1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp: Phần 1

10 474 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 255,54 KB

Nội dung

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp là môn lý thuyết cơ sở quan trọng của chương trình đào tạo cao đẳng nghề liên quan tới hình thành kỹ năng nghề Công tác xã hội. Giáo trình nhằm trang bị cho người học có được những kiến thức cơ bản như: Phong cách giao tiếp, kỹ năng giao tiếp cơ bản trong nghề Công tác xã hội,... Giáo trình gồm 2 phần, sau đây là phần 1.

Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái LỜI NÓI ĐẦU "Kỹ giao tiếp" môn lý thuyết sở quan trọng chương trình đào tạo cao đẳng nghề liên quan tới hình thành kỹ nghề Công tác xã hội Giáo trình nhằm trang bị cho người học có kiến thức như: Phong cách giao tiếp, kỹ giao tiếp nghề Công tác xã hội,… Giáo trình "Kỹ giao tiếp" biên soạn dựa chương trình khung Cao đẳng nghề Công tác xã hội Giáo trình gồm chương: Chương 1: Nhập môn khoa học giao tiếp Chương 2: Cấu trúc giao tiếp Chương 3: Các phương tiện giao tiếp Chương 4: Phong cách giao tiếp Chương 5: Các kỹ giao tiếp công tác xã hội Trong trình biên soạn, tác giả tham khảo nhiều tài liệu liên quan trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề cập nhật kiến thức Giáo trình "Kỹ giao tiếp" Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng nghề Yên Bái nghiệm thu trí đưa vào sử dụng làm tài liệu thống sử dụng nhà trường phục vụ giảng dạy học tập học sinh Giáo trình biên soạn lần đầu nên cố gắng xong khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp người sử dụng đồng nghiệp để giáo trình ngày hoàn thiện Xin trân trọng giới thiệu! HIỆU TRƯỞNG Thạc sỹ: Trịnh Tiến Thanh Comment [U1]: bỏ Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHẬP MÔN KHOA HỌC GIAO TIẾP I Khái niệm giao tiếp Giao tiếp gì? Vai trò giao tiếp II Chức giao tiếp Nhóm chức xã hội Nhóm chức tâm lý III Phân loại giao tiếp Theo khoảng cách Theo tính chất giao tiếp 10 Dựa vào phương tiện giao tiếp 10 Theo số người tham dự giao tiếp 10 Giao tiếp đối xứng giao tiếp bổ sung: 10 CÂU HỎI ÔN TẬP 10 THỰC HÀNH 11 CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA GIAO TIẾP 12 I Truyền thông giao tiếp 12 Quá trình truyền thông hai cá nhân 12 Truyền thông tổ chức 15 II Nhận thức giao tiếp 17 Nhận thức đối tượng giao tiếp 17 Tự nhận thức giao tiếp 20 Tăng cường hiểu biết lẫn giao tiếp 20 III Ảnh hưởng tác động qua lại giao tiếp 21 Lây lan cảm xúc 21 Ám thị 22 Áp lực nhóm 22 Bắt chước 22 CÂU HỎI ÔN TẬP 23 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC HÀNH 23 CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 25 I NGÔN NGỮ 25 Nội dung ngôn ngữ 25 Phát âm, giọng nói, tốc độ nói 26 Comment [U2]: Bìa giáo trình Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Phong cách ngôn ngữ 26 II CÁC PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ 27 Ánh mắt, nét mặt nụ cười 27 Ăn mặc, trang điểm trang sức 29 Tư động tác 30 Khoảng cách, vị trí 31 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 33 CHƯƠNG IV: 35 PHONG CÁCH GIAO TIẾP 35 I Khái niệm phong cách giao tiếp 35 Định nghĩa: 35 Đặc trưng phong cách giao tiếp 35 II Các loại phong cách giao tiếp 36 Phong cách giao tiếp dân chủ 36 Phong cách giao tiếp độc đoán 36 Phong cách giao tiếp tự 37 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 37 CHƯƠNG V 39 CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI 39 I Kỹ lắng nghe 39 Lợi ích việc lắng nghe 39 Những yếu tố cản trở việc lắng nghe có hiệu 39 Các mức độ lắng nghe kỹ lắng nghe có hiệu 41 II Kỹ đặt câu hỏi 43 Dùng câu hỏi để thu thập thông tin 43 Dùng câu hỏi với mục đích khác 44 III Kỹ thuyết phục 45 Thuyết phục gì? 45 Những điểm cần lưu ý thuyết phục người khác 45 Quy trình thuyết phục 47 IV Kỹ thuyết trình 47 Thuyết trình 47 Các bước thuyết trình 47 V Kỹ đọc tóm tắt văn 51 Kỹ đọc 51 Kỹ tóm tắt văn bản: 52 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái VI Kỹ viết 53 Giai đoạn chuẩn bị viết 53 Giai đoạn viết 54 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 55 THỰC HÀNH 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái CHƯƠNG I: NHẬP MÔN KHOA HỌC GIAO TIẾP I Khái niệm giao tiếp Comment [U3]: đổi lại đề mục đề mục dạng câu hỏi? Giao tiếp gì? Giao tiếp tượng tâm lý phức tạp biểu nhiều mặt, nhiều cấp độ khác Có nhiều định nghĩa khác giao tiếp Mỗi định nghĩa dựa quan điểm riêng có hạt nhân hợp lý Tuy nhiên, định nghĩa nêu dấu hiệu giao tiếp sau: - Giao tiếp tượng đặc thù người, nghĩa riêng người có giao tiếp thật họ biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ (nói, viết, hình ảnh nghệ thuật ) thực xã hội loài người - Giao tiếp thể trao đổi thông tin, rung cảm ảnh hưởng lẫn - Giao tiếp dựa hiểu biết lẫn người với người - Giao tiếp thường diễn hoạt động thực tiễn người (lao động, học tập, vui chơi, hoạt động tập thể ) bảo đảm việc định hướng cho tác động qua lại trình thực kiểm tra hoạt động người Giao tiếp nhu cầu người muốn tiếp xúc với người Nội dung giao tiếp xuất phát từ nhu cầu tiếp xúc với người khác Đã người, có nhu cầu Nhu cầu tiếp xúc với người khác trở thành tâm người để hợp tác với nhau, kết bạn với nhau, hướng tới mục đích lao động, học tập, vui chơi Đây chỗ thể rõ nội dung tác dụng giao tiếp; tạo sở cho tồn người, gia đình, cộng đồng xã hội Và hoạt động giao tiếp, quan hệ người - người có tiếp xúc tâm lý Tiếp xúc tâm lý người với người mang lại thông cảm lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, chí cứu vớt lẫn để người nhóm người, tập thể người, cộng đồng người, xã hội loài người tồn phát triển Sự tiếp xúc tâm lý nảy sinh, phát triển hội tụ đỉnh cao đồng cảm Đồng cảm xác định khả nhạy cảm trải nghiệm thân, đồng nhân cách nhân cách khác, thâm nhập người vào tình cảm người khác trạng thái tâm lý mà người đặt vào vị trí người khác Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Một điểm hội tụ hiệu thực tiễn giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người khác đồng hành: hành động, hoạt động mục đích lý tưởng Nguồn gốc khởi thuỷ giao tiếp, C.Mác nhận xét từ hoạt động lao động Hình thức giao tiếp hoạt động lao động, tạo quan hệ lao động từ có quan hệ xã hội khác, kể quan hệ giao lưu văn hóa Hoạt động lao động tạo nên toàn sở vật chất đảm bảo cho tồn loài người, cộng đồng người Quan điểm vật lịch sử cho ta thấy quan hệ xã hội - quan hệ kinh tế, sản xuất, trị, tư tưởng, pháp luật quan hệ người người, hình thành trình hoạt động Nếu quan hệ xã hội quan hệ giao tiếp người với người thông qua thể chế, luật pháp chẳng hạn - tức quan hệ bên ngoài, bên nhân cách, giao tiếp quan hệ trực tiếp, trực diện nhân cách với nhân cách khác Chính giao tiếp, tiếp xúc tâm lý cụ thể hoá quan hệ xã hội, tức chuyển quan hệ gián tiếp xã hội thành quan hệ trực tiếp (giao tiếp) Giao tiếp chịu ảnh hưởng quan hệ xã hội ý thức xã hội người Các quan hệ xã hội vừa sở, vừa nội dung quan hệ giao tiếp Khi có tiếp xúc người với người khác với nhóm người khác (tập thể học sinh hay đội sản xuất) người ta thông báo cho thông tin; nội dung thông báo tượng đời sống sinh hoạt (giá cả, mốt ) hay vấn đề thời nước, quốc tế, tri thức lĩnh vực khoa học kỹ thuật hay nghề nghiệp định Qua tiếp xúc, người nhận thức người khác: từ hình dáng, điệu bộ, nét mặt bề đến ý thức, động cơ, tâm trạng, xúc cảm, tính cách, lực, trình độ tri thức giá trị họ, đồng thời qua nhận xét, đánh giá họ mình, người ta hiểu biết thêm thân Do tác động lời nhận xét, biểu cảm người giao tiếp mà gây rung cảm khác chủ thể tiếp xúc qua lời khen làm người ta vui, buồn hay xấu hổ bị chê bai bị kích động lời nói châm biếm người giao tiếp với Trong trình giao tiếp, hiểu biết lẫn trở nên sâu sắc người kiểm nghiệm lại tri thức, kinh nghiệm điều dẫn tới thay đổi thái độ nhau, với vật, tượng bàn luận chí dẫn tới mến phục hay mâu thuẫn với Rõ ràng qua giao tiếp biểu ảnh hưởng tác động qua lại lẫn mạnh mẽ, gây nên biến đổi hình thức, thái độ, tình cảm biểu khác xu hướng nhân cách Trong tâm lý học, giao tiếp coi loại hoạt động Hoạt động diễn mối quan hệ người - người nhằm mục đích xác lập hiểu biết lẫn làm thay đổi mối quan hệ với cách tác động đến tri thức, tình Comment [U4]: trích dẫn nên rõ ràng Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái cảm toàn nhân cách người Đó tác động trực tiếp người - người diễn mối quan hệ chủ thể với đối tượng tiếp xúc Giao tiếp điều chỉnh yếu tố kinh tế, xã hội, nhu cầu người phụ thuộc vào tập quán địa phương, dân tộc theo chuẩn mực đạo đức Vậy: Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu trình trao đổi thông tin, nhân biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Như vậy, tồn phát triển người gắn liền với tồn phát triển cộng đồng xã hội định Không sống, hoạt động gia đình, bạn bè, địa phương, tập thể, dân tộc, tức xã hội Người La Tinh nói rằng: “ Ai sống người thánh nhân, quỷ sứ” Trong trình sống hoạt động, và người khác tồn nhiều mối quan hệ Đó quan hệ dòng họ, huyết thống; quan hệ hành - công việc như: thủ trưởng - nhân viên, nhân viên - nhân viên; quan hệ tâm lý như; bạn bè, thiện cảm, ác cảm v.v .Trong mối quan hệ đó, có số có sẵn từ đầu, từ cất tiếng khóc chào đời (chẳng hạn quan hệ huyết thống, họ hàng ), quan hệ lại chủ yếu hình thành phát triển trình sống hoạt động cộng đồng xã hội, thông qua hình thức tiếp xúc gặp gỡ, liên lạc đa dạng với người khác mà thường gọi giao tiếp Vai trò giao tiếp 2.1 Vai trò giao tiếp đời sống xã hội Đối với xã hội, giao tiếp điều kiện tồn phát triển xã hội Xã hội tập hợp người có mối quan hệ qua lại với Chúng ta thử hình dung xem xã hội người tồn mà quan hệ với nhau, người biết mà không biết, không quan tâm, liên hệ với người xung quanh? Đó xã hội mà tập hợp rời rạc cá nhân đơn lẻ Mối quan hệ người với người xã hội điều kiện để xã hội phát triển 2.2 Vai trò giao tiếp cá nhân Trong đời sống người, vai trò giao tiếp biểu điểm sau đây: + Giao tiếp điều kiện để tâm lý, nhân cách phát triển bình thường + Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất người, đặc biệt phẩm chất đạo đức hình thành phát triển Comment [U5]: Là nước nào? Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái + Giao tiếp thoả mãn nhiều nhu cầu người, chẳng hạn nhu cầu thông tin, nhu cầu người xung quanh quan tâm, ý, nhu cầu hoà nhập vào nhóm xã hội định tất điều thoả mãn giao tiếp Chúng ta cảm thấy tự giam dù ngày phòng, không gặp gỡ, không tiếp xúc với ai, không đọc sách báo, xem ti vi Chắc chắn ngày dài lê thê, nặng nề Đó nhu cầu giao tiếp không thoả mãn 2.3 Vai trò giao tiếp công tác xã hội Đối với người làm công tác xã hội, giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng Muốn làm tốt công tác xã hội, trước hết phải giỏi giao tiếp Nếu kỹ giao tiếp xã hội chắn người khó thành công (sẽ trình bày phần sau) II Chức giao tiếp Nhóm chức xã hội 1.1 Chức thông tin Chức thông tin biểu khía cạnh truyền thông giao tiếp: qua giao tiếp, người trao đổi cho thông tin định Ví dụ: Người thư ký báo cáo lại kết buổi làm việc với đối tác theo uỷ quyền giám đốc, giám đốc đưa yêu cầu thị mới người thư ký 1.2 Chức tổ chức, phối hợp hành động Trong tổ chức, công việc thường có nhiều phận, nhiều người thực Để hoàn thành công việc tốt đẹp, phận, người phải thống với nhau, tức phối hợp với cách nhịp nhàng Muốn vậy, họ phải tiếp xúc với để trao đổi, bàn bạc, phân công nhiệm vụ cho phận, người, phổ biến quy trình, cách thức thực công việc 1.3 Chức điều khiển, điều chỉnh Khi tiếp xúc trao đổi thông tin với nhau, chủ thể giao tiếp ý thức mục đích, nội dung giao tiếp, chí lường kết trình giao tiếp Để đạt mục đích, chủ thể thường linh hoạt theo tình thời mà lựa chọn, thay đổi cách thức phương hướng, phương tiện giao tiếp cho phù hợp Chức điều khiển, điều chỉnh hành vi giao tiếp thể khả thích nghi lẫn nhau, khả nhận thức đánh giá lẫn chủ thể giao tiếp Mặt khác, thể vai trò tích cực chủ thể giao tiếp Trong cộng đồng xã hội, người quan hệ với thông qua giao tiếp Mỗi loại quan hệ có nét đặc thù riêng, nên giao tiếp có sắc thái tương ứng Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 1.4 Chức phê bình tự phê bình Trong xã hội người gương Giao tiếp với họ soi gương Từ đó, thấy ưu điểm, thiếu sót tự sửa chữa, hoàn thiện thân Nhóm chức tâm lý 2.1 Chức động viên, khích lệ Chức động viên khích lệ giao tiếp liên quan đến lĩnh vực cảm xúc đời sống tâm lý người Trong giao tiếp, người khơi dậy xúc cảm, tình cảm định; chúng kích thích hành động họ Một lời khen chân thành đưa kịp thời, quan tâm thể lúc làm cho người khác tự tin, cảm thấy phải cố gắng làm việc tốt 2.2 Chức thiết lập, phát triển, củng cố mối quan hệ Giao tiếp không hình thức biểu mối quan hệ người với người mà cách thức để người thiết lập mối quan hệ mới, phát triển củng cố mối quan hệ có Tiếp xúc gặp gỡ khởi đầu mối quan hệ, mối quan hệ có tiếp tục phát triển hay không, có trở nên bền chặt hay không, điều phụ thuộc nhiều vào trình giao tiếp sau 2.3 Chức cân cảm xúc Trong sống, nhiều có cảm xúc cần bộc lộ Những niềm vui hay nỗi buồn, sung sướng hay đau khổ, lạc quan hay bi quan, muốn người khác chia sẻ Chỉ có giao tiếp, tìm đồng cảm, cảm thông giải toả xúc cảm 2.4 Chức hình thành phát triển ( xem phần vai trò giao tiếp ) Comment [U6]: Không rõ ràng Như vậy, giao tiếp có nhiều chức quan trọng Trong cuốc sống chúng ta, quan hệ giao tiếp không thực đầy đủ chức điều ảnh hưởng tiêu cực đến sống hoạt động, mà để lại dấu ấn tiêu cực phát triển tâm lý, nhân cách Comment [U7]: nội dung không phù hợp tiêu đề III Phân loại giao tiếp Giao tiếp nhu cầu thiếu người Giao tiếp tham dự hoạt động người Người ta phân loại hình thức giao tiếp sau: Theo khoảng cách Giao tiếp trực tiếp hai chủ thể tiếp xúc trực tiếp trao đổi Giao tiếp gián tiếp hai chủ thể không tiếp xúc trực tiếp trao đổi với nhau: nói, viết (điện thoại, viết thư, phát qua đài truyền hình…) Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giao tiếp thông qua người thứ thứ giao tiếp gián tiếp (nhắn nhủ, gửi lời…) Theo tính chất giao tiếp Giao tiếp thức: Giao tiếp quan hệ vai xã hội, theo quy trình thể chế hoá Giao tiếp không thức: Là loại giao tiếp mang nặng tính cá nhân, không bị ràng buộc pháp luật, thể chế Hay nói cách khác là: Giao tiếp nghi thức giao tiếp không nghi thức Ví dụ, đón đoàn khách quốc tế, đàm phán…, giao tiếp người bạn thân… Dựa vào phương tiện giao tiếp Giao tiếp ngôn ngữ (tuy nhiên có thành phần phi ngôn ngữ kèm) Giao tiếp phi ngôn ngữ: sử dụng nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, trang phục, khung cảnh, khoảng cách, đồ vật… Giao tiếp vật chất: Giao tiếp qua hành động với vật thể Theo số người tham dự giao tiếp Giao tiếp song phương: Hai người tiếp xúc bình đẳng với Giao tiếp nhóm: Giao tiếp gia đình, làng xóm, quan… Giao tiếp xã hội: Quảng giao tầm cỡ địa phương, quốc gia, dân tộc, quốc tế… Giao tiếp đối xứng giao tiếp bổ sung: Hình thức giao tiếp liên quan đến thái độ người tham gia giao tiếp Ví dụ: Giao tiếp đối xứng: giao tiếp 50-50, không bên bên nào; Giao tiếp bổ xung: người đấm người xoa… Ngoài ra, dựa vào đặc điểm hoạt động người có loại hoạt động có nhiêu dạng giao tiếp: giao tiếp sư phạm, giao tiếp kinh doanh… CÂU HỎI ÔN TẬP Câu1 Giao tiếp gì? Vai trò giao tiếp đời sống người công tác xã hội Câu Nêu giải thích chức giao tiếp Câu Nêu loại hình giao tiếp 10

Ngày đăng: 12/11/2016, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w