1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Y học thường thức Bệnh Mập Phì

7 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Y Học Thường Thức BỆNH MẬP PHÌ (Obesity) BS Đỗ Văn Hội * Tổng quát: Theo thống kê năm 2008 tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO), toàn cầu có 1.4 tỉ người 20 tuổi bị dư cân (overweight), 400 triệu người mắc chứng béo phì (obesity) (3) Tại Hoa Kỳ, thống kê năm 2012 Trung Tâm Kiểm Soát Và Đề Phòng Bệnh Tật (CDC) cho biết 66% người dân Mỹ dư cân, 34.9% mắc bệnh phì (giảm đôi chút so với năm 2010) Có 78 triệu người bị béo phì thời gian Năm 1980 số béo phì 14.5%, năm 1994 23% Như dân Mỹ ngày béo Khoảng 15% trẻ em tuổi vị thành niên (teenager) bị bệnh béo Một điều đáng ngạc nhiên nhóm sắc dân thiểu số (minority) lại có tỷ lệ mắc bệnh béo phì cao nhóm khác Phái nữ có khuynh hướng mập nam giới Ngoài ra, đa số người mắc bệnh béo không nghĩ có nhiều rủi ro mang chứng bệnh nguy hiểm tương lai Như bệnh béo phì ngày gia tăng Hoa Kỳ giới Đó bệnh nước nơi mà thực phẩm dư thừa Và béo phì gây nhiều hậu nghiêm trọng cho sức khỏe * Định nghĩa Béo phì bệnh mà trọng lượng mỡ thể mức bình thường, mà sức nặng thể lên cao Khi trọng lượng thể 20% cao trọng lượng bình thường, người xem mắc bệnh béo phì Bệnh gọi mập phì, khổ, nặng cân v.v Cơ quan Y Tế Quốc Tế (WHO) dùng số BMI (body mass index = số khối lượng thể) để xác dịnh tình trạng người có bị béo phì hay không BMI tỉ lệ trọng lượng thể (tính kilogram kg) bình phương chiều cao (tính mét m)2, công thức sau: BMI = Trọng lượng (kg) : (chiều cao mét)2 Thí dụ: Một người cân nặng 70 kilogram, cao 1.50 m, BMI là: BMI= 60 : (1.5)2 = 60 : 2.25 = 31.1 (BMI = 31.1) Cũng theo định nghĩa WHO, BMI nhỏ 25, bạn có cân lượng bình thường Tuy nhiên, BMI nhỏ 18.5, bạn coi thiếu cân (underweight) BMI từ 25 đến 29.9, bạn coi “dư cân” “thừa cân” (overweight) Nếu BMI lớn 30, bạn coi mắc bệnh “béo phì” (obesity) Béo phì chia làm loại: Loại I: Loại II: Loại III: BMI từ 30 đến 34.9 BMI từ 35 đến 39.9 BMI từ 40 trở lên Muốn tính BMI tự động, xin vào xem website: http://www.nhlbisupport.com/bmi/ Người ta chứng minh BMI cao nguy mắc bệnh nguy hiểm lớn (xem phần biến chứng dưới) Một phương pháp khác để xác định béo phì đo vòng bụng Vòng bụng xác định bạn dư cân (hoặc béo phì): Nam giới Nữ giới > 40 inches (trên 102 cm) > 35 inches (trên 88 cm) Một điều cần ghi nhớ phương pháp có giá trị số BMI nằm khoảng 25.5 34.9 Cách đo vòng bụng (nên có người khác phụ giúp): 1- Đứng thẳng lưng 2- Bỏ bớt quần áo dầy 3- Dùng thước giây, quàng xung quanh bụng, ngang bờ xương hông bờ xương sườn thấp 4- Vòng tròn ngang bụng phải song song với mặt đất 5- Đừng siết chặt lỏng * Nguyên nhân bệnh béo phì Có nhiều nguyên nhân gây béo phì, ta tóm thu vào nguyên nhân chính: 1- Nguyên nhân di truyền 2- Chế độ dinh dưỡng 3- Thiếu động 1- Nguyên nhân di truyền Yếu tố di truyền có ảnh hưởng đến bệnh béo phì nhiều gia đình Nếu cha mẹ béo phì, dễ có khuynh hướng mắc bệnh 2- Chế độ dinh dưỡng Thức ăn, thức uống cách ăn uống không lành mạnh dễ gây bệnh: thói hay ăn vặt; loại thức ăn nhanh (fast food); thức ăn có nhiều chất béo (fat), tinh bột; nước (soda)… 3- Thiếu vận động thể Trong thời đại văn minh, người ta thường xử dụng phương tiện máy móc thay cho chân tay, làm giảm tính động thể Thiếu vận động, thân thể không đốt hết lượng thu nhập nên tích trữ thể hình thức mỡ thừa, gây béo phì Tóm lại, người hoạt động, thể dục thể thao dễ bị tăng cân béo 4- Các nguyên nhân khác: Một số nguyên nhân khác gây béo phì như: - Phụ nữ mang thai Một số dược phẩm steroids (cortisone, prednisone, prednisolone…), thuốc ngừa thai, kích thích tố nữ Một số bệnh tật làm cho thể béo phì bệnh giảm tuyến giáp (hypothyroidism), bệnh Cushing (tăng tuyến thượng thận), bệnh viêm khớp xương (cơ thể khó di động) * Triệu chứng: Triệu chứng bệnh béo phì thường thể hay nhiều dấu hiệu sau: - Ngủ ngáy Nghẹt thở ngủ Đổ nhiểu mồ hôi; luôn cảm thấy nóng nực Buồn ngủ ban ngày Rất dễ mệt thể hoạt động dù nhẹ Lở da, nhiễm trùng da nơi nếp nhăn Dễ buồn chán (depression) Xét nghiệm máu thường thấy lượng mỡ cao, đường cao… * Biến chứng: Béo phì thường tạo nhiều biến chứng nguy hiểm cho thể như: - Nghẹt thở ngủ Bệnh tim mạch, bệnh động mạch tim, nhồi máu tim, cao máu Tai biến mạch máu não Bệnh tiểu đường lọai II (loại tiểu đường khó điều trị Insulin) Viêm xương, viêm khớp xương (cơ thể thiếu vận động) Gia tăng nguy bệnh ung thư (ruột già, vú, tử cung…) Bệnh sỏi túi mật Mất chủ động tiểu tiện (Stress incontinence) Rối loạn kinh nguyệt * Chữa trị bệnh béo phì: Mục tiêu chữa trị bệnh béo phì làm giảm cân (weight loss) dài hạn Kết giảm cân dù nhỏ làm lợi cho thể sức khỏe bệnh nhân Chỉ cần giảm 10 cân (pound, lbs), giảm nhiều nguy tác hại lên thể Tuy nhiên, việc điều trị giảm cân khó khăn, phức tạp, đòi hỏi ý chí tâm cao bệnh nhân Nguyên tắc điều trị giảm cân: Mỗi tuần người bệnh phải giảm tối thiểu từ đến cân (pound) Sau tháng, trọng lượng thể phải giảm 10% trọng lượng ban đầu Việc giảm cân phải tiến hành liên tục, không ngừng, cho dù trọng lượng thể trở lại bình thường Người bệnh phải tiếp tục điều trị bảo trì (xem phần dưới) Những phương cách làm giảm cân sau: 1- Giảm lượng thu nhập hàng ngày Đa số lượng từ thực phẩm, thức uống Đơn vị lượng tính calori Tùy theo số BMI, ngày phải giảm từ 500 đến 1000 calori: a Nếu BMI nằm khoảng 27-35, ngày cần giảm 300-500 calori b Nếu BMI 35, cần giảm 500-1000 calori ngày Phụ nữ hoạt động cần lượng 1600 calori ngày Đàn ông phụ nữ động cần 2500 calori ngày Chú ý: nhãn bao, hộp đựng thực phẩm thị trường có ghi rõ số lượng calori, ta cần đọc cho kỹ để tính số lượng có thực phẩm 2- Gia tăng hoạt động thể: a Đi bộ, thể dục, thể thao thường xuyên phương pháp hữu hiệu để giảm cân phòng bệnh béo phì b Theo quan IOM (Institute Of Medicine), người lớn cần vận động vừa phải (moderate activity) tối thiểu khoảng ngày dài hạn 3- Điều trị dược phẩm: Khi phương pháp kể không kết quả, phải dùng dược phẩm Đa số dược phẩm điều trị bệnh béo phì có tác dụng làm giảm thèm ăn mà ta gọi thuốc “chống đói” “giảm đói” (appetite suppressant), cần phải bác sĩ cho toa theo dõi có nhiều tác dụng phụ Những người có bệnh hệ tim mạch bệnh cao máu, bệnh tim không nên dùng Tên số dược phẩm là: phentermine (Adipex-P), phendimetrazine (Bontril), sibutamine (Meridia) Một loại thuốc khác có tên thương mại Alli bán tự thị trường, tên tổng quát orlistat Tác dụng thuốc ngăn cản hấp thụ mỡ thức ăn viên Alli chứa 60 mg chất orlistat Thuốc uống sau bữa ăn có mỡ, ngày tối đa lần, lần 1-2 viên Nếu bữa ăn không mỡ không cần uống Thuốc Xenical trị béo mập có 120 mg orlistat cần phải có toa bác sĩ Xin vào website để biết thêm chi tiết http://www.mayoclinic.com/health/alli/WT00030 www.Myalli.com Sau ngưng thuốc, trọng lượng gia tăng trở lại, cần điều trị bảo trì đề phòng bệnh tái phát 4- Giải phẫu: Nếu bệnh nhân có số BMI cao 40, 35 kèm với nhiều nguy bệnh cao máu, cao mỡ, cao đường, nghẹt thở ngủ v.v., mà cách điều trị nói không kết quả, cần đến phương pháp giải phẫu Giải phẫu trị béo phì bao gồm cắt nhỏ bao tử, làm ống dẫn tắt tiêu hóa (gastric bypass) Dĩ nhiên phải có bác sĩ chuyên môn định thực phẫu thuật 5- Điều trị trì (maintenance) Sau giảm cân có kết quả, người bệnh cần phải điều trị bảo trì, nghĩa tiếp tục phương pháp tránh tăng cân lượng thay đổi lối sống, thay đổi cách ăn uống, vận động thể… * Phòng ngừa Đề phòng phương pháp tốt để tránh bệnh dư cân béo phì nguy hại cho sức khỏe Những phương pháp ngừa bệnh sau: - Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh (ít mỡ, chất bột, chất ), nhiều rau, đậu, trái cây… - loại thực phẩm tạo thành hình tháp Nên ăn nhiều từ đáy lên a Các lọai ngũ cốc (bánh mì, gạo, bánh làm từ bột ), loại hột b Các loại rau, cải, c Các loại trái d Các loại sữa sản phẩm từ sữa Các loại thịt g Trên đỉnh lả loại thực phẩm khác - Theo dõi lượng calori thu nhập ngày Năng vận động thể, thể dục thể thao thường xuyên - Giảm ngồi trước ảnh (“screen time”) bớt xử dụng TV, computer, chơi game, trẻ em Khám tổng quát hàng năm dù bên ta không thấy có bệnh Theo dõi trọng lượng thể, số BMI Săn sóc theo dõi cẩn thận sức khỏe trẻ em, cho ăn thức ăn lành mạnh, hạn chế chơi game, xem TV KẾT LUẬN Bệnh dư cân béo phì hậu ăn uống thực phẩm không lành mạnh, thể thiếu hoạt động, không theo dõi tình trạng sức khỏe Bệnh tạo nên nhiều nguy bệnh nguy hiểm khác cho thể Đề phòng bệnh quan trọng, mắc bệnh, việc chữa trị khó khăn Việc điều trị phải thực cách liên tục BS Đỗ Văn Hội Weight and Body Solutions, Inc Tampa, Florida www.WeightAndBody.com Danh từ Y học Anh Việt: Junk food Diabetes type II Arthritis Hypothyroidism Hyperthyroidism Cardiovascular disease Gallstones Obesity Pound (lb) Depression Overweight Underweight Weight loss Energy Body Mass Index (BMI) Body weight Risk Hypertension Nutrition Healthy food Activity Hereditary Snore Sleep apnea Stroke Stress Incontinence Menstrual disorders Calories Bariatric surgery Bypass surgery Gastric bypass Ăn vặt Bệnh tiểu đường loại II (không chữa trị Insulin) Bệnh viêm khớp xương Bệnh giảm tuyến giáp Bệnh tăng tuyến giáp Bệnh tim mạch Bệnh sỏi túi mật Béo phì (=mập phì) Cân Anh Buồn chán Dư cân (=thừa cân) Thiếu cân Giảm cân Năng lượng Chỉ số khối lượng thể Trọng lượng thể Nguy (rủi ro) Bệnh cao máu (huyết áp cao) Dinh dưỡng Thức ăn lành mạnh Vận động Di truyền Ngủ ngáy Nghẹt thở ngủ Tai biến mạch máu não Mất chủ động tiểu tiện Rối loạn kinh nguyệt Calori (đơn vị lượng) Giải phẫu béo phì Đường dẫn tắt (vòng) Đường dẫn tắt bao tử Intestinal bypass Screen time Periodic physical exam Fat Abdominal fat; belly fat Waist circumference Cushing syndrome Đường dẫn tắt ruột non Thì ảnh (thời gian xử dụng Computer, TV, máy chơi game ) Khám bệnh định kỳ Mỡ Mỡ bụng Vòng bụng Tăng tuyến thượng thận Tài liệu tham khảo: 1- The practical guide: Identification, Evaluation and Treatment of Overweight and Obesity National Institutes of Health 2- Obesity, Author: Gabriel I Uwaifo, MBBS, Clinical and Research Attending, Assistant Professor of Medicine and Endocrinology, MedStar Clinical Research Center, MedStar Research Institute and Washington Hospital Center Coauthor(s): Elif Arioglu, MD, Assistant Professor of Medicine, Division of Endocrinology and Metabolism, University of Michigan; Updated: May 21, 2009 3- Obesity and Overweight (WHO) 4- U.S obesity rate levels off, but still an epidemic (CBS) 5- www.Webmd.com 6- www.Mayoclinic.com 7- Diagnosis and Treatment of Obesity in Adults: An Applied Evidence-Based Review A John Orzano, MD, MPH; John G Scott, MD, PhD; From Journal of the American Board of Family Medicine 8- Http://www.ehow.com/how_4498839_why-measure-waist-circumference.html 9- Cách tính BMI: National Heart, Lung and Blood Institute (National Institutes of Health), website: http://www.nhlbisupport.com/bmi/

Ngày đăng: 12/11/2016, 11:54

Xem thêm: Y học thường thức Bệnh Mập Phì

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w