Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
160,89 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP 1.1 Tổng quan phải trả nhà cung cấp: 1.1.1 Khái niệm: VAS 01 định nghĩa: “Nợ phải trả nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện qua mà doanh nghiệp phải toán từ nguồn lực mình” “Khoản phải trả cho người bán khoản nợ phải trả giá trị vật tư, thiết bị, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ (điện, nước, gas, khí, sửa chữa ) mà doanh nghiệp mua chịu người bán hàng hay nhà cung cấp, kể khoản phải trả cho người nhận thầu XDCB hay sửa chữa lớn TSCĐ” (1) Dựa theo Chế độ kế toán trình bày Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, Bộ tài ban hành ngày 20/03/2006, thức có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo: - Khoản mục phải trả nhà cung cấp thuộc tài khoản 331 “Tài khoản dùng để phản ánh tình hình toán khoản nợ phải trả doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế ký kết Tài khoản dùng để phản ánh tình hình toán khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ.” Phải trả nhà cung cấp trình bày mục có mã số MS 132_ứng trước cho người bán thuộc phần tài sản MS 312_phải trả cho người bán thuộc phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán Như vậy, khoản Nợ phải trả nhà cung cấp phần tiền vốn mà Doanh nghiệp chiếm dụng đơn vị bạn để hình thành nên phần nguồn vốn Doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có nghĩa vụ trả nợ hạn nhà cung cấp (1) Giáo trình Kế Toán Tài Chính-Đại học Kinh Tế Tp.LA Theo thời hạn toán, khoản phải trả nhà cung cấp có loại: Phải trả nhà cung cấp ngắn hạn phải trả nhà cung cấp dài hạn Phải trả nhà cung cấp ngắn hạn khoản nợ nhà cung cấp mua sắm yếu tố đầu vào mà có thời hạn toán vòng năm chu kỳ kinh doanh bình thường Phải trả nhà cung cấp dài hạn khoản nợ nhà cung cấp mua sắm vật tư, hàng hóa, tài sản mà có thời hạn toán năm chu kỳ kinh doanh Đối với Doanh nghiệp, Phải trả nhà cung cấp thường ngắn hạn Việc hình thành khoản mục Nợ phải trả nhà cung cấp liên quan trực tiếp đến trình mua hàng hóa, tài sản, nguyên vật liệu đầu vào Doanh nghiệp, nên chiếm vị trí quan trọng chu trình mua hàng toán 1.1.2 Đặc điểm Phải trả nhà cung cấp: Khoản phải trả nhà cung cấp khoản mục quan trọng Báo cáo tài Doanh nghiệp, có liên quan đến nhiều khoản mục khác như: tiền, hàng tồn kho, tài sản cố định, chi phí, Do sai phạm khoản Phải trả nhà cung cấp ảnh hưởng tới tiêu khác Báo cáo tài chính, bao gồm tiêu phản ánh tài sản, nguồn vốn tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh đơn vị Khoản phải trả nhà cung cấp có mối quan hệ trực tiếp với trình mua hàng Doanh nghiệp, nên ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất kinh doanh, từ ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng Doanh nghiệp Khoản phải trả nhà cung cấp nguồn tài trợ cho sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến khả toán Doanh nghiệp Sai lệch việc ghi chép trình bày công nợ với nhà cung cấp dẫn đến hiểu sai tình hình tài thực tế Doanh nghiệp Như nói khoản Phải trả nhà cung cấp khoản mục quan trọng Báo cáo tài chính, ảnh hưởng tới nhiều tiêu khác Sai phạm khoản mục ảnh hưởng tới ý kiến Kiểm toán viên Báo cáo tài đơn vị kiểm toán Phải trả nhà cung cấp khoản mục tách rời kiểm toán Báo cáo tài Nguyên tắc kế hoán tài khoản 331: Theo chế độ kế toán ban hành kèm theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, hạch toán phải trả nhà cung cấp phải tuân thủ số nguyên tắc sau: - Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ, cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ cần hạch toán chi tiết cho đối tượng phải trả Trong chi tiết đối tượng phải trả, tài khoản phản ánh số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp chưa nhận sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao - Không phản ánh vào tài khoản nghiệp vụ mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ trả tiền (bằng tiền mặt, tiền séc trả qua Ngân hàng) - Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ nhận, nhập kho đến cuối tháng chưa có hóa đơn sử dụng giá tạm tính để ghi sổ phải điều chỉnh giá thực tế nhận hóa đơn thông báo giá thức người bán - Khi hạch toán chi tiết khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch khoản chiết khấu toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán người bán, người cung cấp hóa đơn mua hàng Ngoài ra, cần lưu ý khoản phải trả nhà cung cấp ngoại tệ phải hạch toán chi tiết cho chủ nợ theo nguyên tệ đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế Các sai phạm thường gặp: - Khoản phải trả nhà cung cấp bị cố tình ghi giảm không ghi chép đầy đủ Việc khai thiếu nợ phải trả nhà cung cấp dẫn đến kết làm tăng khả toán lý thuyết Đồng thời dẫn đến khả chi phí không toán đầy đủ, làm cho lợi nhuận tăng lên cách giả tạo so với thực tế - Ghi khống khoản phải trả nhà cung cấp Việc phản ánh khoản nợ phải trả nhà cung cấp thật làm thay đổi tỉ xuất tài chính, dẫn đến sai lệch tình hình tài Doanh nghiệp, dấu hiệu hành vi gian lận rút tiền công quỹ - Nhân viên mua hàng thông đồng với nhà cung cấp, nhằm chiếm khoản hoa hồng cho riêng Nhân viên xóa dấu vết việc đặt hàng để đề nghị mua hàng lần hai, biển thủ lô hàng lần nhận Ở khâu bảo quản: nhân viên lấy cắp hàng để cắp, giấu tiêu hủy hàng lỗi để tránh bị phạt, hàng hư hỏng, phẩm chất - Đặt hàng không cần thiết không phù hợp với mục đích sử dụng, đặt hàng hớn nhu cầu sử dụng, đặt hàng với chất lượng kém, giá cao - Không phân loại trình bày nợ phải trả hay nợ phải thu lập báo cáo tài chính, cấn trừ bên nợ (trả trước người bán) bên có (phải trả người bán) khoản mục Nợ Phải trả nhà cung cấp Trong trường hợp này, không ảnh hưởng kết kinh doanh kỳ kế toán, khả toán thực tế đơn vị bị hiểu sai tỉ suất khả toán bị sai lệch Ngoài sai lệch thường gặp trên, tiến hành kiểm toán Nợ phải trả nhà cung cấp, Kiểm toán viên gặp khó khăn việc thu thập chứng giới hạn từ phía Doanh nghiệp nhà cung cấp 1.1.3 Chứng từ kiểm toán: Tài liệu kế toán: - Chứng từ: Hóa đơn, Phiếu chi, Giấy báo nợ, Lệnh chi, Ủy nhiệm chi, - Bảng tổng hợp chi tiết công nợ Phải trả nhà cung cấp - Sổ kế toán chi tiết, sổ 331 - Báo cáo tài Tài liệu khác: - Đơn đặt mua hàng, hợp đồng kinh tế, thư xác nhận, văn liên quan dự phòng phải trả nhà cung cấp 1.2 MỤC TIÊU KIỂM TOÁN PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP: Hiện hữu: Số dư nợ phải trả nhà cung cấp Báo cáo tài tồn thực tế (bảng cân đối kế toán, thuyết minh) Đầy đủ: Các khoản nợ phải trả nhà cung cấp tồn thực tế ghi nhận Báo cáo tài Nghĩa vụ: Doanh nghiệp có nghĩa vụ trả tiền cho nhà cung cấp hạn khoản nợ Đánh giá: Nợ phải trả nhà cung cấp có gốc ngoại tệ, cuối năm đánh giá lại quy định Ghi chép xác: Số liệu Báo cáo tài khớp với sổ chi tiết tài khoản, bảng chi tiết nợ Trình bày công bố: Số dư Nợ phải trả nhà cung cấp phân loại (ngắn hạn, dài hạn, phân theo đối tượng) trình bày thích hợp Báo cáo tài 1.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP: 1.3.1 Chuẩn bị kiểm toán: Trong giai đoạn này, Kiểm toán viên phải thực công việc: - Thu thập văn pháp lý liên quan đến hoạt động khách hàng: Xem xét giấy phép kinh doanh, điều lệ công ty, biên họp hội đồng quản trị, hợp đồng, cam kết quan trọng, - Tìm hiểu hoạt động kinh doanh: ngành nghề kinh doanh, hệ thống kế toán, kết kiểm toán năm trước, kiểm soát nội bên liên quan, để đánh giá rủi ro lên kế hoạch kiểm toán - Tìm hiểu máy tổ chức hệ thống Kiểm soát nội - Thực thủ tục phân tích để tìm yếu điểm báo cáo tài khách hàng - Trên hiểu biết hệ thống Kiểm soát nội hệ thống kế toán công ty, Kiểm toán viên dự kiến công việc phải thực Từ dự kiến trình tự kiểm toán cho chu trình Đồng thời phải dự kiến thủ tục kiểm toán áp dụng cho khoản mục Báo cáo tài phạm vi áp dụng thủ tục kiểm toán - Dự tính thời gian số nhân viên tham gia kiểm toán - Tính phí kiểm toán - Thương thuyết xử lý hợp đồng với khách hàng 1.3.2 Thực kiểm toán: Nhằm đạt mục tiêu kiểm toán Nợ phải trả nhà cung cấp: “Đảm bảo khoản phải trả nhà cung cấp ngắn hạn dài hạn có thực, thuộc nghĩa vụ toán Doanh nghiệp; ghi nhận xác, đầy đủ; đánh giá trình bày phù hợp với khuôn khổ lập trình bày Báo cáo tài áp dụng” Kiểm toán viên tiến hành kiểm toán theo chương trình kiểm toán mẫu VACPA Bảng 1.1 Chương trình kiểm toán Nợ phải trả nhà cung cấp - E230 S Thủ Tục TT I Thủ tục chung Kiểm tra sách kế toán áp dụng quán với năm trước phù hợp với khuôn khổ lập trình bày BCTC áp dụng Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước Đối chiếu số dư Bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết,… giấy tờ làm việc kiểm toán năm trước (nếu có) II Thủ tục phân tích So sánh, phân tích biến động số dư phải trả nhà cung cấp năm so với năm trước, tỷ trọng số dư phải trả nhà cung cấp tổng nợ ngắn hạn dài hạn để phát biến động bất thường đánh giá tính phù hợp với thay đổi hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp III Kiểm tra chi tiết Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết khoản nợ phải trả trả trước theo nhà cung cấp: - Đối chiếu, số liệu với tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết theo nhà cung cấp, BCĐPS, BCTC) - Xem xét Bảng tổng hợp để xác định khoản mục bất thường (số dư lớn, bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến động, khoản nợ nhà cung cấp, ) Thực thủ tục kiểm tra (nếu cần) - Đối với số dư nợ nhà cung cấp hạn: Ước tính lãi phải trả so sánh với số ghi sổ Đọc lướt Sổ Cái để xác định nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng ) Tìm hiểu nguyên nhân thực thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần) Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1): - Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc số dưcó giá trị lớn - Kiểm tra nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài để chứng minh cho số dư đầu kỳ - Gửi thư xác nhận (nếu cần) - Xem xét tính đánh giá số dư gốc ngoại tệ - có - Kiểm tra số dư dự phòng nợ phải thu khó đòi (đối với khoản trả trước nhà cung cấp) ngày đầu kỳ Lập gửi TXN số dư nợ phải trả trả trước cho nhà cung cấp Tổng hợp kết nhận được, đối chiếu với số dư sổ chi tiết Giải thích khoản chênh lệch (nếu có) [Lưu ý: Phải ghi lại sở việc chọn mẫu Đối tượng chọn gửi thư xác nhận thường là: nhà cung cấp có số dư lớn có nghiệp vụ phát sinh lớn, có bù trừ công nợ lớn kỳ, nhà cung cấp đơn vị thành viên bên liên quan…] Trường hợp thư xác nhận hồi âm (1): Gửi thư xác nhận lần (nếu cần) Thực thủ tục thay thế: Thu thập đối chiếu số liệu sổ chi tiết với BB đối chiếu nợ đơn vị - có Kiểm tra khoản toán phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán kiểm tra chứng từ chứng minh tính hữu nghiệp vụ mua hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng, ) năm Trường hợp đơn vị không cho phép Kiểm toán viên gửi thư xác nhận (1): Thu thập giải trình văn BGĐ/BQT nguyên nhân không cho phép thực thủ tục thay khác Kiểm tra khoản trả trước cho nhà cung cấp: - Đối chiếu với điều khoản trả trước quy định hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ - Xem xét mức độ hoàn thành giao dịch ngày kết thúc kỳ kế toán đánh giá tính hợp lý số dư trả trước lớn cho nhà cung cấp - Xem xét tuổi nợ điều khoản toán, đảm bảo việc trích lập dự phòng phải thu hạn khoản trả trước cho nhà cung cấp đầy đủ, xác Tìm kiếm khoản nợ chưa ghi sổ: - Đối chiếu hóa đơn chưa toán ngày kiểm toán với số dư nợ phải trả ghi nhận ngày kết thúc kỳ kế toán; - Kiểm tra nghiệp vụ mua hàng/thanh toán sau … ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán; - Kiểm tra chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi nhận sổ sách để đảm bảo tính kỳ Kiểm tra nghiệp vụ bù trừ nợ (1): Xem xét hợp đồng, biên thỏa thuận, biên đối chiếu chuyển nợ bên 10 Đối với nhà cung cấp bên liên quan (1): Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá cả, khối lượng giao dịch… 11 Đối với giao dịch số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định hạch toán chênh lệch tỷ giá thực hiện/chưa thực nghiệp vụ phát sinh kỳ số dư cuối 12 kỳ Kiểm tra việc phân loại trình bày khoản phải trả nhà cung cấp BCTC IV Thủ tục kiểm toán khác 1.3.2.1 Phân tích đánh giá hệ thống Kiểm soát nội bộ: Để đạt hiểu biết thủ tục kiểm soát đơn vị, Kiểm toán viên sử dụng bảng tường thuật, lưu đồ hay bảng câu hỏi Kiểm soát nội Ngoài ra, Kiểm toán viên vấn trực tiếp, quan sát, xem quy định có liên quan đơn vị, phân tích Báo cáo tài chính, sử dụng nguồn thông tin khác(trang web, mạng xã hội, ) Sau mô tả hệ thống Kiểm soát nội đơn vị, Kiểm toán viên thực kỹ thuật Walk-throught để kiểm tra mô tả có với trạng hệ thống thực tế, thu thập chứng, làm sở chứng minh tính hữu hiệu hệ thống Kiểm soát nội Dựa hiểu biết ban đầu Kiểm soát nội bộ, Kiểm toán viên tiến hành đánh gái sơ rủi ro kiểm soát: + Nếu hệ thống Kiểm soát nội hiệu giảm phạm vi thử nghiệm + Nếu hệ thống Kiểm soát nội không hiệu chứa đựng nhiều rủi ro tăng phạm vi thử nghiệm 1.3.2.2 Thử nghiệm kiểm soát: Kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu nghiệp vụ mua hàng kiểm tra chứng thủ tục kiểm soát quan trọng mà đơn vị thiết lập chu trình mua hàng–phải thu–thu tiền, bao gồm: Kiểm tra chứng từ mua hàng, phiếu đề nghị mua hàng, đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, phiếu nhập, phiếu xuất, biên lý, chứng từ toán, mẫu chọn Đối chiếu số tổng cộng sổ chi tiết với sổ 1.3.2.3 Thử nghiệm Nợ phải trả nhà cung cấp: 1.3.2.3.1 Thủ tục phân tích: Các thủ tục phân tích thường áp dụng Nợ phải trả nhà cung cấp gồm: - So sánh số dư Nợ phải trả năm trước kiểm toán so với năm trước sau kiểm toán: Kiểm toán viên phân loại Nợ phải trả thành nhóm Phải trả người bán Trả trước cho người bán Kiểm toán viên so sánh số dư chi tiết nhóm với số dư tương ứng năm trước Thủ tục giúp Kiểm toán viên xem xét xu hướng biến động Nợ phải trả nhà cung cấp - So sánh tỷ trọng Phải trả người bán/Nợ ngắn hạn dài hạn để phát biến động bất thường đánh giá tính phù hợp với thay đổi hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp 1.3.2.3.2 Kiểm tra chi tiết: - Thu thập bảng tổng hợp chi tiết công nợ phải trả trả trước theo nhà cung cấp: + Đối chiếu số dư với Sổ cái, sổ chi tiết theo nhà cung cấp, BCĐPS, Báo cáo tài + Nếu số dư không khớp tìm hiểu nguyên nhân, trao đổi với kế toán Doanh nghiệp, để lập bút toán điều chỉnh phù hợp + Kiểm tra cộng tổng kế toán Doanh nghiệp + Xem xét khoản mục nợ bất thường (số dư lớn tồn từ đầu kỳ đến cuối kỳ, bên liên quan, ) + Đối với nợ nhà cung cấp hạn: ước tính lãi phải trả so sánh với số ghi sổ, xử lý chênh lệch, trọng yếu điều chỉnh, chênh lệch nhỏ bỏ qua - Kiểm tra nghiệp vụ bất thường: Kiểm toán viên đọc lướt sổ để phát giao dịch bất thường: Chứng từ bất thường, ngày tháng bất thường, nội dung bất 10 + Kiểm tra chi tiết chứng từ: Kiểm toán viên kiểm tra tính hữu số dư cuối kỳ chứng từ mua hàng, kiểm tra tất nghiệp vụ mua hàng năm tài có hóa đơn, chứng từ đầy đủ không, cộng tổng lại theo công nợ, xác nhận ghi vào bảng theo dõi thư xác nhận ô kiểm tra chi tiết chứng từ - Lưu ý, Kiểm toán viên thực thủ tục thay thế, xác minh tính hữu khoản phải trả khoản trả trước chạm mức đạt 80% dừng lại, đưa kết luận Nếu kết gần xấp xỉ 80%, phải dựa xét đoán Kiểm toán viên cách ghi nhận, xếp chứng từ, tác phong làm việc, kế toán Doanh nghiệp mà đưa kết luận Còn khoản mục mà tỷ lệ xác minh tính hữu cách xa mức đạt ngoại trừ khoản mục Đối với công ty TNHH LƯU THIÊN, Kiểm toán viên thực kểm tra toán sau, kiểm tra sổ phụ ngân hàng [Tham chiếu sổ phụ ngân hàng E242.1- phụ lục chứng từ], kiểm tra toán sau khoản trả trước nhà cung cấp, cụ thể trình bày giấy làm việc E242.2 [Tham chiếu GLV E242.2- phụ lục trang 30], kết sau: Bảng 2.6 Theo dõi kết thư xác nhận KẾT QUẢ CỦA VIỆC GỬI THƯ XÁC NHẬN Số dư xác nhận Kiểm tra toán sau Dư có - 0,00 226.650 % 61,3 1.125.420 % 98,4 6% 0,00 202 - 1% 0,00 - % 0,00 - % 0,00 - % 0,00 - % 0,00 226.650 % 61,3 1.125.420 % 98,4 Các thủ tục kiểm tra thay khác tra Tỷ lệ % gửi TXN (so với tổng số dư 0,00 647 Kiểm tra chi tiết chứng từ Các yêu cầu điều chỉnh Tổng số nợ xác nhận kiểm Dư nợ - 647 TK) Tỷ lệ % có hồi âm (so với tổng số dư TK) 35 6% 202 1% 90% 90% 0% 0% Nguồn: Giấy làm việc Kiểm toán viên Kết luận: * Do tỷ lệ kiểm tra chứng từ chi tiết 61,36% gần ngưỡng chấp nhận 80% kết hợp với tác phong làm việc cách hạch toán sổ sách, xếp chứng từ kế toán, Kiểm toán viên xét đoán khoản phải trả người bán trung thực hợp lý * Tỷ lệ xác nhận kiểm tra chứng từ chi tiết khoản ứng trước nhà cung cấp đủ chứng minh số dư cuối kỳ trung thực hợp lý (6) Trường hợp đơn vị không cho phép Kiểm toán viên gửi thư xác nhận (1): Thu thập giải trình văn BGĐ/BQT nguyên nhân không cho phép thực thủ tục thay khác Thủ tục thay khác thực tương tự trường hợp thư xác nhận không hồi âm Do Doanh nghiệp có cho phép Kiểm toán viên gửi thư xác nhận nên thủ tục không cần thiết Kiểm toán viên ký hiệu N/A (viết tắt từ Not Avalable, nghĩa Không áp dụng) (7) Kiểm tra khoản trả trước cho nhà cung cấp: Để chứng minh tính hữu, ghi nhận trung thực khoản trả trước cho nhà cung cấp, Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra khoản trả trước nhà cung cấp, thứ tự trình bày giấy làm việc E242.2 [Tham chiếu GLV E242.2- phụ lục trang 30] giấy làm việc E243 [Tham chiếu giấy làm việc E243- phụ lục trang 31] - Kiểm toán viên kiểm tra đối chiếu với điều khoản trả trước quy định hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ: xem xét quy định toán hợp đồng, hợp đồng mua hàng công trình, chia nhiều đợt toán, số Doanh nghiệp phải ứng trước bao nhiêu, tỷ lệ toán đợt bao nhiêu, Kiểm toán viên tính toán lại, đối chiếu với chứng từ, sổ sách - Kiểm toán viên xem xét mức độ hoàn thành giao dịch ngày kết thúc kỳ kế toán đánh giá tính hợp lý số dư trả trước lớn cho nhà cung cấp: tới ngày kết thúc kỳ kế toán, công trình hay dự án chưa hoàn thành khoản toán chưa xác định, nên khoản trả trước người bán chưa biết thừa hay thiếu để xử lý chênh lệch 36 - Kiểm toán viên xem xét tuổi nợ điều khoản toán, đảm bảo việc trích lập dự phòng phải thu hạn khoản trả trước nhà cung cấp đầy đủ, xác Kiểm toán viên sau thực thủ tục kiểm tra khoản trả trước, đưa kết luận: khoản trả trước tiền hàng kỳ ghi nhận hợp lý (8) Tìm kiếm khoản nợ chưa ghi sổ: Kiểm toán viên tiến hành thủ tục để kiểm tra việc ghi nhận kỳ Doanh nghiệp, đảm bảo không bỏ sót nghiệp vụ Thứ tự thực trình bày giấy làm việc E244 [Tham chiếu GLV E244- Phụ lục trang 32] - Đối chiếu hóa đơn chưa toán ngày kiểm toán với số dư nợ phải trả ghi nhận ngày kết thúc kỳ kế toán: Kiểm toán viên chọn mẫu vài nhà cung cấp, kiểm tra hóa đơn hình thành nên khoản nợ phải ngày kết thúc kỳ kế toán Trường hợp không phép gửi thư xác nhận thư xác nhận hồi âm, Kiểm toán viên thực kiểm tra toán sau kiểm tra chi tiết chứng từ số nhà cung cấp có số dư lớn thủ tục thực hiện, Kiểm toán viên không thực lại àm giải trình test chứng từ giấy làm việc kiểm tra chi tiết chứng từ - Kiểm tra nghiệp vụ mua hàng/thanh toán sau ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán: Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu sổ phụ ngân hàng, chứng từ ngân hàng kết hợp hợp đồng kinh tế - Kiểm tra chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi nhận sổ sách để đảm bảo tính kỳ Qua chọn mẫu kiểm tra, Kiểm toán viên đưa kết luận: Sau ngày kể từ ngày kết thúc niên độ, Công ty TNHH LƯU THIÊN chưa hạch toán sổ sách Kiểm toán viên kiểm hóa đơn, phiếu nhập kho, Doanh nghiệp ghi nhận tài khoản 331 niên độ (9)Kiểm tra nghiệp vụ bù trừ nợ ( 1): Kiểm toán viên xem xét hợp đồng, biên thỏa thuận, biên đối chiếu chuyển nợ bên 37 Doanh nghiệp không phát sinh nghiệp vụ bù trừ công nợ, nên việc thực thủ tục không cần thiết Kiểm toán viên ký hiệu N/A (viết tắt từ Not Avalable, nghĩa Không áp dụng) (10) Đối với nhà cung cấp bên liên quan ( 1): bên liên quan Công ty mẹ, công ty liên doanh, liên kết nhà cung cấp doanh nghiệp Để kiểm tra bên liên quan, Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá cả, khối lượng giao dịch,… theo thứ tự trình bày giấy làm việc E245 [Tham chiếu GLV E245- phụ lục trang 34] Qua quan sát, kiểm tra Kiểm toán viên kết luận: Công ty TNHH LƯU THIÊN không phát sinh nghiệp vụ phải trả công ty mẹ (11) Đối với giao dịch số dư có gốc ngoại tệ ( 1): Để kiểm tra xem việc đánh giá lại tỷ giá Doanh nghiệp, Kiểm toán viên kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định hạch toán chênh lệch tỷ giá thực hiện, chưa thực nghiệp vụ phát sinh kỳ số dư cuối kỳ Thứ tự thực trình bày giấy làm việc E246 [Tham chiếu GLV E246- phụ lục trang 35] - Kiểm toán viên tiến hành đánh giá lại tỷ giá theo quy định luật kế toán doanh nghiệp hành, ước tính chênh lệch, chênh lệch nhỏ bỏ qua giá trị ước tính, chênh lệch lớn phải tìm hiểu nguyên nhân, giải trình nguyên nhân chênh lệch lập bút toán điều chỉnh (nếu cần) Kết luận: Công ty TNHH LƯU THIÊN không phát sinh khoản phải trả người bán có gốc ngoại tệ (12) Kiểm tra việc phân loại trình bày khoản phải trả nhà cung cấp BCTC: Kiểm toán viên kiểm tra phân loại trình bày khoản phải trả nhà cung cấp Công ty TNHH LƯU THIÊN BCTC phù hợp Sau thực kiểm toán khoản mục Nợ phải trả nhà cung cấp, Kiểm toán viên đưa kết luận: Các mục tiêu trình bày phần đầu chương trình kiểm toán đạt 38 2.2.3 Kết thúc kiểm toán: Trong giai đoạn chủ nhiệm kiểm toán soát xét lại trình làm việc Kiểm toán viên vấn đề: - Tính tuân thủ kế hoạch Kiểm toán viên - Chất lượng số lượng chứng kiểm toán thu thập hồ sơ kiểm toán - Các bút toán điều chỉnh phù hợp chưa: quy mô hợp lý chưa phương pháp điều chỉnh có không - Các phát sinh sau kiểm toán - Thiết kế bổ sung thủ tục kiểm toán cần tiến hành trước kết thúc - Thảo luận với ban giám đốc kế toán trưởng bút toán điều chỉnh Trên chu trình kiểm toán Nợ phải trả nhà cung cấp kiểm toán Báo cáo tài Công ty TNHH Thiên Phong thực Công ty khách hàng LƯU THIÊN, cho thấy công ty LƯU THIÊN tuân thủ chặt chẽ chuẩn mực kiểm toán kế toán Việt Nam chuẩn mực kiểm toán quốc tế thừa nhận 2.3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH LƯU THIÊN: Để biết rõ tình hình tài công ty khách hàng LƯU THIÊN, ta sâu, phân tích báo cáo tài khoản phải trả nhà cung cấp doanh nghiệp 2.3.1 Phân tích theo chiều dọc: Theo Bảng cân đối kế toán năm 2015 (Phụ lục trang 43) công ty TNHH LƯU THIÊN, ta có số chung sau: Bảng 2.7 Phân tích số chung theo chiều dọc Chỉ số D/A D/E Hệ số khả toán nhanh Hệ số khả toán nhanh bình thường Hệ số khả toán nợ ngắn hạn Cuối năm 2015 1,0031895 7,3067463 0,0043412 0,6931366 0,8873717 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, tính toán Diễn giải: *D/A: Tỷ số nợ tổng tài sản Được xác định cách lấy tổng nợ phải trả chia cho tổng tài sản Chỉ số 1,0031895>1, điều cho thấy nợ công ty 39 lớn tài sản, vốn chủ sở hữu công ty âm, công ty tình trạng lỗ vốn *D/E: Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu Tỷ số tính cách lấy tổng nợ phải trả chia cho giá trị vốn chủ sở hữu D/E = 7,3067463, tỷ số cao, cho thấy mức độ sử dụng nợ công ty gấp khoảng lần mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu *Phân tích khả toán: - Hệ số toán nhanh cho biết khả toán nhanh tiền khoản tương đương tiền khoản nợ ngắn hạn Chỉ tiêu xác định tỷ số tiền khoản tương đương tiền với nợ ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền lấy từ tiêu mã số 110, Nợ ngắn hạn lấy từ tiêu mã số 310 bảng cân đối kế toán Hệ số khả toán nhanh công ty LƯU THIÊN thời điểm kết thúc niên độ năm 2015 0,0043412 tiêu thấp - Hệ số khả toán nhanh bình thường cho biết khả toán nhanh tài sản dễ chuyển đổi thành tiền khoản nợ ngắn hạn Chỉ tiêu xác định tỷ lệ hiệu tài sản ngắn hạn hàng tồn kho với nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn lấy từ tiêu số 90, hàng tồn kho lấy từ tiêu mã số 140, nợ ngắn hạn lấy từ tiêu mã số 310 bảng cân đối kế toán Tại ngày 31/12/2015 tiêu hệ số toán nhanh bình thường công ty LƯU THIÊN 0,6931366 < 0,75 => tiêu thấp - Hệ số khả toán nợ ngắn hạn cho biết tổng giá trị tài sản ngắn hạn có doanh nghiệp có đảm bảo khả toán khoản nợ ngắn hạn không Chỉ tiêu xác định tỷ lệ tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn Ở công ty LƯU THIÊN, tiêu ngày kết thúc niên độ 31/12/2015 0,8873717 - Ngoài tiêu trên, để đánh giá khả toán nợ ngắn hạn, ta cần phân tích thêm tiêu khả chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền doanh nghiệp Công thức: 40 Hệ số chuyển đổi thành tiền từ tài sản ngắn hạn = Tiền/ Tài sản ngắn hạn = 0,00489 Chỉ tiêu cho biết khả chuyển đổi thành tiền tài sản ngắn hạn thời điểm phân tích Chỉ tiêu thấp 0,00489 xấp xỉ 0, chứng tỏ khả chuyển đổi kém, gây áp lực tài cho công ty LƯU THIÊN trình tìm kiếm nguồn toán Chỉ tiêu phụ thuộc vào điều lệ toán doanh nghiệp khách hàng hợp đồng kinh tế Theo báo cáo tài trước kiểm toán năm 2015, ta có số riêng: Kết hợp liệu bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2015 (Phụ lục trang 43-47) công ty TNHH LƯU THIÊN: (1) Số vòng quay phải trả người bán: Bảng 2.8 Phân tích Số vòng quay phải trả người bán theo chiều dọc Chỉ Tiêu Cuối Kỳ 1.855.339.14 Trả trước người bán (Mã số 132) 432.968.112 Phải trả người bán (Mã số 312) Số dư phải trả người bán sổ tài khoản (bên nợ) Số dư bình quân phải trả người bán Đầu Kỳ 649.338.119 346.329.515 77 6.901.658.8 4.246.698 3.83 71 7.952.785 167.43 Tổng số tiền hàng mua chịu (giá vốn hàng bán) Số vòng quay phải trả người bán 6.035.444 43,6263927 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, tính toán Trong trường hợp này, Số dư phải trả người bán sổ tài khoản tính cách lấy khoản mà doanh nghiệp trả trước cho người bán trừ cho khoản doanh nghiệp phải trả cho người bán, tiêu để xác định số dư thực tế sổ tài khoản 331 khoản phải trả người bán Ở đây, số dư tài khoản nằm bên nợ tài khoản 331, doanh nghiệp ứng trước tiền cho người bán nhiều Số dư bình quân phải trả người bán xác định cách lấy tổng số dư phải trả người bán (trên sổ tài khoản) chia cho 41 Chỉ tiêu số phòng quay phải trả người bán thương tổng số tiền hàng mua chịu với số dư bình quân phải trả người bán Với tiêu này, doanh nghiệp đạt 43,62639273, có nghĩa kỳ phân tích, khoản phải trả người bán quay xấp xỉ 44 vòng (2) Thời gian vòng quay khoản phải trả người bán: Bảng 2.9 Phân tích Thời gian vòng quay khoản phải trả người bán theo chiều dọc Chỉ Tiêu Năm 2015 365 43,6263927 Thời gian kỳ phân tích Số vòng quay phải trả người bán 8,36649507 Thời gian vòng quay phải trả người bán Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, tính toán Thời gian vòng quay phải trả người bán xác định cách lấy tỷ số thời gian kỳ phân tích (thường theo quý 90 ngày theo năm 365 ngày) vàsố vòng quay phải trả người bán (3) Tỷ trọng phải trả người bán tổng nợ ngắn hạn: Bảng 2.10 Phân tích Tỷ trọng phải trả người bán tổng nợ ngắn hạn theo chiều dọc Chỉ Tiêu Năm 2015 43 Phải trả người bán NH 2.968.112 50.05 Nợ ngắn hạn Tỷ trọng phải trảngười bán/ nợ ngắn hạn 3.857.415 0,74% Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, tính toán (4) Tỷ trọng phải trả người bán dài hạn tổng nợ dài hạn: tiêu không phát sinh Doanh nghiệp khoản phải trả người bán dài hạn 2.3.2 Phân tích theo chiều ngang: 2.3.2.1 So sánh năm – năm trước: Theo Bảng cân đối kế toán năm 2015 (Phụ lục trang 43) công ty TNHH LƯU THIÊN, ta có số chung sau: 42 Bảng 2.11 Phân tích số chung theo chiều ngang Cuối năm Chỉ số Cuối 2015 D/A 1,0031895 D/E 7,3067463 Hệ số khả toán nhanh 0,0043412 Hệ số khả toán nhanh 0,6931366 bình thường Hệ số khả toán nợ ngắn 0,8873717 hạn năm 2014 1,130137 Chênh lệch - 836 6,251399 0,126948336 1,05534686 439 0,014192 - 284 0,504883 0,009851084 0,18825295 643 0,625111 63 0,26226007 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, phân tích Diễn giải: *D/A: tỷ số nợ tổng tài sản công ty TNHH LƯU THIÊN năm giảm so với năm trước khoản 0,13 *D/E: tỷ số nợ vốn chủ sở hữu năm tăng 1,055 so với năm trước *Phân tích khả toán: - Hệ số khả toán nhanh: năm giảm gần 0,01 so với năm trước, điều cho thấy khoản tiền tương đương tiền có doanh nghiệp giảm - Hệ số khả toán bình thường: năm tăng so với năm trước 0,19 chứng tỏ khả toán nhanh tài sản dễ chuyển đổi thành tiền khoản nợ ngắn hạn tăng - Hệ số khả toán nợ ngắn hạn: năm tăng 0,26 so với năm trước, nhân tố làm tăng tính tự chủ hoạt động tài Theo báo cáo tài trước kiểm toán năm 2015, ta có số riêng: (1) Số vòng quay phải trả người bán: Bảng 2.12 Phân tích Số vòng quay phải trả người bán theo chiều ngang Chỉ tiêu Số dư bình quân phải trả người bán Tổng số tiền hàng mua chịu Số vòng quay phải trả người Năm 2015 3.83 Năm 2014 3.369.6 7.952.785 167.43 47.481 92.391 6.035.444 43,6263927 375.716 27,41870663 43 Chênh lệch 16,207686 bán Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, tính toán Số vòng quay phải trả người bán năm cao năm trước 16,2 vòng (2) Thời gian vòng quay khoản phải trả người bán: Bảng 2.13 Phân tích Thời gian vòng quay khoản phải trả người bán theo chiều ngang Năm Chênh lệch Chỉ Tiêu Thời gian kỳ phân tích Năm 2015 365 43,626392 2014 365 27,41870 Số vòng quay phải trả người bán Thời gian vòng quay phải trả người 73 8,3664950 663 13,31207 - 77 941 4,945584336 bán Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, phân tích Thời gian vòng quay phải trả người bán năm so với năm trước giảm gần ngày vòng quay (3) Tỷ trọng phải trả người bán tổng nợ ngắn hạn: Bảng 2.14 Phân tích Tỷ trọng phải trả người bán tổng nợ ngắn hạn theo chiều ngang Chênh Chỉ Tiêu Phải trả người bán NH Nợ ngắn hạn Tỷ trọng phải trảngười bán/ nợ ngắn hạn Năm 2015 432.968.11 Năm 2014 346.329.51 50.053.857 40.620.259 415 093 0,74% 1,45% lệch -0,71% Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, phân tích Tỷ trọng phải trả người bán nợ ngắn hạn năm giảm 0,71% so với năm trước Điều chứng tỏ doanh nghiệp quan tâm khoản phải trả nhà cung cấp (4) Tỷ trọng phải trả người bán dài hạn tổng nợ dài hạn: tiêu không phát sinh Doanh nghiệp khoản phải trả người bán dài hạn 44 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ VIỆC HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH THIÊN PHONG THỰC HIỆN 3.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CÔNG TY THIÊN PHONG: Ưu điểm: Công ty xây dựng mục tiêu hàng tháng, hàng quý, hàng năm nhằm phát triển theo phương hướng ban đầu cung cấp cho khách hàng dịch vụ có chất lượng tốt nhất, đảm bảo tính trung thực khách quan thông qua nguồn lực mối quan hệ rộng rãi với Cơ quan Công ty thiết kế, đổi chương trình, phần mềm hỗ trợ cho nhân viên công việc làm giảm bớt số việc phải làm nhân viên để nhân viên có thời gian tập trung vào giải vấn đề quan trọng Mỗi nhân viên trang bị thiết bị, công cụ hỗ trợ cần thiết để làm việc: máy tính xách tay, máy tính điện tử, … Công ty hoạt động đa dạng nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, thêm vào lợi chất lượng nhân sự, đội ngũ nhân viên người có kinh nghiệm hoạt động kế toán kiểm toán Điều tạo nên uy tín thương hiệu công ty, giúp công ty định vị thị trường mình, tạo tảng vững Ngoài ra, công ty có kháo đào tạo, giúp nhân viên nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp, tiếp xúc với thay đổi luật định cho ngành nghề vấn đề liên quan nhằm đáp ứng nhu cầu công việc Nhược điểm: Tuy nhiên, bên cạnh ưu có số mặt hạn chế Đặc biệt khách hàng tăng, số lượng công việc nhiều, bên cạnh đó, số nguyên nhân đặc biệt, khách quan, nguồn nhân lực giảm so với năm ngoái Điều trở ngại, vào mùa kiểm toán (đối với kiểm toán viên) khoảng thời gian cuối năm (đối với kế toán viên) Do khối lượng công việc nhiều, khiến cho áp lượng công việc Kiểm toán viên tăng cao, dẫn đến sai sót công việc, việc kiểm tra sai sót 45 Còn sách tuyển thực tập sinh chưa hợp lý Thời gian tuyển dụng vào đầu tháng 11 sớm, hạn chế kiến thức chuyên môn, môn kiểm toán thực tập sinh chưa học, nên tiếp xúc với chương trình đào tạo kiểm toán công ty nhiều bỡ ngỡ, sâu tìm hiểu kĩ, làm cho sinh viên cảm thấy nản Thực tập sinh hiểu kiến thức đào tạo kiểm toán công ty qua trình tiếp xúc thực tế công việc Khoảng thời gian từ sau chương trình đào tạo đến mùa kiểm toán khoảng thời gian dài, thực tập sinh có nhiều thời gian trống để nghiên cứu luật, thông tư, nghị định tiếp xúc phần hành làm việc, làm giảm sức chiến đấu công việc sinh viên 3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP: 3.2.1 Chuẩn bị kiểm toán: Ưu điểm: Quy trình kiểm toán thực công ty TNHH Thiên Phong hợp lý xác: Công tác kiểm toán áp dụng theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành theo thông tư 214/2012/TT-BTC Chương trình kiểm toán áp dụng theo chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng thức từ kỳ kiểm toán năm 2014/2015- Ban hành theo Quyết định số 368/QĐ-VACPA ngày 23/12/2014 chủ tịch VACPA) Đồng thời, mẫu biểu, giấy làm việc thiết kế khoa học, dựa chương trình kiểm toán mẫu, kết hợp với thiết kế sáng tạo kiểm toán viên (nếu cần) nhằm thể đầy đủ thủ tục cần kiểm tar, đảm bảo mục tiêu kiểm toán Các thông tư, nghị quyết, mẫu biểu,… phủ cấp ban hành liên quan đến kế toán kiểm toán, kiểm toán viên cập nhật lưu lại làm chứng kiểm toán Kế hoạch kiểm toán lập thích hợp, đảm bảo bao quát khía cạnh trọng yếu kiểm toán, đảm bảo phát vấn đề tiềm ẩn kiểm toán hoàn thành thời hạn Nhược điểm: Do bị giới hạn thời gian không gian, bên cạnh tính chất cạnh tranh ngày gay gắt kinh tế thị trường, nên việc tìm hiểu khách hàng doanh nghiệp nhiều hạn chế 46 Giải pháp: Việc tìm hiểu khách hàng môi trường hoạt động trước quan trọng, cho phép Kiểm toán viên đo lường khối lượng công việc, thời gian kiểm toán Từ đó, lên kế hoạch kiểm toán Ngoài ra, qua việc tìm hiểu khách hàng môi trường hoạt động khách hàng, Kiểm toán viên xác định thủ tục cần kiểm tra nhiều, giao dịch có ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, đồng thời giúp định hướng yếu tố gian lận, sai sót BCTC Vì doanh nghiệp nên có phương án tìm hiểu khách hàng trước ký hợp đồng, đặc biệt khách hàng 3.2.2 Thực kiểm toán: Ưu điểm: Về Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: Kiểm toán viên mô tả chu trình mua hàng-phải trả-chi tiền cụ thể, chi tiết, rõ ràng, Kiểm toán viên dễ dàng kiểm tra tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát Trên thực tế Kiểm toán viên không thực kiểm tra hệ thống kiểm soát nội mà thay vào tiến hành thử nghiệm quy mô công ty nhỏ, độ xác cao Về Thủ tục chung: Kiểm toán viên kiểm tra sách kế toán áp dụng doanh nghiệp, đồng thời lập bảng số liệu tổng hợp so sánh với số dư cuối năm trước, nhằm đảm bảo khoản nợ phải trả nhà cung cấp có thực, thuộc nghĩa vụ phải trả doanh nghiệp LƯU THIÊN, ghi nhận đầy đủ, xác, niên độ, đánh giá quán ghi nhận theo giá trị phù hợp trình bày BCTC phù hợp với khuôn khổ lập trình bày BCTC áp dụng Nhược điểm: Về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: Tuy việc bỏ qua kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ, tiến hành thử nghiệm cho ta độ xác cao, đổi lại số lượng công việc Kiểm toán viên phải làm nhiều hơn, nội dung, phạm vi kiểm toán rộng hơn, làm nhiều thời gian Về thủ tục chung: Kiểm toán viên xác nhận trực tiếp giấy làm việc E230 sách kế toán áp dụng phù hợp quán, chưa trình bày cụ thể Về Thử nghiệm bản: + Ở thủ tục kiểm tra thay thế, ngưỡng 61,36% gần với mức đạt 80%, song kiểm toán viên chấp nhận toàn phần khoản mục khoản phải trả 47 người bán Điều mang tính xét đoán cao Có thể xảy sai sót Song hạn chế thời gian kiểm toán, kiểm toán viên thực thủ tục thay kiểm tra chi tiết chứng từ để đảm bảo tính hữu khoản nợ phải trả người bán cuối kỳ, thêm tổng công nợ không lớn + Ở thủ tục tìm kếm khoản nợ chưa ghi sổ: So với chương trình kiểm toán mẫu thực tế kiểm toán doanh nghiệp khoản phải trả nhà cung cấp, có phần không tương đồng Trên thực tế thủ tục đối chiếu hóa đơn chưa toán ngày kiểm toán với số dư nợ phải trả ghi nhận ngày kết thúc kỳ kế toán; Kiểm tra nghiệp vụ mua hàng/thanh toán sau ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán; Kiểm tra chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi nhận sổ sách để đảm bảo tính bảng kiểm tra chi tiết chứng từ, xảy sai xót, Doanh nghiệp LƯU THIÊN kiểm tra toán sau, không bóc mẫu nhà cung cấp để kiểm tra chi tiết + Kiểm tra phân loại trình bày khoản nợ phải trả nhà cung cấp, tương tự phần kiểm tra sách áp dụng, Kiểm toán viên nhận xét trực tiếp giấy làm việc E230, chưa trình bày chi tiết, cụ thể Giải pháp: Kiểm toán viên nên thực kiểm tra hệ thống kiểm soát nội thay bỏ qua mà sâu thử nghiệm bản, giúp kiểm toán viên giảm bớt khối lượng công việc, giới hạn nội dung, phạm vi lịch trình kiểm toán Kiểm toán viên nên trình bày sheet riêng sách áp dụng để làm tham chiếu giấy làm việc, nên trình bày sách công ty áp dụng năm so với năm ngoái nào, có thống hợp lý hay không Nếu trình bày điểm giống khác Về Thử nghiệm bản: + Kiểm toán viên nên bóc mẫu khoản nhà cung cấp có số dư lớn kiểm tra chi tiết chứng từ để tăng tỷ lệ kiểm tra lên gần ngưỡng 80% để đảm bảo độ xác, hạn chế rủi ro + Kiểm toán viên nên trình bày cụ thể thủ tục giấy làm việc, để đảm bảo hạn chế tối thiểu rủi ro, theo chương trình kiểm toán mẫu 48 + Kiểm toán viên đưa nhận xét chi tiết cách phân loại trình bày Báo cáo tài chung với kiểm tra sách kế toán áp dụng vào giấy làm việc 3.2.3 Kết thúc kiểm toán: Việc kiểm tra, soát xét sau thực kiểm toán chủ nhiệm kiểm toán, Giám đốc kiểm toán tiến hành Điều đảm bảo thủ tục kiểm tra làm tăng độ xác báo cáo kiểm toán 49 [...]... chỉ tiêu này cao quá thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp bị ảnh hưởng, sự lệ thuộc vào nhà cung cấp quá lớn cũng là một loại rủi ro tài chính 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHU TRÌNH KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TẠI CÔNG TY TNHH THIÊN PHONG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THIÊN PHONG: Công ty TNHH Thiên Phong với tên giao dịch quốc tế là THIENPHONG Co., Ltd (TP Co., Ltd) thành lập... nợ phải trả nhà cung cấp phải trả ghi nhận căn cứ vào hóa đơn Đánh giá các khoản nợ phải trả có gốc ngoại Ghi nhận tăng công nợ phải tệ trả theo tỷ giá trên tờ khai nhập khẩu (tỷ giá của cơ quan hải quan tại ngày lập tờ khai nhập khẩu) Phân loại các khoản nợ phải trả thành ngắn Không áp dụng hạn và dài hạn 23 2.2.2 Thực hiện kiểm toán tại công ty TNHH LƯU THIÊN: Chương trình kiểm toán Nợ phải trả nhà. .. thiết Nên Kiểm toán viên ký hiệu là N/A (viết tắt của từ Not Avalable, nghĩa là Không áp dụng) (4) Lập và gửi TXN số dư nợ phải trả và trả trước cho các nhà cung cấp: Trước ngày kiểm toán, Kiểm toán viên tiến hành lập thư xác nhận chuyển cho công ty LƯU THIÊN để gửi đến các nhà cung cấp có số dư cuối kỳ xác nhận công nợ (nếu quá nhiều nhà cung cấp thì Kiểm toán viên chọn mẫu: các nhà cung cấp có số... 31/12/2015 trước kiểm toán là số dư cuối kỳ Nợ phải trả nhà cung cấp trên sổ sách doanh nghiệp • Số liệu ở cột điều chỉnh thuần là tổng hợp những điều chỉnh của Kiểm toán viên sau khi thực hiện các thủ tục kiểm toán Nợ phải trả nhà cung cấp • Số liệu tại ngày 31/12/2015 sau kiểm toán là tổng Nợ phải trả, trả trước người bán trước kiểm toán và điều chỉnh tương ứng • Số liệu 31/12/2014 sau kiểm toán là số... Cung cấp, đào tạo các giải pháp của IBM, HP, Cisco, Oracle, Microsoft,… Cung cấp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán, kiểm toán, tài chính, thuế, kế toán trưởng 2.1.1.2 Các sản phẩm và dịch vụ chính của Công ty: - Dịch vụ kiểm toán: Kiểm toán Báo cáo tài chính theo luật định và cung cấp các thông tin để lập báo cáo hợp nhất cho Công ty mẹ; kiểm toán chi phí hoạt động Kiểm toán hoạt động; kiểm. .. kỹ các nghiệp vụ điều chỉnh 1.3.3 Kết thúc kiểm toán: Khi các kiểm toán viên đã hoàn tất công việc theo chương trình kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ xem xét lại toàn bộ giấy tờ làm việc và các tài liệu được lưu 11 trong hồ sơ kiểm toán Để có được ý kiến về số dư các khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp, chủ nhiệm kiểm toán phải: - Tổng hợp các kết quả kiểm toán - Đánh giá và soát xét các Báo cáo thu... Do Doanh nghiệp có cho phép Kiểm toán viên gửi thư xác nhận nên thủ tục này không cần thiết Kiểm toán viên ký hiệu N/A (viết tắt của từ Not Avalable, nghĩa là Không áp dụng) (7) Kiểm tra các khoản trả trước cho nhà cung cấp: Để chứng minh tính hiện hữu, ghi nhận trung thực của khoản trả trước cho nhà cung cấp, Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra các khoản trả trước nhà cung cấp, thứ tự được trình bày... tổng hợp Nợ phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn ở trên không phân loại phải trả và trả trước trong nước, phải trả và trả trước nước ngoài, đồng quy đổi về VND Các số liệu trước kiểm toán và sau kiểm toán được tổnghợp từ giấy làm việc E240 (Bảng tổng hợp số dư công nợ phải trả- phụ lục trang 20) và bảng tổng hợp điều chỉnh kiểm toán, cụ thể: • Số liệu Nợ phải trả người bán và trả trước người bán... hành và độc lập với nhau Vị trí - Giám đốc: - Chủ nhiệm kiểm toán: - Kiểm toán viên chính: - Trợ lý Kiểm toán viên: Nhiệm vụ Phụ trách chung và kiểm soát chất lượng Soát xét báo cáo Chỉ đạo trực tiếp và trưởng nhóm Trực tiếp thực hiện 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TẠI CÔNG TY TNHH THIÊN PHONG: 2.2.1 Chuẩn bị kiểm toán: - Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp... dụng nợ của công ty để tài trợ cho tổng tài sản Hiểu cách khác là trong số tài sản hiện tại của công ty được tài trợ khoảng bao nhiêu phần trăm là nợ phải trả Công thức: Trong đó: Tổng nợ là gồm toàn bộ các khoản nợ ngân hàng, các khoản thanh toán như phải trả nhà cung cấp, … của công ty đến thời điểm lập báo cáo, nó được xác định bằng tổng số nợ phải trả ở phần nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán - Tỷ