kính lễ, quên hệ phái Tông Tổ nhà Đích thực phản bội với Tổ Tông Riêng đất Việt Nam, Phật Giáo từ đời Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê Nguyễn Phật Giáo hệ phái nào? Gần nhất, phái Nguyên Thiều, Liễu Quán Trung, chịu ảnh hưởng tông phái nào? Còn Phật Giáo qua đời, hai vị Tổ Nguyên Thiều Liễu Quán hệ phái Thiền tông Tại lại sợ hãi chống đối Thiền tông? Nếu không hiểu, cần phải tìm hiểu cho thấu đáo Vì không hiểu mà trở lại chống đối thật vô lý Chúng ta tăng sĩ Việt Nam mà không hiểu Thiền tông thật điều đáng hổ thẹn, có quan niệm chống đối Chúng ta có quyền nghi ngờ truyền bá Thiền, song quyền chống đối Bởi nghi nên phải theo dõi tìm hiểu cho tường tận, lối dạy Thiền đường hướng Phật Tổ, tùy hỷ tán dương; trái lại Thiền tà ngoại, cần phải trích cho Tăng Ni, Phật tử biết để tránh Đó thái độ người tu chân chánh biết tồi tà phụ chánh Không cần biết hay sai, nghe nói tu Thiền bề phản đối, thử hỏi thái độ nào? Và làm cho Phật Giáo? Chính để bổ cứu cho học Phật thiếu bản, cho sách đời Có người Phật tử hâm mộ tu Thiền, song có mặt nhiều lối tu Thiền Việt Nam làm họ không tà đâu chánh Nếu người dè dặt đành chịu chùn chân theo Nếu người nhiệt tình nóng bỏng theo đó, họ dễ bị lạc vào thiền tà ngoại Đây khuyết điểm lớn lao người giản trạch chánh tà cho họ biết Người chịu trách nhiệm Tăng Ni Tăng Ni người có bổn phận dẫn đường lối cho tín đồ tu học Nếu chỗ sở mộ Phật tử khác với đường lối tu mình, bổn phận phải cho họ nơi phù hợp với sở mộ mà chánh pháp Có Phật Giáo trùm hết cơ, lợi ích khắp quần sanh Chúng ta đừng chủ quan, tu theo tôi dạy, không ưng theo tùy ý đâu Phật Giáo tùy bệnh cho thuốc, thứ thuốc không hợp với người bệnh, cần giới thiệu nơi có thuốc hợp với họ, đừng bắt họ bề phải uống thuốc Làm thế, vô tình khiến người ham tu phải thối bồ-đề tâm Chính mục tiêu nhắm để viết sách Một học giả cho Thiền tông quái thai Phật giáo Đó kẻ đứng cổng Thiền tông, người vào nhà thiền nói khác, Thiền tông cốt tủy Phật giáo Bởi muốn chân lý hữu nơi người, song ngại người ta khinh thường dễ quên, nên kinh Đại thừa nói cách diễn giảng trời đất đâu đâu, Thiền sư dùng thuật xuất quỷ nhập thần khiến người ta mờ mịt không hiểu Nếu tháo gỡ chốt bí mật rồi, tự nhiên thấy chân thật bình dị vô Chừng thấy Kinh Thiền hai lối Tuy nhiên Thiền tông luôn tuyên bố giáo ngoại biệt truyền, cốt dẫn hành giả thấy đến nơi sống chân thật, không mắc kẹt văn tự ngữ ngôn, không chết chìm suy tư lý luận Nếu Thiền tông khác với kinh Phật tức đạo Phật Chính lẽ đó, đối chiếu Thiền Kinh để độc giả khỏi nghi ngại Vạch trần mặt thật Thiền tông cho độc giả thấy, phá vỡ cánh cửa bí mật nhà thiền Việc làm có tội với bậc bén nhậy, có công với kẻ tầm thường Thời đại thời đại khoa học, nặng lý trí chân thật, dùng ngôn từ huyền ảo, hành động quái dị không dân chúng chấp nhận Buộc lòng phải nói thật, thẳng, nhiều người thấy rõ tinh thần Thiền tông Có Thiền tông sống lại đất nước Việt Nam Với tinh thần khôi phục Thiền tông phải làm thế, không cách khác Tập sách gom viết giảng Thiền chung hợp lại Đầu tiên viết Cội Nguồn Thiền Tông để độc giả biết rõ nguồn gốc Thiền tông Kế viết Thiền tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 nói lên chỗ y chủ trương tu Thiền Thiền viện Tiếp viết Yếu Chỉ Thiền Tông để thấy rõ chi tiết lối tu Thiền tông qua hướng dẫn Sau ba giảng thiền, từ Vào Cửa Thiền đến Thấy Ông Chủ để độc giả cảm nhận đường tiến từ bậc đầu đến viên mãn Đã tổng hợp chung lại, hình thức hẳn thiếu mạch lạc, tinh thần quán Mong độc giả khéo nhìn tường tận tinh thần sách có lợi ích việc tu hành Viết Thiền viện Thường Chiếu, ngày cuối đông năm 1991 THÍCH THANH TƯ " CỘI NGUỒN THIỀN TÔNG Phăng tìm nguồn gốc Thiền tông thấy rõ xuất phát từ đức Phật Thích-ca Mâu-ni cách cụ thể, ngờ vực Lý xuất gia Ngài mang nặng nghi vấn "thân phận người" Đến giác ngộ giải đáp toàn vẹn nghi vấn trí tuệ vô sư Do đó, Ngài dõng dạc tuyên bố: "Ta học đạo không thầy" Sự giác ngộ đức Phật Ngài khéo khơi dậy trí tuệ vô sư cách thao thức trăn trở nghi vấn, khiến chết dần tâm niệm lăng xăng tản mạn, cộng thêm chuyên tâm lắng sâu vào thiền định, khiến vọng tưởng bặt dứt Thấu suốt toàn kiếp người từ thuở trước đến mai sau, biết tận tường lý khiến người có mặt, lý dứt tái sanh, chỗ giác ngộ giải thoát hoàn toàn đức Phật Bởi thế, hầu hết người Phật tử tự hào đạo Phật đạo giác ngộ, đạo giải thoát Song giác ngộ nào, giải thoát gì, thấu hiểu Nếu không hiểu cốt lõi đó, đâu xứng đáng người Phật tử Muốn thấu đáo tận nguồn gốc này, phải ngược dòng lịch sử, phăng tìm lý thái tử Tất-đạt-đa tu LÝ DO THÁI TỬ XUẤT GIA Đọc lịch sử Phật, nhớ rõ Thái tử dạo bốn cửa thành, thấy cảnh già, bệnh, chết, phát tâm tu Thấy phớt qua thật hời hợt Chúng ta phải đặt vấn đề chủ yếu, tối trọng đại đời tu hành Ngài Chính Thái tử, sau chứng kiến cảnh già, bệnh, chết, Ngài đặt thẳng vấn đề: "Tại người từ xưa đến chấp nhận già bệnh chết qui luật bất khả kháng? Có phương cách giải thoát già bệnh chết này?" Đây vấn đề trọng đại mà từ trước đến nhân loại chưa dám đặt Vấn đề chi phối hết đầu óc tâm tư Thái tử Khi chưa giải vấn đề này, dục lạc trần gian Ngài ê chề chán ngán, cung vàng điện ngọc khám đường nhốt Ngài Ngài băn khoăn trằn trọc, quên ăn ngủ, câu hỏi: "Có phương cách giải thoát già bệnh chết?" Câu hỏi chờn vờn tâm não Ngài, rõ chữ trước mắt Ngài Bao nhiêu người chung quanh lo sợ khổ sầu, mà không rung động tâm Ngài Mấu chốt cuối để giải vấn đề này, Ngài phải gạt qua cạm bẫy tình cảm dục lạc, thoát ngục tù sang trọng cao cả, vượt thành xuất gia Mục đích Ngài xuất gia câu hỏi "Có phương cách giải thoát già bệnh chết?" nung nấu tâm can Ngài Dù biết rằng, đường tìm giải vấn đề này, hiểm nguy cùng, khó khăn đáo để, song Ngài phải đi, phải giải quyết; không làm việc này, đời Ngài khô, cỏ héo Ngai vàng điện ngọc, cung phi mỹ nữ, vợ đẹp yêu trò vô nghĩa, không giải vấn đề già bệnh chết HỌC ĐẠO VÀ GIÁC NGỘ Bởi vấn đề "Có phương cách giải thoát già bệnh chết?" ngự trị tâm khảm Ngài, nên Ngài quên hết hiểm nguy, dù gặp hoàn cảnh nào, trường hợp nào, Ngài không mềm lòng nản chí Ngài tìm đến vị tu sĩ tiếng thời ấy, ông Alara Kalama Uddaka Ramaputta dạy Ngài tu chứng đến Phi phi tưởng xứ Không thỏa mãn mục đích nhắm, dù họ mời mọc mấy, Ngài từ biệt họ Ngài tự ứng dụng lối tu khổ hạnh, mong nhờ khổ hạnh mà đạt mục tiêu nhắm Nhưng trải qua sáu năm thật vô ích, không loé tia sáng mục đích Ngài đuổi tìm Ngài từ giã tu khổ hạnh, sống lại nếp thường người tu, đến cội bồ-đề ngồi thiền bốn mươi chín ngày đêm Đến đêm thứ bốn mươi chín, Ngài tháo tung cuộn bòng bong rối nùi từ mười năm qua Thấy rõ mấu chốt sanh tử, thấu triệt phương pháp giải thoát già bệnh chết, Ngài đập tan hoang qui luật già bệnh chết áp đặt người từ vô số kiếp đến Thật nỗi mừng vô hạn, Ngài tuyên bố giác ngộ viên mãn, gọi Phật Thế Ngài giải đáp hai nghi vấn: "Tại người phải chấp nhận qui luật già bệnh chết tiếp tục mãi?" "Có phương cách giải thoát già bệnh chết?" Từ đây, Ngài đem phương pháp giải thoát sanh già bệnh chết dạy cho người Bởi vậy, nói đạo Phật đạo giác ngộ, giải thoát NGÀI TRÌNH BÀY CHỖ GIÁC NGỘ CỦA MÌNH Trước Ngài đến vườn Lộc Uyển trình bày chỗ thấy cho năm anh em ông Kiều Trần Như Cái sanh già bệnh chết gọi khổ Khổ ngẫu nhiên sanh mà có nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến; nguyên nhân phụ thuộc nữa, gọi Tập Diệt hết nguyên nhân đau khổ gọi Diệt, tên khác Niết-bàn Muốn tiêu diệt nguyên nhân đau khổ phải có phương pháp Bát chánh đạo v.v… gọi Đạo Khổ quả, Tập nhân; hai làm nhân nối tiếp dòng sanh tử không chấm dứt Diệt quả, Đạo nhân; hai làm nhân để cắt đứt dòng sanh tử Bao nhiêu năm Ngài thao thức vấn đề già bệnh chết, người phải chấp nhận tiếp tục mãi? Nay Ngài thấy rõ mầm gốc sanh từ tham, sân, si… Đốn ngã gốc tham, sân, si… sanh già bệnh chết không Song phải có búa bén, pháp Bát chánh đạo… Chỗ thấy thật, điều giác ngộ bậc Thánh nên gọi Tứ đế hay Tứ thánh đế Trường hợp khác, Ngài trình bày mười hai nhân duyên vòng xúc xích xoay tròn ba thời (quá khứ, tại, vị lai) lôi người sanh tử không Từ vô minh có hành, hành có thức, thức có danh sắc, danh sắc có lục nhập, lục nhập có xúc, xúc có thọ, thọ có ái, có thủ, thủ có hữu hữu có sanh già bệnh chết Đây nhân quả, nhân sanh già bệnh chết chập chùng mãi Nếu cắt đứt mắc đầu vô minh mắc sau theo đổ vỡ Hoặc cắt hai mắc thủ hai mắc sau đứt luôn, tức sanh già bệnh chết hết Vì mười hai nhân duyên có chia hai thứ "lưu chuyển" trôi sanh tử "hoàn diệt" dứt dòng sanh tử Người khéo tu thiền quán, giác ngộ lý thật kiếp người vô minh dứt Đây cắt từ mắc ban đầu Nếu người biết diệt dục khử ái, hết thủ không còn, cắt hai mắc chót sau tại, nhân nối tiếp sanh tử đời sau dứt Thế phá vỡ vòng xúc xích mười hai nhân duyên Qua hai trường hợp trên, Ngài trình bày rành rọt đầu đuôi gốc vấn đề then chốt mà Ngài ôm ấp năm Ngài khẳng định thấy thật, ứng dụng tu hành kết không sai chạy Thế giải đáp xong nỗi băn khoăn thắc mắc Ngài, mang dạy người có tâm giải vấn đề sanh tử Đến Ngài phát minh vấn đề tối trọng đại mà muôn kiếp đến nhân loại không dám nghĩ tới Phát minh vĩ đại không tiền khoáng hậu có người can đảm cùng, ý chí sắt đá dám nghĩ đến đặt Chính chỗ hoài nghi thắc mắc độ Ngài manh mối giác ngộ sau Quả thật chìa khóa bày rành rành, sau cần nắm lấy mở cánh cửa giác ngộ ĐỐI TRƯỚC MỘT CẢNH THẤY ĐƯỢC CÁC PHÁP TU Cùng cảnh mà nhìn thấy khác tùy theo pháp tu Chủ yếu phá vô minh dẹp thủ, đức Phật dạy trình độ có lối quán sát khác Như hôm Thiền sư Vân Môn thượng đường, đưa gậy lên bảo chúng: "Phàm phu gọi thật, Nhị thừa phân tích không, Duyên giác gọi huyễn có, Bồ-tát đương thể tức không, Thiền gia thấy gậy gọi gậy, đi, ngồi ngồi, không động đến." Phàm phu thấy gậy cho thật nên khởi tâm phân biệt đẹp xấu, đẹp (yêu), xấu tắng (ghét) Nếu muốn mình, thủ; có có thủ nhân sanh hữu sanh lão tử đời vị lai Hẳn gốc mầm sanh già bệnh chết Để dứt thủ này, đức Phật dạy hàng Nhị thừa phải dùng trí quán sát thấy gậy vô thường, ngày thế, mai cũ, mục, trở thành không Biết rõ lòng tham gậy dứt Đây dùng trí quán vật trôi theo dòng thời gian biến hoại để dứt thủ Cũng mục đích phá dẹp thủ, đức Phật dạy hàng Duyên giác quán sát gậy nhân duyên sanh Do đất nước gió lửa chung hợp sanh gậy, gậy đợi duyên hợp có, có không thật, huyễn, hóa Hàng Duyên giác thấy gậy huyễn hóa đâu tâm tham Thế thủ dứt, dòng sanh tử dừng ngang Bồ-tát thấy lý nhân duyên không cần quán sát nữa, thấy gậy biết rõ không thật tánh, nên nói đương thể tức không Bởi thấy không thật tánh nên Bồ-tát đâu tâm luyến gậy, dòng sanh tử dứt Đến thiền gia thấy gậy gậy Tại sao? Bởi người thấu đạt lý thiền, tâm không chạy theo cảnh, đối cảnh tâm như nên nói gậy gậy Hơn nữa, thấy gậy chạy xuôi theo dòng thời gian quán sát từ có biến hoại đến không khái niệm khuôn theo lối Phật vạch sẵn Nhìn theo khái niệm định sẵn mình, chối bỏ hữu gậy Chính khái niệm lệ thuộc theo thời gian khiến hàng Nhị thừa dễ bi quan Tuy trí thấy xa, song vượt hẳn thực tế Đến Duyên giác thấy gậy duyên sanh, có mà không thật, huyễn hóa Đây lối nhìn theo khuôn cũ lối mòn Phật định sẵn Khái niệm nhìn theo tập hợp nhân duyên không gian Đã tập hợp chủ, không chủ có thật Thế phủ nhận hữu gậy Khái niệm nhân duyên huân tập lời Phật dạy, tướng sanh diệt Bồ-tát không cần quán sát, tâm thục, thấy gậy liền biết tức không Song khuôn đúc thành hình, ráp từ lời Phật dạy Thiền gia không thế, nhìn gậy gậy, không bị khái niệm chen vào, không bị khuôn cũ lối mòn định sẵn Nhìn thẳng hữu gậy, tâm như Cảnh tâm, tâm cảnh, gián cách Tâm không khởi niệm, làm có thấy thật, thấy giả; không thật giả tham hay chán ghét Nếu không đâu có thủ, giải thoát sanh già bệnh chết Chủ yếu Thiền gia trực diện đối cảnh, cốt tâm không khởi niệm Cho nên câu chót kệ Cư Trần Lạc Đạo Trúc Lâm nói "Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền" (Đối cảnh không tâm, hỏi thiền) Quả định nghĩa thiền cách cụ thể Cái cao siêu tuyệt vời Thiền trút khái niệm, dù khái niệm lời Phật dạy, lột hết kiến giải huân tập, nhìn vật vật, không lý mà thêm bớt vào Đây người tự tự tại, không bị kiến thức trói buộc Bởi nên nói "Sanh không thích thiên đường, tử không sợ địa ngục Buông tay ngang tam giới, vươn bổng buộc ràng" (Thiền sư Đạo Giai) Một ví dụ nữa, đóa hoa hồng trước mặt, phàm phu nhìn thấy liền khởi niệm so sánh đẹp xấu, so sánh lôi hoa hồng đối chiếu với bóng dáng hoa hồng khứ ghi ký ức, xem đẹp Nếu hoa hồng thua bóng dáng khứ liền cho xấu, bóng dáng khứ liền cho đẹp Làm việc so sánh luôn phải chạy lùi khứ, lục lạo moi móc ký ức bóng hình để đem đối chiếu Nếu kết luận đẹp tâm yêu thích dấy lên đuổi theo, xấu tâm chán ghét xua Yêu thích Ái, yêu thích muốn Thủ, nhân sanh già bệnh chết đời sau Thấy hoa hồng Xúc, nhận đẹp xấu Thọ, yêu thích muốn Ái, Thủ Để dẹp tan ái, thủ, Phật dạy hàng Nhị thừa thấy hoa hồng (xúc) liền quan sát theo thời gian, ngày nở tròn, ngày mai héo dần, ngày mốt rơi rụng lả tả, ngày trụi cành Thế từ có, theo thời gian biến hoại thành không, có đâu thật mà nói đẹp xấu (thọ) Không đẹp xấu làm có yêu ghét (ái) Đã không yêu ghét (ái) chấp giữ làm (thủ) Đây nhờ quán vô thường dứt thủ, dứt manh mối sanh tử đời sau Hàng Duyên giác thấy hoa hồng (xúc) theo Phật dạy đứng không gian phân tích Hoa hồng nở tròn thật, cánh hoa ráp lại, nhiều chấm nhụy điểm thành, chủ thể hoa hồng, nhiều nhân duyên hòa hợp Đã duyên hòa hợp mà có, nên không thật huyễn hóa Bởi thấy hoa hồng thật, nên không phân biệt đẹp xấu (thọ), không đẹp xấu làm có yêu ghét (ái), không yêu chấp giữ làm (thủ) Nhờ quán nhân duyên hòa hợp mà có, nên dứt tâm yêu mến (ái), không yêu mến nên không chấp giữ (thủ), nhân sanh tử đời sau ngang cắt đứt Bồ-tát quán pháp nhân duyên thành thục, phen nhìn thấy hoa hồng (xúc) liền biết không tự tánh, đương xứ tức không; không tự tánh làm chủ mà có đẹp xấu (thọ), không đẹp xấu nên không yêu thích (ái), không yêu thích không chấp giữ (thủ), dứt dòng sanh tử Qua bốn nhìn (Phàm phu, Nhị thừa, Duyên giác, Bồ-tát) không thấy chất thực hoa hồng Hoặc thấy theo ảo tưởng khứ mà phân định Phàm phu, thấy phóng theo thời gian vị lai mà phân định Nhị thừa, thấy cách phân tích chia chẻ mảnh vụn không gian mà phân định Duyên giác, nhìn theo thói quen đặt sẵn mà phân định Bồ-tát Tất nhìn vật theo lối này, mê giác có khác, song không thoát khỏi khuôn cũ lối mòn định sẵn, làm chất thật hữu vật Đến nhìn Thiền gia, thế, thấy hoa hồng hoa hồng, không khởi tâm so sánh, quán sát chi Hiện thân hoa hồng nào, thấy Không khởi niệm so sánh đâu có đẹp xấu (thọ), không đẹp xấu làm có yêu ghét (ái), không yêu ghét đâu có lấy bỏ (thủ), dòng sanh tử đâu lôi Thấy có đẹp xấu thấy hai, yêu ghét hai, thủ xả hai; có hai bên nguồn gốc sanh tử Thiền gia nhìn vật không dấy tâm khởi niệm, nên thấy vật chân Như vua Lý Thái Tông đến viếng Thiền Lão Thiền sư, vua hỏi: "Hòa thượng trụ núi bao lâu?" Sư đáp: Đản tri kim nhật nguyệt Thùy thức cựu xuân thu Chỉ biết ngày tháng Ai rành xuân thu trước Vua lại hỏi: "Hằng ngày Hòa thượng làm gì?" Sư đáp: Thúy trúc hoàng hoa phi ngoại cảnh Bạch vân minh nguyệt lộ toàn chân Trúc biếc hoa vàng đâu cảnh khác Trăng mây bạc toàn chân Đẹp đẽ thay, thấy vật với chất Nhìn vật với tâm lặng lẽ tịnh, phàm tình chỗ chen vào, thật giả, đẹp xấu, khó dễ…, đến không để nói Cho nên cô Linh Chiếu đúc kết quan niệm ông bà Long Uẩn hai câu: "Cũng không dễ không khó Đói đến ăn, mệt ngũ khò" Hằng sống với tâm như tịnh, gặp cảnh hành xử tùy duyên, không so sánh, không phân chia, không áp đặt khái niệm nào, nên nói "đói ăn mệt ngủ" Cái nhìn thực này, gọi "Như thị tri, thị kiến" THAM VẤN, NGHIÊN CỨU CÔNG ÁN LÀ TRỌNG TÂM PHẬT GIÁO Tham vấn thưa hỏi điều hoài nghi Do hai vấn đề xem trọng đại mà không trạch được, nên đem thưa hỏi Thiền sư người nghi, mà vun bồi mối nghi thêm to, thêm mạnh Mối nghi lớn mạnh, khiến người học thao thức khắc khoải, quên vật chung quanh, hôm chín muồi, nhiên vỡ tung giác ngộ, phát minh, giải vấn đề lâu ôm ấp Đây chỗ ngộ đạo thiền giả Nghiên cứu công án thế, lấy vấn đề thật khó hiểu từ kinh sách hay lời nói người xưa, nghiền ngẫm ngày sâu, quên ăn quên ngủ, đến tâm chín muồi, vỡ tung vấn đề, ngộ đạo, đáp án Ví lấy câu "Các pháp trở một, trở chỗ nào"? chẳng hạn Bởi nuôi dưỡng nghi vấn lòng, lâu ngày trở thành trọng đại, tất vật chung quanh trở thành vô nghĩa, tâm không bận việc khác, nghi vấn quan trọng ngự trị nơi ta Chính chủ yếu đưa thiền giả đến chỗ giác ngộ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG THAM CỨU PHẢI NHỜ THIỀN ĐỊNH Đức Phật phá vỡ vấn đề trọng đại ôm ấp mười năm qua, nhờ tu tập thiền định từ lúc học với danh sư đương thời, bốn mươi chín ngày đêm ngồi cội bồ-đề Đâu phải ngẫu nhiên giác ngộ, mà phải nhiều năm chuyên tâm dứt niệm Khi sức định tuyệt mạnh rồi, hướng tâm vấn đề theo đuổi đủ sức phá vỡ Như kinh kể lại, lúc Bồ-tát ngồi cội bồ-đề, hướng tâm khứ thấy vô số kiếp qua, chứng Túc mạng minh; hướng tâm đến việc sanh tử người liền thấy rõ nguyên nhân manh mối dẫn chúng sanh sanh cõi cõi nọ, chứng Thiên nhãn minh hay Sanh tử trí; hướng tâm đến phương pháp dứt sanh tử, liền biết rành rọt đầu mối chỗ cuối sanh tử, chứng Lậu tận minh hay giải thoát sanh tử Khi sức định thành tựu trí tuệ dễ phát, kinh nói "giới định tuệ" Giới phương tiện đầu gỡ bớt điều phiền nhiễu chung quanh, để dễ bề chuyên tâm vào việc Định chuyên tâm an trụ, không bị gió ngũ dục thổi lung lay, không bị nước lục tình lôi cuốn, vững vàng núi không lay động Đến đủ sức mạnh phá tung tường vô minh che mờ từ muôn kiếp, thấy tường tận vấn đề cần thấy trí tuệ Nên nói giới định tuệ Song Thiền gia không nói giới định tuệ theo thứ tự vậy, mà chuyên tâm vào vấn đề đặt lơ với việc bên giới; lúc chuyên tâm không bị ngoại duyên làm xao động định; lúc an định sống với trí tuệ vô sanh tuệ Tuệ nhận lý vô sanh an định (kiến tánh) Cái vô sanh ông chủ mình, sống thẳng với ông chủ mà nhìn vật, vật chân Cho nên, hôm Tổ Huệ Khả thưa với Tổ Bồ-đề-đạt-ma: "Tâm bặt hết duyên." Tổ Đạt-ma bảo: "Coi chừng rơi vào không!" Huệ Khả thưa: "Rõ ràng thường biết, không được!" Tổ Đạt-ma liền ấn chứng cho Trong lúc đối duyên xúc cảnh ngày, tâm ta không chạy theo, không dính mắc định, định không thuộc ngồi, nhập xuất, nên nói đại định Chính tâm không sanh không diệt mà giác tri tuệ Cái tuệ tính giác sẵn có muôn đời mình, từ đâu đến, nên gọi trí vô sanh Sau nhận ông chủ vấn đề phá vỡ, ngang nhìn vật cách "đối cảnh vô tâm", nếp sống Thiền sư THIỀN LÀ PHÁT MINH, LÀ SÁNG TẠO Thiền tự thắc mắc vấn đề quan trọng, tìm tòi theo dõi đến sáng vấn đề Khi sáng vấn đề phát minh kỳ bí mà trước không hiểu Bởi nên chủ yếu thiền phát minh, gọi giác ngộ Chỗ trước mà biết giác ngộ Sự giác ngộ tùy vấn đề lớn nhỏ theo đuổi, nên kết có sai biệt Như nhà khoa học, tùy chỗ nghiên cứu tìm tòi mà phát minh có lớn nhỏ "Hiéron, vua nước Syracuse có bảo tên thợ vàng làm cho người vương miện vàng Nhưng nhà vua lại nghi ngờ tên thợ có pha bạc vào vàng Nhà vua hỏi ý kiến Archimède biết có gian lận nói mà giữ nguyên vẹn mũ nhà vua Archimède suy nghĩ giây lâu tìm chưa giải pháp Một hôm Archimède tắm, ông nhận thấy tứ chi nước bớt phần trọng lượng Do ông tìm nguyên tắc mà ngày gọi nguyên tắc Archimède: ‘Một vật thả vào chất lỏng bị sức đẩy từ lên trọng lượng chất lỏng dời chỗ’ Sung sướng, ông khỏi nơi tắm, chạy đến phố la to ‘Euréka, euréka’ nghĩa ‘Tôi tìm rồi, tìm rồi’." (Archimède 287 trước CN - Tự Điển Danh Nhân Thế Giới Trịnh Chuyết tr 33) "Trái bom (táo) Newton câu chuyện tình cờ giúp tiên sinh tìm định luật hút vạn vật Một hôm, Newton suy nghĩ toán học, ngồi gốc bom Thình lình trái bom rớt trước mặt Newton tự hỏi sức buộc vật mặt đất phải rớt xuống đất mà không rớt trái đất? Sức điều khiển mặt trăng quay xung quanh địa cầu? Sức điều khiển hành tinh quay xung quanh mặt trời? Đó bước đầu khám phá tượng ‘Vạn vật hút lẫn nhau’ nói trên." (Newton 1642-1727 - Tự Điển Danh Nhân Thế Giới tr 403) Qua hai câu chuyện đủ minh chứng phát minh nhà khoa học dồn hết tâm lực vào vấn đề, đến chín muồi dưng phát sáng Người tu thiền thế, nhận thấy vấn đề quan trọng mà không giải được, tâm nghiền ngẫm đến phút giây liền phát ngộ Sự ngộ thực tế khoa học, tưởng tượng huyền bí Bởi mục đích người tu thiền phải ngộ đạo Ngộ đạo phát minh sáng tạo, ù lì chai cứng, chờ chết biết kết tu hành Vì thế, nói đến tu thiền phải tâm, gan bền bỉ, có dám chết sống Thiền đào tạo người hùng dũng, phát minh sáng tạo, cốt lõi đạo Giác Ngộ Giải Thoát BẤT LẬP VĂN TỰ, GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN Hòa thượng trăm phước." Ngài Nam Tuyền gật đầu cho ngài Triệu Châu vào chúng Trường hợp thứ hai Thiền sư Ngưỡng Sơn Huệ Tịch (804-899) tông Qui Ngưỡng Khi ngài Sa-di, Ngài đến với Tổ Qui Sơn Linh Hựu (771853) Tổ Qui Sơn hỏi: "Ông Sa-di có chủ hay Sa-di không chủ?" Ngài thưa: "Dạ, Sa-di có chủ." Tổ hỏi: "Chủ đâu?" Đang đứng bên đông, Ngài khoanh tay qua bên tây đứng Ngài Qui Sơn gật đầu cho nhập chúng Như Ngài Ông Chủ Cuối đời Đường có Thiền sư Sư Nhan, huynh đệ với Thiền sư Sư Bị (835908), Ngài ngồi tu tảng đá, tự gọi: "Ông Chủ nhân", Ngài: "Dạ!" Ngài dặn: "Tỉnh, tỉnh, mai mốt đừng để người lừa." - "Dạ!" Ngài tự gọi tự đáp, tự bảo tỉnh tỉnh đừng để người lừa Thử hỏi có bị người lừa không? Khi ngồi thiền, niệm Phật tụng kinh cốt để định tâm, tức sống trở với Ông Chủ Nhưng tụng kinh hay ngồi thiền, khách dẫn lúc không hay Nhớ chuyện hôm qua, ôn chuyện hôm kia, lừa gạt mình, dẫn xa mãi, quên Ông Chủ lúc không hay Nếu luôn tỉnh giác, ý nghĩ vừa dấy lên, biết khách liền buông xả không theo, làm chủ, sống với Ông Chủ Chỉ cần tự gọi tự nhắc pháp tu suốt năm suốt đời Đến phần thẳng Ông Chủ, dùng tay để chỉ, mà dùng ngôn từ Qua ngôn từ lạt lẽo ấy, quí vị khéo nhìn quí vị thấy Ông Chủ Khi quí vị thấy Ông Chủ đời tu quí vị nhẹ nhàng Để thẳng Ông Chủ, xin dẫn kinh Lăng Nghiêm, đức Phật nói "Từ tinh minh sinh lục hòa hợp", từ sáng sanh sáu hòa hợp Ví dụ có nhà nhỏ, nhà có đèn néon cháy sáng Nhà có sáu cửa, cửa mở toang Ban đêm có người đứng tối muốn biết nhà có đèn hay không phải nhìn vào cửa, thấy ánh sáng từ cửa phát biết bên có đèn Thật chưa thấy đèn, thấy ánh sáng đèn phát từ sáu cửa Như chủ yếu kinh Lăng Nghiêm đức Phật muốn chân tâm Như Lai tạng có sẵn nơi người Theo danh từ chuyên môn gọi "nhất tinh minh sanh sáu hòa hợp", tức sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý Nơi mắt tai mũi lưỡi thân ý có mang ánh sáng tinh minh đó, mà không thấy, không thấy lẽ thật Đức Phật muốn cho Tôn giả A-nan toàn chúng biết nơi sáu có ánh sáng tinh minh đó, nên Ngài đưa tay lên xòe nắm lại, xòe nắm lại, hỏi A-nan: "Ông có thấy không?" A-nan thưa: "Dạ thấy." Phật hỏi: "Ông thấy gì?" A-nan thưa: "Con thấy tay Thế Tôn đưa lên xòe nắm lại." Phật hỏi: "Như tay ta động hay thấy ông động?" A-nan trả lời: "Tay Phật động, thấy tịnh động" Thấy thấy, tịnh, động Trong ví dụ khách trần, trần lao xao ánh nắng, hư không an tịnh lặng lẽ Cái lao xao có không, hư không đổi thay Hạt bụi lao xao hư không, hạt bụi sanh diệt, hư không không sanh diệt Như tay Phật đưa lên tượng trưng cho ngoại cảnh, ngoại cảnh có động tịnh, động tịnh sanh diệt Cái thấy ngài A-nan tịnh động, nói sanh diệt Hiện quí vị có thấy hay không? Như lo Ông Chủ Ví dụ bình hoa, hỏi quí vị thấy không? Quí vị trả lời: Thấy Nếu dẹp bình hoa chỗ khác, quí vị trả lời: Không Chúng xin nhắc lại lầm lẫn Có bình hoa quí vị thấy bình hoa, bình hoa vật bên mình, thấy gì? Nó có bên không? Như có bình hoa quí vị gọi có thấy, không bình hoa quí vị gọi không thấy? Như thấy quí vị bị lệ thuộc vào bình hoa rồi, tức quên theo vật, không nhớ mà nhớ có vật Vì mình, cách đáng thương Tất vậy, nghĩa có bình hoa có thấy, dẹp bình hoa gọi không thấy Cái thấy hay thấy mình, bình hoa hình tướng bị thấy bên ngoài, có không Cái thấy nhiên, không sanh diệt Tại đồng hóa thấy thành bình hoa? Vì quên chạy theo giả tướng bên Có tướng bên gọi thấy, "mình", tướng gọi không thấy, "không mình", thật Đó khuyết điểm lớn lao tất Sau ví dụ xòe nắm tay, đức Phật lại dùng hào quang phóng qua bên trái ngài A-nan, Ngài xoay đầu ngó qua bên trái, Phật phóng hào quang bên mặt ngài A-nan, Ngài xoay đầu ngó qua bên mặt Phật hỏi A-nan: "Tại đầu ông hôm lay động vậy?" Ngài A-nan thưa: "Con nhìn hào quang Phật phóng qua bên trái, bên phải con, nên đầu xoay qua xoay lại." Phật hỏi: "Như đầu ông lay động hay thấy ông lay động?" Ngài A-nan thưa: "Cái đầu lay động, thấy không lay động." Cái đầu tượng trưng cho thân, thân động, động nên sanh diệt Cái thấy không động, không động nên không sanh diệt Quí vị nhận có thấy không sanh diệt hay không? Thế lo Ông Chủ Đó giai đoạn thứ Ông Chủ qua thấy Đến giai đoạn thứ hai để Ông Chủ Vua Ba-tư-nặc nghe Phật nói có chưa sanh chưa diệt, ông nghi nên hỏi Phật: "Tôi nghe chúng ngoại đạo nói chết hết, Phật lại nói thân có chưa sanh chưa diệt?" Phật hỏi thân ông thân sanh diệt hay không sanh diệt?" Ông thưa: "Thân thân hoại diệt." Phật hỏi: "Ông chưa hoại diệt ông nói thân ông hoại diệt?" Vua Ba-tư-nặc thưa: "Thân chưa hoại diệt tự biết thân hoại diệt từ từ Khi mười tuổi hai mươi tuổi đổi khác rồi, đến ba mươi tuổi già hồi hai mươi tuổi, đến bốn mươi tuổi già hồi ba mươi tuổi… sáu mươi tuổi, già hồi bốn mươi, năm mươi tuổi nhiều Vì biết thân tướng hoại diệt." Phật hỏi: "Ngay nơi thân hoại diệt ông có thấy chưa hoại diệt chăng?" Vua Ba-tư-nặc thưa: "Không thấy." Phật hỏi: "Nhà vua hồi tuổi thấy sông Hằng?" Vua thưa: "Khi ba tuổi, mẹ bồng yết kiến thần Kỳ-bà-thiên, qua sông Hằng, thấy sông Hằng." Phật hỏi: "Khi ba tuổi thấy sông Hằng, đến mười tuổi, hai mươi tuổi thấy sông Hằng, thấy có đổi khác không?" Vua thưa: "Cái thấy đổi khác." Phật hỏi: "Từ hai mươi tuổi đến ba mươi, bốn mươi tuổi ông thấy sông Hằng, thấy có đổi khác không?" Vua thưa: "Cái thấy đổi, sáu mươi tuổi, thấy xưa không đổi." Phật nói: "Ông lo thân ông bị hoại diệt, nơi thân ông có chưa đổi thay Cái có đổi thay bị hoại diệt Cái chưa đổi thay lo bị hoại diệt, mà ông tin thân chết hết?" Như thấy rõ tánh thấy sẵn có nơi mình, tánh thấy không trẻ không già Nếu thấy không già lớn tuổi lại mang kiếng lão? Đó phận mắt cũ mờ đi, thấy ta có cũ có mờ, bóng đèn xài lâu hư, điện đổi khác Đến giai đoạn thứ ba đức Phật Ông Chủ qua tánh nghe thường trụ Phật bảo ngài La-hầu-la đánh tiếng chuông "boong", hỏi ông A-nan đại chúng: "Các ông có nghe không?" Đại chúng trả lời: "Có nghe." Khi tiếng chuông lặng dứt, Phật hỏi: "Có nghe không?" Ông A-nan đại chúng đáp: "Không nghe." Phật lại hỏi: "Tại gọi nghe, gọi không?" Ngài Anan đại chúng thưa: "Khi đánh chuông, âm ba vang gọi nghe, âm ba bặt hết gọi không nghe." Đức Phật lại bảo ngài La-hầu-la đánh tiếng chuông hỏi ông A-nan: "Có tiếng không?" Ông A-nan đại chúng đáp: "Có tiếng." Giây lâu tiếng chuông im bặt, Phật hỏi: "Có tiếng không?" Ông Anan đại chúng đáp: "Không tiếng." Phật lại hỏi: "Tại gọi có tiếng, gọi không tiếng?" Ông A-nan đại chúng thưa: "Khi đánh chuông âm ba vang gọi có tiếng, âm ba lặng gọi không tiếng." Đức Phật quở: "Tại hôm ông điên đảo vậy?" Nếu trả lời câu hỏi Phật ngài A-nan đại chúng, tất điên đảo mà không hay biết Vì sao? Vì tiếng thuộc trần tức âm ba bên ngoài, nghe hay nghe nơi mình, Tiếng nghe, đồng hóa một, điên đảo gì? Chúng ta ngày sống điên đảo, tiếng thuộc tiếng, nghe thuộc nghe Tiếng sanh diệt, có đánh chuông có tiếng kêu, nghe có tiếng có nghe, không tiếng có nghe, không nghe biết không tiếng, mà nói không nghe Chúng xin thuật câu chuyện sau đây: Tổ thứ mười tám Ấn Độ tên Già-da-xá-đa, hóa đạo, thấy niên dòng Bà-la-môn người khí khái, có khả đảm việc lớn, truyền chánh pháp sau Người niên hỏi Tổ tu theo phái nào, Ngài đáp: "Tôi tu theo Phật giáo." Vừa nghe người niên hoảng lên bỏ chạy nhà đóng sầm cửa lại, núp nhà không dám Tổ đuổi theo tới trước cửa nhà, Ngài gọi: "Chủ nhà mở cửa ra!" Người niên nói vọng ra: "Không có chủ nhà." Tổ hỏi: "Không có chủ nhà nói đó?" Người niên hoảng sợ mở cửa Ông Tổ chinh phục, theo làm đồ đệ, sau truyền Tổ vị Câu chuyện nghe thấy trẻ con, có giống trẻ không? Luôn biết thấy, biết nghe, mà hỏi ông chủ đâu Nếu chủ nói, chủ nghe, chủ thấy? Biết nói, biết thấy, biết nghe mà hỏi ông chủ đâu đáp "Không biết, ông chủ", chẳng khác người niên vọng bảo "Chủ nhà" Để ông chủ Thiền sư hay đưa câu chuyện sau đây, có thiền khách đến hỏi Thiền sư: "Bạch Ngài, Phật?" Thiền sư trả lời: "Cỡi trâu mà tìm trâu." Chúng ta nghe câu nói lạ Hỏi Phật, lại trả lời "cỡi trâu tìm trâu" Nếu biết Ông Chủ phát từ thấy, nghe, nói, ngửi, Ông Chủ Pháp thân, Phật tánh Không có biết hỏi, biết thấy, biết nghe? Nếu không chịu nhận mà tìm Phật bên cỡi trâu tìm trâu Mới nghe qua tưởng Thiền sư trả lời lạc đề, không giải nghĩa Phật, lại bảo "cỡi trâu tìm trâu" Bởi biết hỏi Phật rồi, cẩn thận, nhiều lầm tưởng Phật, nhận phiền não nữa, bệnh Khi nói tới Ông Chủ, kinh Lăng Nghiêm lúc thẳng tánh nghe, tánh thấy v.v… biểu lộ nơi sáu Như ví dụ, nhà, có đèn néon thắp sáng, ánh sáng xuyên qua cửa Nếu nhìn ánh sáng xuyên qua cửa, thấy có ánh sáng hình vuông to, hình vuông nhỏ, có ánh sáng hình dài, có ánh sáng hình tròn v.v… khác Sự khác gì? Tại ánh sáng hay cửa? Rõ ràng thấy ánh sáng không khác, mà có khác từ cửa Nếu đứng cửa mà xây mặt nhìn thấy tất vật bên ngoài, không thấy đèn Khi nhìn thấy cối vườn tược, đường sá xe cộ v.v… Chúng ta toàn thấy qua lại, sai biệt Nếu chịu khó xây mặt trở vào không thấy cảnh vật mà thấy đèn Cho nên kinh Đại thừa luôn nói "Hồi đầu thị ngạn", tức xoay đầu lại bờ Niết-bàn Xoay mặt hướng bờ mê, xoay mặt hướng vô bến giác Vì kinh Đại thừa nói xoay gọi bối giác hiệp trần, xoay trở lại bối trần hiệp giác Chúng ta đứng cửa xây mặt lưng trở vô đèn, gọi bối, xây lưng lại đèn thấy toàn cảnh vật bên Nếu lúc chịu xây lưng trở không thấy vật bên mà thấy đèn sáng Như bối giác hiệp trần hay bối trần hiệp giác xây lưng mà thôi, mê hay ngộ xây lưng lại Nhưng từ thuở bé đến xây mặt nhìn theo trần cảnh bên Hiện xoay nhìn trở lại mình, có khó gì? Cho nên Điều Ngự Giác Hoàng tức vua Trần Nhân Tông, Tổ thứ phái Trúc Lâm, đồ đệ Pháp Loa hỏi: " Yếu tu hành nào?" Ngài đáp: "Phản quan tự kỷ bổn phận sự." Nghĩa xoay nhìn lại mình, phận gốc người tu Rất tiếc tất xây mặt ra, nên muốn tu mà bề chạy theo ngoài, lễ lạy tượng lạ bên ngoài, quên ông Phật Điều yếu trở lại tánh giác mình, tự sáng suốt soi rõ vật, nhờ người soi cho Ví dụ có người học giỏi cao, cử làm Viện trưởng Viện Đại Học, ông ký cấp cho sinh viên đỗ đạt đầy đủ khả năng, ông ký cấp cho ông chúng chưa học đến mức, chưa đủ khả đỗ đạt Nếu muốn cấp cha ký cho, ông phải nỗ lực học hành cho mức, đỗ đạt thành tài Cũng vậy, tu giác ngộ, mà giác ngộ trước phải hết bụi bặm phiền não Nếu bụi bặm phiền não không chịu phủi giũ cho sạch, trí tuệ không mở mang, mà muốn điểm đạo cho thành Phật ngay, giống anh học trò không chịu học tập nơi đến chốn, mà muốn người cha ký cấp cho thành cử nhân tiến sĩ Đa số Phật tử thường yếu đuối biếng nhác, muốn làm việc chóng kết Nghe nói tu phải cực khổ, phải bỏ phiền não tam độc, xem lâu Chỉ tập khí sân mà dứt hoài không được, thành Phật! Vì muốn kết mau chóng nhờ điểm đạo mà phải lạc vào đường tà giáo, nguyên yếu đuối tham lam Cho nên người tu hành chân chánh phải biết lẽ thật phải thực hành lẽ thật Học đạo tìm chân lý, dùng trí tuệ để thấy lẽ thật, không nhờ bên điểm đạo cho Cũng học mở mang trí tuệ mình, đến trình độ phát cấp bằng, học chưa đủ sức mà muốn cấp sớm, cấp giả thôi, nghĩa lý Chúng ta tu hành, không nên tham mau, mà phải bền chí, ngày gỡ bỏ phiền não, xây mặt ngó vào tự nhiên đường giác ngộ đến với Nếu xây mặt trở đếm người đếm cảnh, nhìn mặt người qua, nhìn mặt kẻ lại, nhớ người nhớ cảnh hoài, giác ngộ cho Hiểu thấy tầm quan trọng tu Tu biết xoay lại, biết trở đường giác, tức bối trần hiệp giác, nghĩa xây lưng với trần cảnh, trở với tánh giác Ngược lại giờ, bối giác hiệp trần, nghĩa xây lưng với tánh giác, chạy theo trần cảnh, mà muốn thành Phật, thành được! Chỉ cần xây lưng thật dễ, người không chịu xây, chả trách làm chúng sanh Trong kinh Lăng Nghiêm, không riêng đức Phật Thích-ca mà mười phương chư Phật đồng nói cho ngài A-nan đại chúng nghe "Chính sáu ông gốc sanh tử luân hồi, sáu ông gốc Bồ-đề Niết-bàn" Tại vậy? Cũng kinh Lăng Nghiêm có câu "Tri kiến lập tri tức vô minh bổn, tri kiến vô kiến tư tức Niết-bàn", nghĩa thấy biết mà lập thấy biết gốc vô minh, thấy biết mà không lập thấy biết, Niết-bàn Tại sao? Như xây mặt ngoài, nhìn người nhìn cảnh, phân biệt hay dở, tốt xấu v.v…, chấp phân biệt cảnh vật nên gọi "tri kiến lập tri", nguồn gốc vô minh, tức quên chạy theo cảnh Khi thấy, nghe, biết mà không phân biệt tốt xấu hay dở, không thêm lớp vọng tưởng phân biệt, gọi "tri kiến vô kiến", gốc Bồ-đề Niếtbàn Như Phật rõ ràng, gốc sanh tử hay gốc Niết-bàn nơi sáu mình, đâu xa xôi Chúng xin trích dẫn kinh Pháp Hoa, phần Ông Chủ Kinh Pháp Hoa gọi đầy đủ kinh Diệu Pháp Liên Hoa, nghĩa kinh Diệu Pháp dụ hoa sen Diệu Pháp gì? Trong kinh nói "Chư Phật đời đại nhân duyên, khai thị chúng sanh ngộ nhập Tri kiến Phật" Tất chư Phật không riêng đức Thích-ca đời, việc lớn khai mở bày cho nhận nhập Tri kiến Phật Tri kiến Phật Diệu Pháp Trong kinh Pháp Hoa, phẩm Ông Chủ phẩm Hiện Bảo Tháp, phẩm thị Phật tri kiến Trong hội Pháp Hoa, Bồ-tát thánh chúng nghe kinh, bất thần có tháp báu đất vọt lên trụ hư không Trong tháp vang tiếng nói Phật Đa Bảo khen ngợi đức Thích-ca Mâu-ni Đức Đa Bảo xưa có bổn nguyện, hội có giảng kinh Pháp Hoa Ngài đến hội v.v… Nếu không đạt lý kinh, nghe đến thấy huyền bí thần thoại Tại đất lại vọt lên tháp bảy báu, tháp có Phật Đa Bảo chết từ vô số kiếp mà nói khen ngợi đức Thích-ca Mâu-ni Vậy phẩm Tri kiến Phật chỗ nào? Chúng xin gỡ điểm để quí vị thấy tầm quan trọng kinh Pháp Hoa Quí vị nhớ đoạn nói "Vào nhà Như Lai, mặc áo Như Lai, ngồi tòa Như Lai" chăng? Nhà Như Lai lòng từ bi, áo Như Lai hạnh nhu hòa nhẫn nhục, tòa Như Lai thiết pháp không, tức thấy tất pháp, tánh không Như bảo tháp vọt lên lơ lửng hư không, không dính với hết, tượng trưng cho tất pháp không Do không dính với sáu trần thấy gốc mình, Tri kiến Phật Phật Đa Bảo mình, Phật Đa Bảo tháp báu Phật Đa Bảo tượng trưng cho Pháp thân, cho Tri kiến Phật Tháp làm bảy báu, có nghĩa kim ngân, lưu ly, xa cừ, mã não v.v… hay không? Đó thân thất đại Trong kinh Lăng Nghiêm đức Phật nói mang thân thất đại, thất đại bảy thứ lớn: đất, nước, gió, lửa, không, kiến thức Nơi chúng sanh mê lầm gọi thất đại, ngộ Pháp thân rồi, gọi thất bảo Cho nên tháp Phật Đa Bảo thất bảo, tháp thất đại Vì gọi Phật Đa Bảo, tức nhiều báu? Như kinh, nói đến chỗ chân thật dùng thứ báu để tượng trưng Như ví dụ Hệ Châu kinh Pháp Hoa: Có anh chàng ăn xin nghèo khổ, gặp người bạn cho anh hạt châu cột vào chéo áo cho anh Vì anh mê uống rượu quên hạt châu, nên phải xin ăn, lang thang đói khổ Gặp lại người bạn xưa, cho hạt châu chéo áo, anh lấy hạt châu xài trở nên giàu có Ví dụ thứ hai nói nhà vua có hạt minh châu búi tóc, nhà vua thưởng hạt châu cho vị tướng tài giỏi đánh giặc, thắng trận trở Hạt minh châu búi tóc ví dụ cho Tri kiến Phật, vị tướng tài giỏi dụ cho người có khả dẹp giặc phiền não Như hạt châu dường tặng cho mà thật có sẵn, tức Tri kiến Phật Pháp thân Các Thiền sư thường nói đến báu Có vị Thiền sư đến hỏi Hòa thượng Thạch Cựu, đệ tử Mã Tổ: "Trong tay Bồ-tát Địa Tạng có hạt minh châu, ý nghĩa gì?" Ngài hỏi lại: "Trong tay ông có hạt minh châu không?" Vị Thiền sư thưa: "Con không biết." Hòa thượng liền nói kệ: Bất thức tự gia bảo Tùy tha nhận ngoại trần Nhật trung đào ảnh chất Cảnh lý thất đầu nhân Báu nhà chẳng biết Theo người nhận ngoại trần Giữa trưa chạy trốn bóng Kẻ nhìn gương đầu Nghĩa là: Mình kho báu nhà mình, chạy theo trần cảnh bên Ví trưa trời nắng mà chạy trốn bóng, trốn có khỏi không, chạy trốn bóng đuổi theo Như người xem gương đầu Đó ví dụ kinh Lăng Nghiêm: Có chàng Diễn-nhã-đạt-đa, buổi sáng xem gương, thấy đầu mặt gương, úp gương lại không thấy đầu mặt đâu nữa, hoảng lên ôm đầu chạy la: "Tôi đầu!", liền phát điên Người cầu đạo vậy, xin người dạy đạo cho mà không ngờ sẵn nơi Trong Chứng Đạo Ca, ngài Huyền Giác Vĩnh Gia nói: Ma-ni châu nhân bất thức Như Lai tàng lý thân thâu đắc Lục ban thần dụng không bất không Nhất khỏa viên quang sắc phi sắc Ngọc ma-ni, người chẳng biết? Như Lai kho thâu trọn hết Sáu ban thần dụng không chẳng không Một điểm viên quang sắc chẳng sắc Nghĩa là: Mỗi người có hạt châu Ma-ni mà không tự biết Hạt châu Ma-ni gọi hạt châu Như Ý, có hạt châu ước muốn điều toại nguyện Ngay nơi kho Như Lai mình, nơi mà nhận Sáu thứ thần thông mầu nhiệm dường không mà không Một viên tròn sáng sắc mà sắc Đó để diễn tả hạt châu riêng người sẵn có Một câu chuyện khác sau: Một thiền khách đến, ngài Pháp Đăng hỏi: "Đầu sào trăm trượng tiến được?" Thiền khách trả lời: "Câm." Ngài khán câu hoài ba năm Một hôm Ngài cưỡi ngựa qua cầu ván, ván mục, ngựa sụp chân té nhào, quăng Ngài rơi xuống cầu Vừa rơi xuống Ngài liền ngộ, nói kệ: Ngã hữu minh châu khỏa Cửu bị trần lao quang tỏa Kim triêu trần tận quang sanh Chiếu phá sơn hà vạn đóa Ta có viên minh châu Đã lâu bị bụi vùi sâu Hôm bụi phát sáng Soi thấu núi sông muôn vật Dịch nghĩa là: Ta có ngọc minh châu Lâu bị bụi bặm che lấp không thấy Sáng bụi hết, ánh sáng phát ra, soi rõ khắp núi sông muôn vật Như chỗ nhận Ông Chủ Pháp thân luôn ví dụ hạt minh châu Từ kinh Thiền sư dùng hạt minh châu để tượng trưng cho Pháp thân Phật Đa Bảo hay Pháp thân kho báu quý vô lượng vô biên mà tất gian không sánh Cứu sống sanh mạng đền đáp số châu báu, sanh mạng sống thêm vài mươi năm Nhận mạng sống miên viễn bất tử, tức Pháp thân hay Niết-bàn, chẳng kho báu vô lượng vô biên hay sao? Cho nên tượng trưng Phật Đa Bảo Nhưng thấy Phật Đa Bảo, mở cửa tháp để thấy Phật? Đức Phật Thích-ca nói: Phật Đa Bảo có nguyện "Sau nơi nói kinh Pháp Hoa, tháp ta lên nơi Vị Phật thuyết pháp muốn thấy thân ta phân thân vị Phật giáo hóa nơi phải thu hồi trở chỗ, mở cửa tháp thấy thân ta" Khi cõi ta bà ô uế biến thành tịnh loại ngạ quỷ súc sanh dời nơi khác Nghĩa lý đoạn thâm sâu Phật Đa Bảo Pháp thân hay Tri kiến Phật mình, muốn thấy Phật tưởng nhớ đến nơi nơi kia, chuyện chuyện khác phải gom chỗ, tức trụ Cho nên nói hóa thân Phật trở chỗ không phân tán, tức định Khi trụ chỗ tâm ô uế trở thành tịnh, tham sân si không nữa, nên nói cõi nước liền biến thành tịnh, loại ngạ quỷ súc sanh (dụ cho tham sân si) dời nơi khác, Phật Đức Phật Thích-ca dùng thần thông bước lên tháp, mở cửa tháp thấy Phật Đa Bảo, vào tháp ngồi chung với Phật tòa Cũng vậy, sau tâm an trụ rồi, không phóng tâm lúc gọi định Khi định xong thấy Phật Pháp thân thấy Phật tri kiến Đó ý nghĩa Phật Tri Kiến kinh Pháp Hoa Đến xin nói Ông Chủ, qua câu chuyện thiền Đọc lại lịch sử Thiền tông, nhớ lại lần đức Phật truyền chánh pháp cho vị Tổ thứ ngài Ma-ha Ca-diếp Trong hội Phật nói kinh núi Linh Thứu, tức núi Linh Sơn, chúng hội đông đủ, đức Phật lên tòa, tay cầm hoa sen đưa lên, chúng hội ngơ ngác, có ngài Ca-diếp chúm chím cười Phật bảo "Ta có chánh pháp nhãn tạng, Niết-bàn diệu tâm, thật tướng vô tướng, vi diệu pháp môn, phó chúc cho Ma-ha Ca-diếp v.v…" Như ngài Ca-diếp truyền pháp đức Phật đưa cành hoa sen, Ngài nhìn thấy ngộ đạo, truyền tâm ấn Ngài Ca-diếp thấy hoa sen ngộ đạo hay thấy gì? Trong nhà thiền gọi "Kiến sắc minh tâm", thấy sắc mà ngộ tâm Đức Phật đưa cành hoa sen, để nói hoa sen, nhân nhìn thấy hoa sen biết có chưa sanh diệt Ngài Ca-diếp mỉm cười, biết ý Phật, nên nhận tâm pháp Phật truyền trao Trong nhà thiền vậy, Thiền sư có người đến hỏi đạo, liền đưa phất tử lên, không chịu trả lời Trường hợp ngài Mã Tổ Đạo Nhất Thiền sư tiếng, sau Lục Tổ hai đời Một hôm Ngài dạo vườn với thị giả ngài Bá Trượng Hoài Hải, có bầy chim bay qua, Tổ hỏi ngài Bá Trượng: "Cái đó?" Ngài Bá Trượng nhìn lên thấy bầy chim bay qua, nói: "Dạ, bầy chim le le bay." Giây lát Tổ hỏi: "Đâu rồi?" Ngài trả lời: "Bay qua rồi!" Khi nghe trả lời thế, Mã Tổ nắm mũi ngài Bá Trượng véo mạnh đau điếng Ngài Bá Trượng la lên thất Tổ bảo: "Sao không nói bay qua đi?" Ngài Bá Trượng nhân liền ngộ Như ngộ gì? Ngộ mũi đau hay ngộ bầy chim? Bầy chim bay qua bay đi, thấy bầy chim bay thấy bay mất, thấy đâu có bao giờ! Chúng ta cho thấy bầy chim có thấy chim mất thấy Cho nên ngài Bá Trượng bị nắm mũi kéo mạnh, hoảng la lên Tổ hỏi: "Sao không nói đi?" Nhân biết mũi không Trong nhà thiền, lỗ mũi luôn tượng trưng cho lai diện mục, trước mắt mà quên Vì bị kéo mạnh lỗ mũi, biết lỗ mũi không mất, ngài Bá Trượng ngộ liền Đến ngài Bá Trượng làm thầy, có người đệ tử Qui Sơn Linh Hựu Một hôm trời lạnh, Qui Sơn đứng hầu thầy, ngài Bá Trượng bảo bới tro lò lấy lửa Qui Sơn bới lò, không thấy lửa, bạch: "Bạch Hòa thượng, lửa hết rồi." Ngài Bá Trượng lại bới sâu lò, lấy cục lửa, đưa lên hỏi: "Nói hết lửa, gì?" Qui Sơn liền ngộ, sụp xuống lễ thầy Chúng ta không hiểu nên giải thích, đệ tử bới không thấy lửa bới cạn, vị thầy nhờ bới sâu lò nên lửa, nói Phật tánh phải tìm sâu gặp Không ngờ chỗ ngộ ngài Qui Sơn câu hỏi thầy: "Nói hết lửa gì?", ngài Qui Sơn liền thấy cục lửa ngộ liền Nhân thấy lửa mà biết có thấy sẵn nơi mình, chưa Có thấy có biết, biết tâm, có nghe có biết, biết tâm Cái biết không động, bất sanh bất diệt thường hữu Nhận bước vào đường chư Tổ Hai câu chuyện dùng thấy chưa nơi mắt, gọi "Kiến sắc minh tâm" Sau Tổ Ca-diếp ngộ đạo, đức Phật đem y bát truyền để làm tin Khi đức Phật diệt độ rồi, vị đệ tử đa văn Phật ngài A-nan hỏi ngài Cadiếp: "Đức Thế Tôn, việc truyền y Kim Lan cho sư huynh, truyền không?" Ngài Ca-diếp liền gọi: "A-nan!" Ngài A-nan: "Dạ!" Ngài Cadiếp bảo: "Cây phướn trước chùa ngã." Ngài A-nan liền ngộ, ngộ việc y truyền khác Vậy khác gì? Có phải phướn trước chùa chăng? Phần nhiều giải thích phướn trước chùa ngã Không ngờ kêu: "Anan" - "Dạ", vừa kêu liền dạ, sẵn có, nhận Phật truyền cho Tổ Ca-diếp Như ngài A-nan nhận đó, ngộ đạo, truyền y bát làm Tổ thứ hai Trường hợp Thiền sư Hoàng Bá (? - 850), đệ tử Tổ Bá Trượng, đến ngụ chùa, nhằm lúc tướng quốc Bùi Hưu đến thăm chùa Ông Bùi Hưu thấy vách chùa có vẽ hình vị cao tăng Ông hỏi thầy trụ trì: "Hình cao tăng đây, cao tăng đâu?" Vị trụ trì không trả lời Ông Bùi Hưu hỏi: "Ở có Thiền sư không? Thầy mời hộ tôi." Vị trụ trì nói: "Hình có Thiền sư, để mời ra." Và ngài Hoàng Bá mời Ông Bùi Hưu nói: "Khi có hỏi câu mà quý Đại đức tiếc lời không đáp Bây xin hỏi Thiền sư, Thiền sư đáp dùm tôi" Ngài Hoàng Bá nói: "Ông hỏi." Ông Bùi Hưu lặp lại câu hỏi: "Hình cao tăng đây, cao tăng đâu?" Ngài Hoàng Bá liền gọi: "Bùi Hưu!" - "Dạ!" Ngài hỏi: "Ở đâu?" Ông Bùi Hưu liền ngộ Như cao tăng đâu? Đến thấy thuật truyền thừa có hệ thống rõ ràng, người đọc ngạc nhiên nghe lạ tai Đến trường hợp khác, ngài Thanh Nguyên Hành Tư (? - 740), đệ tử Lục Tổ Huệ Năng, có vị môn đệ ngài Thạch Đầu Hy Thiên (695 - 785) Có Thiền sư Linh Mặc (747 - 818) đến hỏi đạo ngài Thạch Đầu Hy Thiên tự nói "Nếu câu khế hợp ở, chẳng hợp đi" Khi thưa hỏi, Thiền sư Linh Mặc không hài lòng nên bỏ Ngài Thạch Đầu theo sau tiễn đến cửa liền gọi: "Xà lê!" Sư xoay đầu lại Ngài Thạch Đầu bảo: "Từ xưa đến ấy, xoay đầu chuyển não làm gì?" Sư nhân câu nói liền đại ngộ, dừng lại hai năm Như thấy truyền thừa theo hệ thống bắt nguồn từ đức Phật đến ngài Ca-diếp, đến ngài A-nan đến Thiền sư sau này: bày thấy, nghe, biết luôn có sẵn nơi Tri kiến Phật gồm kiến văn giác tri biểu lộ nơi sáu Để Tri kiến Phật, xin dẫn câu chuyện kinh Pháp Bảo Đàn, nhân thuyết pháp Lục Tổ Huệ Năng cho ngài Huệ Minh Khi nhận tâm ấn Ngũ Tổ, Lục Tổ trốn phương Nam Tu sĩ Huệ Minh, chưa xuất gia võ tướng, cưỡi ngựa rượt theo định giành lại y bát Chẳng ngờ đến thấy y bát, Huệ Minh nhấc lên không nổi, biết có việc mầu nhiệm, vội kêu lên: "Hành giả! Hành giả! Tôi đến pháp, y bát." Lục Tổ lúc mặt bảo ngài Huệ Minh lặng tâm ý nghe Tổ hỏi: "Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, lai diện mục Thượng tọa Minh?" Vừa hỏi đến ngài Huệ Minh liền ngộ Thế ngộ gì? Nghĩ thiện, nghĩ ác nghĩ hai bên, tướng động, tướng sanh diệt Trong vũ trụ từ người đến vạn vật, hai bên nguồn gốc sanh diệt, người có nam nữ, điện có âm dương v.v… Nếu buông hai bên sanh diệt không Cho nên Lục Tổ bảo "Không nghĩ thiện, không nghĩ ác" Thượng tọa Minh liền nhận lai diện mục Câu chuyện sau thuật việc ngài Lâm Tế Nghĩa Huyền (? - 867) đến hỏi đạo nơi Thiền sư Hoàng Bá: "Bạch Hòa thượng đại ý Phật pháp?" Ngài Hoàng Bá liền đập cho ba gậy mà không trả lời Ba lần hỏi đạo, ngài Lâm Tế bị ba lần ăn đòn đau đớn Buồn tủi Ngài đi, Tổ Hoàng Bá bảo ông nên đến Thiền sư Đại Ngu mà hỏi đạo Khi đến nơi, Thiền sư Đại Ngu hỏi: "Ông đâu đến?" Ngài Lâm Tế thưa: "Dạ Hoàng Bá đến." Hỏi: "Hoàng Bá dạy ông gì?" Thưa: "Con ba lần hỏi đại ý Phật pháp, ba lần bị ăn đòn, có lỗi hay không lỗi." Vừa nghe ngài Đại Ngu liền nói: "Hoàng Bá thật tâm lão bà (tâm mẹ thương con), dạy người thống thiết, lại đến hỏi có lỗi không lỗi." Ngài Lâm Tế câu liền đại ngộ, thưa: "Vậy Phật pháp Hoàng Bá ít." Ngài Đại Ngu liền nắm đứng lại bảo: "Con quỉ đái sàng, vừa nói có lỗi không lỗi, lại nói Phật pháp Hoàng Bá Ngươi thấy đạo lý gì, nói mau, nói mau." Ngài Lâm Tế liền thoi vào hông ngài Đại Ngu ba Ngài Đại Ngu xô nói: "Thầy Hoàng Bá, chẳng can hệ đến ta." Về sau, ngộ đạo rồi, Ngài làm Tổ dòng Lâm Tế, truyền đến Chúng ta không khỏi thắc mắc ngài Lâm Tế ngộ chỗ nào, ngài Hoàng Bá từ bi nào? Nếu ngài Lâm Tế không ba phen bị đòn Ngài không làm Tổ dòng Lâm Tế đến ngày Ngài Hoàng Bá thật có tâm lão bà, người bạn đồng hành ngài Đại Ngu biết chỗ đó, gợi ý ngài Lâm Tế không ngộ Nhờ ngài Đại Ngu nhấn mạnh câu "có lỗi không lỗi" ngài Lâm Tế liền bừng ngộ Tại vậy? Vì vừa dấy niệm "có lỗi không lỗi" sai đại ý Phật pháp rồi, bị ăn đòn Bị ăn đòn mà không trả lời, dồn người hỏi đến chỗ bế tắc, đau đớn tột, đến khai mở nhớ đời đời không quên Đó tâm lão bà thống thiết người xưa Vị thầy phải biết người học trò, có đủ khả chịu đựng sức dồn ép đến chỗ không, nhờ người bạn đồng hành khai thông để dẫn đến chỗ ngộ đạo Đến câu chuyện ông Tú tài Trương Chuyết hỏi đạo ngài Thạch Sương Khánh Chư (806-888) Thiền sư Thạch Sương hỏi: "Ông tên gì?" Ông Tú tài đáp: "Dạ tên Trương Chuyết." Thiền sư bảo: "Trong xảo (khéo) không có, chuyết (vụng)." Ông tỉnh ngộ, làm kệ sau: Quang minh tịch chiếu biến hà sa Phàm thánh hàm linh cộng ngã gia Nhất niệm bất sanh toàn thể Lục tài động bị vân già Phá trừ phiền não trùng tăng bệnh Thú hướng chân tổng thị tà Tùy thuận chúng duyên vô quái ngại Niết-bàn sanh tử đẳng không hoa Sáng soi lặng lẽ khắp hà sa Phàm thánh hàm linh chung nhà Một niệm chẳng sanh toàn thể Sáu vừa động bị che lòa Muốn trừ phiền não thêm bệnh Hướng đến chân thảy tà Tùy thuận duyên không quái ngại Niết-bàn sanh tử thảy không hoa Nghĩa là: Ánh sáng lặng lẽ chiếu soi khắp hết Phàm thánh tất chúng hàm linh nhà ta, tức nhà Phật Đa Bảo Một niệm không dấy lên quang minh tịch chiếu rõ ràng Sáu vừa dấy động, thấy cảnh dấy niệm phân biệt, liền bị che ngăn Muốn trừ phiền não thêm lớp bệnh nữa, phiền não niệm dấy lên, giả tướng hư ảo, tìm tăm dạng, biết không thật trừ Nếu cố tình trừ phiền não tưởng thật thêm lớp bệnh Nếu nhắm hướng chân tà Vừa dấy niệm tìm chân chân Chân tâm thể chân thật nơi mình, cần đừng theo vọng tưởng chân Tìm chân tức quên thật nơi tìm giả, tà gì? Chỉ có sống tùy thuận với duyên ngăn trở Sanh tử Niết-bàn hoa đốm hư không, thật hết Nếu thấy hai bên thấy tướng đối đãi, giả dối không thật Người tu hành phải biết rõ tất niệm phân biệt hay dở, phải quấy v.v… gốc sanh tử Cho nên việc đến, tâm không dấy động, gương soi ảnh, người tới ảnh người, vật tới ảnh vật, người vật gương sáng Cũng tâm không dấy niệm chướng ngại Đó đạo Khi nhận thấy Niết-bàn sanh tử lối nói, nằm đối đãi, chưa phải đến chỗ cứu kính Trong kinh Pháp Hoa đức Phật nói "Những pháp Phật dạy Tam thừa Nhị thừa chẳng qua hóa thành, bảo sở" Dù nói Niết-bàn tạm thôi, chưa phải cứu kính Cứu kính không kẹt hai bên Sau câu chuyện gia đình ông cư sĩ Bàng Long Uẩn Một hôm ngồi am, ông nói: "Nan, nan, nan! Thập thạch du ma thọ thượng than." (Khó, khó, khó! Mười tạ dầu mè vuốt cây) Nghĩa là: Đem mười tạ dầu mè vuốt làm việc khó, dầu mè trơn mà muốn trèo lên vuốt hết mười tạ dầu mè chuyện khó vô Long bà đáp lại: "Dị dị dị, bách thảo đầu thượng Tổ sư ý." (Dễ dễ dễ, đầu trăm cỏ ý Tổ sư) Cô gái tên Linh Chiếu đáp: "Dã bất nan dã bất dị, lai khiết phạn, khốn lai thùy." (Cũng chẳng khó chẳng dễ, đói đến ăn, mệt ngủ khò) Qua câu chuyện thấy, phương tiện công phu tu hành, ông Long Uẩn thấy thật khó, vọng tưởng gốc sanh tử luân hồi, mà khởi liên tiếp không ngừng, buông bỏ hết vọng tưởng việc khó khăn Nhưng thấy rõ ý Tổ sư không khó Ông bảo khó, Bà nói dễ, hai bên, cô gái kết thúc lại: Cũng không khó, không dễ, đói đến ăn, mệt ngủ khò Để hành động tâm thể như, không đòi hỏi, không tính toán, tùy duyên hành động mà tâm không loạn Thiền sư Huệ Hải ý trên, hỏi: "Sự tu hành Ngài nào?" Sư bảo: "Đói ăn, mệt ngủ." Người hỏi bảo: "Như Ngài giống hệt người gian Người gian đói ăn, mệt ngủ, Ngài có đâu?" Sư đáp: "Người gian đói mà không chịu ăn, đòi trăm thứ, mệt mà không chịu ngủ, nghĩ trăm việc, khác chỗ đó." Có số người không hiểu chỗ khác này, nên nói đói ăn nên ăn, mệt ngủ nên ngủ, bê tha biếng nhác gọi tu thiền, lầm lẫn nặng Ông Bàng Long Uẩn lại có làm kệ: Hữu nam bất thú Hữu nữ bất giá Đại gia đoàn biến đầu Cộng thuyết vô sanh thoại Có trai không cưới vợ Có gái không gả chồng Cả nhà đoàn tụ Đồng nói lời vô sanh Như nhà trai gái không lập gia đình, không sanh cái, nhà tụ họp lại nói lời vô sanh; vô sanh hình thức vô sanh tâm niệm Cả gia đình ông Bàng Long Uẩn sanh tử tự tại, tự do, chướng ngại Sở dĩ không kẹt hai bên, chỗ vô sanh, mắc kẹt hai bên chỗ sanh hóa Khi ngồi thiền, vọng dấy lên biết có vọng, vọng lắng biết không vọng Như vọng khởi vọng lặng khách, biết vọng thường hằng, chủ Chủ có mặt luôn Hiện hữu rõ ràng, không sanh không diệt, không mắc kẹt hai bên có không, v.v… Trong phương pháp tu hành đức Phật nói có định có tuệ Định dừng vọng tưởng, vọng tưởng lặng thể giác sáng suốt bày, gọi tuệ Như trăm ngàn pháp môn Phật dạy gom mối, điều thứ hai, cứu kính hai Hình ảnh thường thấy chùa, phía sau nhà Tổ hình Tổ Bồ-đề-đạt-ma, Ngài quảy vai giày, vậy? Vì hình ảnh cụ thể giáo lý Thiền tông hay giáo lý Đại thừa Quảy vai tượng trưng cho gánh vác đảm đang, giày vượt đối đãi Thông thường giày có đôi hai bên, quảy vượt qua hai bên đó, bỏ tương đối đến chỗ không hai Cho nên khả gánh vác Tổ đem người đến chân lý tuyệt đối, không kẹt hai bên, thoát vòng đối đãi Từ thủy chí chung, Phật, Tổ nói Phải vượt qua đối đãi đến chân thật cứu kính, thoát ly sanh tử Để kết thúc buổi nói chuyện "Chỉ Ông Chủ" hôm nay, xin kể câu chuyện vọng tưởng sau thời gian nhập thất ba tháng để ví dụ: Có anh chàng trớ trêu nọ, để trước nhà anh bên lọ mực đỏ bên lọ mực đen Mỗi anh vào nhà, anh phết lên mặt anh vết mực đỏ vết mực đen Anh bôi mực mặt hoài mà không chịu rửa mặt Lâu ngày người ta nhìn vào mặt anh thấy phân nửa đỏ phân nửa đen Người ta gọi anh mặt đỏ mặt đen quên tên thật anh Anh có người bạn thân từ thuở nhỏ (lúc mười hai, mười ba tuổi) xa về, người bạn gặp anh nhìn không ra, hỏi: "Cái mặt mày lạ vậy?" Anh trả lời: "Cái mặt vầy, có chi lạ đâu." Người bạn nói: "Mặt mày đâu có đỏ đen này." Anh nói: " Mặt đỏ đen sao." Người bạn nói: "Không phải vậy, tao chơi với mày lâu năm tao biết rõ, mặt thật mày hồi trước đỏ đen, đỏ đen mày bôi mực vào Bây muốn có mặt thật hồi xưa, mày đừng bôi mực vào nữa, chịu khó chùi rửa hết vết mực đi, lộ mặt thật xưa mày." Anh nghe có lý, từ không bôi mực vào mặt nữa, bắt đầu tẩy rửa vết mực Vì anh bôi mực vào mặt lâu ngày quá, nên công phu tẩy rửa phải khó khăn nhọc nhằn Nhưng ngày qua ngày, anh cố tình tẩy rửa, màu đen đỏ nhạt dần, ửng ửng đỏ, thâm thâm đen Anh rán dùng phương tiện rửa thật hết vết ửng thâm sót lại, hôm soi gương mặt thật anh hiển bày Câu chuyện kết thúc buổi nói chuyện "Chỉ Ông Chủ" hôm Như đưa quí vị từ "Vào cổng nhà Thiền" bước "Vào cửa Không "Chỉ Ông Chủ" Đây trách nhiệm bổn phận xong D MỤC LỤC Lời Đầu Sách Cội Nguồn Thiền Tông (p1) Thiền Tông Việt Nam Cuồi Thế Kỷ 20 (p2) Yếu Chỉ Thiền Tông I Mở Đề (p3-1) II Chủ Đích Thiền Tông (p3-2) III Yếu Chỉ Thiền Tông hay Cốt Tủy Kinh Điển A Kiến Tánh (p3-3a) B Khởi Tu (p3-3b) IV Đức Phật Qua Cái Nhìn Của Thiền Tông.(p3-4) V Thiền Tông Với Các Kinh Đại Thừa -Phần (p3-5a) -Phần (p3-5b) VI Thiền Tông Với Các Môn Thiền Khác (p3-6) VII Thiền Tông Không Nặng Hình Thức Tôn Giáo (p3-7) VIII Đặc Điểm Thiền Tông (p3-8) IX Những Nghi Vấn Về Thiền Tông (p3-9) X Những Bệnh Của Người Tu Thiền (p3-10) XI Kết Luận (p3-11) Vào Cổng Nhà Thiền (p4) Vào Cửa Không (p5) Chỉ Ông Chủ (p6) K×J