1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Y học thường thức Các bệnh

78 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Phần III: Các Bệnh BMI tỉ lệ trọng lượng thể (tính kilogram kg) bình phương chiều cao (tính mét m)2, công thức sau: BMI = Trọng lượng (kg) : (chiều cao mét)2 Bệnh Béo Phì Thí dụ: Một người cân nặng 70 kilogram, cao 1.50 m, BMI là: BMI= 70 : (1.5)2 = 70 : 2.25 = 31.1 (BMI = 31.1) (Obesity) BS Đỗ Văn Hội Tổng quát Cũng theo định nghĩa WHO, BMI nhỏ 25, bạn có cân lượng bình thường Tuy nhiên, BMI nhỏ 18.5, bạn coi thiếu cân (underweight) Theo thống kê năm 2005 tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO), toàn cầu có khoảng 1.6 tỉ người 15 tuổi bị dư cân (overweight), có 400 triệu người béo phì (obesity) Nếu BMI từ 25 đến 29.9, bạn coi “dư cân” “thừa cân” (overweight) Tại Hoa Kỳ, thống kê năm 2003-2004 Trung Tâm Kiểm Soát Và Đề Phòng Bệnh Tật (CDC) cho biết 66% người dân Mỹ dư cân, 33% mắc bệnh phì Năm 1980 số 14.5%, năm 1994 23% Khoảng 15% trẻ em tuổi vị thành niên (teenager) bị bệnh béo Một điều đáng ngạc nhiên nhóm sắc dân thiểu số (minority) lại có tỷ lệ mắc bệnh béo phì cao Phái nữ có khuynh hướng mập nam giới Ngoài ra, đa số người mắc bệnh béo không nghĩ có nhiều rủi ro gặp phải chứng bệnh nguy hiểm tương lai Như thế, bệnh béo phì ngày gia tăng Hoa Kỳ giới Đó bệnh nước nơi mà thực phẩm dư thừa (dư thừa thực phẩm) Và béo phì gây nhiều hậu nghiêm trọng cho sức khỏe Định nghĩa Béo phì bệnh mà trọng lượng mỡ thể mức bình thường, mà sức nặng thể lên cao Khi người có trọng lượng thể 20% cao trọng lượng bình thường, người xem mắc bệnh béo phì Bệnh gọi mập phì, khổ, nặng cân v.v Cơ quan Y Tế Quốc Tế (WHO) dùng số BMI (body mass index; số khối lượng thể) để xác dịnh tình trạng người có bị béo phì hay không 216 Nếu BMI lớn 30, bạn coi mắc bệnh “béo phì” (obesity) Béo phì chia làm loại: Loại I: BMI từ 30 đến 34.9 Loại II: BMI từ 35 đến 39.9 Loại III: BMI từ 40 trở lên Muốn tính BMI tự động, xin vào xem website: http://www.nhlbisupport.com/bmi/ Người ta chứng minh BMI cao nguy mắc bệnh nguy hiểm lớn (xem phần biến chứng dưới) Một phương pháp khác để xác định béo phì đo vòng bụng Các vòng bụng xác định ta có dư cân béo phì hay không: Nam giới Nữ giới > 40 inches (> 102 cm) > 35 inches (> 88 cm) Một điều cần ghi nhớ phương pháp có giá trị số BMI nằm khoảng 25.5 34.9 Cách đo vòng bụng (nên có người khác phụ giúp): 1- Đứng thẳng lưng 2- Bỏ bớt quần áo dầy 217 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 3- Dùng thước giây, quàng xung quanh bụng, ngang mép xương hông bờ xương sườn thấp 4- Vòng tròn ngang bụng phải song song với mặt đất 5- Đừng siết dây chặt để lỏng Nguyên nhân bệnh béo phì Có nhiều nguyên nhân gây béo phì, ta tóm thu vào nguyên nhân chính: 1- Nguyên nhân di truyền 2- Chế độ dinh dưỡng 3- Thiếu động 1- Nguyên nhân di truyền Yếu tố di truyền ảnh hưởng đến bệnh béo phì nhiều gia đình Nếu cha mẹ béo phì, dễ có khuynh hướng mắc bệnh 2- Chế độ dinh dưỡng Thức ăn, thức uống cách ăn uống không lành mạnh dễ gây bệnh: thói hay ăn vặt; loại thức ăn nhanh (fast food); thức ăn có nhiều chất béo (fat), tinh bột; nước (soda)… 3- Thiếu vận động thể Trong thời đại văn minh, người ta thường sử dụng phương tiện máy móc thay cho chân tay, làm giảm tính động thể Thiếu vận động, thân thể không đốt hết lượng thu nhập nên tích trữ thể hình thức mỡ thừa, gây béo phì Tóm lại, người hoạt động, thể dục thể thao dễ bị tăng cân béo 4- Các nguyên nhân khác: Một số nguyên nhân khác gây béo phì như:  Phụ nữ mang thai  Một số dược phẩm steroids (cortisone, prednisone, prednisolone…), thuốc ngừa thai, kích thích tố nữ  Một số bệnh tật làm cho thể béo phì bệnh giảm tuyến giáp (hypothyroidism), bệnh Cushing (tăng tuyến thượng thận), bệnh viêm khớp xương (cơ thể khó di động) 218 Triệu chứng Triệu chứng bệnh béo phì thường thể hay nhiều dấu hiệu sau:  Ngủ ngáy (ngáy ngủ)  Nghẹt thở ngủ  Đổ nhiểu mồ hôi; luôn cảm thấy nóng nực  Buồn ngủ ban ngày  Rất dễ mệt thể hoạt động dù nhẹ  Lở da, nhiễm trùng da nơi nếp nhăn  Dễ buồn chán (depression)  Xét nghiệm máu thường thấy lượng mỡ cao, đường cao… Biến chứng Béo phì thường tạo nhiều biến chứng nguy hiểm cho thể như:  Nghẹt thở ngủ  Bệnh tim mạch, bệnh động mạch tim, nhồi máu tim, cao máu  Tai biến mạch máu não  Bệnh tiểu đường lọai II (loại tiểu đường khó điều trị Insulin)  Viêm xương, viêm khớp xương (cơ thể thiếu vận động)  Gia tăng nguy bệnh ung thư (ruột già, vú, tử cung…)  Bệnh sỏi túi mật  Mất chủ động tiểu tiện (Stress incontinence)  Rối loạn kinh nguyệt Chữa trị Mục tiêu chữa trị bệnh béo phì làm giảm cân (weight loss) dài hạn Kết giảm cân dù nhỏ làm lợi cho thể sức khỏe bệnh nhân Chỉ cần giảm 10 cân (pound, lbs), giảm nhiều nguy tác hại lên thể Tuy nhiên, việc điều trị giảm cân khó khăn, phức tạp, đòi hỏi ý chí tâm cao bệnh nhân Nguyên tắc điều trị giảm cân: Mỗi tuần người bệnh phải giảm tối thiểu từ đến cân (pound) Sau tháng, trọng lượng thể phải giảm 10% trọng lượng ban đầu Việc giảm cân phải tiến hành liên tục, không ngừng, cho dù trọng lượng thể trở lại bình thường Người bệnh phải tiếp tục điều trị bảo trì (xem phần dưới) 219 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Những phương cách làm giảm cân sau: Giảm lượng thu nhập hàng ngày Đa số lượng từ thực phẩm, thức uống Đơn vị lượng tính calori Tùy theo số BMI, ngày phải giảm từ 500 đến 1000 calori:  Nếu BMI nằm khoảng 27-35, ngày cần giảm 300500 calori  Nếu BMI 35, cần giảm 500-1000 calori ngày Phụ nữ hoạt động cần lượng 1600 calori ngày Đàn ông phụ nữ động cần 2500 calori ngày Chú ý: nhãn bao, hộp đựng thực phẩm thị trường có ghi rõ số lượng calori, ta cần đọc cho kỹ để tính số lượng có thực phẩm Gia tăng hoạt động thể:  Đi bộ, thể dục, thể thao thường xuyên phương pháp hữu hiệu để giảm cân phòng bệnh béo phì  Theo quan IOM (Institute Of Medicine), người lớn cần vận động vừa phải (moderate activity) tối thiểu khoảng ngày dài hạn Điều trị dược phẩm: Khi phương pháp kể không kết quả, phải dùng dược phẩm Đa số dược phẩm điều trị bệnh béo phì có tác dụng làm giảm thèm ăn mà ta gọi thuốc “chống đói” “giảm đói” (appetite suppressant), cần phải bác sĩ cho toa theo dõi có nhiều tác dụng phụ Những người có bệnh hệ tim mạch bệnh cao máu, bệnh tim không nên dùng Tên số dược phẩm là: phentermine (Adipex-P), phendimetrazine (Bontril), sibutamine (Meridia) Một loại thuốc khác có tên thương mại Alli bán tự thị trường, tên tổng quát orlistat Tác dụng thuốc ngăn cản hấp thụ mỡ thức ăn viên Alli chứa 60 mg chất orlistat Thuốc uống sau bữa ăn có mỡ, ngày tối đa lần, lần 1-2 viên Nếu bữa ăn không mỡ không cần uống Thuốc Xenical trị béo mập có 120 mg orlistat cần phải có toa bác sĩ Xin vào website để biết thêm chi tiết http://www.mayoclinic.com/health/alli/WT00030 www.Myalli.com 220 Sau ngưng thuốc, trọng lượng gia tăng trở lại, cần điều trị bảo trì đề phòng bệnh tái phát Giải phẫu Nếu bệnh nhân có số BMI cao 40, 35 kèm với nhiều nguy bệnh cao máu, cao mỡ, cao đường, nghẹt thở ngủ v.v., mà cách điều trị nói không kết quả, cần đến phương pháp giải phẫu Giải phẫu trị béo phì bao gồm cắt làm nhỏ bao tử, làm ống dẫn tắt tiêu hóa (gastric bypass) Dĩ nhiên phải có bác sĩ chuyên môn định thực phẫu thuật Điều trị bảo trì (maintenance) Sau giảm cân có kết quả, người bệnh cần phải điều trị bảo trì, nghĩa tiếp tục phương pháp tránh tăng cân lượng thay đổi lối sống, thay đổi cách ăn uống, vận động thể… Phòng ngừa Đề phòng phương pháp tốt để tránh bệnh dư cân béo phì nguy hại cho sức khỏe Những phương pháp ngừa bệnh sau:  Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh (ít mỡ, chất bột, chất ), nhiều rau, đậu, trái cây…  Theo dõi lượng calori thu nhập ngày  Năng vận động thể, thể dục thể thao thường xuyên  Giảm ngồi trước ảnh (“screen time”) bớt sử dụng TV, computer, chơi game, trẻ em  Khám tổng quát hàng năm dù bên ta không thấy có bệnh  Theo dõi trọng lượng thể, số BMI  Săn sóc theo dõi cẩn thận sức khỏe trẻ em, cho ăn thức ăn lành mạnh, hạn chế chơi game, xem TV Kết Luận Bệnh dư cân béo phì hậu ăn uống thực phẩm không lành mạnh, thể thiếu hoạt động, không theo dõi tình trạng sức khỏe Bệnh tạo nên nhiều nguy bệnh nguy hiểm khác cho thể Đề phòng bệnh quan trọng, mắc bệnh, việc chữa trị khó khăn Việc điều trị phải thực cách liên tục 221 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Dinh dưỡng chế độ ăn uống nhằm cung cấp lượng cho thể, để thể có khả hoạt động phát triển Chất dinh dưỡng (thức ăn) bao gồm loại chính: Chất đạm (protein); đường (carbohydrate) mỡ (hoặc chất béo, khoa học gọi lipít: lipid) Khi chất lipit cao máu lâu ngày tạo nên mảng xơ cứng mô tả Bệnh Mỡ Cao (Dyslipidemia) BS Đỗ Văn Hội Tổng quát * Bệnh mỡ cao gọi bệnh rối loạn mỡ máu, bệnh thường thấy nước mà trình độ phát triển cao Âu Châu, Hoa Kỳ số quốc gia khác Bệnh xác định lượng mỡ máu cao bình thường Ai biết mỡ thể có hai hình thức (hoặc hai loại): Cholesterol Triglyceride chi tiết diễn tả phần Theo thống kê Viện Quốc Gia Tim, Phổi Máu Hoa Kỳ (National Heart, Lung and Blood Institute): - 98 triệu người Mỹ 20 tuổi có lượng cholesterol cao mức bình thường (bình thường 200mg/deci-lít máu) (*) - 34 triệu người có lượng cholesterol mức nguy hiểm (240mg/dl) Được gọi nguy hiểm gây chứng bệnh chết người bệnh tim mạch Được biết, bệnh tim mạch chiếm 35% số tử vong Hoa Kỳ Ở nước Âu Châu, lượng mỡ thực phẩm chiếm 30-40% lượng tiêu thụ hàng ngày; Hoa Kỳ tỷ lệ cao hơn; nước châu Á, lượng mỡ tiêu thụ Cấu tạo mỡ Mỡ cấu tạo chất lipoprotein không tan nước Mô mỡ nơi dự trữ lượng dư thừa thể Mỡ thức ăn cần thiết thể chất đạm (protein), chất đường (carbohydrates), loại sinh tố Mỡ thấy nhiều mỡ động vật, dầu thực vật, số sinh tố sinh tố A, D, E, K Các sinh tố tan mỡ dự trữ gan Do đó, gan bị tổn thương, sinh tố loại thiếu hụt gây nhiều chứng bệnh Mỡ từ thức ăn biến đổi ruột non, hấp thụ vào máu dạng “nhũ trấp” giống sữa, tiếng Anh gọi chylomicron Người có mỡ cao lấy máu xét nghiệm thấy lớp màu trắng đục sữa lên Lượng mỡ cao máu tạo nên mảng xơ cứng động mạch (atheroma), gây bệnh tim mạch bệnh nãomạch (cerebro-vascular) Mỡ thể bao gồm hai loại chính: Cholesterol Triglycerides (phát âm tiếng Anh cô-lết-tê-rôn trai-gly-xê-rai) Mỡ chuyên chở thể dạng “lipoprotein” mỡ hòa tan nước, lipoprotein Bệnh xơ cứng động mạch bệnh kinh niên mãn tính công động mạch có bán kính trung bình lớn Bệnh thuở tuổi trẻ em, tăng dần tuổi khôn lớn Bệnh chịu ảnh hưởng yếu tố di truyền môi trường ăn uống, vận động, ô nhiễm… - Cholesterol chia làm hai nhóm: LDL (Low Density Lipoprotein, tức lipoprotein có nồng độ thấp) gọi cholesterol xấu có nhiều mỡ động vật; HDL (High Density Lipoprotein = lipoprotein có nồng độ cao) gọi cholesterol tốt Vận động thể làm tăng mỡ tốt HDL Những mảng xơ cứng động mạch làm nghẹt làm vỡ động mạch, gây tai biến nguy hiểm cho thể bệnh nhồi máu tim, tai biến mạch máu não… - Triglyceride gọi VLDL (Very Low Density Lipoproteine, lipoprotein với nổng độ thấp) Mỡ triglyceride từ thực phẩm xuống ruột non, hấp thụ vào máu Triglyceride không xử dụng tích trữ mô mỡ, tế bào 222 223 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida mỡ để làm dự trữ lượng cho thể Triglyceride chuyển hóa từ chất carbohydrate (đường), protein thể, rượu gọi xanthoma (xăng tô ma) thường thấy khớp xương cùi chỏ, gót chân, khớp ngón tay ngón chân; bệnh viêm tụy tạng cấp tính (pancreatitis); bệnh cao máu Cao chất Triglyceride máu làm nguy hại mạch máu, gây chứng bệnh nguy hiểm Muốn xác định xem có cao mỡ hay không, bác sĩ cho thử nghiệm máu gọi lipid profile (nhóm lipid) lipid panel (bảng lipid) gồm: Triglyceride; cholesterol tổng hợp; LDL (cholesterol xấu); HDL (cholesterol tốt) Cao mỡ LDL (cholesterol xấu) gây chứng bệnh nguy hiểm mạch máu, tim, mạch máu não, mắt… Cao mỡ HDL (cholesterol tốt) có lợi cho sức khỏe tim HDL có tác dụng chất chống oxy hóa, chống viêm, giúp chuyên chở cholesterol LDL vào gan để dự trữ Giảm mỡ HDL làm gia tăng nguy mắc bệnh tim Nguyên nhân cao mỡ Có nhiều nguyên nhân gây bệnh cao mỡ máu, sau nguyên nhân chính:  Ăn nhiều chất béo: mỡ động vật, thịt đỏ (red meat thịt heo, thịt bò ), lòng đỏ trứng, loại dầu chiên trans fat  Ít vận động thể  Một số dược phẩm kích tố nữ (estrogen); steroid; thuốc lợi tiểu (thiazide)  Một số tình trạng sức khỏe làm tăng LDL: thiếu estrogen, giảm tuyến giáp, bệnh di truyền  Nghiện rượu kinh niên làm tăng triglyceride Các triệu chứng bệnh mỡ cao Bệnh mỡ cao thường triệu chứng thấy có biến chứng lên cân, béo phì, cao máu, bệnh tim mạch, bệnh tụy tạng (pancreas) v.v Khi bệnh tiến triển lâu ngày có vài biểu như: lên cân, béo phì, xuất cục mỡ đóng màu vàng da 224 Những số lượng mỡ máu sau (xem bảng lipít bên cạnh) Biến chứng bệnh mỡ cao Lượng mỡ cao máu lâu ngày tạo nên mảng xơ cứng động mạch, mạch máu trở nên cứng, dòn, dễ vỡ, mạch máu bị tắc nghẽn cục máu đông mảng xơ cứng bị tách ra, tạo nên biến chứng nguy hiểm cho thể Các biến chứng tùy thuộc vào loại mỡ cao máu: - Biến chứng bệnh cao mỡ LDL (cholesterol xấu): bệnh tim mạch, bệnh tuần hoàn, bệnh mạch máu não (stroke) Bảng Lipít Triglyceride: - Bình thường: 150 mg/dl (dl=decilít, 1/10 lít, tức 100 ml) - Sát ranh: Cao vừa: Cao: Rất cao từ 150 – 199 mg/dl 200 – 499 mg/dl 500 – 999 mg/dl 1000 trở lên Cholesterol tổng quát (total cholesterol): - Bình thường 200 mg/dl - Sát ranh 200 – 229 mg/dl - Cao vừa 230 – 249 - Rất cao 250 LDL (cholesterol xấu) - Bình thường - Sát ranh: - Cao vừa - Cao nhiều - Rất cao HDL (cholesterol tốt) - Bình thường - Thấp 100 mg/dl 100 – 130 mg/dl 130 - 159 160 – 189 190 trở lên 40mg - 60 mg/dl Đàn ông < 40 mg/dl Phụ nữ < 50 mg/dl Cơ chế sinh biến chứng tim mạch mô tả sau: Lượng mỡ cao máu, mỡ LDL (cholesterol xấu) tạo “giải mỡ” lên thành mạch máu Các giải mỡ lâu ngày biến thành 225 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida mảng xơ cứng (atherosclerosis) thành mạch Các mảng ngày bị LDL làm cho biến đổi tính chất bao bọc nhiều tế bào xốp (foam cells) khiến cho dễ vỡ, tạo nên tế bào chết (necrosis), làm hẹp tắc động mạch Các tượng tạo nên biến chứng nguy hiểm cho thể xuất huyết thận, chảy máu đáy mắt, mạch máu não…; tắc mạch máu tim tạo chứng nhồi máu tim (heart attack); tắc mạch máu não, gây bệnh tai biến mạch máu não (stroke) Biến chứng mỡ triglyceride Cao mỡ triglyceride máu gây biến chứng sau:  Viêm tụy tạng cấp tính (acute pancreatitis)  Đóng cục màu vàng da khớp xương cùi chỏ, gót chân, khớp ngón tay…  Bệnh ngứa ngáy da; béo phì, mỡ tích trữ mô mỡ Biến chứng giảm mỡ HDL (cholesterol tốt) máu: Giảm chất mỡ HDL máu làm gia tăng nguy bệnh tuần hoàn bệnh tim, tăng nguy biến chứng bệnh cao mỡ LDL (cholesterol xấu) Hội chứng chuyển hóa: Một biến chứng chung với mỡ cao máu “hội chứng chuyển hóa” (metabolic syndrome) có lúc yếu tố sau đây:  Béo phì bụng: vòng bụng đàn ông > 40 in (102 cm); phụ nữ > 35 in (89 cm)  Lượng Triglyceride mỡ đói cao 150 mg/dl  Lượng HDL cholesterol < 40 mg/dl nam giới < 50 mg/dl phụ nữ  Huyết áp: > 130/85 mm/Hg  Đường máu lúc đói: > 110 mg/dl Chỉ cần có yếu tố kể ta kết luận bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa, nghĩa có nguy cao bệnh tuần hoàn, bệnh tim mạch Nói chung, yếu tố rủi ro làm gia tăng bệnh tim mạch cao mỡ máu gây là: 226  Bệnh tiểu đường; bệnh huyết áp cao; hút thuốc  Có người thân gia đình mắc bệnh tim mạch (CAD): đàn ông mắc bệnh trước 55 tuổi, đàn bà mắc bệnh trước 65 tuổi Cách tìm bệnh Phương pháp tìm bệnh tốt thử máu BS cho thử nghiệm hàng năm để tìm lượng lipid (gọi lipid profile lipid panel) cho biết kết Bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc chứng bệnh tim mạch bệnh chuyển hóa (metabolism) bệnh nội tiết nên thử máu thường xuyên sau 30 tuổi Nếu tiền sử gia đình, nên thử máu thường xuyên kể từ tuổi 40 trở lên Điều trị Mục tiêu việc điều trị làm giảm yếu tố rủi ro gây biến chứng cách:     Giảm lượng mỡ máu, mỡ LDL Làm giảm mỡ bụng (làm giảm vòng bụng) Tránh hút thuốc Trị chứng bệnh khác: huyết áp cao, tiểu đường, béo phì Điều trị mỡ cao máu phương pháp sau đây: * Thay đổi lối sống (life style)  Giảm lượng (energy) tiêu thụ thức ăn: Năng lượng từ mỡ (tối đa 25% lượng thể cần hàng ngày, 7% từ mỡ bão hòa)  Giảm mỡ thức ăn, loại mỡ bão hòa (saturated fat) có mỡ thực vật, dầu chiên tiệm ăn (như chiên khoai tây…)  Thay mỡ không bão hòa: dầu olive, dầu canola 227 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida  Thay loại thực phẩm chế biến từ sữa nguyên chất sữa khử mỡ (Skim milk, loại yagourt)  Ăn nhiều cá thịt (cá có nhiều Omega-3)  Ăn nhiều thức ăn có chất sợi rau tươi, trái cây, ngũ cốc thô (còn nguyên vỏ) gạo lức, bắp, mè; loại đậu đậu xanh, đậu nành, đậu đen, đậu hũ…  Ăn loại hột (hạt): hột dẻ, hột điều, hột hạnh nhân, hột hướng dương (sunflower)  Hạn chế rượu al-côn: đàn ông uống ly rượu (ly nhỏ) ngày, đàn bà ly Nên uống bữa ăn  Giảm ăn đường (ngọt) muối  Năng vận động thể cách bộ, thể thao, thể dục ngày tuần, ngày tối thiểu (xem mập phì)  Giữ gìn số trọng lượng thể (BMI) khoảng bình thường) từ 18.5 đến 25 (xem mập phì)  Cần tham khảo với chuyên viên dinh dưỡng bác sĩ  Tránh hút thuốc  Một số dược thảo (herbal) chứng minh giúp làm giảm lượng mỡ thể như: tỏi, gừng, olive, trà xanh, trà đen… Những loại dược thảo giúp thể tránh nhiều bệnh khác cao máu, tiểu đường v.v tốt cho tim Tuy nhiên, cẩn thận nhiều dược thảo thô (chưa tinh chế) có chứa chất độc làm hại thể mã hoàng (Ephedrine), ảnh hưởng đến đông máu (nhất giải phẫu bị chảy máu không cầm được) nên tham khảo nhà chuyên môn trước * Điều trị thuốc Chỉ phương pháp kể không đem lại kết quả, ta cần kết hợp với dược phẩm Các loại dược phẩm bán tự tiệm thuốc tây:  Niacin: gọi sinh tố B3 (Vitamin B3), có B complex, củ cải đường, cá, thịt gà, loại hột đậu phọng, hột hướng dương (sunflower) Niacin có khả điều trị bệnh cao mỡ  Sản phẩm chứa mỡ Omega-3: làm giảm cholesterol xấu, làm tăng cholesterol tốt, bán tự Hoa Kỳ Có loại mạnh phải có toa (Lovaza) 228 Tác dụng Niacin chuyển hóa chất mỡ, chất đường thành lượng dùng cho thể Vitamin B Complex giúp cho da, tóc, mắt, hệ thần kinh, tiểu đường, ung thư, bệnh Alzheimer (quên), bệnh ngòai da (eczema)… Dược phẩm cần có toa theo dõi bác sĩ:  Statin: chất có khả làm giảm mỡ máu, đặc biệt mỡ cholesterol, LDL, làm tăng HDL làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não Trong thương mại, có nhiều loại statin, Lipitor (atorvastatin), Zocor (simvastatin), Pravachol (pravastatin), Lescol (fluvastatin), Mevacor (lovastatin)… Các thuốc statin hiệu nghiệm, nhiên gây số tác dụng phụ đau nhức bắp thịp  Ezetimibe: dược phẩm làm tăng thêm tác dụng statin  Nicotinic acid (Niacin) có khả tăng mỡ cholesterol tốt HDL nói  Các dược phẩm có chất sợi (fibrates): fenofibrate (Lofibra, TriCor) and gemfibrozil (Lopid) làm giảm mỡ Triglycerides  Omega-3 fatty acids: thuốc Lovaza làm giảm mỡ máu Phòng bệnh Đề phòng phương pháp tốt để tránh bệnh mỡ cao biến chứng, tương tự đề phòng bệnh mập phì (béo phì)  Tránh béo phì (xem bệnh béo phì) Nếu béo phì phải trị  Ăn uống lành mạnh (ít mỡ, chất bột, chất ), nhiều rau, đậu, trái cây… Theo dõi lượng calori thu nhập ngày Tránh thức ăn «nhanh » có nhiều mỡ, loại chiên french fries thường chiên mỡ transfat  Uống rượu chừng mực: uống ly ngày Rượu vang đỏ (red wine) làm tan mỡ  Năng vận động thể, thể dục thể thao thường xuyên Giảm ngồi trước ảnh (“screen time”) bớt xử dụng TV, computer, chơi game, trẻ em  Khám tổng quát hàng năm dù không thấy có bệnh  Theo dõi trọng lượng thể, số BMI 229 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida  Săn sóc theo dõi cẩn thận sức khỏe trẻ em, cho ăn thức ăn lành mạnh, hạn chế chơi game, xem TV  Tránh hút thuốc Kết luận Tóm lại, bệnh mỡ cao máu bệnh dinh dưỡng, bệnh ăn nhiều chất béo, chất carbohydrate, lại vận động Có thể nói bệnh nước giàu, thức ăn thừa thãi, lại lười biếng vận động thể Mỡ cao máu gây nhiều biến chứng tai hại cho bệnh tim, mạch máu, gây tử vong cao Đề phòng phương pháp hữu hiệu để tránh bệnh Nên di khám bệnh định kỳ để thử lượng mỡ máu Nếu cao phải điều trị Việc điều trị phải thực cách liên tục (*) dl=decilít, 1/10 lít, tức 100 ml, tức 100cc Bệnh Tiểu Đường BS Hoàng Cầm Bệnh Tiểu Đường bệnh kinh niên (mạn tính), lượng đường glucose máu trước ăn sáng (fasting glucose) 126 mg dl Sau bữa ăn, lượng đường glucose thường tăng 200 mg, vượt kiểm soát thận, đường máu xuống bàng quang với nước tiểu Bệnh Tiểu Đường Tuyến Tụy không tiết, tiết không đủ insulin cần thiết cho thể dùng đường glucose Tiểu đường chia làm hai loại: - Tiểu đường loại I (TĐ1) Dưới 10% tổng số người mắc bệnh tiểu đường thuộc loại Một TĐ1 thường xảy người trẻ Tế bào tuyến tụy có nhiệm vụ tiết Insulin tự hủy dần, khiến lượng insulin giảm dần tắt hẳn Triệu chứng gồm: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, xuống cân Việc trị liệu TĐ1 hoàn toàn dựa vào chích Insulin Về ăn uống, thể dục biến chứng giống Tiểu Đường loại - Tiểu đường loại I I (TĐ2) Chiếm 90%, thường xảy người lớn tuổi tuyến tụy suy yếu dần theo tuổi, tiết Insulin, không đủ cho nhu cầu thể Ai hay bị tiểu đường loại 2?  Di truyền Nếu cha hay mẹ có TĐ2, dễ mắc bệnh (40%), cha lẫn mẹ mắc bệnh TĐ2, tỷ số cao (70%)  Sắc dân Khoảng 7% dân số Hoa Kỳ mắc bệnh tiểu đường Người gốc Á châu, Phi châu, Hispanic có tỷ số cao người gốc da trắng  Mập, cao mỡ máu Ngày HK, số người trẻ bị mắc chứng mập nhiều Bệnh tiểu đường loại thấy tuổi 20  Cao áp huyết 230 231 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida  Đàn bà có lượng đường máu cao mang thai (Gestational diabetes) Điều cần biết TĐ2 Đường Glucose lượng cần thiết cho tế bào quan thể, nhiên liệu (điện, xăng, dầu cặn ) cho máy móc dùng kỹ nghệ Lượng đường glucose bình thường 100 phân khối máu khoảng từ 70mg-120mg Đường Glucose cung cấp cho thể qua bữa ăn Trong sau ăn vài giờ, đường tăng lên nhanh Để điều hòa lượng đường khoảng 70mg-120mg, tuyến tụy, thuộc máy tiêu hóa, tiết Insulin Insulin giữ hai vai trò: dự trữ đường đưa đường tới tế bào Insulin chuyển đường tới gan, dự trữ hình thức Glycogen Glycogen có cấu tạo hóa học gần đường Glucose Khoảng bữa ăn ban đêm, Insulin laị chuyển hóa Glycogen thành glucose đưa vào máu, tháp tùng glucose vào tế bào, nhờ tế bào có luợng hoạt động liên tục Bệnh TĐ xảy khi:  Tuyến tụy bị suy yếu không tiết nhanh đầy đủ Insulin dùng vào việc trữ đường glucose gan, đường glucose máu lên cao, sau bữa ăn  Các tế bào thể không tiếp nhận Insulin Trên màng bọc tế bào có hàng chục ngàn điểm tiếp nhận Insulin (insulin receptors) Insulin dính vào điểm này, tạo phản ứng hóa học, có tác dụng “mở cửa” cho glucose vào tế bào Trong trường hợp điểm tiếp nhận tế bào giảm xuống, trở nên “nhờn” không tiếp nhận Insulin nữa, glucose không vào tế bào Hiện tượng y học gọi kháng Insulin (Insulin Resistance) thường xảy người mập Vì trị liệu người mập bị TĐ2 thường khó khăn Khi biết bị tiểu đường 2? Thường thường đường glucose máu cao dần, suy thoái tuyến tụy qua nhiều năm, nên triệu chứng rõ rệt Bệnh nhân thấy hay khát nước tiểu nhiều bình thường TĐ2 tìm có bệnh khác phải khám bệnh, 232 hay khám sức khỏe Yếu tố gia đình, mập, cao mỡ, cao máu khiến BS cho thử máu tìm TĐ2 Nếu gia đình có cha, mẹ, anh chị em bị bệnh tiểu đường, hàng năm nên gặp bác sĩ để biết bệnh sớm Biến Chứng Biến Chứng gồm loại, biến chứng cấp thời (acute) biến chứng kinh niên (chronic) Biến chứng cấp thời a Đường glucose máu lên cao: 500mg600mg/dl, đưa bệnh nhân vào tình trạng lẫn lộn, hôn mê, thở nhanh, huyết áp thấp (hypotension), da khô, môi miệng khô Nguyên do: Bệnh nhân quên chích Insulin, quên dùng thuốc uống Đang bị bệnh nhiễm trùng Uống rượu nhiều, ăn nhiều chất Trị liệu: Cần chuyển gấp tới bệnh viện b Lượng đường máu xuống thấp: 40mg/dl Bệnh nhân cảm thấy chóng mặt, trí nhớ lờ mờ rơi vào tình trạng hôn mê Da ẩm có mồ hôi hột Tim đập nhanh Có thể co giật chân tay (seizure) Nguyên do: Dùng liều Insulin, uống thuốc liều Quên ăn, thể thao độ, làm việc nặng sức Trị liệu: Đây trường hợp khẩn cấp, cần trị liệu bệnh viện Biến chứng kinh niên Trong trường kỳ, bệnh tiểu đường gây biến chứng tai hại cho quan khác, đặc biệt mắt, tim, thận, mạch máu hệ thần kinh Mắt  Các giây thần kinh vận động mắt bị yếu hay bị liệt: mí mắt bị sụp, lưỡng thị (diplopia)  Võng mạc bị bong (retinal detachement), chảy máu, chảy nước vàng Đây trường hợp khẩn cấp, không chữa kịp thời, mắt bị mù 233 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida  Con (iris) phản xạ chậm chạp với ánh sáng  Thuỷ tinh thể bị đục (cataract)  Những biến chứng mắt thường diễn tiến cách trầm lặng, triệu chứng qua nhiều năm Chỉ có bác sĩ chuyên khoa mắt tìm thay đổi mắt, mắc bệnh tiểu đường cần BS nhãn khoa khám mắt tháng hay hàng năm Tim Mạch máu tim (coronary arteries) bị xơ cứng, lượng máu tới tim giảm, gây chứng nhồi máu tim (heart attack) Chứng xảy sớm, có triệu chứng báo hiệu đau ngực, nóng ngực (heart burn), đau lan lên cổ, hàm, mặt Ở người mắc bệnh tiểu đường, 15% trường hợp nhồi máu tim xảy trầm lặng (silent MI), triệu chứng đau trên, không trị liệu kịp thời, đưa tới số tử vong cao Thận Bệnh tiểu đường làm suy chức thận sớm Mạch máu thận bị xơ cứng khiến khối lượng máu qua thận giảm Thận không loại hết chất độc u-rê, muối nước dư máu nước tiểu Một số tế bào thận đóng vai trò lọc máu bị hư, để lọt nước tiểu chất bổ dưỡng albumin protein Kết đưa tới việc tăng chất độc u-rê máu phù thũng Hiện tượng suy thoái chức thận diễn tiến từ từ trầm lặng nhiều năm, không để lộ triệu chứng Vì lần khám bệnh, BS phải cho thử máu nước tiểu để ước lượng chức tiết thận xem thận có để lọt nước tiểu chất Albumin Protein không? Khi chân phù thũng, người xanh xao thiếu máu, huyết áp cao, thể suy yếu dấu hiệu suy thận vào giai đoạn chót Vào thời kỳ này, để tạm giải việc suy thận, việc chữa bệnh tiểu đường, phải dùng phương pháp thường gọi lọc máu (Hemodialysis) Mạch máu tay, qua giây dẫn nối vào máy lọc máu Máy lọc sau giữ lại chất độc urea, phần nước muối dư, dẫn máu trở lại thể Thường phải lọc máu lần tuần Lọc máu phương pháp tạm thời chờ đợi ghép thận Bệnh tiểu đường nguyên nhân đầu đưa tới suy thận, kế bệnh cao huyết áp 234 Tê dây thần kinh chân (Peripheral Neuropathy) Bệnh tiểu đường làm cho dây thần kinh chân giảm nhạy cảm Người bệnh có cảm giác rần rần, nóng hay tê chân Thiếu cảm giác, chân dễ bị thương tổn va vấp vào vật cứng Xơ cứng mạch máu chân (Peripheral vascular disease) Cũng mạch máu tim, mạch máu chân bị xơ cứng, lòng mạch máu nhỏ lại, không cung cấp đủ máu cho cẳng, bàn chân Người bệnh khập khễnh, đoạn đường ngắn phải ngồi nghỉ Chân dễ bị nhiễm trùng, bị loét, da bầm tím Trị Liệu Mục tiêu việc trị bệnh tiểu đường là:  Tránh đường glucose tăng nhanh máu  Giúp gan trữ đường sau bữa ăn không đưa vào máu nhiều đường bữa ăn  Kích thích tế bào thể, bắp thịt dùng đường glucose  Để đạt điều trên, việc trị liệu gồm: thuốc uống, insulin, cách ăn uống thể dục Thuốc uống gồm loại:  Làm chậm việc tiêu hóa thức ăn  Tăng cường việc trữ đường gan, cản trở gan chuyển nhiều đường vào máu  Kích thích tuyến tụy tiết Insulin  Kích thích tế bào dùng đường Thuốc chích Insulin Nếu thuốc uống chưa đủ kiểm soát Tiểu Đường phải dùng thêm insulin Insulin gồm loại có tác động nhanh sau vài phút kéo dài 3-4 giờ, loại tác động trung bình từ tới 12 giờ, loại tác động chậm kéo dài 24 Ăn uống thể dục Phần đóng góp 50% kết việc trị liệu Ăn chất tinh bột cơm, khoai, bánh mì Ăn nhiều rau, dưa, đậu, trái Tránh ăn (có thể ăn chút, thích ăn) trái có nhiều đường nhãn, sầu riêng, chuối Không nên ăn hay uống thức ăn đồ uống có thêm đường thường dùng bánh ngọt, chè ngọt, nước 235 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Móng mọc vào (ingrown toe nail):  Thường xảy cạnh móng chân, móng mọc vô da  Triệu chứng: sưng, đau, da bị viêm đỏ nhiễm trùng  Nguyên mang giầy chật phần đầu ngón chân, cắt móng ngắn không cắt móng ngang đầu ngón chân, móng bị cong hay tổn thương  Chữa trị cách giải phẫu, cắt phần móng mọc vào Uống kháng sinh cần thiết  Phòng ngừa: cắt móng thẳng ngang đầu ngón, không cắt móng ngắn, không mang giầy chật Nhiễm trùng da nấm Nhóm bệnh nấm thường mọc mô hóa sừng da, móng tay, tóc  Trichophyton  Microsporum  Epidermophyton Các nấm có đất, thú vật người Nấm gây vẩy ngứa lòng bàn chân, ngón chân, đùi, mông, háng, da đầu, da thân, móng tay, tóc Định bệnh  Quan sát hình thái thay đổi da,  khảo nghiệm da với KOH cấy nấm Chữa trị  Thuốc bôi da terbinafine, chlotrimazole  Thuốc uống itraconazole, griseofulvin, fluconazole 342 Phần III: Các Bệnh Candida albicans  Nấm thường gây bệnh da, móng tay, màng nhày miệng, âm đạo  Hay xảy người già, bệnh nhân có hệ miễn nhiễm bị suy yếu, bệnh nhân uống kháng sinh hay có bệnh tiểu đường Triệu chứng Phụ thuộc vào nơi bị nhiễm Candida albicans  Ở da Thường vết đỏ thấy nách, háng bẹn  Ở miệng Các đốm trắng lưỡi, màng nhầy miệng  Ở móng tay Sưng đỏ quanh viền móng tay  Ở phụ nữ Đỏ phần da màng nhầy quanh âm hộ Âm hộ có huyết trắng ngứa  Ở đàn ông Đỏ ngứa da vùng dương vật Định bệnh  Dựa vào khám lâm sàng,  Khảo nghiệm qua kính hiển vi cấy nấm Chữa trị  Thuốc bôi da clotrimazole, terbinafine, econazole  Nystatin nước hay clotrimazole dùng chữa nấm candida miệng  Trường hợp bệnh nấm nặng cần uống thuốc fluconazole, itraconazole 343 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Malasseria furfur  Nấm gây chứng Tinea versicolor  Thường xảy nơi nóng nực bệnh nhân dùng thuốc ngừa thai, steroid, bị yếu miễn nhiễm, bị chứng đổ mồ hôi nhiều hay bị thiếu dinh dưỡng Triệu chứng Thường có đốm trắng da bị hắc tố, ngứa có vẩy Chữa trị Có hiệu với thuốc selenium sulfite 2.5% hay ketoconazole, clotrimazole, terbinafine dùng da Nhiễm trùng da siêu vi trùng Herpes Simplex gây nhiễm trùng da, hay bị tái phát Triệu chứng  Một nhóm bọng nước nhỏ vùng da đỏ, sau vỡ thành loét nhỏ đau rát Đôi xảy miệng hay vùng phận sinh dục  Bệnh hay tái phát bệnh nhân đau ốm, nhiều lo nghĩ; đàn bà có kinh, nắng Định bệnh  Thường qua triệu chứng lâm sàng hay cấy siêu vi trùng Chữa trị  Các thuốc acyclovir, famciclovir hay valacyclovir 344 Phần III: Các Bệnh Herpes zoster hay zona (xin đọc Dời Ăn sách này) Mụn cóc (xin đọc mụn cóc sách này) U mềm lây (molluscum contagiosum) :  Do siêu vi trùng poxvirus 5% dân số bị chứng  Thường trẻ con, trẻ có chứng viêm da dị ứng (atopic dermatitis)  Người lớn có hệ miễn nhiễm yếu, người bị bệnh với HPV Triệu chứng  Các mụn da, màu hồng nhạt hay màu da,  hình tròn có lúm đỉnh,  có tự biến sau vài ngày Định bệnh  Quan sát lâm sàng sinh thiết nghi ngờ Chữa trị  không chữa trị  hay dùng phương pháp đông lạnh, đốt, nạo, hay bôi thuốc canthacur 345 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Bệnh da ký sinh trùng Bệnh Ghẻ (scabies)  Do ký sinh trùng sarcoptes scabies xâm nhập chui da  Rất dễ bị lây tiếp xúc với da người bệnh (ngủ chung giuờng) Bệnh thường lan truyền học sinh trường học người sống viện dưỡng lão Triệu chứng  Các vết đỏ da, ngứa, thường kẽ ngón tay, khuỷu tay, nách  Ngứa nhiều ban đêm Định bệnh  Cào da chỗ có vết đỏ khảo nghiệm kính hiển vi Chữa trị  với thuốc diệt ký sinh trùng bôi da permetrin, lindane, crotamiton (Eurax) Trường hợp nặng uống thuốc ivermectin (stromectol) Phòng ngừa tái phát  Giặt quần áo, chăn mền xấy nóng  Bọc quần áo không giặt bao ny lông tuần giết ghẻ Chữa trị  Thuốc gội đầu pyrethrin (Rid), permethrin (Nix), malathion (Ovide), Lindane kem hay thuốc nước, benzyl alcohol nước Phòng ngừa tái phát  Giặt xấy nóng quần áo hay bọc bao ny lông để giết chí rận  Rửa khử trùng lược chải đầu Bệnh Giun Sán Móc da (cutanous larva migrans = creeping eruption)  Do ấu trùng sán móc (hookworm) từ đất, thường xâm nhập qua da chân đất không mang giày  Giun sán móc thường có phân chó, mèo Chó mèo phóng uế làm ô nhiễm đất Trứng sán sanh ấu trùng, ấu trùng xâm nhập da người di chuyển duới mặt da gây đường sưng đỏ ngứa, hình dạng rắn Chữa trị  Thuốc thiobendazole, ivermectin Phòng ngừa  Mang giày sân đất Phòng ngừa bệnh nhiễm trùng da Bệnh Chí, Rận (pediculosis)  Do chí rận pediculosis capitis (trên đầu) hay phthrirus pubis (vùng sinh dục)  Hay lây trẻ con, người nhà Triệu chứng  Ngứa nhiều, chí cắn da đầu, rận cắn da thể  Khám thấy chí rận da hay trứng chí tóc, lông 346  Giữ gìn vệ sinh da, tắm rửa ngày  Khi có vết thương, rửa vết thương bôi kháng sinh  Giữ gìn sức khoẻ tổng quát tốt  Bệnh tiểu đường làm giảm đề kháng nên thể dễ bị nhiễm trùng Tiểu đường cần trị liệu theo dõi đặn bác sĩ 347 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 42 Bệnh Móng Tay Chân BS Nguyễn Quyền Tài Móng tay móng chân mọc dài ngày Móng người lớn tuổi mọc chậm người trẻ Móng tay mọc nhanh móng chân Móng tay hư cần đến tháng rưỡi để tái lập lại hoàn toàn, móng chân cần năm đến năm rưỡi Những thay đổi hình dạng móng tay móng chân tuổi tác, thường biểu hiệu bệnh móng hay bệnh toàn diện có ảnh hưởng đến móng Chúng trình bày sau số hình ảnh để giúp độc giả phân biệt thay đổi bình thường với bệnh cần bác sĩ chẩn đoán điều trị Móng vùng quanh móng bị:  chấn thương  nhiễm trùng, nhiễm nấm  u bướu  ảnh hưởng độc tố  ành hưởng xáo trộn nội-tiết-tố thể I Những thay đổi hình dạng bình thường móng Hình dạng độ đục-trong móng khác tùy người Bề dày móng giảm tăng theo tuổi Móng lằn dọc: Móng thường lằn dọc người lớn tuổi thấy người trẻ xảy trong:  Chứng đầu sói đóm (alopecia areata)  Bệnh lichen planus  Bệnh viêm khớp dạng thấp  Bệnh mạch máu ngoại biên (peripheral vascular disease) 348 Phần III: Các Bệnh Móng hạt: Móng hạt theo chiều dọc ngón phần hay toàn thể móng Hiện tượng xảy trong:  Xáo trộn kích thích tố tuyến Giáp  Bệnh Tiểu Đường  Bệnh Suy Tuyến Thượng Thận  Bệnh Viêm khớp dạng thấp  Thiếu Vitamin B1 Móng có dải sắc tố: hay nhiều dải sắc tố theo chiều đọc móng thường thấy 90% người Phi Châu da đen Nếu tượng xuất người da trắng cần khám nghiệm kĩ II Chấn thương Bong Móng: Bóng trốc mà không gây đau nhức Thông thường, phần móng bong trước bong tiếp toàn thể móng tróc Phần bong có màu trắng đục hay vàng xanh lục Nguyên nhân gây tróc móng thường bệnh Vẩy Nến, chấn thương, nhiễm nấm candida, nhiễm vi trùng pseudomonas, tiếp xúc với hoá chất, nhúng tay chân vào nước thường xuyên, viêm da dị ứng (dị ứng với sơn móng tay chân) Móng mòn Tật cắn móng tay Tật cắn mòn móng tay thường tuổi thơ kéo dài nhiều năm, khiến cho móng bị mòn đến tận gốc móng Người có tật khó bỏ thói quen 349 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Móng chân mọc vào trong: Hiện tượng thường xảy ngón chân Phần bên móng đâm sâu vào da, gây đau nhức sưng phù, bị nhiễm trùng mưng mủ Mang giầy chật hay cắt tỉa móng lố hay va chạm mạnh vào móng nguyên nhân khiến móng mọc vào Chảy máu móng: Khi móng bị va chạm mạnh, máu chảy móng gây đau nhức Lượng máu nhiều làm cho móng tróc Khi phần gốc móng bị chấn thương, móng bị thấm máu tồn móng mọc hết Móng dầy lên (nail hypertrophy): Móng dầy lên mang giầy chật Móng dầy có màu nâu chỉa phía Chiếc móng dầy bị đẩy xuống ngón chân gây đau nhức Đốm trắng hay Lằn trắng Móng: Những đốm hay lằn trắng xuất móng bị ma xát Khi móng tiếp tục mọc đốm hay lằn trắng biến Phần III: Các Bệnh 10 Loạn dưỡng móng chánh giữa: lằn nứt móng, từ lằn nứt tụ nhiều lằn nứt nhỏ, hợp thành hình thông Móng ngón thường bị chứng Nguyên nhân không rõ Không có cách chữa trị Sau vài tháng hay vài năm móng trở lại bình thường III.Ảnh hưởng móng bệnh quan khác Móng lằn ngang: Lằn Trắng: Lằn trắng trông giống sắc tố, biển đổi bất thường lớp mạch máu móng Những lằn trắng thấy tình trạng:  Thiếu chất albumin (như tình trạng suy thận, suy gan, thiếu dinh dưỡng nặng) sau hóa trị Có thể hai lằn lúc  Bệnh Thiếu Vitamin PP  Bệnh Hodgkin  Bệnh Thiếu máu Hồng cầu hình Liềm (sickle cell anemia) Móng dễ gãy (brittle nail): phần móng tách rời lớp, giống da khô tróc vảy Những người nhúng tay thường xuyên vào nước bị chứng Móng biến dạng thói quen cào móng (habit-tic deformity): Tật lấy móng tay trỏ cào vào móng tay cái, tạo nên lằn màu vàng lõm xuống dọc theo móng Người có tật thường không ý thức việc làm Móng Kềm: Phần hai bên móng cong xuống quặp vào thành hình máng xối hay hai gọng kềm (pincer), gia tăng độ cong móng, gây đau nhức Móng chân thường bị chứng móng tay Nguyên nhân rõ Nếu gây đau nhức nhiều, móng cần giải phẫu 350 Ngón tay hình dùi cui: đốt chót ngón tay hay ngón chân to tròn lên, móng to rộng ra, cong thêm, dầy cứng thêm Hiện tượng bình thường liên quan đến số bệnh:  bệnh phổi  bệnh tim mạch  chai gan  viêm đại tràng  bệnh tuyến Giáp Hiện tượng không biến dù nguyên điều trị 351 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Phần III: Các Bệnh Móng Terry: Móng trở thành màu trắng, trừ dẫy hồng cuối móng Chứng liên quan đến bệnh  chai gan  suy tim sung huyết dai dẳng  tiểu đường người lớn  tuổi già Móng hình Muỗng: Phần ven biên móng cong lên phần lõm xuống Hiện tượng xảy  trẻ bình thường  chứng thiếu máu thiếu chất sắt  bệnh nhiễm sắc tố tự phát (idiopathic hemochromatosis) Móng trở lại bình thường chứng thiếu máu điều trị dứt Lằn Beau: Lằn lõm xuống theo chiều ngang móng, xuất vào vài tuần sau bệnh nặng khiến cho móng không mọc Hiện tượng xảy số bệnh như:  Giang mai  Tiểu đường, đường máu lên cao khó kiểm soát  viêm tim (myocarditis)  bệnh mạch máu ngoại biên  thiếu chất kẽm (zinc)  bệnh gây nóng sốt cao bệnh sởi, bệnh quai bị, bệnh sưng phổi, bệnh sốt đỏ tươi (scarlet fever) Lằn Beau tiến phiá trước móng mọc lại bình thường, cuối biến IV Bệnh Móng ảnh hưởng Bệnh Da Hội chứng Móng Vàng: Móng trổ màu vàng sậm số bệnh đường hô hấp bệnh gây phù thũng, chứng phù chân, phù mặt, tràn dịch màng phổi, giãn phế quản (bronchiectasis), viêm xoang, viêm phế quản, nhiễm trùng đường hô hấp dai dẳng Hiện tượng xuất trước khi, hay sau bệnh xảy đến thuyên giảm, bệnh khiến móng vàng không giảm Móng mọc chậm dường ngừng mọc Tất móng bị ảnh hưởng Móng trở thành cong, láng nhô lằn ngay, chứng tỏ móng mọc không 352 Bệnh Vảy Nến: Bệnh Vảy nến gây biến đổi bất thường móng sau đây:  hố lõm nhỏ  móng bị cong vẹo  móng bong: mảnh vụn đóng móng làm tróc móng  móng trổ màu vàng Bệnh Rêu phẳng (lichen planus): biến đổi bất thường móng bệnh lichen planus gồm:  lằn dọc đường lõm dọc theo móng  da viền móng mọc dính vào móng sau bị viêm khiến cho phần móng phía trước bị mỏng hay hẳn Sói đầu đốm: biến đổi móng bệnh gồm  hố lõm nhỏ, không sâu  viêm da xung quanh móng  lằn dọc móng 353 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida V Bênh Nhiễm Trùng Nhiễm Nấm Nhiễm trùng: Viêm quanh móng cấp tính: viền da xung quanh móng tự nhiên bị sưng đỏ gây đau nhức, sau bị chấn thương hay tỉa cắt móng Mủ mưng khe viền da móng Dùng thuốc kháng sinh làm cho mủ thoát giảm chứng đau nhức trị dứt bệnh Viêm quanh móng mãn tính: Những người hay nhúng tay hay chân vào nước dễ bị viêm nhiễm quanh móng mãn tính Bệnh thường xảy đến nhiều ngón hay tất ngón lúc Móng không bị ảnh hưởng nên không bong Mô móng không bị dầy lên trường hợp nhiễm nấm Bệnh thường dai dẳng cần điều trị lâu dài Nhiễm nấm: Nhiễm nấm móng: Nấm xâm nhập vào vùng móng đầu ngón tay hay chân ăn vào móng, khiến móng bị vỡ bể bong Ngọn móng trổ màu vàng hay trắng Những mảnh vụn móng tích chứa đầu ngón gây khó chịu mang giầy Nhiễm nấm phần bên móng: Nấm xâm nhập vào phần bên móng, khiến cho phần có màu trắng đục, bị khô, mềm dễ cạo Móng không dầy lên không tróc Nhiễm nấm phần gốc móng: Nấm xâm nhập vào viền da phía sau móng, ăn vào mô móng sau ăn vào móng từ phía Phần móng nguyên Những mảnh vụn móng khiến móng bị bong Những lằn ngang trắng xuất gốc móng từ từ di chuyển phía trước móng tiếp tục mọc 354 Phần III: Các Bệnh Móng nhiễm nấm candida: Bệnh móng nhiễm nấm candida thường xảy trường hợp nhiễm nấm candida màng nhầy da đến tất móng Móng dầy lên trổ màu vàng nâu, có lằn vàng hay nâu đậm Móng thể tróc vài nơi VI Móng thay đổi màu - Nguyên nhân Màu móng Màu Nâu  Thuốc trị bệnh Sốt Rét: xanh, nâu lan rộng  Thuốc trị bệnh Ung Thư: lằn ngang màu đen  Lượng bilirubin máu cao: nâu lan rộng  Junctional nevi: dải dọc nâu  Thiếu dinh dưỡng: dải nâu hay đen lan rộng  Bệnh Nội tiết: dải dọc nâu  Bướu Sắc tố Đen: lằn dọc  Người Da Đen: lằn dọc nâu  Thuốc rửa hình: nâu lan rộng Màu xanh (ở người Da Đen)  Thuốc zidovudine (trị AIDS): xanh lan rộng  Thuốc trị sốt rét: xanh lan rộng  Minocycline: xanh lan rộng  Bệnh Wilson: xanh lan rộng  Chảy máu: xanh không Màu Xanh Lá Cây  Nhiễm vi trùng Pseudomonas:lằn hay đốm xanh Màu Vàng  Hội chứng Móng Màu Vàng: vàng lan rộng 355 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Màu Trắng  Chứng Thiếu Hồng Huyết cầu: trắng lan rộng  Arsenic: lằn ngang trắng  Xơ gan: móng Terry  Bệnh Darier: lằn dọc trắng  Sốt cao: lằn ngang trắng  Thiếu chất albumine: lằn Muehrcke  Thiếu chất calcium: trắng không  Thiếu dinh dưỡng: trắng lan rộng  Pellagra: trắng sữa lan rộng  Thallium (thuốc giết chuột): trắng không  Chấn thương cắt tỉa móng tay: lằn ngang  Thiếu chất kẽm: trắng lan rộng Phần III: Các Bệnh B U bướu độc: U sắc tố đen:  thành dải nâu da  đốm nâu lan đến da xung quanh móng  u mọc móng hay xung quanh móng  lở loét U độc tế bào vảy: u độc làm bong móng hay phá hủy móng VII U Bướu A U bưới lành: Mụn Cóc: Đây loại u bướu thường gặp quanh móng Những mụn cóc hai bên móng đầu ngón tay lan sâu móng Một rãnh dọc xuất móng mụn cóc mọc móng Nang nhầy ngón tay: Đây nang thật màng bao bọc, mà chất nhầy, trắng trong, nguyên bào sợi sanh sôi tạo thành, có hình tròn, mềm suốt, mọc ngón cuối người lớn tuổi Những nang mọc vùng da gốc móng thông thương với khớp xương ngón tay hay dây chằng Những nang mọc vùng khớp xương ngón tay xuất phát từ bao dây chằng hay khớp, tương tợ nang hoạt dịch hay “nang hạch” U Hạt sinh mủ: U Hạt sinh mủ xuất viền da chung quanh móng Cạo đốt hết tránh khỏi tái phát U độc sắc tố đen mọc chung quanh móng giống U Hạt 356 357 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 43 Bệnh Nha Chu BSNK Diane Trần Bệnh Nha Chu tình trạng nhiễm trùng răng, nướu, xương xung quanh Phần lớn người bị bệnh Nha Chu không nhận biết có bệnh, bị đau, giai đoạn đầu Vì bị bệnh Nha Chu? Nguyên nhân bệnh Nha Chu tích tụ bựa Bựa lớp màng thức ăn vi trùng liên tục tạo thành, dính mặt Nếu không chùi hàng ngày, lớp màng đóng dầy lên, khoáng hoá trở thành cao Nếu cao không lấy tích tụ mặt chân Vi trùng gây bệnh Nha Chu phát triển mạnh lớp cao Vi trùng tiết độc tố, độc tố này, kết hợp với phản ứng thể, làm hư hại lớp xương xung quanh Muốn làm cao răng, cần phải có bàn tay chuyên môn Ta dùng bàn chải hay nha khoa để lấy cao Thế triệu chứng báo hiệu? Trong nhiều người bị bệnh Nha Chu triệu chứng, số khác có triệu chứng sau đây:  luôn có thở hôi,  chẩy máu nướu chải “floss” (dùng nha khoa làm mặt bên răng),  nướu đau sưng,  nướu co lại, tách rời khỏi răng,  lung lay,  thay đổi khoảng cách răng, thay đổỉ xương hàm Chúng ta định bệnh Nha Chu cách nào? Vì có trường hợp bệnh Nha Chu triệu chứng, ta phải khám nghiệm kỹ cách chụp phim dùng dụng cụ thăm 358 dò quanh răng, đo độ sâu túi nướu (rãnh chân nướu) để tìm dấu hiệu sau đây:  túi nướu sâu 3mm,  nướu chẩy máu khám nghiệm,  nướu đỏ sưng, khoảng răng,  có dấu hiệu tiêu xương, cao đóng Cách chữa trị tốt cho bệnh Nha Chu “Scaling Root Planing (SRP)”  Scaling: Cạo bỏ bựa răng, cao răng, vết dơ mặt  Root Planing: làm nhẵn phần nhám mặt chân răng, giúp cho bệnh mau lành SRP cách hữu hiệu để khử hết vi trùng gây bựa răng, nguồn gốc nhiễm trùng  Cùng với SRP, dùng thêm thuốc sau đây: o Arestin (Minocycline Hydrochloride): loại trụ sinh dạng bột, giúp cho túi nướu xung quanh thu nhỏ lại Thuốc túi nướu tới 21 ngày để chống vi trùng, giúp cho lành lại o PerioChip: màng keo chứa chất sát trùng Chlorhexidine, dùng với SRP Một đặt vào túi nướu, màng keo tan ra, đưa chất sát trùng vào thẳng túi nướu vi trùng gây o Atridox (Doxycycline): chất keo màu vàng nhạt, đặt vào túi nướu để ngăn ngừa tăng trưởng vi trùng Khi gặp nước miếng, chất keo cứng lại, tiết chất kháng sinh vòng ngày Chất dùng phối hợp với SRP Tóm lược  Ở Hoa kỳ, bệnh Nha Chu nguyên nhân đứng đầu làm người lớn  Bệnh Nha Chu dạng nhiễm trùng không triệu chứng, xẩy vi trùng gây bệnh nướu tạo túi nướu (rãnh nướu răng)  Nếu không chữa trị, vi trùng bệnh nha chu gây tiêu xương rụng  Khi có túi nướu sâu từ 4mm trở lên, tức bị bệnh nha chu  Cách chữa trị tốt cho bệnh nha chu Scaling Root Planing: Làm cao làm nhẵn mặt chân 359 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Phần III: Các Bệnh Phòng ngừa bệnh nha chu  Vệ sinh miệng tốt: Đánh ngày lần thuốc có Fluoride, Floss để làm mặt bên răng,  Tới phòng Nha khoa để khám rửa định kỳ, cần SRP  Tránh hút thuốc  Dùng phần cân Những người dễ mắc bệnh:  Hút thuốc dễ bị bệnh nha chu  Tiểu đường, người mắc bệnh tiểu đường dễ bị bệnh nha chu  Tinh thần căng thẳng khiến thể khó chống lại nhiễm trùng bệnh nha chu  Những thuốc làm khô miệng dễ khiến bệnh nhân bị bệnh nha chu  Những bệnh ung thư, AIDS ảnh hưởng tới nướu, dẫn tới bệnh nha chu  Di truyền có người dễ bị bệnh nha chu người khác 44 Bệnh Sâu Răng BSNK Đinh T Tố Nhàn Hàm nguyên vẹn, chức cắn, nhai thực phẩm giai đọan đầu việc tiêu hóa, yếu tố đem lại cho khuôn mặt người vẻ thẩm mỹ Răng cần thiết suốt đời, từ tuổi trẻ tới già Tuy vậy, Sâu Răng lại bệnh thông thường Từ tới tuổi, 20% trẻ em có sữa bị sâu Tới 17 tuổi, số người có sâu lên tới 80% Nguyên nhân Nguyên nhân tác động vi trùng tinh bột chất đồ ăn, thức uống dính lại răng, tạo acit Sau ăn, ăn thức ăn ngọt, dễ dính răng, không chải ngay, acit tạo thành làm hư hại men tạo lỗ sâu Mặt nhai hàm có rãnh chia mặt thành nhiều múi Những rãnh khe răng, nơi dễ giữ thức ăn, bàn chải đánh khó làm sạch, nên nơi dễ bị sâu Triệu chứng Khởi đầu, tác dụng acit phần men, lớp răng, thường không gây cảm giác đau hay triệu chứng khác Tác dụng acit để lại vết màu nâu, đen, hay vết khuyết mặt Các vết khuyết dễ làm cho thức ăn mắc lại Khi lỗ sâu tới ngà răng, thức ăn dễ bị giữ lại lỗ sâu, có cảm giác gặp đồ ăn nóng, lạnh, chua, Nếu lỗ sâu mặt bên răng, mắt không thấy được, bờ lỗ sâu sắc bén làm đứt nha khoa ta floss Không chữa trị, sâu tiến tới tủy đưa tới viêm tủy, gây đau nhức, âm ỉ, dội Cơn đau nhức xẩy lúc nào, thường hay xẩy tiếp xúc 360 361 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida với đồ ăn, đồ uống nóng, lạnh, xẩy ban đêm, bệnh nhân nằm ngủ, máu dồn nhiều tủy Định bệnh Định bệnh giản dị bị sâu mặt nhai mặt trước Ta thấy rãnh đổi màu thành nâu hay đen, có phần khuyết Ở mặt bên, phải chụp Xray để tìm sâu Điều trị  Khi lỗ sâu chưa tiến xa, việc điều trị giản dị: làm lỗ sâu, trám vật liệu thay phần bị tiêu hủy  Nếu bị hư hại nhiều, không trám lại bình thường được, phải làm mão kim loại hay sứ, để tái tạo hình răng, che chở tủy  Nếu tủy bị hư hại, phải lấy tủy (Root canal treatment), trước trám ống tủy, buồng tủy, lỗ sâu Trong trường hợp này, luôn cần mão để che chở cho khỏi bị bể nhai thức ăn cứng  Trong trường hợp bị sâu nhiều, không tái tạo hình nữa, tủy bị nhiễm trùng, không chữa nữa, giải pháp cuối phải nhổ Biến chứng  Từ tuổi, luyện cho trẻ nhỏ biết tự giác: chải sáng tối, floss sau ăn trước ngủ Răng vĩnh viễn: Răng hàm vĩnh viễn thứ mọc lúc tuổi, hàm vĩnh viễn thứ hai mọc lúc 12 tuổi Những quan trọng, đóng vai việc nhai, nghiền đồ ăn mà cần suốt đời, nên phải giữ gìn thật tốt, phòng ngừa sâu sau:  Sealant Nha sĩ tráng lớp nhựa lên mặt nhai hàm, bít kín rãnh để ngăn ngừa thức ăn mắc lại, gây sâu  Chải sáng tối thuốc đánh có Fluoride  Floss sau ăn trước ngủ  Tránh ăn vặt bữa ăn  Không ăn sau chải floss buổi tối  Tới phòng nha khoa tháng để làm tìm sâu, có Kết luận Răng sâu bệnh thông thường, có sâu Bệnh dễ xẩy dễ phòng ngừa dễ chữa, tìm sớm Ta nên cố gắng phòng ngừa, giữ lịch trình tới nha sĩ, để giữ hàm tốt, cần thiết cho sức khỏe mà giúp cho ta có nét ưa nhìn nụ cười tươi Nếu đau tới tủy mà không chữa dứt, tủy bị nhiễm trùng, đưa tới nhiễm trùng vùng xung quanh chân răng, làm thành nang thũng xương hàm viêm nhiễm trùng vùng xung quanh Phòng ngừa Răng sữa:  Lúc tháng, em nhỏ bắt đầu có sữa, dùng miếng gạc bàn chải thuốc đánh chải cho em sau cho ăn cho bú Tuyệt đối không cho em nhỏ ngậm bình sữa, bình nước trái ngủ  Lúc tuổi, em nhỏ có đủ 20 sữa, chải kỹ sáng tối, floss cho em trước ngủ Cha mẹ giúp em làm việc 3, tuổi Sau chải floss buổi tối, em nhỏ không ăn, uống  Sau tuổi, để em nhỏ tự chải răng, cha mẹ kiểm soát 362 363 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 45 Cách Giữ Gìn Răng Giả BSNK Hoàng T Tố Nguyên Có loại giả:  Răng giả cố định,  Răng giả tháo lắp, lấy để lại vào hàm, nơi bị Loại lại chia thành: giả phần hàm giả toàn hàm Răng giả cố định hay Mão Cầu Răng Mão bao có hình răng, bao bọc thật, gắn chặt vào Cầu Răng: nhân tạo, gắn khoảng hai mão răng, để thay bị khuyết Săn sóc: sau bữa ăn, cần phải: a Đối với mão răng: “floss” (làm mặt bên sợi nha khoa) chải phút b Đối với cầu răng: dùng nha khoa đặc biệt có “lỗ sâu kim” để dùng cho cầu - dùng khoảng 18 inches nha khoa, - kéo 4-5 inches qua lỗ sâu kim, - di chuyển cầu để làm c Dùng nước xúc miệng có fluoride (ACT by Johnson & Johnson) ngày, tốt trước ngủ d Tới nha sĩ tái khám tháng Phần III: Các Bệnh Răng Giả Toàn Hàm Người mang giả toàn hàm, thường có cảm giác không thoải mái lúc ban đầu Muốn chóng thích ứng với hàm mới, phải theo lịch trình trở lại phòng Nha Khoa, để nha sĩ hướng dẫn cách sử dụng, sửa lại hàm giả, cần Lịch trình thường bắt đầu bằng: cách ngày, ngày, tuần, tuần, cần, để người mang hàm giả ăn, nói cách tự nhiên, thoải mái Săn sóc a Tốt không mang giả ngủ, người có tật nghiến Trừ trường hợp người bị đau mặt ngủ không mang giả, lại không nên bỏ b Sau bữa ăn trước ngủ, chải rửa giả kỹ hai mặt sà diệt trùng Luôn chải giả chậu có nước, để tránh cho giả khỏi bị bể, lỡ đánh rơi c Khi không đeo giả, phải ngâm hàm dung dịch sát trùng Polident, Efferdent , không để hàm giả bị khô, chất nhựa hàm đổi dạng, không đeo vừa d Nếu có điểm miệng bị đau nên tới phòng Nha Khoa để nha sĩ sửa lại, đừng tự sửa hàm e Tới nha sĩ tái khám tháng, năm lần.Với thời gian, xương hàm nướu nhỏ lại, khiến hàm giả không vừa nữa; nha sĩ phải sửa phần nướu giả cho thích hợp Nếu săn sóc cách, giả dùng lâu, giúp cho ta có nụ cười tự nhiên, rạng rỡ Răng Giả Phần Hàm, có khung kim loại nhựa, có móc để móc vào thật Săn sóc a Sau bữa ăn, phải lấy giả ra, chải kỹ loại sà diệt trùng b Buổi tối, trước ngủ, ngâm hàm giả thuốc Polident, Efferdent c Xúc miệng nước xúc miệng có fluoride d Nếu có điểm bị đau móc bị lỏng, cần tới để nha sĩ sửa lại e Tới nha sĩ tái khám tháng 364 365 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 46 Răng Khôn BSNK Đinh T Tố Nhàn Dẫn Nhập Răng khôn hàm vĩnh viễn thứ ba, thường mọc vào lúc 18 tuổi, có trường hợp mọc sớm từ 12 tuổi mọc trễ lúc 25 tuổi Thời xưa, việc dinh dưỡng thường giản dị, thực phẩm nấu đủ chín, nhiều rau trái ăn sống, người ta dùng hàm để nhai, nghiền thức ăn Hàm răng, hàm sử dụng Năng dùng, hàm phát triển, bạnh lớn, có đủ chỗ cho khôn mọc vào tuổi đôi mươi Dần dần người ta cải biến bữa ăn Một số ngũ cốc đựợc xay thành bột, cho dạy men, làm bánh Rau trái đóng hộp, dự trữ, dùng quanh năm Thịt, rau nấu nhừ Thực phẩm mềm, dễ tiêu không cần phải nhai nhiều Ít làm việc, xương hàm nhỏ lại khiến khuôn mặt trở nên xinh xắn, hàm không đủ chỗ cho 32 vĩnh viễn, nên khôn mọc hay gây rắc rối Răng khôn nằm ngang Trường hợp hiếm, khoảng 3% Răng khôn thúc vào chân hàm thứ hai, làm tổn thương Răng khôn mọc nửa chừng Chiếm khoảng 40% Răng mọc thẳng, khỏi xương hàm, bọc nướu xung quanh dày, không mọc hết khỏi nướu được, phần mặt nhai bị nướu bao phủ, khiến việc giữ vệ sinh vùng khó khăn Viêm nhiễm trùng xẩy thường, có nhiễm trùng lan tới vùng sàn miệng, cổ Nhiều bị cứng hàm, bệnh nhân không há miệng Trường hợp cần điều trị khẩn cấp Trước đây, giúp cho mọc, người ta cắt bỏ phần nướu phủ mặt Phương pháp dễ làm tổn thương thần kinh lưỡi, nên không dùng Răng khôn mọc cách diễn tiến chậm thời gian dài, gây khó chịu, trở ngại sống, chưa kể tới tổn thương cho kế bên khôn gây Vì ngày nay, khôn gây phiền toái mọc ra, phương pháp chung nhổ khôn lần, Nhổ khôn trút nỗi lo âu cho bệnh nhân, ngày kế, có hậu chứng, cần phải ý Những vị thường thấy khôn Hậu chứng nhổ khôn Những trở ngại cho khôn mọc thường thấy hàm dưới, cấu trúc xương hàm với phần đứng thẳng phía sau Không đủ chỗ, khôn không mọc lên bình thường, đưa tới tình trạng sau: Sau nhổ khôn, bác sĩ thường may nướu lại che kín ổ răng, để cầm máu giữ vết thương; nhiều nướu không đủ để che kín vết thương, may bị sút nhà, nên vết thương cần đựơc săn sóc cẩn thận Răng khôn mọc nghiêng Chiếm 50% Trường hợp mọc nghiêng phía trước, khôn tạo sức ép vào phía sau hàm kế cận, làm hư này, đồng thời gây xáo trộn vị trí bình thường phía trước Việc cần thiết phải uống thuốc theo liều lượng bác sĩ cho, làm theo dẫn bác sĩ để tránh làm nhẹ hậu chứng xẩy Nếu mọc nghiêng phía sau, khôn làm đau mặt má, phần nướu phía sau 366 Về ẩm thực, ngày đầu nên dùng thức ăn lỏng, sau thức ăn mềm tránh nhai bên hàm có vết thương Sau ăn, chải xúc miệng nhẹ nhàng nước muối, nước xúc miệng 367 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Chảy máu Chảy máu điều không tránh kéo dài tới ngày Bác sĩ cho miếng gạc khử trùng, đặt vết nhổ cho bệnh nhân cắn xuống để cầm máu Khi miếng gạc thấm ướt máu, thay miếng khác Không xúc miệng ngày đầu Trong cắn miếng gạc, phải nuốt nước miếng, đừng ngậm nước miếng miệng, làm vết thương khó cầm máu Chẩy máu bớt dần, ngưng chẩy có cục máu đông lấp kín ổ Một ngày sau nhổ răng, máu chẩy lúc đầu, không bớt, phải trở lại cho bác sĩ chữa trị Viêm ổ (Dry Socket or Osteoitis) Khi xương ổ bị viêm, bệnh nhân đau nhức, nhiều dội, đau lan nửa hàm Càng đau nhiều thức ăn vướng vào ổ Viêm ổ xẩy máu không đông ổ răng, cục máu đông bị bong ra, hành động làm thay đổi áp suất miệng như:  Hút thuốc  Hỷ mũi mạnh  Nhổ nước miếng mạnh  Xúc miệng mạnh  Uống ống hút (straw)  Hắt  Dùng que quấn (Qtip) lau ổ  Thổi kèn Phần III: Các Bệnh Tổn thương giây thần kinh: Trường hợp hiếm, không xẩy Tổn thương thần kinh hàm làm cảm giác nửa hàm răng, nửa cằm nửa môi dưới, phía có nhổ Tổn thương thần kinh lưỡi làm 2/3 phía trước lưỡi, bên có nhổ, bị cảm giác, phần nướu kế bên lưỡi Thường bệnh nhân có cảm giác bình thường trở lại, sau thời gian dài hay ngắn tùy theo tổn thương nặng hay nhẹ Trường hợp cảm giác vĩnh viễn Tóm lược Răng khôn hàm vĩnh viễn thứ ba, mọc vào khoảng 18 tuổi Thường hàm không đủ chỗ, hàm dưới, khiến không mọc bình thường được, gây biến chứng, làm tổn thương khác, hại tới sức khỏe Nên khám theo định kỳ, biết có khôn cần nhổ nên nhổ sớm, chờ lâu khó nhổ Sau nhổ khôn, nhà phải theo lời dặn bác sĩ Tuyệt đối không bơi để tránh nhiễm trùng nước hồ bơi Nếu chảy máu không cầm, sưng đau không bớt, cảm giác môi, lưỡi, phải tới để bác sĩ coi lại Bệnh nhân nên tới để bác sĩ rửa vết thương thuốc tê, đặt thuốc ổ răng, cho thuốc giảm đau Không chữa, bệnh hết, thường bệnh nhân phải chịu đau đớn hai tuần lễ Sưng đau Sưng đau sau nhổ khôn bình thường Thời gian sưng, mức độ đau thay đổi tùy theo trường hợp nặng hay nhẹ Sau nhổ răng, bác sĩ cho bệnh nhân hay điều Thường thường sưng kéo dài tuần lễ Nếu sau tuần lễ mà chỗ sưng không bớt, phải tới bác sĩ coi lại, sau hết sưng, lại thấy sưng trở lại, phải coi lại, bị nhiễm trùng 368 369 Phần III: Các Bệnh Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 47 Tảy Trắng Răng BSNK Đinh T Tố Nhàn  Nha sĩ đặt vừa đủ chất gel Carbamide peroxide vào khuôn, áp khuôn lên hàm răng, giữ yên 15-20 phút, lấy khuôn ra, rửa  Muốn có kết tốt, làm tổng cộng lần, khoảng cách thời gian tùy theo phản ứng  Cũng dùng thuốc với nồng độ cao hơn, cần làm lần Dẫn nhập Kết Răng vĩnh viễn, lúc mọc, thường có màu trắng ngà, lớn tuổi, màu đậm thay đổi thành phần khoáng chất ngà Ngoài màu bị thay đổi thức ăn, đồ uống hàng ngày, sắc tố vi trùng miệng thuốc hút, nước trà Tùy theo tình trạng tùy theo cách giữ gìn, giữ trắng từ tháng tới năm, trước phải tẩy lại Trước đây, người ta nghĩ tới làm để trở lại màu nguyên thủy, nhiều người muốn có trắng nên kỹ thuật tẩy trắng nghiên cứu áp dụng Tẩy trắng phần nha khoa thẩm mỹ, ngày phổ biến dân gian Nguyên tắc  Chỉ tẩy trắng răng phát triển hoàn toàn, thường phải đủ 16 tuổi  Cần khám kỹ để biết tình trạng nướu,  Nếu có vết sâu vết bất thường, phải chụp phim coi việc tẩy trắng có làm hại tới tủy không  Tìm hiểu tình trạng dị ứng, người muốn tẩy trắng, với thuốc thức ăn Phương pháp Khi hội đủ điều kiện tảy trắng  Nha sĩ lấy mẫu hàm để làm khuôn vừa khít với  Thoa vaseline lên nướu đặt đê cao su (rubber dam) để che chở nướu  Thuốc tẩy trắng loại gel gồm o Carbamide peroxide nồng độ từ 15%-45% o Hydrogene Peroxide nồng độ 3%-15% 370 Những điều cần làm sau tẩy trắng Muốn giữ kết tốt, phải nhớ: Không hút thuốc Không dùng thức ăn uống có màu cà phê, nước trà, nước coke, rượu vang đỏ, ăn có màu cà ri, bún bò Huế v v Có thể dùng ống hút cho đồ uống có màu, dùng lạnh Dùng thuốc đánh tẩy trắng có Fluoride Có thể tự tẩy trắng không? Có Thể tự tẩy nhà, nhưng:  Nên tới nha sĩ khám coi có thuộc tiêu chuẩn an toàn không  Dùng thuốc với nồng độ thấp, Hiệp hội Nha khoa Hoa kỳ công nhận  Làm theo hướng dẫn để tránh hậu không tốt  Thời gian để thuốc phải lâu, thường phải để qua đêm cần thời gian hai tuần thấy kết Những trường hợp không tẩy trắng Răng có mão không tẩy trắng Răng có trám phần trám không tẩy trắng Răng lấy tủy, phải tẩy thêm từ buồng tủy, không trắng chưa lấy tủy Muốn trắng lại, thường phải làm mão Răng bị đổi màu thuốc kháng sinh Tetracyclin, phải công tẩy lâu, không trắng bình thường Những có màu xám khó tẩy trắng 371

Ngày đăng: 12/11/2016, 11:57

Xem thêm: Y học thường thức Các bệnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w