1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Y học thường thức Nhi khoa

16 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Chứng Béo Phì Tuổi Thiếu Niên BS Deanna Hieu Tran Tại Hoa kỳ, 97 triệu người lớn có trọng luợng thể mức trung bình (overweight) năm người có người bị chứng béo phì Hơn 15 phần trăm trẻ từ tuổi đến 20 tuổi có trọng lượng thể mức trung bình (xin đọc thêm bệnh Béo Phì người lớn) Chứng béo phì thiếu niên ngày trầm trọng trở nên nguy hiểm gây chứng cao huyết áp, thở ngủ (sleep apnea), bệnh khớp xương, bệnh gan, tim, tiểu đường rối rắm tình cảm xã hội Cân nặng hình thái thể vấn đề nhạy cảm, thiếu nữ Vấn đề xuống cân tuổi trẻ việc đơn giản Số cân thích hợp cho người chưa phải số tốt đẹp cho người khác Chương trình sụt cân phải cam kết trọn đời Chế độ ăn uống theo thời (fad diet) làm bạn trẻ chất sắt, chất vôi chất khoáng khác không giải tận gốc vấn đề Khuyến khích hoạt động thể Tuổi trẻ, người lớn, cần 60 phút vận động thân thể, không thiết phải tập lần 60 phút, mà chia làm nhiều lần ngày (thí dụ lần, lần 10 phút) Tham gia đội thể thao trường hay cộng đồng cách tốt để vận động Dù bạn trẻ không muốn làm lực sĩ, khuyến khích bạn bộ, đạp xe đạp, chơi skate, hay vài vòng hành lang trước vào lớp học Đề nghị với bạn trẻ sau tan học, thay coi TV ném banh, nhảy dây, dắt chó dạo, bơi lội, hay hút bụi nhà, rửa xe… Ăn sáng Thức dậy sớm để ăn sáng khó khăn cho nhiều bạn trẻ, phải nhớ ăn sáng quan trọng Một buổi ăn sáng 404 Phần V: Nhi Khoa đầy đủ chất dinh dưỡng giúp cho bạn trẻ “mở máy” dễ cho đủ sinh lực để sinh hoạt trọn ngày Bạn trẻ ăn ngũ cốc với nhiều chất sợi (high fiber), bánh mì nâu (còn lứt) với mứt, trứng, dao ua … Ăn vặt lành mạnh Thay mua lon nước gói khoai tây chiên máy bán bánh nước, bạn trẻ mang theo thức ăn vặt lành mạnh từ nhà như: Trái cây: cam, chuối, táo, dâu tây… Củ cải đỏ nhỏ Dao ua chất béo Bánh lạt Phô mai Ngũ cốc lứt Nho, mơ khô Bắp rang lạt, không bơ Canh chừng kích thước phần ăn 20 năm trước đây, phần bán quán ăn “ba lẹ” burger nhỏ, nhúm khoai chiên ly nhỏ nước (độ xị) Ngày nay, phần quán gấp hay Làm bạn kiểm soát phần ăn, ăn ngoài? Bỏ lại 1/3 hay phân nửa dĩa ăn Đừng nghĩ bạn không ăn bánh mì, bạn ăn bù nhiều thịt Giảm bớt ăn hay nấy, bớt chất dressing vào dĩa rau bạn Làm bạn sụt 10 cân năm Thay đổi chế độ ăn cho có tác dụng lâu dài Nếu bạn cần phải ăn nhiều thêm rau, trái, đậu vào dĩa Kích thước tây lối lạng thịt, kích thước banh baseball chén Nhớ hình ảnh giúp bạn giúp bạn kiêng khem dễ Đừng để thời kỳ thiếu thốn đưa bạn đến giai đoạn ăn thả giàn Với phần ăn nhỏ, bạn chất nhiều rau vào dĩa bạn Bạn ngạc nhiên bạn ăn nhiều tinh bột 405 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Đọc nhãn dán thức ăn, bạn học biết số calori, số lượng chất dinh dưỡng bạn ăn 10 Coi chừng phần ăn giá đặc biệt, lợi cho bóp (tiền), không tốt cho bụng (sẽ bự ra.) Nước Ngọt Cách Cho Trẻ Em Ăn Từ Lúc Mới Sanh Đến MộT Tuổi Một lon nước (12 oz, 1/3 lít) có 150 calori 10 muỗng đường Rồi đường nước trái cây, cà phê cộng thêm vào Nên uống nước lã Hướng dẫn ẩm thực Số lượng calori phần ăn quan trọng để tăng trưởng phát triển đến trọng lượng thể ý Ăn thức ăn có chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa, cholesterol, muối đường Giữ tổng số lượng chất béo 30-35% calori trẻ 2-3 tuổi, 2535% thiếu nhi Nên dùng chất béo từ cá, hạt dầu thảo mộc chất béo không bão hòa Chọn thức ăn khác để có đủ tinh bột, chất đạm chất dinh dưỡng Ăn vừa đủ cho sức khỏe mình, đủ cho cân nặng, chiều cao thể chất Tập thể dục 60 phút ngày Ăn bánh mì hay cơm gạo lứt Tìm chữ “whole grain” mà mua Ăn loại trái khác ngày, giới hạn nước trái Bữa ăn nên có rau trái cups trái cups rau ngày cho tuổi “teen” Nên ăn cá vào buổi ăn chánh Tránh cá chiên Uống sữa chất béo: 2-3 cups ngày 10 Đừng ăn nhiều Trẻ tuổi cần 900 calori Từ 14-18 tuổi, gái cần 1800 calori, trai cần 2200 calori BS Phi-Yến Nguyễn Tương Lúc Mới Sanh Cho bú sữa mẹ bú sữa bình (như Enfamil Lipil/ Similac Nestlé Carnation) Để em bé sơ sanh xuất viện 24 đến 48 tiếng sau sanh, em bé cần uống số lượng sữa tối thiểu tương đương với 80 ml/kg/mỗi ngày Thí dụ: Em bé cân kgs 3000 gms 80ml x 3kg = 240 ml ngày Chia 240 ml cho bữa ăn: 240/8 = 30 ml cho bữa ăn Khoảng tiếng cho ăn lần Như nhìn cân lượng bé GRAMS (3000gms): lấy số đầu (30), số ml tối thiểu em bé cần ăn tiếng để em bé thở, tiêu tiểu …trong 24-30 tiếng đời Nếu em bé không uống 80ml/kg/mỗi ngày không nên xuất viện Mỗi ngày sau cần cộng thêm 20 ml/kg ngày thí dụ 24 tiếng đầu: 80ml/kg/mỗi thứ 2: 100ml/kg/mỗi thứ 3: 120 ml/kg/mỗi ngày Em bé bắt đầu lên cân lúc bé uống 150-180 ml/kg/mỗi ngày Từ lúc sanh đến em bé tháng không nên cho ăn thứ khác, sữa 406 407 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida tháng tháng Hàn Lâm Viện Nhi Khoa Hoa Kỳ (American Academy of Pediatrics khuyên nên bắt đầu cho em bé ăn rau, trái cây, cereals vào lúc tháng phải bắt đầu thứ Như vậy, để cha mẹ em bé có thử ăn thức ăn, quý vị từ từ bắt đầu cho em bé ăn RAU lúc em bé tháng (bắt đầu qua tháng thứ năm) Nước trái Khi em bé tới tháng cho uống thêm nước táo Trong nước trái nên dùng nước táo từ đến 12 tháng  Nước táo pha với phân nửa nước: cho uống ngày oz chia làm lần  Sau vài ngày, vấn đề, muốn cho bé uống nước táo nguyên chất được, tổng cộng ngày 4oz Uống nhiều bị tiêu chẩy  Từ tháng đến tuổi, cho uống nhiều oz nước trái ngày  Uống nhiều nước trái làm trẻ em mập gầy lùn Rau Những thứ rau không thay bữa sữa Nên cho ăn thử rau bữa sữa Nói chung, em bé không thích ăn thức ăn, nên bé nhổ thức ăn liên tục đến 20 lần Nhổ bình thường ói không bình thường Nếu bé ói, phải ngừng thức ăn đến cha mẹ có dịp nói chuyện với bác sĩ Có thể mua rau hũ nhỏ (3oz) hiệu Gerber Chỉ cần tâm vào thứ rau: đậu que xanh (green bean), đậu pea, cà rốt khoai lang Bắt đầu thứ rau xanh tiến đến thứ Nếu làm ngược lại, em bé không thích không chịu ăn rau xanh Lúc bắt đầu thức ăn mới, nên  Cho ăn vào buổi sáng ngày thường để bị ói, dễ liên lạc với bác sĩ  Mỗi hũ thức ăn, dùng ngày, sau phải bỏ  Không pha lẫn thức ăn với thức ăn khác, lúc em bé ói, mẹ biết thức làm bé ói  Mỗi thức ăn phải thử đến ngày Trái Trong năm đầu, tất trái phải nấu Có thể dùng trái nấu sẵn hũ hiệu Gerber Bắt đầu trái chuối, trái táo (apple sauce) từ từ tiến đến trái đào v.v… Lúc bắt đầu thức ăn mới, nên:  Cho ăn vào buổi sáng ngày thường, bị ói, dễ liên lạc với bác sĩ  Mỗi hũ thức ăn, dùng ngày sau phải bỏ  Không pha lẫn thức ăn với thức ăn khác, lúc em bé ói, mẹ biết thức làm bé ói  Mỗi thức ăn phải thử đến ngày 408 Bột gạo (Rice cereal): Từ đến 12 tháng ăn bột gạo mà  Không cho ăn thứ bột khác oat, wheat v.v…  Pha vài muỗng cà phê bột gạo với sữa cho bú bình pha bột với vài muỗng cà phê sữa  Có thể đút bé ăn thìa lúc cổ bé vững chắc, thẳng đứng tháng Bắt đầu cho ăn thịt Chỉ thứ thịt, không pha lẫn với rau, hay thịt khác 5-7 ngày Một bé ăn thứ thịt mà không bị vấn đề 5-7 ngày mua thứ thịt trộn với rau cà rốt, khoai lang v.v… Thịt hũ thường nhạt nhẽo, mùi vị không hợp vị em Đến tháng Có thể cho bé ăn thịt rau quả, thứ lổn nhổn to (giai đoạn 2) từ từ tiến đến giai đọan lúc em bé 10-11 tháng 409 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Một tuổi Chuyển từ sữa bầu (formula) qua sữa bò (whole milk hay 2%) tùy theo bé mập tròn hay trung bình: mập cho sữa 2%, gầy hay trung bình cho whole milk Chứng Hăm Trẻ Em Bác sĩ Deanna Hiếu Trần Không nên trộn whole milk 2% milk với formula gây chứng tiêu chẩy Nếu vài hộp/lon formula nên cho bé bú hết chuyển sang whole 2% milk Nên cho bú 24 oz sữa ngày em bé ăn thức ăn Cho bé tuổi trở lên cho ăn thức ăn bình thường người lớn (table food) Chọn thức mềm, cắt nhỏ cho dễ nhai Sinh tố (Vitamins) Nếu bú sữa mẹ, kể trường hợp có bú thêm sữa bò, em bé cần uống thêm vitamin D Vit D có bán tiệm Wal Mart, Walgreens, Publix v.v… Polyvisol hay Trivisol hay D Visol ml ngày đến lúc em bé bú sữa bò quart (~ lít) ngày ngừng Vit D Nên lựa Polyvisol multivitamins giá với D Visol Trivisol Nếu tiếp tục bú sữa mẹ, lúc tháng phải mua loại vitamin D có chất sắt (Iron) Cho bé uống “Polyvisol with Iron” 1ml ngày đến lúc em bé bú quart sữa bò ngày Các thứ sữa bán tiệm Enfamil, Similac, Nestlé v.v… sữa đậu nành soy formula Prosobee Isomil có vitamin D Sắt Quá nửa số trẻ em từ 4-15 tháng bị hăm hai tháng lần Nguyên nhân Da bị ẩm ướt Da bị chà sát Da bị dính nước tiểu hay phân thời gian lâu Da bị nhiễm nấm Da bị nhiễm trùng Da bị dị ứng với tã lót Chứng Hăm xẩy thường Trẻ em tuổi từ tới 10 tháng Da không giữ khô Đi cầu nhiều lần, phân giữ lại tã thâu đêm Đi cầu chẩy Khi bắt đầu ăn đồ ăn đặc Uống thuốc trụ sinh, bú sữa mẹ uống trụ sinh Khi cần tới Bác sĩ Nhi khoa Chứng Hăm không bớt trở nên nặng sau 2-3 ngày chữa trị Có mụn nước mụn mủ lên Em nhỏ uống thuốc trụ sinh, hăm đỏ với mụn đỏ ngoại biên Đồng thời với chứng hăm, em nhỏ bị sốt Đau nhiều nơi bị hăm Chữa trị Nhẹ nhàng lau vùng quấn tã mảnh vải mềm nhúng nước a Có thể dùng loại khăn lau “chỉ dùng lần” b Tránh dùng khăn có thấm rượu hay nước thơm c Chỉ dùng sà cần, để rửa phân 410 411 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida d Nếu chỗ bị hăm đau nhiều, dùng bình sịt nước để rửa, để khỏi phải kỳ cọ THẤM KHÔ, Không CHÙI Để cho chỗ đau hoàn toàn khô Thoa lớp dầy loại kem có oxit kẽm hay petroleum jelly Những loại kem thường đặc quánh không cần phải rửa hết thay tã Đừng quấn tã chật, qua đêm Quấn tã lỏng để tránh phân nước tiểu cọ sát vào da Chứng Đái Dầm Trẻ Em BS Trần Chính Trực Dẫn nhập Chứng đái dầm trẻ em thường thấy Đến chưa biết rõ nguyên gây chứng đái dầm Có nhiều yếu tố tạo chứng đái dầm, tâm lý hay thể lý hay hai Tỉ lệ: Tại Hoa kỳ, có từ đến triệu trẻ em bị chứng đái dầm Thông thường 75% trẻ em tuổi đến tự kiểm soát vấn đề tiểu đêm lẫn ngày.Tỉ lệ đái dầm giảm vào khoảng 15% cho năm tuổi em 5-6 tuổi, độ 10% đến 15% đến tuổi 15 độ 1% trẻ em bị đái dầm đêm Trẻ em trai thường bị nhiều trẻ em gái Yếu tố gia truyền đóng vai trò quan trọng chứng đái dầm: có cha mẹ bị đái dầm 44% bị triệu chứng Nếu hai cha mẹ bị 77% bị Ngủ say (deep sleep) lý đái dầm, trẻ bị chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn đường hô hấp (obstructive sleep apnea) thường hay bị chứng đái dầm chứng đái dầm giảm nhiều sau cục thịt dư (tonsil) adenoids cắt bỏ Các yếu tố tâm lý (psychological factors) cho thấy 30% trẻ bị chứng ADHD (attention deficit/hyperactive disorder) bị chứng đái dầm nhiều trẻ bình thường Phân loại Đái dầm phân làm đái dầm đêm hay đái dầm ngày đái dầm tiên khởi hay thứ yếu Các bậc cha mẹ thường quan tâm nhiều chứng đái dầm đêm Chứng đái dầm tiên khởi (Primary nocturnal enuresis): trẻ em đêm bị “ướt”, liên tiếp vòng tháng Chứng đái dầm thứ yếu (Secondary enuresis): trẻ em tháng sau thời kỳ “khô” bắt đầu “ướt“ đêm Đối với em này, yếu tố tâm lý yếu tố gây chứng đái dầm 412 413 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Nguyên nhân Chậm phát triển (developmental delay): chậm trễ việc phát triển, bọng đái em chưa đủ “trưởng thành” nên giữ nước tiểu nhiều lâu Yếu tố tâm lý (psychogenic factors) : a) Vấn đề tập luyện vệ sinh (toilet training): vấn đề tập luyện không lúc, hay không cách, thường cha mẹ cứng rắn hay không đủ kiên trì lúc tập luyện b) Emotional stress: nhiều trường hợp cha mẹ ly dị, có người thân gia đình qua đời, hay có đời em bé nhà, ảnh hưởng nhiều đến vấn đề kiểm soát bọng đái hay kiểm soát tiểu em c) Rối loạn tâm lý (psychological disturbances) Các bất thường thể lý : a) Tắc nghẽn (obstruction) biện mạc niệu đạo (urethral valves), niệu đạo nằm sai chỗ (ectopic ureters), niệu đạo bị teo lại (urethral stricture), hẹp bao quy đầu (phimosis), b) Các rối loạn thần kinh (neurogenic disorders): thoái vị tủy-màng tủy (myelomeningocele) Xương không phát triển (sacral agenesis), động kinh (seizures), chấn thương tủy sống (spinal cord injuries), bướu cột tủy sống (spinal cord tumors), c) Nhiễm trùng: nhiễm trùng đường tiểu (UTI), viêm tủy xương cột sống (osteomyelitis of vertebral body) d) Tiểu đường/đái tháo đường (diabetes mellitus), đái tháo nhạt (diabetes insipidus), Dị ứng (allergies), phì mập (obesity) làm cho trẻ em đái dầm Phần V: Nhi Khoa Dược liệu: dược liệu phương pháp giúp trị (treat) không chữa (cure) chứng đái dầm chờ cho chứng giảm cách tự nhiên (natural resolution) Desmopressin : thuốc viên uống hay thuốc xịt mũi (nhiều biến chứng hơn), hiệu nghiệm vòng hết hiệu nghiệm sau phải dùng đêm Anticholiergic agents: tốt cho em bị đái dầm đêm lẫn ngày Nếu dùng chung với desmopressin hiệu Imipramine: hiệu nghiệm nguy hiểm dùng liều: loạn nhịp tim (cardiac arrhythmias), động kinh, huyết áp sụt (hypotension) hay hôn mê (coma) Chữa trị Tuỳ theo nguyên nhân, chữa trị chứng đái dầm bao gồm hai phần: thay đổi tập tục cũ (behavioral) trị liệu y khoa Ngưng uống dung chất (fluid) trước ngủ Không cho uống sữa trước ngủ tiểu trước lên giường ngủ Các máy báo động (bedwetting alarm system): máy hữu hiệu (60% đến 70%) việc điều trị chứng đái dầm phương pháp khó thực Các máy phải dùng đêm phải dùng đến tháng thấy hiệu đòi hỏi trợ giúp cha mẹ 414 415 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Cơn Phẫn Nộ Trẻ Em (Temper Tantrums) Deanna Tran, DO, MPH Trẻ em khó giữ lòng xúc động mạnh Khi cảm thấy bị thất bại, bực bội, hay thất vọng, trẻ em thường phản ứng cách kêu, khóc, dậm chân Sự phẫn nộ bình thường phần phát triển trẻ em em tập tính tự chủ Phần lớn em có tính phẫn nộ khoảng từ tới tuổi Rất may tới tuổi phần lớn tính phẫn nộ chấm dứt Trẻ em bận bịu, học hỏi nhiều điều từ giới xung quanh muốn tự lập Các em muốn tự chủ thử làm việc khả Trẻ em muốn tự chọn lựa thường phản ứng không hay không ý Kiềm chế tính phẫn nộ em học khó khăn Vì trẻ em có tính phẫn nộ? Phẫn nộ cách để trẻ em giải tỏa bực bội Một số lý làm cho em phẫn nộ là: Không hiểu người lớn nói hỏi Bực bội người khác không hiểu em nói Không đủ chữ để tự diễn tả điều muốn nói Chưa học để tự giải khó khăn đễ bị thất vọng Có thể bị bệnh có vấn đề thể khiến trẻ em không tự diễn tả Có thể trẻ em đói, mệt hay thiếu ngủ, lo lắng không thoải mái người Ganh tị với bạn với anh chị em, muốn người ý tới Làm để tránh phẫn nộ trẻ em? Đôi ta đoán phẫn nộ xẩy Em nhỏ buồn rầu, càu nhàu, gắt gỏng, rền rĩ, cuối bắt đầu khóc, la hét, đá, lăn đất hay nín thở 416 Đừng ngạc nhiên thấy trẻ em phẫn nộ có mặt cha mẹ Nhiều trẻ em không tỏ thái độ trước mặt người lạ Chúng cảm thấy yên tâm tỏ thái độ với người chúng tin cậy Ta phòng ngừa hết phẫn nộ trẻ em làm giảm bớt cách sau đây: Khuyến khích trẻ em dùng danh từ để diễn tả cảm nghĩ cố gắng tìm hiểu em diễn tả Định giới hạn hợp lý đừng mong đợi em hoàn hảo Nêu lý lẽ giản dị cho nguyên tắc đặt ra, Đừng thay đổi nguyên tắc Giữ sinh hoạt ngày Tránh tình làm cho trẻ em nản lòng, thí dụ chơi với trẻ em khác chơi đồ chơi vượt khả Tránh chơi thăm viếng dài mà trẻ em phải ngồi yên, không chơi đùa thời gian dài Mang theo sách đồ chơi mà em ưa thích để giúp vui cho em Sẵn sàng có đồ ăn vặt lành mạnh em đói bụng Cho em nghỉ ngơi đầy đủ, trước ngày bận bịu, có hoạt động căng thẳng Tránh cho trẻ em hoạt động đưa tới “cơn phẫn nộ” Hãy chọn lựa câu trả lời “không” Nếu ta trả lời không cho tất điều trẻ em xin hay đòi hỏi, em thất vọng Hãy nghe kỹ điều em đòi hỏi Với đòi hỏi không vô lý không bất tiện, ta nên trả lời “được” 10 Cho trẻ em chọn lựa Nếu em nhỏ không chịu tắm, cho em biết em phải tắm, em có định nho nhỏ Thí dụ ta nói: “Tới tắm Bây muốn vào nhà tắm, hay muốn mẹ bồng vào?” 11 Làm gương tốt cho em Tránh cãi lộn la lối trước mặt trẻ em Phải làm trẻ em phẫn nộ? Làm cho trẻ em ý tới chuyện khác, thí dụ trò chơi mới, sách hay đồ chơi Đôi khi, cần vuốt ve hay vỗ về, em nhỏ bình tĩnh lại Ta phải giữ bình tĩnh Nếu la lối hay tức giận, ta làm cho tình trạng xấu Nên nhớ ta ý tới tình trạng dễ tái diễn Nếu phẫn nộ nhẹ la, khóc, đá, ta lờ Cũng đứng gần đó, bế trẻ lên, mà không nói gì, 417 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida trẻ bình tĩnh lại Nếu người lớn giữ bình tĩnh nên rời khỏi phòng Có phẫn nộ trẻ em mà lờ được, thí dụ như:  Đánh, đá cha mẹ hay người xung quanh  Ném đồ đạc, gây nguy hiểm  Kêu gào thật lâu Màu Sắc Của Nước Tiểu Những thái độ chấp nhận cần phải có “timeout” (một hình phạt nhẹ bắt trẻ em ngưng chơi, đứng yên chỗ, hay quay mặt vào tường), để đưa trẻ khỏi phẫn nộ Với trẻ em đủ khôn lớn để hiểu, theo kinh nghiệm nên áp dụng phút “time out” cho năm tuổi trẻ em Nước tiểu thường trong, có màu vàng nhạt hay màu hổ phách (amber) Các đồ ăn, lượng nước uống thuốc men có ảnh hưởng nhiều đến màu sắc nước tiểu Ngoài chất phẩm (dye) thực phẩm số bệnh tật làm nước tiểu biến sắc BS Trần Chính Trực I Nước tiểu màu đỏ A Heme: Chứng tiểu máu (hematuria) Hemoglobinuria : số bệnh có hoại huyết xảy mạch máu mà hậu nước tiểu có màu hồng hay màu đỏ rượu chát B Myoglobinuria: Đây trường hợp bắp thịt bị hoại tử (necrosis) bị chấn thương,, chứng huyết đọng (ischemia), tập luyện độ (intense exercise) hay tiêu thụ nhiều alcohol hay thuốc có chất barbiturates Người bị chứng thường thấy bắp thịt bị yếu, đau xưng phù C Urate crystals: Thường thấy trẻ sơ sinh, xảy trường hợp nước tiểu mẫu để lâu tủ lạnh D Các sắc tố thực phẩm: Củ cải tía (beets) : 10% người ăn củ cải tía có nước tiểu màu đỏ Tỉ lệ tăng lên trẻ lại bị thiếu máu thiếu chất sắt (iron deficiency anemia) Black berries: thường chứa chất antocyanine gây nước tiểu đỏ E Chất phẩm (dyes): Thường thấy kẹo (aniline), nước uống hay phẩm màu đồ ăn (rhodamine B, congo red, ) F Thuốc: Các thuốc Pyrvinium pamoate, phenothiazine, desferal, methyldopa (aldomet) làm nước tiểu có màu đỏ 418 419 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida G Ngoài số trường hợp khác porphyrins, biliuria (nước tiểu có màu hồng pha lẫn màu vàng mật) có nước tiểu có màu đỏ hay hồng VI Nước tiểu màu cam (orange) Trong trường hợp dùng sulfisoxazole-phenazopyridine, pyridium, rifampin (trong việc chữa lao) II Nước tiểu màu xanh (green) VII Nước tiểu trắng đục sữa (milky white) A Chất phẩm thực phẩm: thực phẩm có chứa chất chlorophyll B Biliverdin: thành phần mật không hấp thụ trọn vẹn trường hợp bị bệnh vàng da tắc nghẽn ống dẫn mật kinh niên, C Thuốc: Các thuốc Elavil (amitryptylin hydrochloride) , Robaxin (methocarbamol) Phenol, resorcinol, methylene blue D Nhiễm trùng :nhiễm trùng Pseudomonas Do mủ (pus) , dưỡng trấp (chyle) hay phosphate crystals VIII Nước tiểu màu tím (purple) Do chất phenolphthalein Tóm lại, màu sắc nước tiểu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lượng nước uống, thuốc men, thực phẩm, tập luyện bệnh tật hay bệnh tật bẩm sinh III Nước tiểu màu xanh nước biển/ xanh dương (blue) Methylene blue chất thông thường gây nước tiểu có màu xanh dương Blue diaper syndrome: trường hợp hấp thụ chất tryptophan bị khuyết , chất phẩm Indigotin tã làm cho tã (diaper) có màu xanh dương IV Nước tiểu có màu nâu đậm hay đen A Chứng tiểu máu (hematuria): thoái hư hemoglobin làm cho nước tiểu có màu coca-cola B Thuốc: Flagyl (metronidazol), Nitrofurantoins, Robaxin (methocarbamol), Quinine, Phenacetin, thuốc làm cho nước tiểu có màu nâu đậm hay đen C Chất phẩm chứa chất aniline kẹo Các chất chứa nitrate, naphthol, phenols,cascara,carotene, vitamine B complex V Nước tiểu màu vàng (yellow) Thấy bệnh vàng da (jaundice) hay trường hợp dung riboflavin, piric acid 420 421 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Mất Ngủ, Khó Ngủ Trẻ Em BS Trần Chính Trực Có khoảng từ 10% đến 15% bậc cha mẹ than phiền bị trở ngại hay khó khăn ngủ Giấc ngủ thời gian ngủ trẻ em khó ước lượng giấc định điều gần chắn trẻ em ngày không ngủ đủ số cần thiết cho sức khỏe chúng:  em ấu nhi (toddlers) phải ngủ từ 12 đến 14 ngày thống kê cho thấy bé trung bình ngủ có 11.7 giờ,  em thiếu nhi (pre-schoolers) ngủ 10.4 số 11-13 giờ,  em lớn (school-age) ngủ có 9.5 số 10-11  Còn em lớn vấn đề ngủ không đủ gia tăng Nếu lý đưa đến việc “khó ngủ” trẻ em? Có nhiều lý gây chứng khó ngủ trẻ em, trẻ em khỏe mạnh  Thông thường “sai lầm” từ cha mẹ từ đứa trẻ việc sửa soạn cho giấc ngủ: thức khuya, môi trường xung quanh không yên tĩnh, ăn uống trước ngủ  Thuốc men bệnh tật (suyễn, động kinh, ngứa, đau nhức) ảnh hưởng đến giấc ngủ đứa trẻ  Ngoài số trường hợp như: o chứng kinh hãi ban đêm (night terror), o chứng mộng du (sleep-walking), o chứng ác mộng (nightmare), o chứng ngừng thở ngủ (sleep apnea), o chứng không tập trung hay động (attention deficit/hyperactive disorder – ADHD), o chứng phát triển chậm (developmental delays) làm cho trẻ em gặp khó khăn viêc tìm giấc ngủ 422 Phần V: Nhi Khoa Việc nhận định chứng khó ngủ trẻ em thường không khó khăn Đa số chứng ngủ, khó ngủ hay ngủ không yên giấc từ “lỗi lầm” (behavior issues) từ cha mẹ phải ru bồng, ôm ấp đứa trẻ trước ngủ hay từ đứa trẻ “đòi hỏi” phải có chỗ ngủ, giấc ngủ theo ý hay đòi ăn đêm, hay lý sợ bóng đêm, sợ ma, Như giải vấn đề khó ngủ sao?  Thuốc men không dùng để giải chứng khó ngủ trẻ em, hiệu an toàn chúng,  ngoại trừ chứng gây bệnh tật suyễn, chứng ợ chua (GE reflux), hay số bệnh tâm thần hay bệnh kinh niên Bốn điều đề nghị cho việc đem lại cho em giấc ngủ tốt (Good sleep hygiene): Đây vấn đề mà TOÀN gia đình phải chung giải quyết: cha mẹ thành viên gia đình phải biết quan trọng giấc ngủ số ngủ mà đứa trẻ cần Tập cho đứa trẻ thói quen:  Sửa soạn giấc ngủ cách đọc truyện, kể chuyện trước trẻ ngủ Tạo môi trường yên tĩnh phải giữ cho  Ngưng tất phương tiện giải trí TV, video games, điện thoại, máy vi tính (computer), Tốt đừng để computer, TV phòng đứa trẻ thống kê cho thấy 30-40% trẻ bị thiếu ngủ với TV phòng ngủ  Tuyệt đối không ăn hay uống có chứa caffeine 70% trẻ ngủ uống dung dịch chứa chất caffeine  Đứa trẻ vào giường lúc thức: không bế, ru ngủ đặt vào giường Nếu trẻ nhỏ, cha mẹ đặt em vào nôi hay vào giường lúc em thức, đứng cạnh nôi hay giường em lúc đến em thiu thiu ngủ Chớ nên bồng em đêm em khóc, ngoại trừ em bị “dơ”, cần vào xoa đầu trấn an em mà  Không ngủ chung với đứa trẻ hay để trẻ ngủ giường với cha mẹ hay với anh em 423 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Phần V: Nhi Khoa  Luôn khen thưởng trẻ tự ngủ lấy Phải biết phân biệt chứng khó ngủ thông thường (vì ngủ không đủ, tính bướng bỉnh,.) chứng ngủ bệnh tật BS Nha Khoa Diane Trần Hỏi ý kiến bác sĩ Đa số cha mẹ thường có câu hỏi việc đứa trẻ ngủ hay ngáy (snoring) Ngáy (snoring) chứng ngưng thở tắc nghẽn (obstructive sleep apnea) thường khó phân biệt phương diện bệnh sử khám nghiệm thể lý Để phân biệt, em thường phải thử nghiệm qua đêm polysomnography Trong trường hợp bất thường, em chuyển qua bác sĩ chuyên môn Tóm lại, đa số trẻ em có vấn để khó khăn, trằn trọc với giấc ngủ thường dễ nhận diện “chữa trị” Sai lạc ý niệm ngủ sai lạc phương thức ru ngủ làm đứa trẻ có quan niệm sai lạc giấc ngủ _ 424 Răng Đầu Tiên Trẻ Em Răng trẻ em gọi “Răng Sữa” Răng sữa thường bắt đầu mọc lúc trẻ em tháng Những giúp cho trẻ em nhai, nói, giữ chỗ hàm cho vĩnh viễn “người lớn” phát triển lớp nướu Phải bắt đầu đánh cho trẻ em sau sữa mọc Có thể dùng miếng vải mềm hay loại bàn chải dùng cho trẻ em Chỉ nên dùng kem đánh có Fluoride em nhỏ hai tuổi, dùng lượng nhỏ, giọt nhỏ kem bàn chải Phải trông nom trẻ em đánh em tuổi Chỉ dùng lượng nhỏ, hạt đậu, kem đánh có Fluoride tránh nuốt kem đánh Dạy cho em, sau đánh răng, phải nhổ hết kem đánh xúc miệng kỹ Cha mẹ phải bắt đầu dùng nha khoa, hay dụng cụ làm mặt bên răng, chúng có hai nhiều mọc kế Làm mặt bên phần quan trọng, bàn chải chải tới Trẻ em cần đánh ngày lần “floss” (làm mặt bên sợi nha khoa) ngày lần Hiệp Hội Nha Khoa Hoa Kỳ khuyên phải cho trẻ em tới Nha sĩ khám, có sữa mọc ra, không nên chờ tuổi Buổi khám đầu tiên, NS coi có bị hư hay không, trẻ có vấn đề liên quan tới răng, thí dụ “bú ngón tay”; đồng thời hướng dẫn cha mẹ cách săn sóc cho trẻ em Khi hàm vĩnh viễn trẻ em mọc ra, phải nghĩ tới làm “sealants” cho chúng Sealants tráng lớp nhựa mỏng mặt nhai răng, che chở cho khỏi bị sâu Hãy giữ cho trẻ em có nụ cười tươi, lành mạnh, cách:  cho em thực đơn quân bình,  giảm ăn vặt,  đánh ngày hai lần,  floss ngày lần,  giữ lịch trình khám định kỳ 425 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Tật Mút Tay (Thumb/finger sucking) BS Trần Chính Trực Nhiều người cho hình ảnh em bé mút ngón tay hình ảnh bình thường mà ngộ nghĩnh, “cute” Tật mút ngón tay thường thấy trẻ nhỏ Đây hình thức “tự trấn an” (self-soothing): 31% trẻ tuổi mút ngón tay đến tuổi 12% trẻ mút ngón tay Dù mút ngón tay coi “vô hại”, không cần phải “ngưng” sớm đưa đến nhiều hậu không tốt ngón tay bị dị dạng hay bị nhiễm trùng, chỗ da bị ngậm dày ra, lở loét hay móng tay bị hoại (oncholysis) Về phương diện nha khoa, mút ngón tay đưa đến việc khép không kín (malocclusion), hay phía trước mọc không hàng (malposition), không kể việc ảnh hưởng đến tạo lập vĩnh viễn Do đó, dù “vô hại”, cha mẹ nên giúp đứa trẻ “ngưng” mút tay sớm tốt, trước đứa trẻ lên Phần V: Nhi Khoa nghĩa em mút tay với thời thời gian quy định mà 5) Dụng cụ nha khoa (dental device): thường cho trẻ mọc cấm trẻ lớn có hiểu biết có ý muốn từ bỏ tật mút tay 6) Đối với số trẻ lớn mà mút tay, cha mẹ, vấn đề thể lý, phải để ý đến yếu tố tâm thần Các em thường thiếu tự tin (low self esteem), nhút nhát hay sống môi trường không thích hợp (abuse, ) Tóm lại, tật mút tay tật vô hại, thường thấy em tuổi Đa số không cần phải “chữa trị” cha mẹ cần biết đến “hậu quả”, hậu mặt em tuổi cần phải biết đến nguyên nhân khác gây tật mút tay Sau vài đề nghị giúp trẻ ngưng mút tay: 1) Giúp trẻ “tự tin” (positive reinforcement): cổ võ, tán thưởng, khích lệ hay tưởng thưởng em em không mút tay 2) Không trích, chế diễu em Để “ngăn ngừa” em không mút tay, cha mẹ bôi “thuốc” có chất đắng đầu ngón tay, dán bandage, mang găng tay (hiệu với em lớn tuổi, “biết nghĩ”, từ đến 10 tuổi), lúc em ngồi không hay trước ngủ 3) Đánh lạc hướng (distraction) Trẻ em thường mút tay lúc rảnh rỗi hay lúc nhàm chán hay lúc dỗ giấc ngủ Xem TV lúc mà em thường mút tay nhiều Do đó, giảm thiểu thời gian xem TV hay thời gian em việc làm cách cho em tham gia vào hoạt động thể thao, ca nhạc, Đừng để em rảnh rỗi 4) Với số nhỏ việc “ngưng” mút tay khó khăn, cha mẹ dùng phương pháp “mút ngón tay theo quy định” 426 427 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 10 Viêm Cấp Tính Tai Giữa (Acute Otitis Media) BS Phi-Yến Nguyễn Tương Định nghĩa Viêm cấp tính tai giữa, vi khuẩn virus, thường xẩy trẻ em Tai phần sau màng nhĩ, chứa không khí ba xương nhỏ Xương giữ nối liền với dây chằng, truyền rung động màng nhĩ vào tai Viêm tai thường có chất dịch mủ tích tụ tai gây đau Bệnh thường tự động hết, nên thuốc kháng sinh thường dành cho trẻ sơ sinh trường hợp nặng Viêm tai thường xuyên dai dẳng gây biến chứng nghiêm trọng Triệu chứng Triệu chứng khởi đầu nhanh chóng Các dấu hiệu triệu chứng thường gặp trẻ em gồm:  Đau tai, nằm  Sốt 100.4 F (38 C) cao  Chảy mũi ho  Nếu bịnh kéo dài, bệnh nhân bị: (1) Khó ngủ, mè nheo, khóc nhè (2) Nghe (3) Mất thăng (4) Nhức đầu (5) Tai chẩy mủ nước nhờn (6) Biếng ăn, nôn, tiêu chẩy Cần đến gặp bác sĩ Các triệu chứng bệnh viêm tai giống số trường hợp khác cảm, viêm phế quản, v.v Cần liên lạc với bác sĩ nếu:  Triệu chứng kéo dài ngày  Đau tai nhiều  Mất ăn, ngủ  Sốt nhiều 428  Tai chẩy mủ nước nhờn  Bệnh nhân nhỏ tuổi, nhỏ đáng lo ngại, trẻ sơ sinh trẻ biết Nguyên nhân Nhiễm trùng tai vi khuẩn virus tai giữa, thường biến chứng bệnh bệnh cúm, cảm lạnh dị ứng Điều kiện liên quan Viêm tai với tích tụ chất dịch tai (Otitis media with effusion) Viêm tai giữa, mạn tính, có mủ làm rách thủng màng nhĩ (Chronic suppurative otitis media) Yếu tố nguy  Tuổi: Trẻ em từ tháng đến năm  Trẻ em gửi nhà trẻ có nhiều triển vọng hay bị cảm lạnh viêm tai  Trẻ bú sữa bình, đặc biệt nằm bú có xu hướng bị nhiễm trùng tai nhiều em bé bú sữa mẹ  Viêm tai thường xảy mùa thu mùa đông  Những người bị dị ứng: viêm tai thuờng phấn hoa thời điểm cao  Ngửi khói thuốc mức độ ô nhiễm không khí cao  Nếu gia đình có người bị nhiễm trùng tai, đứa trẻ dễ bị lây bệnh  Thổ dân da đỏ, dân Alaska Canada có tăng nguy bị viêm tai Các biến chứng Nói chung, viêm tai gây biến chứng, trừ bệnh kéo dài chất lỏng tích tụ tai dẫn đến số biến chứng nghiêm trọng như:  Nghe điếc  Chậm nói chậm phát triển  Nếu không điều trị, viêm tai lây sang mô lân cận viêm xương sau tai, gọi mastoiditis 429 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida  Viêm tai lây qua mô khác hộp sọ, kể não Cần uống hết thuốc kháng sinh lời dẫn bác sĩ cho dù triệu chứng giảm Các xét nghiệm chẩn đoán Ống tai Chẩn đoán bệnh viêm tai dựa triệu chứng Bác sĩ sử dụng đèn soi đặc biệt để nhìn vào tai, cổ họng, mũi dùng ống nghe để nghe thở Kính soi tai với khí nén (pneumatic otoscope) để nhìn màng nhĩ đánh giá số lượng chất lỏng sau màng nhĩ Nếu tai chứa đầy chất lỏng, màng nhĩ không rung chuyển Nếu bệnh nhân bị viêm tai với tràn dịch - chất dịch tiếp tục tích tụ tai sau viêm tai hết- bác sĩ bạn đề nghị thủ thuật rạch màng nhĩ đặt ống nhỏ (tympanostomy tube) dẫn nước từ tai giúp cho tai thông gió, ngăn ngừa tích tụ chất lỏng Nếu nghi ngờ, bác sĩ làm thêm xét nghiệm khác gồm:  Đo độ rung chuyển màng nhĩ gián tiếp đo áp suất bên tai (Tympanometry)  Đo độ phản xạ âm (Acoustic reflectometry) để gián tiếp đo số lượng chất dịch tai Thông thường, màng nhĩ hấp thụ hầu hết âm thanh, với chất dịch tai giữa, màng nhĩ phản ánh âm nhiều  Rạch màng nhĩ (Tympanocentesis): đôi khi, bác sĩ cần thọc ống nhỏ xuyên qua màng nhĩ để dẫn chất dịch Viêm tai mạn tính có mủ thường khó điều trị, trị thuốc kháng sinh giọt Nên cẩn thận trẻ em bị viêm tai thường xuyên, viêm dai dẳng, có chất lỏng tích tụ tai giữa, em nghe chậm nói Nếu bệnh nhân bị viêm tai dai dẳng chất dịch tích tụ lâu dài tai giữa, bác sĩ giới thiệu bệnh nhân đến chuyên gia thính giác, đến bác sĩ chuyên môn bệnh tai mũi họng Phương pháp điều trị thuốc Hầu hết bệnh nhiễm trùng tai không cần điều trị kháng sinh Có thể theo dõi bệnh nhân kỹ lưỡng thời gian 48 đến 72 triệu chứng nhẹ người bệnh trước khỏe mạnh Phòng ngừa Những lời khuyên sau làm giảm nguy nhiễm trùng tai:  Ngăn cảm lạnh bệnh khác cách dạy rửa tay thường xuyên, kỹ lưỡng không chia sẻ thức ăn, nước uống  Tránh ngửi khói thuốc  Bú sữa mẹ sáu tháng: sữa mẹ có chứa kháng thể giúp tránh nhiễm trùng tai  Nếu bú sữa bình, cổ ngực em bé phải vị trí cao để tránh sữa chảy vào tai  Chủng ngừa cúm pneumococcal vaccine giúp ngăn ngừa bệnh viêm tai Nhưng cần phải làm giảm đau bằng: Thuốc giảm đau Acetaminophen (Tylenol) Ibuprofen (Motrin, Advil) Thuốc nhỏ lỗ tai Điều trị kháng sinh trường hợp sau đây: Trẻ em tháng với nhiều triển vọng bị nhiễm trùng tai Trẻ em từ tháng đến tuổi với chẩn đoán nhiễm trùng tai Bất bị nhiễm trùng tai tai đau mức độ trung bình đau nhiều Bất bị nhiễm trùng tai sốt 102,2 F (39 C) cao 430 431 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 11 Viêm Dạ Dày Ruột (Gastroenteritis) BS Phi-Yến Nguyễn Tương Nguyên nhân thường gặp:  Virus  Thức ăn nước bị nhiễm vi khuẩn ký sinh trùng  Phản ứng với loại thức ăn mới, trẻ em bú sữa mẹ phản ứng với thức ăn mẹ  Tác dụng phụ thuốc Dấu hiệu triệu chứng viêm dày ruột:  Buồn nôn nôn mửa  Tiêu chảy  Đau bụng  Bụng đầy  Sốt 100.5-102  Tùy thuộc vào nguyên nhân, triệu chứng kéo dài từ ngày đến tuần Nếu nghi ngờ bị viêm dày ruột:  Ngưng ăn uống vài dày bệnh nhân nghỉ  Uống nhiều chất lỏng, chẳng hạn Gatorade Pedialyte, để ngăn ngừa nước Nếu bệnh nhân buồn nôn, khuyên người bệnh thường xuyên uống ngụm nuớc  Nên cẩn thận để ý đến trọng lượng nước tiểu màu nước Nước tiểu phải không đặc Thông thường nước tiểu đậm màu dấu hiệu nước Chóng mặt hoa mắt dấu hiệu nước Cần cho em khám bệnh nếu:  Ói mửa kéo dài hai ngày  Tiêu chảy kéo dài lâu vài ngày  Nôn máu  Tiêu chảy máu 432 Phần V: Nhi Khoa  Triệu chứng thể thiếu nước như: khô miệng da, khát nước, mắt trũng, khóc không nước mắt, nước tiểu ít… Nếu trẻ sơ sinh, phải cẩn thận thóp đỉnh đầu trũng, tã khô sau tám tiếng  Bệnh nhân không uống đủ chất lỏng  Sốt 101 F (38,3 C) cao Trẻ em tuổi bị sốt kéo dài ngày, tuổi trở lên sốt kéo dài ba ngày  Hoa mắt, ngất xỉu, mệt mỏi  Đau bụng nhiều nặng  Là trẻ sơ sinh  Buồn ngủ bất thường Nếu bạn nghi ngờ em bạn bị viêm dày, ruột:  Cho phép trẻ nghỉ ngơi  Khi bạn ngưng ói mửa, bắt đầu cho uống Pedialyte hay Infalyte lượng nhỏ (khoảng 5-30 ml 15 phút), không nên dùng nước trẻ em bị viêm dày, ruột khó hấp thụ nước  Ngoài ra, tránh nước táo, nước lê sữa, làm tiêu chảy nặng  Dần dần cho ăn thực phẩm dễ tiêu bánh mì, thức ăn từ gạo, chuối, khoai tây súp gà không mỡ v.v…  Tránh sữa sản phẩm sữa, cà phê, trứng, chocolat, cheese chất béo vài ngày  Tránh thực phẩm có nhiều sữa đường kem, nước bánh kẹo làm tiêu chảy nặng  Có thể dùng Acetaminophen (Tylenol) để giảm đau, trừ người bệnh có bệnh gan  Không cho trẻ uống aspirin  Nếu bệnh nhân bú: cho ruột nghỉ từ 30 đến 60 phút sau nôn, sau cho uống lượng nhỏ chất lỏng sữa mẹ, sữa bình Pedialyte Infalyte Nếu dùng Pedialyte Infalyte không nên dùng 18 tiếng trẻ em thiếu dinh dưỡng tiêu nước  Nên nghỉ ngơi nhiều Căn bệnh nước làm cho bệnh nhân yếu mệt mỏi  Nên chích ngừa Rotavirus vaccine lúc em 2, tháng 433 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 12 Viêm Tiểu Phế Quản (Bronchiolitis) BS Phi-Yến Nguyễn Tương Viêm tiểu phế quản bệnh phổi phổ biến, thường virus gây Nó thường xảy trẻ sơ sinh trẻ em sáu tháng Thông thường, viêm tiểu phế quản xảy tháng mùa đông Viêm tiểu phế quản bắt đầu với triệu chứng tương tự cảm lạnh thông thường sau tiến đến ho thở khò khè Triệu chứng thường kéo dài hai tuần Trong trường hợp trẻ sơ sinh non tháng, viêm tiểu phế quản trở thành nghiêm trọng phải nhập viện Các triệu chứng Những ngày đầu tiên: triệu chứng viêm tiểu phế quản tương tự chứng cảm lạnh thông thường  Nghẹt mũi, chảy nước mũi, sốt nhẹ, kéo dài đến tuần  Thở khò khè - thở khó khăn hơn, hay thở ồn  Thở nhanh thở khó Nếu trẻ sơ sinh khỏe mạnh, bệnh kéo dài 1-2 tuần Nếu trẻ sinh non có vấn đề sức khỏe tiềm ẩn, chẳng hạn bệnh tim phổi hay bị hệ thống miễn dịch suy yếu, bệnh nặng phải nhập viện Viêm tiểu phế quản nặng gây khó thở làm cho da xanh-tím, dấu hiệu thiếu oxy Trong trường hợp này, cần phải liên lạc với bác sĩ gấp! Cần đến gặp bác sĩ Nếu bệnh nhân có nhiều vấn đề hô hấp nhỏ nghẹt mũi không muốn bú Em bé 12 tuần Có yếu tố nguy khác viêm tiểu phế quản - kể sinh non bị bịnh tim phổi Cần liên lạc với bác sĩ gấp bệnh nhân:  Nôn mửa 434  thở nhanh - 40 thở phút  màu da chuyển sang màu xanh, đặc biệt môi lưỡi xanh tím  thở khó phải ngồi dậy để thở  từ chối ăn, uống  thở nhanh để trở ngại việc ăn uống Nguyên Nhân Viêm tiểu phế quản xảy virus xâm nhập vào hệ thống hô hấp ống dẫn tới tiểu phế quản đường hô hấp nhỏ nhánh từ hai ống thở (phế quản) phổi Virus (thường Respiratory Syncitial Virus) làm phế quản sưng lên bị viêm Kết là, chất nhầy thường đọng đường hô hấp, gây khó khăn cho không khí lưu thông Ở trẻ em sáu tháng trở lên người lớn, triệu chứng thường nhẹ Nhưng trường hợp trẻ sơ sinh, tiểu phế quản hẹp hơn, bị nghẽn dễ dàng, dẫn đến khó thở Respiratory Syncitial Virus (RSV), loại virus phổ biến, gây viêm tiểu phế quản trẻ em nhiều Phần lại virus gây bệnh cúm cảm lạnh thông thường Bệnh viêm tiểu phế quản RSV lây qua giọt nước không khí người bệnh ho, hắt hơi, nói chuyện…hoặc chạm vào dụng cụ, khăn, đồ chơi v.v… sau sờ vào mắt, mũi hay miệng Yếu tố nguy Các em sáu tháng yếu tố nguy lớn trường hợp viêm tiểu phế quản, phổi hệ thống miễn dịch chưa phát triển đầy đủ Bé trai có xu hướng viêm tiểu phế quản dễ bé gái Các yếu tố nguy khác bao gồm:  Không bú sữa mẹ  Bệnh tim phổi  Hệ thống miễn dịch yếu  Ngửi khói thuốc  Thường gần gũi với nhiều trẻ em khác, chẳng hạn nhà trẻ  Sống môi trường đông đúc  Có anh chị trường học nhà trẻ Các biến chứng viêm tiểu phế quản bao gồm:  Thở ngày khó  Da xanh tái mét thiếu oxy  Mệt mỏi 435 [...]... đoán nhi m trùng tai Bất cứ ai bị nhi m trùng tai và tai đau ở mức độ trung bình hoặc đau nhi u Bất cứ ai bị nhi m trùng tai và sốt 102,2 F (39 C) hoặc cao hơn 430 431 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 11 Viêm Dạ D y và Ruột (Gastroenteritis) BS Phi -Y n Nguyễn Tương Nguyên nhân thường gặp:  Virus  Thức ăn hoặc nước bị nhi m vi khuẩn hoặc ký sinh trùng  Phản ứng với một loại thức. .. bình thường mà còn là ngộ nghĩnh, “cute” Tật mút ngón tay rất thường th y ở các trẻ nhỏ Đ y là một hình thức “tự trấn an” (self-soothing): 31% trẻ dưới 1 tuổi mút ngón tay và đến 4 tuổi 12% trẻ vẫn còn mút ngón tay Dù mút ngón tay được coi như là “vô hại”, không cần phải “ngưng” sớm nhưng nó cũng đưa đến nhi u hậu quả không tốt như ngón tay sẽ bị dị dạng hay bị nhi m trùng, chỗ da bị ngậm sẽ d y ra,... là lúc mà các em thường mút tay nhi u nhất Do đó, giảm thiểu thời gian xem TV hay thời gian các em không có việc gì làm bằng cách cho các em tham gia vào các hoạt động như thể thao, ca nhạc, Đừng để các em rảnh rỗi 4) Với một số nhỏ trong đó việc “ngưng” mút tay hơi khó khăn, cha mẹ có thể dùng phương pháp “mút ngón tay theo quy định” 426 427 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt.. .Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Phần V: Nhi Khoa  Luôn khen thưởng nếu trẻ tự ngủ l y một mình 3 Phải biết phân biệt giữa chứng khó ngủ thông thường (vì ngủ không đủ, vì tính bướng bỉnh,.) và chứng mất ngủ vì bệnh tật BS Nha Khoa Diane Trần 4 Hỏi ý kiến bác sĩ Đa số cha mẹ thường có câu hỏi về việc đứa trẻ ngủ hay ng y (snoring) Ng y (snoring) và chứng ngưng... có thể là sữa mẹ, sữa bình hoặc Pedialyte hoặc Infalyte Nếu dùng Pedialyte hoặc Infalyte thì không nên dùng hơn 18 tiếng vì trẻ em sẽ thiếu dinh dưỡng và sẽ đi tiêu ra nước  Nên nghỉ ngơi nhi u Căn bệnh và mất nước có thể làm cho bệnh nhân y u và mệt mỏi  Nên chích ngừa Rotavirus vaccine lúc các em 2, 4 và 6 tháng 433 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 12 Viêm... Phi -Y n Nguyễn Tương Định nghĩa Viêm cấp tính tai giữa, do vi khuẩn hoặc virus, rất thường x y ra ở trẻ em Tai giữa là phần ngay sau màng nhĩ, chứa không khí và ba xương nhỏ Xương được giữ và nối liền với nhau bằng những d y chằng, truyền những rung động của màng nhĩ vào tai trong Viêm tai thường có chất dịch hoặc mủ tích tụ trong tai và g y đau Bệnh n y thường tự động hết, nên thuốc kháng sinh thường. .. bị sâu H y giữ cho trẻ em luôn có nụ cười tươi, lành mạnh, bằng cách:  cho các em một thực đơn quân bình,  giảm ăn vặt,  đánh răng ng y hai lần,  floss răng ít nhất ng y một lần,  và giữ đúng lịch trình khám răng định kỳ 425 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 9 Tật Mút Tay (Thumb/finger sucking) BS Trần Chính Trực Nhi u người cho rằng hình ảnh các em bé mút ngón tay là một... sleep apnea) thường khó phân biệt về phương diện bệnh sử cũng như về khám nghiệm thể lý Để phân biệt, các em n y thường phải thử nghiệm qua đêm polysomnography Trong trường hợp bất thường, các em n y sẽ được chuyển qua các bác sĩ chuyên môn Tóm lại, đa số các trẻ em có vấn để khó khăn, trằn trọc với giấc ngủ thường rất dễ nhận diện và “chữa trị” Sai lạc về ý niệm ngủ cũng như sai lạc về phương thức ru ngủ... là các em vẫn được mút tay nhưng với thời giờ và thời gian quy định mà thôi 5) Dụng cụ nha khoa (dental device): thường cho các trẻ đã mọc răng cấm và các trẻ lớn có hiểu biết và có ý muốn từ bỏ tật mút tay 6) Đối với một số trẻ đã lớn mà vẫn còn mút tay, cha mẹ, ngoài vấn đề thể lý, phải để ý đến y u tố tâm thần Các em n y thường thiếu tự tin (low self esteem), nhút nhát hay đôi khi sống trong môi... ít g y ra biến chứng, trừ khi bệnh kéo dài và chất lỏng tích tụ trong tai giữa có thể dẫn đến một số biến chứng nghiêm trọng như:  Nghe kém hoặc điếc  Chậm nói hoặc chậm phát triển  Nếu không được điều trị, viêm tai có thể l y sang các mô lân cận như viêm xương sau tai, được gọi là mastoiditis 429 Phần V: Nhi Khoa Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida  Viêm tai giữa rất ít l y qua

Ngày đăng: 12/11/2016, 11:59

Xem thêm: Y học thường thức Nhi khoa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w