Y học thường thức Các triệu chứng và biểu hiện bệnh thường gặp

53 377 1
Y học thường thức Các triệu chứng và biểu hiện bệnh thường gặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu  Bài không viết CTSN đạn hay nhọn xuyên sọ đâm vào não Chấn Thương Sọ Não BS Nguyễn Quyền Tài Não (bộ óc) xương sọ cứng rắn che chở Tuy nhiên, sọ bị va chạm, dù nhẹ hay nặng, não bị chấn động, khiến cho chức não bị xáo trộn, từ choáng váng vài giây bất tỉnh thời gian ngắn hay dài, đến tình trạng hôn mê vĩnh viễn hay tử vong Bài giúp cho người bị chấn động sọ não, có người thân bị chấn thương,  biết nhận triệu chứng biểu hiệu có biến chứng chấn động sọ não gây nên,  biết cần đến bệnh viện để khám nghiệm,  biết cần chụp hình CT sọ não,  hiểu phương pháp thường sử dụng để ước lượng mức độ nặng nhẹ,  phương pháp theo dõi điều trị,  hậu chấn thương Nguyên nhân Chấn thương sọ não (CTSN) thường nguyên nhân sau gây nên:  Té: té thăng bằng, trượt chân, hay té leo cây, leo thang, leo lên nhà để sửa chữa, v.v  Tai nạn lưu thông: té xe hay bị xe đụng  Tai nạn nghề nghiệp: va chạm, té từ cao hay đồ nặng rơi trúng đầu  Tai nạn thể thao: tỷ đấu thể thao tạo nhiều nguy gây CTSN, đặc biệt đấu quyền Anh (boxing), đá bóng tròn, football, rugby, đấu võ, v.v  Bị đánh: ấu đả, hay bị thù địch cố tình làm hại  Va chạm đầu: đụng đầu bước vào xe hơi, vào nơi chật hẹp, sau khóm xuống quầy thấp vô ý đứng lên, v.v 108 Mức độ Nặng Nhẹ Việc cần làm trước hết ước lượng chấn thương nặng hay nhẹ Một phương pháp giản dị dùng khắp nơi giới Bảng Định lượng Mức độ Hôn mê, thường gọi Glasgow Coma Scale (GCS) Phương pháp dễ hiểu, dễ áp dụng, gây sai lạc người sử dụng khác Bảng sau dùng cho người từ tuổi trở lên Phương pháp ước lượng mức độ ý thức người bị CTSN cách khảo sát chức năng: Mở mắt, Nói Vận động, chấm điểm cho chức cộng lại ba A Mở mắt: chấm điểm từ đến Không mở mắt Mở mắt bị nhéo đau Mở mắt gọi Tự động mở mắt B Nói năng: chấm điểm từ đến Không nói Nói không hiểu Nói không thích nghi (inappropriate) Nói lẫn lộn (confused) Có thể cho biết đâu, vào ngày nào, người đối thoại (oriented) C Vận động: chấm điểm từ đến Không cử động Chân tay duỗi thẳng Cánh tay co rút lại Rút chân tay lại bị nhéo đau Định vị trí đau nơi Cử động theo lời bảo Số điểm cao (tốt nhất) cho GCS 15 thấp (xấu nhất) GCS 15 tình trạng ý thức bình thường, GCS tình trạng hôn mê Dựa vào điểm GCS, CTSN phân loại là: A Nhẹ: GCS = 14 hay 15 B Không nặng lắm: GCS = đến 13 C Nặng: GCS = hay 109 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Theo dõi bệnh trạng Theo dõi chức thần kinh Sau lần khám đầu tiên, việc tiếp tục theo dõi GCS để ước lượng mức độ ý thức bệnh nhân phương diện: a Mở mắt b Vận động c Nói bác sĩ tiếp tục khám lại chức thần kinh để nhận biến chứng xảy Đo Áp Suất sọ Những CTSN nặng thường làm cho não sưng phù, vậy, áp suất sọ tăng lên Khi áp suất sọ tăng lượng máu đến nuôi dưỡng não giảm xuống, khiến cho não nhận đủ lượng máu đó, não bị tổn thương thêm chứng sưng phù não gia tăng Để đo áp suất sọ hầu biết áp suất tăng lên cần điều trị, để theo dõi hiệu việc điều trị, bác sĩ dùng hai phương pháp sau: a cách gắn bù-lon vào sọ: phẫu thuật sau: rạch đường nhỏ da, soi lỗ nhỏ sọ bắt bùlon nhỏ vào xương sọ Bù-lon thông thương với dịch não tủy bao chung quanh vỏ não bác sĩ đo áp suất sọ qua dịch não tủy Bù-lon dùng để đặt cọng dây nhỏ có gắn dụng cụ đo áp suất vào vỏ não b cách đút ống vào não thất: bác sĩ đặt ống nhỏ vào não thất (xuyên qua lỗ nhỏ khoét sọ), nhờ đó, đo áp suất não thất, ống này, bác sĩ dịch não tủy não thất thoát để giảm bớt áp suất sọ, trường hợp áp suất lên cao 110 Bảng dẫn để theo dõi người bị CTSN Trong trường hợp có người thân bị CTSN,người nhà cần theo dõi điều sau đưa người bệnh đến bệnh viên:  Không tỉnh táo  Có hành vi bất thườngChứng nhức đầu gia tăng  Nói không rõ  Yếu hay cảm giác (tê) tay hay chân  Ói mửa không ngừng  Một hay hai đồng tử nở to  Bị động kinh  Da nơi bị chấn thương sưng to lên Người bị CTSN không nên dùng thuốc gây buồn ngủ không nên dùng thuốc giảm đau khác acetaminophen (paracetamol, Tylenol), không nên dùng aspirin thuốc chống viêm steroid (vì thuốc làm cho nơi bị tổn thương dễ chảy máu) Tiêu chuẩn cho phép theo dõi nhà Trong trường hợp CTSN nhẹ, sau làm xét nghiệm đầy đủ, bác sĩ cho người bị thương nhà hội đủ tiêu chuẩn sau đây: Kết hình CT sọ não bình thường; GCS 14; Không bị xáo trộn thần kinh; Bệnh nhân có thân nhân đáng tin cậy trông chừng; Có phương tiện đưa bệnh nhân trở lại bệnh viện cần; Không có điều khiến bác sĩ nghi ngờ người bị CTSN bị đánh đập nhà Nếu không hội đủ điều kiện kể bệnh nhân nhập viện để bác sĩ theo dõi 111 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Chẩn đoán Người bị CTSN cần khám nghiệm từ đầu đến chân, nguyên nhân CTSN gây chấn thương đến phận khác thể: Khám tổng quát: bác sĩ khám trực tiếp để biết bệnh nhân bị tổn thương CTSN, cần cho làm thêm xét nghiệm cần thiết chụp hình Tia X, chụp hình CT chụp hình mạch máu Khám hệ thần kinh: Ngoài việc khám tổng quát, bác sĩ đặc biệt khám hệ thần kinh để biết chức bị xáo trộn Bác sĩ y tá làm lại nhiều lần xét nghiệm thần kinh hầu định lượng mức độ nặng nhẹ CTSN biết tình trạng biến chuyển từ bị chấn thương Chụp hình CT sọ não: xét nghiệm thường dùng để biết não bị tổn thương hay không tổn thương nặng nhẹ Bác sĩ thường định chụp hình CT sọ não trường hợp sau đây:  GCS hay 14;  Không tỉnh dậy bị lay động mạnh;  Bị xáo trộn thần kinh, yếu tay chân hay cảm giác;  Không nhớ xảy bị chấn thương;  Không tỉnh táo (kể tình trạng say rượu);  Kém tỉnh táo lúc trước đó;  Có biểu hiệu nứt vòm sọ hay đáy sọ Những Tổn thương CTSN gây nên Da a Bầm da đầu: da đầu sưng lên bị bầm dập, thành u b Rách da đầu: da đầu bị rách, đường rách nông hay sâu, dài hay ngắn, thẳng hay quằn quèo Chổ rách sâu để lộ xương sọ c Chảy máu da đầu: mạch máu (ở lớp da bầm dập) vỡ máu chảy da đầu, đóng thành cục to hay nhỏ tùy lượng máu chảy 112 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Xương Sọ: xương sọ bị nứt hay bị lõm vào a Nứt sọ: xương sọ bị nứt vòm sọ hay đáy sọ, hay hai phần, vòm đáy  Nứt vòm sọ: o Nứt đỉnh sọ: đường nứt vòm sọ ngang qua tĩnh mạch lớn (sinus) màng cứng gây chảy máu, trường hợp này, tình trạng thương nhân cần theo dõi kĩ o Nứt xương màng tang: nứt xương sọ vùng màng tang có nguy làm rách động mạch màng não gây chảy máu bên màng cứng, tạo nên cục máu đè lên não, khiến bệnh trạng biến chuyển nhanh chóng o Nứt xương hố sau: nứt xương sọ hố sau tạo nguy gây chảy máu tĩnh mạch màng cứng, khiến cho tiểu não trục não bị chèn ép, làm cho bệnh nhân bị hôn mê nhanh chóng  Nứt đáy sọ: nứt xương đáy sọ tạo nên số nguy biến chứng nặng, đặc biệt làm rách màng cứng, khiến cho nước não tủy rỉ xuống hốc xoang mũi, tạo thêm nguy nhiễm trùng màng não nguy hiểm o Nứt phần trước đáy sọ: nứt xương phần trước đáy sọ làm tổn thương đến dây thần kinh khứu giác Đây biến chứng thường xảy CTSN, người bị tổn thương dây thần kinh khứu giác khứu giác (không ngửi biết mùi) o Nứt phần đáy sọ: nứt xương phần đáy sọ gây i) tổn thương đến tai, làm thính giác gây nên chứng ù tai chóng mặt ii) tổn thương đến dây thần kinh sọ số 8, làm thính giác, ù tai chóng mặt, iii) tổn thương đến dây thần kinh số 7, khiến cho mặt bị méo, mắt nhắm lại iv) rách màng cứng, khiến cho dịch não tủy rỉ từ lỗ tai  Nứt phần sau đáy sọ b Lõm sọ: xương sọ vỡ bể bị đẩy vào trong, khiến cho màng cứng bị rách, não bị bầm dập chảy máu Nếu da đầu bị rách nơi sọ bị lõm, điều tạo thêm nguy nhiễm trùng vết thương 113 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Chảy máu sọ: máu chảy tạo thành cục máu nơi có mạch máu bị rách a Chảy máu màng cứng: đa số trường hợp chảy máu màng cứng xảy động mạch màng não bị rách vùng màng tang, máu tụ lại đè lên não  Chảy máu nhanh: động mạch bị vỡ, máu chảy nhanh cục máu tăng trưởng nhanh, khiến xáo trộn thần kinh biến chuyển nhanh  Chảy máu chậm: có trường hợp máu chảy chậm, nên bệnh nhân tỉnh táo sau bị chấn thương (hoặc bị bất tỉnh sau bị chấn thương, sau tỉnh lại), sau vài tiếng đồng hồ, chứng nhức đầu gia tăng dội, thương nhân tỉnh táo đến hôn mê “Khoảng cách tỉnh táo” dễ khiến cho người nhà thương nhân tưởng nhầm chấn thương không nặng b Chảy máu màng cứng: tĩnh mạch từ màng cứng đến vỏ não, mạch máu vỏ não bị tổn thương gây chảy máu màng cứng Tùy theo tổn thương mạch máu nhiều hay ít, máu tụ lại nhanh hay chậm, khiến cho tình trạng tri giác bệnh nhân biến chuyển nhanh hay chậm Trong trường hợp tĩnh mạch không bị tổn thương nặng, máu không chảy nhiều ngưng chảy c Chảy máu màng nhện: máu chảy màng nhện vỏ não bị bầm dập Trong trường hợp này, máu thường không chảy nhiều gây chứng nhức đầu dai dẳng màng não bị kích thích d Chảy máu não bộ: CTSN, não chảy máu vùng vỏ não bị bầm dập, thường vỏ não e Chảy máu não thất: não thất nơi tiết dịch não tủy Trong trường hợp tổn thương nặng, máu chảy vào não thất đóng cục não thất Bầm não: Tùy theo nguyên nhân gây chấn thương, não bị bầm dập nơi, bị hư tổn khắp nơi Chức thần kinh khác tùy vùng não bị hư A Tổn thương nơi: Khi não bị tổn thương nơi, hình CT não cho thấy vùng bị bầm dập B Tổn thương lan tỏa: Trong loại tổn thương lan tỏa, hình CT không cho thấy tổn thương li ti, xáo trộn thần kinh trầm trọng, kéo dài lâu vĩnh viễn 114 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Tổn thương Dây Thần Kinh sọ: hay nhiều dây thần kinh bị tổn thương CTSN Trong số trường hợp, có dây thần kinh bị tổn thương, não không bị ảnh hưởng quan trọng a Dây thần kinh Khứu giác: Đây dây thần kinh thường bị tổn thương CTSN, khiến cho thương nhân khứu giác Lúc vừa bị chấn thương, trình trạng bệnh nhân chưa quân bình bệnh nhân chưa tỉnh táo, việc khứu giác thường không phát b Dây thần kinh di động mắt (dây thần kinh số 3, 6): Những tổn thương dây khiến cho mắt bị lé người bị chấn thương trông thành hai Tổn thương dây thần kinh số khiến cho đồng tử không phản xạ với ánh sáng c Dây thần kinh Thị giác: Tổn thương dây thần kinh Thị giác thường gẫy xương hốc mắt Những tổn thương khó điều trị thương nhân bị mù vĩnh viễn bên bị tổn thương d Dây thần kinh Mặt: Tổn thương dây thần kinh số thường gẫy xương phần đáy sọ làm cho mặt bị méo bên, bệnh nhân không nhắm mắt lại bên e Dây thần kinh Thính giác: Tổn thương vùng tai gây tổn thương cho dây thần kinh số 8, khiến cho thương nhân bị thính giác, bị ù tai thăng f Những dây thần kinh sọ khác: Tổn thương dây thần kinh sọ số 5, 9, 10, 11 12 xảy CTSN thấy Rỉ dịch não tủy: nứt xương đáy sọ rách màng cứng Dịch não tủy rỉ từ lỗ tai từ lỗ mũi Trong da số trường hợp, dịch tự ngưng rỉ vết tổn thương lành lặn Tuy nhiên, thời gian vết thương hở, vi trùng hốc mũi hay tai xâm nhập vào dịch não tủy gây nhiễm trùng màng não, nguy hiểm Nhiễm trùng màng não: nứt xương đáy sọ (như vừa kể trên) tổn thương sâu da đầu, xương sọ bị bể, màng cứng bị rách Xáo trộn thần kinh: a Hôn mê: Người bị CTSN bất tỉnh sau thời gian ngắn hay dài -tùy trường hợp chấn thương nặng hay nhẹtừ vài giây đến vài ngày người bị thương tỉnh dậy 115 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida b c d e f g h i j 116 Trong trường hợp chấn thương nặng, tình trạng hôn mê kéo dài vĩnh viễn Yếu tay chân: Khi não bị bầm dập bán cầu, hay bị chèn ép cục máu, thương nhân bị yếu tay chân bên người, thường phía bên đối diện với bán cầu bị thương tổn Nói không được: Nếu phần não liên quan đến việc phát âm bị tổn thương, người bị thương không nói được, tỉnh táo, biết muốn nói có ý muốn nói Nghe không hiểu: Nếu vùng liên quan đến việc nghe hiểu tiếng nói (thường bán cầu trái) bị tổn thương, thương nhân nghe không hiểu tiếng nói, phát biểu ý tưởng Kém trí nhớ: Các CTSN thường làm giảm trí nhớ, trí suy xét, tính toán Những xáo trộn nhẹ hay nặng, phục hồi lại sau thời gian ngắn hay dài, kéo dài vĩnh viễn, tùy mức độ chấn thương nặng hay nhẹ Thay đổi tâm tánh: Trong số trường hợp CTSN, tâm tánh người bị thương thay đổi, hay cau có, dễ tức giận, không kềm chế hành vi nóng giận, không tề chỉnh, làm việc cẩu thả, không để ý đến vệ sinh hay lối ăn mặc lời nói Kém khéo léo tay chân: Chấn thương đến tiểu não khiến cho tay chân vụng về, thiếu khéo léo, run rẩy làm động tác cần xác Đi đứng không vững: Chấn thương đến tiểu não khiến đứng không vững lệch bên Động kinh: Chứng động kinh xảy sau bị CTSN phân làm hai loại:  Loại xảy sớm: vòng ngày sau bị chấn thương  Loại xảy trễ: ngày sau bị chấn thương Dùng thuốc phenytoin vòng 24 tiếng đồng hồ sau bị chấn thương ngăn ngừa chứng Động kinh xảy vòng ngày đầu, thuốc không phòng ngừa chứng động kinh xảy thời gian sau Vì vậy, thuốc phenytoin sử dụng ngày đầu sau bị chấn thương Sau đó, chứng động kinh xảy điều trị để phòng ngừa tái phát Nhức đầu, chóng mặt: Người bị CTSN bị nhức đầu chóng mặt thời gian Thời gian dài hay ngắn không tùy thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ chấn thương, có nhiều yếu tố khác gây cho triệu chứng kéo dài, có yếu tố tâm lí ảnh hưởng hoàn cảnh gia đình nghề nghiệp Nhửng chấn thương xảy lúc với CTSN Người bị CTSN bị thêm chấn thương sau đây: Chấn thương Cột Sống: đặc biệt chấn thương cột sống cổ, cột sống bị cong vẹo độ đầu bị đẩy khỏi vị bình thường Chấn thương Tủy Sống: Khi cột sống bị tổn thương tủy sống bị tổn thương theo bị xương đốt sống hay đĩa sụn chèn ép, tủy sống bị kéo giãn độ cột sống bị cong vẹo khỏi mức bình thường Chấn thương Mạch Máu: mạch máu đầu, cổ, ngực, bụng tứ chi bị chấn thương với CTSN, khiến cho thương nhân máu nhanh chóng, gây cho quan cạnh nơi bị chảy máu bị chèn ép Chấn thương Nội Tạng (ở ngực, bụng): quan ngực phổi, tim, bụng (đặc biệt gan, lách ruột) bị chấn thương, gây nên xuất huyết trầm trọng Chấn thương Xương (xương sườn, xương chậu, xương tứ chi): Gẫy xương sườn làm thủng phổi, gây biến chứng tràn khí màng phổi Gẫy xương chậu xương tứ chi, đặc biệt xương đùi, gây xuất huyết trầm trọng Chấn thương Tứ Chi: Ngoài tổn thương xương, bắp thịt tứ chi bị bầm dập, bị chảy máu sưng phù, khiến cho máu lưu thông bình thường Biến chứng cần nhận thấy chữa trị cấp thời (bằng cách rọc lớp gân bao bọc bắp thịt) để tránh cho cánh tay hay chân không bị hư thối Điều trị Tùy mức độ CTSN nhẹ hay nặng A Nhẹ: Những CTSN nhẹ cần theo dõi thời gian ngắn nhà, bệnh viện có bất thường tìm thấy hình CT sọ não Những triệu chứng nhức đầu điều trị thuốc giảm đau B Nặng: Những trường hợp nặng cần nhập viện điều trị tùy theo tổn thương Trong trường hợp thương nhân bị hôn mê hình CT cho thấy có tổn thương có nguy gây tăng áp suất sọ, bác sĩ thường làm phẫu thuật kể phần để đo theo dõi áp suất Ngoài ra, tùy trường hợp, bác sĩ cần làm phẫu thuật sau đây: 117 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Khâu tổn thương da đầu: tổn thương da dầu cần rửa khâu lại, bác sĩ cho dùng thuốc kháng sinh để tránh nhiễm trùng Trong trường hợp mảnh da đầu bị tróc khoảnh lớn, vết thương cần ghép da Nâng xương sọ bị lõm: xương sọ bị lõm cần nâng lên để vỏ não không bị chèn ép Giải phẫu sọ não: trường hợp chảy máu sọ cần đến phẫu thuật để:  cầm máu;  lấy cục máu sọ hay não;  khâu tổn thương màng cứng;  hút bỏ phần não bị hư tổn hoàn toàn;  đặt ống thoát dịch não tủy dụng cụ đo áp suất sọ Kiểm soát Áp suất sọ: Trong trường hợp áp suất sọ gia tăng não bị sưng phù, bác sĩ dùng hay hỗn hợp biện pháp sau để làm giảm áp suất: a Đặt đầu cao: việc giản dị để giảm áp suất sọ để bệnh nhân nằm vị đầu cao ngực, với đầu giường góc độ khoảng 300 chân giường (sau kiểm soát cột sống không bị tổn thương gây cho cột sống bị vẹo cong thêm) Vị giúp cho máu tĩnh mạch sọ trở xuống tim dễ dàng giúp dịch não tủy sọ lưu chuyển xuống cột sống b Thoát dịch não tủy: sau đặt ống thông vào não thất, bác sĩ dịch não tủy tự nhiên thoát bên chảy vào đồ dùng để đo lượng dịch thoát c Làm cho thương nhân thở nhanh: thở nhanh bình thường, lượng CO2 máu giảm xuống, đó, động mạch sọ teo hẹp lại, làm cho lượng máu sọ giảm đi, nhờ vậy, áp suất sọ giảm xuống Phương pháp dùng lúc áp suất lên cao biện pháp vừa kể không đủ để làm cho áp suất trở xuống mức cần thiết, dùng thời gian ngắn (vì lượng máu đến não giảm não không nhận đủ lượng máu nuôi dưỡng) d Truyền vào tĩnh mạch Mannitol hay Nước có Nồng độ Muối Cao (hypertonic Saline): Một hai chất này, truyền nhanh vào tĩnh mạch, rút bớt lượng nước não nhờ vậy, áp suất não giảm xuống 118 e Cắt khoảnh lớn xương sọ: trường hợp biện pháp kể không đủ để làm giảm áp suất sọ, bác sĩ dùng phẫu thuật để cắt khoảng lớn vòm xương sọ (có thể nguyên bên vòm sọ, hai bên vùng trán) để tạo cho não có thêm chỗ thoát khỏi chèn ép chứng sưng phù tạo nên f Dùng thuốc barbiturate với liều lượng cao: biện pháp cuối tất phương pháp kể không hữu hiệu cho truyền thuốc barbiturate liều lượng cao, để mạch máu não teo bớt lại làm giảm nhu cầu biến dưỡng não Barbiturate liều lượng cao thường khiến cho huyết áp sụt xuống, vậy, bác sĩ cần dùng thuốc giúp giữ huyết áp mức cần thiết Tiên liệu Nếu não bị chèn ép giải phẫu không bị chèn ép nữa, xáo trộn chức não (như tình trạng yếu bắp thịt bên) thuyên giảm nhanh chóng Nếu não bị bầm dập việc phục hồi nhiều thời gian chức phục hồi lại hoàn toàn Trong trường hợp tình trạng hôn mê kéo dài nhiều ngày, chức não bị suy vĩnh viễn Dư chứng Những CTSN để lại hay nhiều số dư chứng sau:  Nhức đầu  Chóng mặt  Mờ mắt  Mất khứu giác  Kém thính giác, ù tai  Mất thăng  Khó tâm  Sa sút trí tuệ: o giảm trí thông minh o giảm trí nhớ  Thay đổi tâm tánh  Giảm hưng phấn tình dục  Xáo trộn giấc ngủ  Dễ mệt mỏi 119 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida  Không chịu ánh sáng chói hay tiếng ồn  Thường hay bất tỉnh  Xáo trộn vị giác Phòng ngừa Té:  Tránh nơi trơn trợt, đất lồi lõm  Tránh nơi thiếu ánh sáng  Tránh leo trèo Tai nạn lưu thông: a Khi đường: tôn trọng luật lệ đường, băng qua đường nơi định chờ phép Khi dọc đường nơi thiếu ánh sáng, cần cẩn thận hơn, người lái xe không trông thấy người b Khi lái xe đạp hay xe gắn máy: Tôn trọng luật lưu thông Đội mũ an toàn Không chạy tốc độ vừa phải, tuỳ tình trạng đường xá c Khi lái xe  Gắn dây nịch an toàn  Không dùng điện thoại di động  Không đánh chữ (texting) máy điện thoại di động lái xe  Không đùa giỡn xe  Chú ý đến việc lái xe Tai nạn nghề nghiệp a Đội nón an toàn b Theo dẫn cách sử dụng máy móc c Không uống rượu hay thuốc gây buồn ngủ sử dụng máy móc d Luôn cẩn thận Tai nạn thể thao: đấu thể thao có nhiều nguy gây CTSN đấu thủ va chạm mạnh với nhau, đặc biệt môn Bóng Dẹp (Football Rugby) CTSN xảy thường xuyên trận đấu Quyền Anh (boxing) mục tiêu trận đấu đánh trúng vào đầu đối thủ, trận đấu Đá Bóng Tròn (gọi theo người Hoa Kỳ soccer), người chơi dùng đầu để đón banh Nếu chơi môn thể thao kể khó tránh CTSN 120 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Bị đánh: a tránh ấu đả; b tránh gây thù hận; c tránh đánh vào đầu để dạy cháu hay học sinh Va chạm đầu: cẩn thận vào nơi thiếu ánh sáng, bước vào xe hơi, vào nơi chật hẹp 121 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Chóng Mặt BS Nguyễn Quyền Tài Chóng mặt cảm giác thân xoay vòng vòng cảm thấy cảnh vật chung quanh xoay vòng, kèm theo cảm giác:  đứng không vững,  thăng bằng,  buồn nôn, ói mửa,  mệt lả Chóng mặt triệu chứng bệnh Tai Tai có phần: Tai Ngoài, Tai Giữa Tai Trong Tai có nhiệm vụ chính: Thính giác Điều chỉnh thăng Phần điều chỉnh thăng Tai Trong đảm trách Phần hốc xương Tai gọi Mê Cung; phần Mê Cung Tiền Đình Những bệnh ảnh hưởng đến chức hệ thần kinh Mê Cung Tiền Đình gây nên chứng chóng mặt Chóng mặt cần phân biệt với số triệu chứng tương tợ nguyên nhân khác, như:  Choáng váng  Cảm giác Lâng lâng  Cảm giác Lắc lư  Cảm giác ngất xỉu Những bệnh sau thường gây chứng chóng mặt: 1) Cơn Chóng Mặt Đột ngột đầu thay đổi vị trí 2) Viêm Mê Cung 3) Nhiễm trùng Tai Trong 4) Cơn Thiếu Máu Não Thoáng qua 5) Buớu Dây Thần kinh Thính giác 6) Giảm số Hồng Huyết cầu (“Thiếu Máu”) 7) Rối loạn Nhịp Tim 8) Yếu Cơ Tim 122 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) Chấn động Sọ Não Cao Huyết áp Xơ cứng Tai Rối loạn Hoảng sợ Căng thẳng Tinh Thần sau bị Chấn Thương Chứng “Nhức Nửa Đầu” Bệnh Mê-nhe (Ménière) Cơn Chóng Mặt Đột ngột Đầu Thay đổi Vị trí Nguyên nhân: Ở người lớn tuổi, cấu trúc bên Tai Trong bị thoái hoá, khiến cho phận giữ thăng nhận tín hiệu lệch lạc Những người bị chứng chóng mặt thường có tiền sử chấn thương sọ nhiễm siêu vi trùng Triệu chứng: Chứng chóng mặt xảy đột ngột đầu thay đổi vị trí, ngước mặt lên, hay ngồi dậy, lúc trở nằm giường Những chóng mặt thường không kéo dài phút, khiến người bệnh thăng buồn nôn, ói mửa, xảy nhiều lần ngày Chẩn đoán:  Dựa vào triệu chứng  Khám lâm sàng chụp hình sọ não để loại nguyên nhân khác Điều trị:  Khi bị chóng mặt, nên nằm xuống hết chóng mặt  Những thuốc diphenhydramine hay scopolamine giảm chóng mặt  Người bị bệnh dẫn để áp dụng phương pháp sau: Bác sĩ xoay đầu bệnh nhân sang bên (làm gây chóng mặt), giữ vị trí vài phút, xoay đầu sang phía bên Xong, người bệnh cần ngồi thẳng 48 tiếng đồng hồ (kể ngủ) Người bệnh mang vòng cổ để giữ cho đầu cổ thẳng Bệnh nhân tự xoay đầu để gây chóng mặt Làm nhiều lần ngày vài tuần lễ 123 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Hai phương pháp thường có hiệu tốt đa số trường hợp Phòng ngừa: Tránh cử động gây chóng mặt điều trị dứt Viêm Mê cung Mê cung phần Tai Trong Các cấu trúc thần kinh Mê cung có nhiệm vụ giữ thăng cho thể Khi Tai Giữa bị viêm, người bệnhtriệu chứng biểu hiệu xáo trộn chức Tai Trong, đặc biệt chứng chóng mặt Triệu chứng:  Chứng chóng mặt, thường xuất  Mất thăng  Buồn nôn, ói mửa  Ù tai  Giảm hay thính giác Nguyên nhân:  Nhiễm siêu vi trùng hay nhiễm vi trùng  Dị ứng  Một số thuốc, thuốc loại aminoglycoside  Chấn thương sọ não  U bã mật Chẩn đoán:  Dựa vào triệu chứng khám lâm sàng  Cấy dịch từ lỗ tai  Chụp hình CT hay MR vùng tai Điều trị:  Bệnh thường tự nhiên thuyên giảm sau vài tuần  Nếu bệnh nhiễm trùng cần dùng đến thuốc kháng sinh  Những thuốc giảm buồn nôn, chóng mặt, meclizine, procloperazine, scopolamine thuốc an thần diazepam làm giảm triệu chứng gây khó chịu  Nếu nhiễm trùng mưng mủ cần đến giải phẫu để mủ thoát Nếu bệnh bướu bã mật cần đến giải phẫu để cắt bỏ bướu 124 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu  Qua thời kì cấp tính, chứng chóng mặt tiếp diễn cần đến Vật lý trị liệu để phục hồi thăng  Người bệnh không nên lái xe chóng mặt hay thăng Phòng ngừa: Điều trị sớm bệnh nhiễm trùng dị ứng Nhiễm trùng Tai Trong Nguyên nhân:  Nhiễm trùng xuất phát từ mũi, họng  Nhiễm siêu vi trùng hay nhiễm vi trùng phần phận hô hấp  Viêm mũi dị ứng trẻ làm tắc nghẽn Ống thông Tai Mũi Họng, khiến cho Tai bị nhiễm trùng  Nhiễm trùng Viêm họng hạch trẻ em  Nhiễm trùng Màng nhĩ bị rách  Hít khói thuốc khiến cho trẻ em dễ bị nhiễm trùng Tai Trong Triệu chứng:  Cảm giác lùng bùng lỗ tai  Đau nhức Tai  Nóng sốt.Buồn nôn, ói mửa  Chóng mặt  Chảy mủ lỗ tai  Giảm thính giác Chẩn đoán:  Khám lỗ tai  Cấy mủ hay dịch chảy từ lỗ tai Điều trị:  Thuốc kháng sinh  Thuốc giảm đau hay thuốc chống viêm steroid  Thuốc trị sổ mũi, trị nghẹt mũi  Chọc thông màng nhĩ để mủ thoát lỗ tai  Cắt bỏ adenoid  Nạo xương chũm 125 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Phòng ngừa:  Giữ kĩ vệ sinh cho trẻ em cách bắt chúng rửa tay thường xuyên với xà-bông  Giặt giũ mùng, mền, chiếu, gối thường xuyên Cơn Thiếu Máu Não Thoáng qua Khi não không nhận đủ lượng máu nuôi dưỡng chức bị xáo trộn, gây triệu chứng hay biểu hiệu đặc biệt vùng não bị thiếu máu Khi lượng máu tái lập triệu chứng biểu hiệu biến não không bị tổn thương vĩnh viễn Đa số triệu chứng biểu hiệu bất thường thuyên giảm vòng vài phút đến tiếng đồng hồ chức thần kinh trở lại bình thường vòng 24 tiếng đồng hồ Nguyên nhân:  Trong đa số trường hợp, thiếu máu đến não thành động mạch bị Vữa Sơ, khiến cho động mạch bị tắc nghẽn máu không lưu thông đến não  Động mạch não bị tắc nghẽn cục máu xuất phát từ tim hay mảnh xơ cứng từ thành động mạch  Một số yếu tố làm gia tăng nguy thiếu máu não: huyết áp cao, bệnh tim, bệnh tiểu đường, hút thuốc, tuổi già Triệu chứng:  Yếu tê rần chân tay cách đột ngột, thường bên thân  Trông thành hai, hay hoàn toàn thị giác mắt (một mắt không thấy đường)  Nói ngọng nghịu, hay không nói  Chóng mặt  Mất thăng  Choáng váng  Trí óc lờ mờ  Nhức đầu  Đau nhức mắt Chẩn đoán: dựa vào  Triệu chứng biểu hiệu kể  Chụp hình não  Chụp hình mạch máu não sau tiêm chất cản quang 126 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Điều trị: Để tránh thiếu máu não, bác sĩ cho dùng:  Thuốc giảm đông máu: aspirin, trường hợp có bệnh khiến máu đóng cục lại tim cần đến thuốc warfarin heparin để làm loãng máu  Kiểm soát huyết áp  Kiểm soát lượng mỡ máu  Trong trường hợp động mạch cổ bị vữa sơ nặng khiến cho lòng động mạch bị hẹp 70%, bác sĩ đề nghị Giải phẫu động mạch cổ đặt ống nong động mạch, để làm tăng lượng máu đến não Phòng ngừa:  Giữ huyết áp mức bình thường  Giữ lượng mỡ lượng đường máu mức bình thường Bướu Dây Thần kinh Thính giác Bướu đa số trường hợp, xảy đến người khoảng 30-50 tuổi Triệu chứng:  Bướu thường bướu lành, xuất phát từ bao dây thần kinh thính giác, tăng trưởng chậm, ảnh hưởng đến dây thần kinh hay trục não gần bên gây  giảm thính giác (điếc),  chứng chóng mặt,  thăng bằng,  đau nhức hay cảm giác bên mặt Nguyên nhân: Nguyên nhân gây bướu thường rõ Chẩn đoán: Chụp hình CT MR cho thấy bướu vị trị dây thần kinh thính giác vùng gần tai Điều trị: Cắt bỏ bướu phương pháp giải phẫu hay xạ trị Phòng ngừa: Không có cách ngừa bướu dây thần kinh thính giác Giảm số Hồng Huyết cầu (“Thiếu Máu”) Nguyên nhân: Tình trạng giảm số hồng huyết cầu (thường gọi “thiếu máu) nhiều nguyên nhân khác nhau, như:  Độc tố (như số hoá chất dùng kỹ nghệ)  Dược liệu (như số thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm) 127 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Bệnh Parkinson Nguyên nhân Bệnh Parkinson thoái hóa phần não có nhiệm vụ kiểm soát việc vận động Do đó, người bệnh có cử động bất thường đặc thù bệnh Parkinson Bệnh thường xảy đến người 60 tuổi, thấy người 40 Đặc tính Người bị bệnh Parkinson có hay số biểu hiệu sau:  Run tay Lúc ban đầu, chứng run tay thường có bên, tay không sử dụng, trông giống cử động vo viên thuốc gia tăng người bệnh mệt mỏi hay bồn chồn Khi ngủ tay không run Sau thời gian (vài tháng hay vài năm), chứng run ảnh hưởng đến tay phía bên kia, ảnh hưởng đến chân, môi, lưỡi cằm  Tay chân bị cứng  Đứng ngồi không vững  Khựng lại muốn bắt đầu hay muốn đổi hướng  Lú lẫn Trị liệu Bệnh Parkinson điều trị thuốc Trong trường hợp thuốc hiệu quả, phẫu thuật Kích thích sâu vào Não giúp kiểm soát cử động bất thường Ngoài bệnh kể trên, Run Tay gây số bệnh khác: Ngoài bệnh thoái hóa hay tổn thương não bộ, số bệnh khác ảnh hưởng đến não gây chứng run tay, như: Bệnh biến dưỡng       Thiếu vitamin B12 Bệnh Tăng tuyến Cận giáp Tình trạng Thiếu Calci máu Tình trạng thiếu Natri máu Bệnh Thận Bệnh Gan Bệnh ảnh hưởng Thuốc Thuốc chống bệnh Trầm Cẩm (nhất loại tricyclics), thuốc giúp giảm co thắt ống phổi loại beta-agonists, Depakote, Dopamine, Lithium, Metoclopramide Neuroleptics, Theophylline, Kích thích tố tuyến Giáp, Tolu, Lên ghiền rượu, ghiền chất ma túy Bệnh chất độc Rượu, Arsenic, Ca-fê-in, DDT, Chất chì, Nicotine Một số Bệnh Thần kinh     184 Bệnh Xơ cứng Rải rác Đột quị U bướu Một số bệnh Thoái hóa Não gây chứng run tay Tùy nơi bị tổn thương não bộ, chứng run tay có đặc điểm khác nhau: o Run tổn thương Tiểu não Chứng run không nhanh trông thấy rõ người bệnh đưa ngón đến gần điểm đó, để nhấn nút o “Chuột rút nhà viết văn”: Các bàn tay cổ tay co rút người bệnh muốn dùng bàn tay để làm việc gì, khiến cho bàn tay có vị bất thường o Run tay viết Khác với chứng “Chuột rút nhà viết văn” Trong bệnh này, bàn tay run mạnh viết 185 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 16 Rụng Tóc BS Nguyễn Quyền Tài Tóc mọc rụng, mọc lại Hằng ngày, trung bình 100 sợi tóc tự nhiên rụng Sau gội đầu, số cọng tóc rụng lên đến 250 Những người lớn tuổi thường bị rụng nhiều tóc Nếu tóc rụng nhiều mái tóc thưa đầu có chỗ sói tóc Chúng ta phân biệt chứng rụng tóc bất thường thành loại: rụng khắp mái tóc rụng tóc khóm Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu A Không làm hư da đầu: Bệnh rụng tóc chế tự miễn nhiễm Bệnh thường gây rụng tóc khóm số trường hợp, gây rụng lông, hay rụng toàn mái tóc Bệnh có tánh cách di truyền, thường xảy đến người trẻ tuổi Bệnh gọi alopecia areata, rụng tóc lông gọi alopecia universalis Trong phần nửa trường hợp, tóc mọc lại bình thường vòng năm Bệnh kéo dài, khả phục hồi Một số thuốc giúp tóc mọc lại Tật bứt tóc, tật xoe tóc Đan tóc, bới tóc, quấn tóc, … chặt Bệnh Giang Mai Bệnh nhiễm Nấm Bệnh tưa cọng tóc I Rụng khắp mái tóc Sau số nguyên nhân khiến tóc rụng khắp mái tóc: Tuổi già Ảnh hưởng Hoá trị Xạ trị Nhiễm độc (do hàn the, thủy ngân, …) Ảnh hưởng Kích thích tố Nam Ảnh hưởng Di truyền Ảnh hưởng máy sấy tóc Ảnh hưởng số dược chất (như thuốc dùng cho hoá trị, thuốc chống động kinh, thuốc chống đông máu, thuốc ngừa thai, thuốc trị huyết áp cao, thuốc trị mụn retinoid, v.v.) Ảnh hưởng số Bệnh Xáo trộn Nội tiết bệnh Cường Giáp, bệnh Thiểu Giáp, bệnh Gia tăng tiết Kích thích tố Nam phụ nữ, bệnh Tiểu đường Tình trạng Tuyệt kinh 10 Thiếu Dinh dưỡng 11 Ảnh hưởng Căng thẳng Tinh thần, Bệnh Nhiễm trùng nặng, Sanh sản II.Rụng tóc khóm Những nguyên nhân khiến tóc rụng khóm phân biệt thành loại: loại làm hư da đầu loại không làm hư da đầu: 186 B Làm hư da đầu: Viêm nang da đầu Bệnh lupus Bệnh lichen Thẹo chấn thương da đầu Lở da đầu nằm chỗ lâu ngày Phỏng Xạ trị Ung thư da đầu Bệnh sa-coi Định bệnh: Bệnh sử Triệu chứng: Những điểm sau giúp bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân gây rụng tóc:  Chứng rụng tóc bắt đầu xảy trường hợp  Người bị rụng tóc mang bệnh gì, dùng thuốc gì, điều trị phương pháp  Những triệu chứng khác ngứa, rụng lông, rụng chân mày, mọc râu giọng nói trầm xuống người bệnh phái nữ Khám lâm sàng:  Khám cọng tóc  Khám chân tóc 187 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida  Khám da đầu, xem có tróc vảy hay ban hay không  Khám lông thân mình, lông mày, râu, xem có rụng nhiều hay mọc nhiều bình thường hay không  Hình thái vùng bị trọc: Vùng bị rụng tóc tăng lượng kích thích tố Nam có hình thái đặc thù khác người đàn ông người đàn bà Đàn ông thường bị sói trán, đàn bà thường bị sói đỉnh đầu Xét nghiệm máu xét nghiệm Chức Tuyến giáp, đo lượng Kích thích tố Nam để chẩn đoán bệnh gây xáo trộn nội tiết Sinh thiết: Sinh thiết giúp đoán biết bệnh thuộc loại làm hư da đầu hay loại không làm hư da đầu, bệnh ung thư, bệnh nhiễm nấm Cấy nấm cấy vi trùng Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Dinh dưỡng Chế độ ăn uống cần có đầy đủ loại bổ dưỡng có đủ khoáng chất cần thiết, đặc biệt chất Sắt Người bị rụng tóc lo lắng, buồn phiền cần tập thư giãn giải tình trạng gây căng thẳng tinh thần Xem lại thuốc dùng tư vấn bác sĩ có thuốc khiến tóc rụng Điều trị Chứng rụng tóc cần điều trị tuỳ theo nguyên nhân Một số thuốc giúp tóc mọc lại:  Minoxidil (Rogaine®): Thuốc giúp tăng cường lưu thông máu da đầu nên ảnh hưởng tốt đến việc mọc tóc Thường dùng để trị chứng sói đầu đàn ông  Finasteride (Propecia®): Thuốc ngăn chận biến dưỡng kích thích tố testosterone dùng để trị chứng sói đầu đàn ông Thuốc không nên dùng đàn bà, đặc biệt ngưòi lứa tuổi thụ thai  Anthralin (Dritho-Scalp®): Thuốc dùng để trị chứng rụng tóc bệnh Vảy Nến Một số phương pháp giúp đối phó với chứng rụng tóc vĩnh viễn:  Cấy Tóc Phẫu thuật cấy tóc cho vùng sói tóc cách lấy mảnh da có tóc hay nang tóc bình thường cấy vào nơi sói tóc  Thu nhỏ vùng thiếu tóc giải phẫu: Phẫu thuật cắt bỏ vùng sói tóc khâu da lại để lại đường thẹo tóc  Đầu tóc giả 188 189 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu chân cần điều trị thuốc làm loãng máu nhiều ngày để tránh biến chứng Tắc nghẽn động mạch phổi 17 Sưng Chân BS Nguyễn Quyền Tài Sưng Phù chân bệnh hay chấn thuơng chân, biểu bệnh trạng số quan khác tim, thận, gan Khi chân bị sưng, người bệnh nên để ý xem chân bị sưng phần nào: bàn chân, mắt cá, bắp chuối hay đùi, hay nguyên chân, sưng chân hay hai chân Nguyên nhân I Sưng chân bệnh hay chấn thương chân Chân bị sưng phù nước bị ứ đọng chân sau đứng ngồi lâu chỗ Khi chân bất động vị đứng hay ngồi, bắp thịt không co bóp nên nước chân không di chuyển vậy, nước tích tụ mô chân gây nên sưng phù Những người làm việc vị đứng, hành khách ngồi xe hay máy bay, người lớn tuổi xem phim bộ, v.v nên đứng dậy sau 1-2 tiếng đồng hồ tới lui để tránh cho chân khỏi bị sưng Máu đóng cục tĩnh mạch sâu chân  ngồi lâu chỗ (như máy bay hay xe đò), ngồi may vá,  bị bệnh khiến cho máu dễ đông Máu tĩnh mạch chân đóng thành cục Những trường hợp có không gây triệu chứng hay biểu gì, gây sưng phù, đau nhức, da ửng đỏ tăng nhiệt độ bàn chân hay mắt cá (cổ chân) Bệnh nguy hiểm cục máu tách rời di chuyển theo dòng máu đến phổi, làm tắc nghẽn động mạch phổi Vì vậy, phải ngồi lâu, nên đứng dậy thường xuyên tới lui để giúp máu chân lưu thông bình thường Nếu chứng sưng chân không dứt sau đứng dậy tới lui nên đến bác sĩ để tìm biết xem có bị đông máu cục tĩnh mạch chân hay không Tình trạng máu đông cục tĩnh mạch 190 Chấn thương bàn chân, mắt cá, gót chân, đầu gối, xương chân Những trường hợp sưng phù chấn thương gây nên kèm theo đau nhức Những chấn thương nặng gây gãy xương hay trật khớp cần bác sĩ khám, chụp hình điều trị mức Trong trường hợp nhẹ, người bị thương nên giảm thiểu cử động chân, chườm nước đá chỗ sưng 48 tiếng đồng hồ đầu Gác chân lên cao quấn chỗ sưng với băng thung giúp giảm sưng Viêm khớp Các khớp chân (đầu gối, mắt cá, khớp bàn chân) bị viêm Viêm khớp thường không sưng to gây đau nhức khiến cho khớp khó cử động Viêm giới hạn khớp nhiều khớp luợt Viêm có nhiều thứ như:  Bệnh Gút Bệnh thường giới hạn khớp ngón chân cái, gây đau nhức dội, sưng, đỏ nóng Bệnh Gút cần chẩn đoán điều trị thuốc thuyên giảm mau Bệnh Gút lâu ngày làm hư vẹo khớp  Thoái hoá xương khớp Đây bệnh gây viêm khớp thường người lớn tuổi, ảnh hưởng đến khớp bàn tay, háng, cổ, thắt lưng đầu gối Vận động đứng nhiều khiến khớp xương bị đau nhiều Bệnh trị dứt Những đau điều trị thuốc giảm đau acetaminophen (Tylenol, Paracetamol, không nên dùng liều làm hại gan) Nếu nặng dùng thuốc chống viêm chất steroid, ibuprofen, naproxen, v.v (những thuốc không nên dùng lâu gây tổn thương cho dày gan) Những trường hợp viêm khớp nặng cần điều trị cách tiêm steroid vào khớp bị đau  Viêm khớp dạng thấp Đa số trường hợp bệnh xuất lứa tuổi 40-60 Bệnh bắt đầu ảnh hưởng đến khớp cổ tay, bàn tay, mắt cá, bàn chân, sau lan tới khớp vai, cùi chỏ, đầu gối, cổ Bệnh trị dứt Những trường hợp đau nhức trị thuốc giảm đau, chống viêm thuốc loại steroid Những trường hợp nặng 191 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida khiến khớp xương bị hư hoại không sử dụng được, cần đến chuyên khoa giải phẫu chỉnh hình  Bệnh Sốt Thấp khớp Đa số trường hợp bệnh xảy đến trẻ từ đến 15 tuổi xảy đến cho người lớn lứa tuổi 25-35 Bệnh thường phát khoảng 2-4 tuần sau bị nhiễm trùng cổ họng loại vi trùng streptoccocus A Ngoài chứng nóng sốt đau rát cổ họng, người nhiễm bệnh bị sưng đau nhức khớp mắt cá, đầu gối, cùi chỏ, cổ tay, v.v Bệnh có nguy gây tổn hại đến van tim, nên cần điều trị sớm để chấm dứt hẳn bệnh nhiễm trùng Bệnh giãn tĩnh mạch chân Vị đứng khiến cho tĩnh mạch chân bị giãn phình to ra, trông lọn dây màu xanh sậm da, gây sưng phù bàn chân cổ chân Người bệnh có cảm giác nhức chân sau ngồi hay đứng hồi lâu Bệnh xảy đến cho người lớn tuổi phụ nữ mang thai Gác chân lên cao, mang vớ bó chân, tránh ngồi hay đứng lâu chỗ giúp giảm thiểu triệu chứng khó chịu chân Những trường hợp nặng chữa trị phương pháp tiêm thuốc làm chai tĩnh mạch, phẫu thuật đốt tĩnh mạch hay rút bỏ tĩnh mạch Bệnh giãn tĩnh mạch phần sâu chân gây biến chứng đóng máu cục (xem phần A2) Những tĩnh mạch phình giãn mang thai tự nhiên biến khoàng tháng sau sanh không cần điều trị Phù Bạch huyết Phù Bạch huyết tình trạng  Bệnh bẩm sinh,  Hay phát sau giải phẫu, xạ trị, u bướu, nhiễm trùng làm tắc nghẽn hệ bạch huyết, khiến dịch bạch huyết ứ đọng chân hay tay Tình trạng Phù Bạch huyết trị dứt Những biện pháp vận động tay chân, quấn cánh tay hay chân băng thung, xoa bóp, mặc tay áo hay vớ bó sát, v.v làm giảm sưng giúp dịch bạch huyết lưu thông Nhiễm trùng chân Nhiễm trùng chân thường gây nóng sốt, đau nhức, sưng, da ửng đỏ tăng nhiệt độ nơi bị sưng Nhiễm trùng xương, khớp xương, hay phần mềm chân Bệnh nhiễm trùng cần điều trị sớm thuốc kháng sinh để tránh biến chứng nhiễm trùng máu hay nhiễm trùng lan rộng 192 di chuyển đến quan khác Trong trường hợp mưng mủ, bọc mủ (áp-xe) cần mổ để mủ thoát trị dứt bệnh được, thuốc kháng sinh vào tận bọc mủ để diệt vi trùng II Sưng chân bệnh quan khác Xơ Gan Xơ gan tình trạng mô gan biến dần thành mô xơ, làm suy yếu chức gan cần thiết cho thể Những bệnh Viêm Gan B, Viêm Gan C, uống rượu nhiều lâu ngày, Gan nhiễm mỡ, v.v đưa đến tình trạng xơ gan Khi tượng xơ gan đến mức độ nặng gây sưng phù chân, bụng, vàng da, ứ dịch hốc bụng, số biểu khác Sưng chân ứ dịch hốc bụng giảm bớt dùng thuốc lợi tiểu dùng bớt muối thức ăn Tùy nguyên nhân gây xơ gan mức độ nặng nhẹ tình trạng suy gan, bác sĩ định phương pháp điều trị đặc biệt để giúp ổn định bệnh trạng Khi gan bị suy yếu nặng cần thay cách ghép gan Bệnh Tắc nghẽn Ống phổi Dai dẳng Bệnh xảy đến cho người hút thuốc lâu ngày Các phế quản bị teo hẹp lại, khiến cho người bệnh bị khó thở, ho có đàm, tức ngực, sưng chân Bệnh kéo dài lâu ngày trị dứt Ngưng hút thuốc giúp cho bệnh không tiến triển nặng thêm Một số thuốc giúp người bệnh thở dễ dàng Bệnh Thận Những bệnh thận     Viêm tiểu cầu thận, bệnh Thận Tiểu Đường, bệnh Lupus Ban đỏ Toàn thân, Bệnh Thoái hoá dạng Tinh bột, v.v đưa đến Hội chứng Hư thận Suy thận Ngoài triệu chứng biểu đặc biệt bệnh kể trên, tình trạng suy thận gây chứng sưng phù chân Việc trị liệu tùy thuộc vào nguyên gây tình trạng suy thận Bệnh Tim  Những bệnh Tim nặng đưa đến tình trạng Suy Tim  bệnh Viêm Màng tim khiến người bệnh khó thở, dễ mệt vận động gây sưng phù chân Phương pháp điều trị tùy vào bệnh gây trình trạng suy tim, viêm màng tim hay ứ nước hai lớp màng tim 193 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Mang thai Đa số người mang thai bị phù chân Uống nước, tránh ăn đồ mặn, tránh ngồi hay đứng lâu chỗ, gác chân lên cao, mang vớ lên tới đùi, v.v biện pháp làm giảm sưng chân Trong trường hợp chứng sưng phù gia tăng nhiều không giảm gác chân lên cao, đặc biệt biểu cửa chứng Tiền sản giật nhức đầu, mờ mắt, huyết áp lên cao, lên cân nhanh, v.v., người mang thai cần bác sĩ sản khoa khám nghiệm điều trị mức để tránh bệnh trạng biến chuyển nặng thêm Nếu chứng sưng chân chân máu đông cục tĩnh mạch chân (xem A2) Tình trạng cần chữa trị khẩn cấp Thuốc Một số thuốc thuộc loại sau gây chứng sưng chân:  Thuốc chống viêm steroid, ibuprofen, naproxen, v.v  Thuốc trị bệnh Tiểu đường, pioglitazone (Actos), troglitazone (Rezulin), v.v  Thuốc trị bệnh Trầm cảm, amitriptyline, desipramine, v.v  Thuốc trị bệnh Cao Huyết áp, amlodipine, felodipine, nicardipine, v.v  Thuốc thuộc loại Kích thích tố, thuốc ngừa thai hay thuốc điều hoà kinh nguyệt;  Thuốc thuộc loại steroid;  số thuốc khác Tóm lược Phù hai chân Không có triệu chứng hay dấu hiệu khác:  Ứ nước chân sau đứng hay ngồi lâu chỗ  Ứ nước chân mang thai  Ứ nước số Thuốc gây nên Kèm theo triệu chứng hay dấu hiệu bệnh quan khác  Ứ nước chân Suy Tim, Suy Thận, Suy Gan hay Suy phận Hô hấp Phù chân  Viêm khớp  Nhiễm trùng  Bệnh Tĩnh mạch hay bệnh Hệ thống Bạch huyết 194 18 Táo Bón (Constipation) BS Nguyễn Quyền Qưới Thông thường người ta cầu ngày hay hai lần, phân thường mềm việc cầu thường dễ dàng Được coi bón khi:  cầu lần tuần Đi cầu phải rặn, phân khô cứng, sau cầu có cảm giác phân lại hậu môn muốn  Cũng xem bắt đầu bị bón số lần cầu bình thường trở nên Cơ Chế Sau chất bổ dưỡng ruột non hút vào máu, chất bã đẩy xuống ruột già thường hỗn hợp lỏng Ruột già co bóp, di chuyển chất bã xuống hậu môn Chất bã thường chất xơ không tiêu hóa Trong ruột già, phần nước chất bã hút vào máu, phân trở nên đặc xệt Nếu thức ăn chất xơ, nước ruột già co thắt, chất bã di chuyển chậm Chất bã ruột nhiều ngày trở nên khô cứng, khiến việc cầu khó khăn Chứng táo bón phần ta ăn thực phẩm chất xơ, uống nước tình trạng trì trệ co bóp ruột già (được trình bày phần dưới) Nguyên nhân gây táo bón      Uống nước Ăn thực phẩm chất xơ (fiber) Khi mắc cầu mà không đi, nín lại Thiếu hoạt động, chuyển thói quen già yếu Lạm dụng thuốc nhuận trường (Laxatives) Những thuốc dùng lâu ngày làm giảm nhu động ruột, chất bã di chuyển chậm 195 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida  Các bệnh ruột Hội chứng ruột kích thích (irritable bowel syndrome) Hội chứng nầy gây bón, tiêu chảy, bón xen lẫn với tiêu chảy  U bướu Ung thư ruột  Phụ nữ có thai dễ bị bón, vào tháng cuối bào thai lớn đè lên ruột, giảm vận động chất chuyển hoá thần kinh (neurotransmitter)  Thiểu tuyến giáp (Hypothyroidism)  Tiểu đường  Một số thuốc dùng trị bệnh có tác dụng phụ làm bị bón như: o Thuốc chống axít bao tử (antacids) có chứa Calcium, Aliminium dùng bệnh khó tiêu (indigestion), viêm, loét bao tử o Thuốc chống viêm, chống đau steroid Ibuprofen (Motrin, Advil), Naproxen (Naprosyn, Aleve) o Một số thuốc chống đau nhức có chứa chất nghiện (narcotics) o Thuốc có chất Sắt, chất Calcium o Một số thuốc dùng trị bệnh tim, cao huyết áp lợi tiểu, Calcium channel blockers o Thuốc chống trầm cảm (antidepressants) o Một số thuốc trị bệnh tâm thần có dược tính chống co bóp ruột (anticholinergic) chống lại tiết chất Acetylcholine  Những bệnh làm khả di chuyển: Tê liệt, Tai biến mạch máu não, Parkinson, Đa xơ hóa (multiple scleosis), Tổn thương cột sống Các triệu chứng có bị táo bón: bụng to ra, đau bụng, nôn, ói Biến chứng bón  Nghẹt ruột Nếu phân nhiều cứng gây tình trạng nghẹt phân (fecal impaction), hậu môn phải dùng tay lấy Nếu nghẹt phân cao ruột già gây nghẽn tắc ruột (bowel obstruction), cần giải phẫu  Trĩ (hemorrhoids)  Rách hậu môn (fissure)  Sa hậu môn (rectal prolapse) 196  Bệnh túi thừa ruột (diverticulosis) Những túi phình (diverticuli) thường xảy dọc theo thành ruột già Bón yếu tố nguy hiểm (risk factor) gây tình trạng túi phình ruột với biến chứng viêm (diverticulitis), nhiễm trùng, lủng ruột Chẩn đoán Thông thường không cần làm nhiều thử nghiệm để chẩn đoán bón Chỉ số nhỏ bị bón có kèm theo bệnh nội khoa khác, người lớn tuổi nghi có bệnh đường ruột ung thư , cần làm số thử nghiệm để việc chẩn đoán xác  X quang bụng Xác nhận bón định vị trí khối phân ruột già: bên phải, trái hay phía hậu môn X Quang bụng cho biết tình trạng tắc nghẽn ruột (bowel obstruction) hay nghi lủng ruột (thấy có không khí tự bụng)  Những thử nghiệm cần làm để chẩn đoán nguyên nhân gây bón: o Thử nghiệm đo thời gian phân di chuyển từ ruột già đến hậu môn (colonic transit study) Thường làm trường hợp bị bón nặng Thời gian kéo dài chứng tỏ phân di chuyển chậm nhu động ruột Đây chế thường gây bón o Thử nghiệm máu: tìm bệnh thiểu tuyến giáp, cân kích thích tố o Dùng chất cản quang Barium hay nội soi ruột (colonoscopy) để tìm chứng nghẽn tắc ruột già (obstruction of colon), u bướu Khi nên gặp bác sĩ để chẩn đoán  Thay đổi đột ngột từ tình trạng cầu bình thường chuyển sang bị bón, bón kéo dài hai tuần  Bón kèm theo cầu máu  Bị sụt cân nhịn ăn  Đi cầu bị đau nhiều Điều trị  Không dùng thuốc (cũng cách phòng ngừa bón) Trừ trường hợp bón biến chứng bệnh nội khoa, ngoại khoa, phản ứng phụ thuốc dùng chữa bệnh, thông thường bón 197 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida do: ăn chất xơ, uống nước ngày, vận động thể Vì vậy, trước dùng thuốc cần thay đổi cách sống: o Ăn nhiều chất xơ có rau cải tươi, đậu (đen, đỏ, xanh v v), trái cây, táo (nếu ăn vỏ tốt), lê, chuối, nho, cam Các loại hạt nguyên (whole grain) gạo lức, cereal, popcorn, bánh mì làm bột từ toàn hạt Cữ bớt loại thịt đỏ (bò, trừu, dê, heo.), phó mách thức ăn có chứa nhiều muối o Uống nhiều nước, ly ngày Không dùng, hay giới hạn nước có o Năng vận động, nhanh, chạy bộ, chơi thể thao thường xuyên o Ngoài ra, mắc cầu nên ngay, không chần chờ hoãn lại Nên tập thành thói quen cầu ngày lần vào thuận lợi  Dùng thuốc Nên nhớ không dùng lâu ngày, tạo thói quen, làm cho tình trạng bón xấu Các loại: o Thuốc cung cấp chất xơ: Metamucil, FiberCon, Konsyl, Serutan, Citrucel Nên nhớ uống nhiều nước; không, kết ngược lại o Thuốc kích thích nhu động ruột: Dulcolax, Correctol, Senokot o Thuốc làm trơn thành ruột, giúp phân dễ dàng hơn: mineral oils, Fleet o Thuốc làm phân mềm: Colace, Surfak o Thuốc hút nước máu qua ruột, giúp phân mềm: Sorbitol, Miralax, Cephula o Thuốc có chất muối hấp thụ chất lỏng qua ruột: Milk of Magnesia o Thuốc tương đối mới: lubiprostone (Amitiza), cần có toa bác sĩ Phòng ngừa bón Phòng bệnh trị bệnh Nên phòng ngừa bón với phương cách mục " Trị liệu không dùng thuốc " phía 198 19 Té Người Lớn Tuổi BS Nguyễn Quyền Qưới Tổng quát Té hay ngã tình trạng thể thăng rơi tự vị trí cao xuống vị trí thấp Người bị té thường vị nằm hay ngồi mặt đất Người lớn tuổi, nam lẫn nữ, với suy thoái quan vận động, não bộ, giảm thị lực thính lực, cảm giác bén nhạy, thiếu minh mẫn, mang nhiều thứ bệnh phải dùng nhiều thuốc, với sống cô đơn, buồn nản nạn nhân té Càng lớn tuổi dễ bị té Đã té lần lại dễ bị té lần 60% người sống nhà dưỡng lão té năm, 90% bị gãy xương đùi cụ già 70 Ở Hoa Kỳ, năm có khoảng 1.800 vụ té trực tiếp gây tử vong 9.500 tử vong có liên quan tới té Những số cho thấy té nguyên nhân gây chết thương tổn trầm trọng cho thể Trị liệu té người già thường nhiều thời gian tốn Nguy nguyên nhân  Tuổi già, 75 tuổi  Những thay đổi thể tuổi già, cụ thể giảm thị lực, thính lực, khả nhận thức (cognitive functions) Người lớn tuổi, mắt không thấy rõ, dễ bị vấp phải bàn ghế kê nhà trượt chân thảm  Sống quanh quẩn nhà, sống  Những người phải dùng gậy hay walker  Đã có tiền bị té  Sợ: Người lớn tuổi sợ bị té nên không dám hoạt động, lại, tập thể dục, đưa đến tình trạng yếu làm tăng thêm nguy bị té  Tai nạn, thí dụ té từ giường xuống  Thuốc: Ngườì lớn tuổi với nhiều bệnh khác nhau, phải dùng nhiều thuốc, từ bị nhiều phản ứng phụ làm thăng 199 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Một vài thứ thuốc, thuốc trị bệnh trầm cảm (depression), ngủ, cao huyết áp, lợi tiểu… thường làm thăng gây té Thống kê cho thấy dùng thứ thuốc có toa bác sĩ, tình trạng gọi dùng nhiều thuốc khả bị té tăng lên nhiều Té thường xảy vừa thay đổi thuốc vòng tuần lễ trước  Bệnh cấp tính Té biểu không đặc thù bệnh cấp tính, thí dụ: viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu, nhồi máu tim  Bệnh kinh niên thường có người già như: o Viêm khớp thoái hóa, sốp xương v.v làm giảm sức mạnh thăng o Những bệnh thuộc hệ thần kinh kinh giật (Epilepsy), ngất xỉu o Hiện tượng thoái hóa cột sống cổ người lớn tuổi tạo nên dải gai xương sụn lồi, khiến cho ống cột sống bị hẹp lại làm cho tủy sống bị chèn ép, gia tăng nguy bị chấn thương trường hợp té o Người già dễ bị chảy máu sọ, dù bị chấn thương sọ nhẹ Lý não người già teo lại, khiến cho tĩnh mạch chung quanh vỏ não bị căng thẳng, dễ bị rách chảy máu có chấn thương nhẹ Những trường hợp chảy máu thường tiến triển chậm; vậy, thời gian sau bị chấn thương (từ vài ngày đến vài tháng), triệu chứng hay biểu hiệu bất thường xảy ra, nhức đầu, trí nhớ sút kém, tay chân yếu dần, nói khó, động kinh, v.v Trong trường hợp người lớn tuổi có biểu hiệu thần kinh bất thường cần khám nghiệm CT, không nên qui cho tật lãng trí người già Có thể làm để giảm nguy bị té? Trước hết nên tạo an toàn nhà, nơi sinh sống:  Dùng giày có đế không trượt Không mang dép cao su  Nhà nên sáng sủa để nhìn thấy rõ lối đồ vật nhà, tránh bị vấp ngã  Đặt đèn ngủ phòng ngủ, phòng tắm, hành lang, cầu thang  Không nên dùng thảm rời nhà Nếu dùng thảm trải nên dán chặt xuống nhà Các góc thảm nên đóng đinh giữ thảm chặt xuống sàn 200 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu  Không mắc dây điện, dây điện thoại ngang lối  Gắn ngang nắm tay phòng tắm, bồn tắm, gần bàn ngồi tiêu tiểu Bàn ngồi nên nâng cao lên vừa phải để người lớn tuổi cúi xuống  Gắn vịn tay bên cầu thang lên xuống  Người lớn tuổi không nên leo lên ghế, trèo thang Nếu cần lấy đồ vật cao nên nhờ người thân giúp Cũng không nên leo cây, trèo lên nhà quét  Không đánh bóng nhà sáp; cần, dùng loại sáp không trượt  Nên giữ nhà khô, tránh làm đổ nước  Nếu lối đi, nhà bị hư hỏng nên sửa chữa để không gập ghềnh Kế đến: Chăm sóc sức khỏe tốt, khám định kỳ ngày  Khám mắt năm để phát thay đổi thị lực, chứng cườm, tăng áp nhãn (glaucoma), vấn đề khác mắt  Khám thính lực hai năm, lúc mà người lớn tuổi hay người xung quanh nhận thấy có giảm thính lực  Nếu chân bị đau hay bị chai nên bác sĩ khám điều trị Chân đau gây té  Nên đến gặp bác sĩ cảm thấy chóng mặt, đứng không vững cảm thấy lẫn lộn bị té  Báo cho bác sĩ biết thuốc dùng gây chóng mặt, thăng  Nếu bác sĩ cho dùng gậy nên biết cách sử dụng dùng đi, đứng  Khi nằm giường muốn đứng dậy nên làm chậm rãi, ngồi dậy chờ 1, phút trước đứng dậy, cho huyết áp có thời gian điều chỉnh, tránh bị chóng mặt  Nếu phải tiểu nhiều lần ban đêm nên dùng bàn tiểu để cạnh giường Giữ cho thân thể tình trạng tốt  Tập thể dục thường xuyên,  Không hút thuốc Không uống rượu 201 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Gia đình làm để giúp giảm nguy bị té?  Xem xét thường xuyên tình trạng nhà để phát kịp thời nguy hiểm làm họ bị trượt, ngã Gia đình giúp cho nhà an toàn  Người thân gia đình nên thường xuyên với người lớn tuổi để xem họ có vững không, quan sát sức mạnh dấu hiệu thăng  Tìm hiểu lo âu sức khoẻ, triệu chứng chóng mặt, yếu, thăng giúp giải lo âu nầy Thường xuyên nhắc nhở họ dùng thuốc cách, nhắc nhở giúp họ khám sức khỏe định kỳ hẹn Tóm lại Té người lớn tuổi tình trạng thường xảy ra, mức độ nguy hiểm cao, đưa đến tử vong tổn thương nặng cho thể Té phòng ngừa Sự quan tâm giúp đỡ người xung quanh, gia đình, cần thiết 20 Bệnh Tiêu Chảy BS Lê Quang Minh Định nghĩa     Đi tiêu phân lỏng nước Đi tiêu nhiều lần bình thường Có đau bụng, tiêu có máu Có thể làm nước, muối khoáng Phân loại  Tiêu chảy cấp tính: kéo dài vài ngày, thường nhiễm trùng  Tiêu chảy kinh niên: thường kéo dài tuần, báo hiệu vài chứng bệnh viêm ruột Crohn, viêm loét ruột, chứng kích thích ruột Triệu chứng  Đi tiêu chảy thức ăn nước qua ruột mau, làm cho ruột già không hấp thụ nước trở lại máu  Phân lỏng nước  Đi tiêu nhiều lần, làm nhiều nước muối khoáng thể, trẻ em người già  Có thể phân có máu, có chất nhày mũi, bị kiết lị ký sinh trùng Amip (amebia), thường thấy xứ vùng nhiệt đới Việt-nam  Nóng sốt  Đau bụng  Cảm thấy sình bụng Nguyên nhân Nhiễm trùng ruột  siêu vi trùng Rotavirus, Cytomegalovirus, Siêu vi bệnh viêm gan Rotavirus nguyên nhân gây tiêu chảy trẻ em tuổi Tiêu chảy thường kèm theo sốt, ói 202 203 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida  vi trùng: E coli, Salmonella, Campylobacter, Shigella Những vi trùng vào thể thường ăn thức ăn không nấu chín (trứng, thịt), uống nước không tinh khiết (nước suối, nước giếng)  ký sinh trùng: Giardia, amebia, Cryptosporidium Phản ứng phụ thuốc kháng sinh vài thuốc khác Dị ứng với thức ăn Ngoài tiêu chảy, thường có phản ứng ngứa da Chứng không tiêu hóa lactose: thiếu phân-hóa-tố lactase để phân hủy đường lactose sữa hay chất béo Thiếu phân-hóa-tố để phân hủy đường fructose trái cây, mật ong Đường hóa học sorbitol, mannitol (trong kẹo nhai cao su, nước ngọt) Sau giải phẫu túi mật, đường tiêu hóa Viêm ruột Crohn, viêm loét ruột, bệnh Celiac, hội chứng kích thích ruột (irritable bowel syndrome) Khi cần khám bệnh  Tiêu chảy ngày  Triệu chứng thiếu hay nước: khát nước, khô miệng, tiểu ít, nước tiểu màu đậm, mệt mỏi, chóng mặt  Đau bụng hay đau hậu môn  Phân đen hay có máu  Sốt 102F (39 C) Trẻ thường bị nước nhanh, cần khám bệnh sớm khi:  Tiêu chảy 24  Không tiểu sau (tã không ướt)  Sốt 102F  Phân đen hay có máu  Miệng, lưỡi khô Khóc không nước mắt  Bụng xẹp Mắt, gò má hõm sâu  Có vẻ mệt mỏi, buồn ngủ, không phản ứng Định bệnh Thử nghiệm Ngoài phần hỏi khám bệnh, bác sĩ cho thử máu khám nghiệm phân để tìm nguyên nhân 204 Trị liệu Đa số trường hợp tiêu chảy hết sau 2-3 ngày với biện pháp thông thường như:  Tránh thức ăn làm tiêu chảy thức ăn nhiều chất béo, nhiều xơ, nhiều gia vị Tránh chất chua (nước chanh, cam), caffeine, ruợu  Uống nước lạnh, nước có muối khoáng (Gatorade, Pedialyte), nước thịt (broth), cháo  Khi tiêu chảy bớt thêm thức ăn đặc tiến dần đến thức ăn bình thường  Thuốc bán tự Imodium AD, Pepto-Bismol Khi dùng thuốc này, nên thận trọng trường hợp bị nhiễm vi trùng hay ký sinh trùng, làm kéo dài chứng tiêu chẩy  Khi du lịch mang theo bao chứa muối khoáng đường glucose dạng bột, cần pha với nước chai  Trường hợp khẩn, uống dung dịch tự chế cách hòa tan nửa muỗng café muối ăn muỗng đường, lít nước (nước chai hay nước đun sôi để nguội) Trường hợp nặng cần khám bệnh Bác sĩ điều trị cho:  Dùng thuốc kháng vi trùng hay ký sinh trùng  Truyền nước có muối khoáng qua tĩnh mạch  Thay đổi thuốc uống  Chữa trị nguyên nhân gây tiêu chảy  Probiotics thức ăn có chứa vài vi trùng hữu ích giúp tiêu hóa chống lại vi trùng độc hại Phòng ngừa Tiêu chảy siêu vi trùng:  Rửa tay thường xuyên sau nấu nướng Không nên dùng tay không, cầm hay bốc thịt sống  Rửa tay sau tiêu, thay tã cho trẻ em, nhảy mũi, ho, hỉ mũi  Xoa xà tay khoảng 20 giây, trước rửa  Dùng nước khử trùng tay, không rửa tay 205 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Tiêu chảy thức ăn:  Ăn thức ăn sau nấu Nếu chưa ăn ngay, nên giữ đồ ăn tủ lạnh, thức ăn để nhiệt độ phòng giúp vi trùng sinh xôi nhanh  Lau mặt bàn trước sửa soạn nấu thức ăn (tránh đưa vi trùng từ thức ăn qua thức ăn kia)  Dùng tủ lạnh để giải đông thức ăn đông lạnh (không nên để bàn, bếp để giải đông) Tiêu chảy du lịch:  Món ăn: nên ăn nóng, nấu chín kỹ Tránh thức ăn sống, rau tươi, trái tươi (ngoại trừ trái lột vỏ được)  Nước uống: dùng nước chai nguyên thủy Tránh nước từ vòi, nước giếng, đá cục Dùng nước chai để đánh Ngậm miệng lúc tắm vòi nước Nước đun sôi để nguội an toàn  Có thể uống kháng sinh phòng ngừa du lịch đến xứ mở mang, yếu vệ sinh Nên tham khảo bác sĩ trước du lịch để chích ngừa, bác sĩ thấy cần 21 Đi Tiêu Ra Máu BS Nguyễn Quyền Tài Đi tiêu máu biểu hiệu bệnh thường xảy ra, không nguy hiểm bệnh Trĩ, báo hiệu bệnh trầm trọng bệnh Ung thư Vì vậy, nguyên nhân gây chảy máu đường ruột cần chẩn đoán xác, không nên coi thường qui cho bệnh Trĩ Tùy nơi xuất phát chảy máu, máu phân đỏ tươi, màu nâu, đen dầu hắc, thấy mắt mà cần đến xét nghiệm phân để chứng minh có chảy máu Khi máu với phân có màu đỏ tươi nơi chảy máu thường từ hậu môn, trực tràng phần cuối ruột già Máu chảy từ phần đầu phần ruột già thường có màu đỏ sậm màu nâu Khi máu ruột thời gian (trong trường hợp chảy máu từ phần đường tiêu hoá, thực quản, dày) máu bị vi trùng chuyển hoá nên thành màu đen Trong trường hợp này, máu trộn lẫn phân có màu đen dầu hắc hôi; thường xuất phát từ dày, tá tràng hay ruột non Tuy nhiên, máu chảy nhiều di chuyển nhanh qua đường ruột hậu môn, máu màu đỏ Nguyên nhân A Nguyên nhân gây chảy máu phần đầu tiêu hoá (thường phân màu đen)  Tật động mạch  Chảy máu viêm loét dày  Bướu thực quản hay dày  Phình tĩnh mạch thực quản dày  Rách thực quản ói mửa dội  Giun, sán  Thuốc gây lở loét dày 206 207 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida B Những nguyên nhân gây chảy máu phần cuối tiêu hoá (thường phân màu nâu đỏ)  Túi thừa Ruột già  Tắc nghẽn mạch máu Ruột già  Nứt hậu môn  Pô líp hay Ung thư Ruột già  Trĩ  Bệnh Viêm Ruột già (như bệnh Crohn hay bệnh Viêm Loét Ruột già)  Bệnh Nhiễm trùng Ruột già  Bướu Ruột già  Tật Mạch máu  Thuốc gây chảy máu Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Theo dõi Sau ngưng chảy máu, người bệnh cần tiếp tục điều trị theo dõi hay giải phẫu Những bệnh Ung thư cần điều trị Xạ trị Hoá trị Những người 50 tuổi cần khám định kỳ năm, làm nội soi định kỳ theo định bác sĩ Chẩn đoán Một số thực phẩm khiến cho phân có màu nâu hay đen nên gây nhầm lẫn với máu Trong trường hợp không rõ có phải máu phân hay không, nghi ngờ có chảy máu đường ruột không thấy máu, bác sĩ làm xét nghiệm phân để biết có máu phân Ngoài ra, bác sĩ làm số xét nghiệm để chẩn đoán mức nặng nhẹ tình trạng máu nguyên nhân gây chảy máu, tùy nơi xuất phát chảy máu: Đếm số hồng huyết cầu, thử độ đông đặc máu, thử chức gan Khám trực tràng ngón tay Nội soi Thực quản, Dạ dày, Nội soi Ruột già Chụp hình CT bụng sau cho uống chất cản quang Chụp hình ruột non phương pháp video Điều trị Tùy nguyên nhân gây chảy máu tùy mức độ nặng nhẹ tình trạng thiếu máu, bác sĩ định: Truyền máu Thuốc cầm máu Làm thủ thuật cầm máu Giải phẫu để cầm máu hay cắt bỏ phận chảy máu Tiếp tục dùng thuốc nhà để trị bệnh gây chảy máu 208 209 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 22 Đi Tiểu Són (Urinary Incontinence) BS Lê Quang Minh Định nghĩa Đi tiểu són xảy bọng đái hay bàng quang (bladder) không kềm chế nước tiểu nước tiểu són ta ho, cười, hắt Nhiều nước tiểu són quần trước đến cầu tiêu Chứng thông thường có làm trở ngại cho sinh hoạt ngày Thống kê cho biết:  đàn bà bị nhiều đàn ông  lứa tuổi 60 ông bị tiểu són có hai bà bị chứng  ba phụ nữ 60 tuổi lại có bà bị chứng nàỵ  50% bệnh nhân viện dưỡng lão bị tiểu són Phân loại triệu chứng  Loại một: Tiểu Són Thúc Giục (stress incontinence): xảy có sức ép dồn lên bọng đái ho, ách xì, cười to, tập thể dục hay khiêng vật nặng Nước tiểu són chung quanh đường tiểu bị yếu phụ nữ có sanh đẻ, sau tắt kinh, đàn ông sau mổ tiền liệt tuyến  Loại hai: Tiểu Són Khẩn Cấp (urge incontinence) cảm thấy muốn tiểu ngay, giữ không để són nưóc tiểu Cơ chế bắp bọng đái co thắt mạnh làm són nước tiểu trước chạy kịp đến nhà vệ sinh Thường nhiễm trùng đường tiểu, bệnh đường ruột, có bệnh thần kinh run Parkinson, lú lẫn Alzheimer, đột quỵ, bịnh xơ cứng nhiều nơi hệ thần kinh (multiple sclerosis)  Loại ba: Tiểu Són Tràn Ngập (overflow incontinence) Trường hợp nước tiểu rỉ thường xuyên hay liên tục bọng đái không đẩy tiểu sau lần tiểu Khi tiểu nước tiểu thật yếu Nguyên bọng đái bị tổn thương, 210 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu niệu đạo bị nghẹt, giây thần kinh bị hư hoại bệnh tiểu đường hay sưng tiền liệt tuyến đàn ông  Loại bốn: Tiểu Són Hỗn Hợp (mixed incontinence) bệnh nhân có triệu chứng nhiều hình thức són  Loại năm: Tiểu Són Chức Năng (functional incontinence) xảy người già, thường người viện đưỡng lão, bị tiểu són có bệnh tâm thần hay bị tật nguyền không đứng đến phòng vệ sinh  Loại sáu: Tiểu Són Toàn Diện (gross total incontinence) Trường hợp nước tiểu liên tục suốt ngày đêm Nguyên đường tiểu có dị tật bẩm sinh, tổn thương đường tiểu hay tủy sống Nguyên nhân gây tiểu són tạm thời, ngắn hạn  Rượu: kích thích bọng đái làm thận lọc nhiều nước tiểu (lợi tiểu)  Uống nước nhiều  Tình trạng thiếu nước làm nước tiểu đậm đặc, muối nước tiểu kích thích bọng đái  Caffeine cà phê, trà, nước kích thích bọng đái  Vài thuốc chữa tim, huyết áp, an thần, giãn ảnh huởng lên bọng đái  Chứng bón gây són tiểu hậu môn gần bọng đái có nhiều giây thần kinh chung  Nhiễm trùng đường tiểu Một số nguyên nhân gây tiểu són lâu dài          Có bầu sinh đẻ nhiều lần Tuổi già Sau bị mổ lấy tử cung Chứng viêm bọng đái kinh niên (interstitial cystitis) Viêm tiền liệt tuyến (prostatitis), tuyến sưng to theo tuổi đàn ông (prostate enlargement) hay ung thư tuyến Sạn hay ung thư bọng đái Bệnh thần kinh xơ cứng nhiều nơi hệ thần kinh, đột quỵ, bướu óc, tổn thương tủy sống Nghẹt đường tiểu Xạ trị vùng chậu 211 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Yếu tố làm dễ bị chứng són tiểu  Phái nữ có sanh đẻ, tắt kinh thường bị Són Tiểu loại Đàn ông có vấn đề với tiền liệt tuyến hay bị loại hay  Tuổi già bọng đái hay ống tiểu yếu  Tình trạng mập phì  Thuốc làm ho nhiều  Bệnh thận hay tiểu đường Biến chứng  Da chung quanh âm hộ đùi bị lở loét, ngứa ngáy, nhiễm trùng ẩm ướt  Nhiễm trùng đường tiểu  Nếp sống bị thay đổi Định bệnh Ngoài phần hỏi khám bệnh, bác sĩ có thể:  Cho thử nước tiểu, máu  Đo lượng nước tiểu sót lại bọng đái (residual urine) sau bệnh nhân tiểu xong cách siêu âm hay thông bọng đái  Siêu âm vùng chậu  Thực sức ép lên bọng đái (stress test) cách yêu cầu bệnh nhân ho thật mạnh lúc khám bệnh xem lượng nước tiểu thoát  Đo áp suất bọng đái (urodynamic test)  Chụp hình bọng đái (cystogram)  Soi bọng đái (cystoscopy) Trị liệu Tùy loại tiểu són, tình trạng nặng hay nhẹ nguyên ngắn hạn hay kinh niên Thường biện pháp nhẹ nhàng, tính xâm nhập (invasive) sử dụng trước Tu chỉnh nếp sống (behavioral techniques), giúp thay đổi lối sống, thái độ (behavior):  Huấn luyện bọng đái (bladder training), cố giữ nước tiểu bọng đái sau cảm thấy mắc tiểu Mục tiêu kéo dài thời gian lần cần phải tiểu  Đi tiểu định kỳ, không chờ đến lúc mắc tiểu (khoảng hay giờ) 212 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu  Thay đổi lối ăn uống, giảm cân Vật lý trị liệu (physical therapy)  Huấn luyện bắp vùng chậu (Kegels exercises), giúp mạnh lên để kiểm soát đường tiểu Bệnh nhân bắt đầu thực tập cách tự co thắt hậu môn vùng chậu lúc tiểu để ngưng tiểu chừng 5-10 giây đồng hồ; sau nghỉ co thắt lại Sau thử nghiệm nhiều lần thực tập co thắt lúc rảnh rỗi, không chờ đến lúc tiểu Kết thấy sau 8-12 tuần  Kích thích vùng chậu điện (electrical stimulation) Thuốc  Thuốc giảm co thắt bọng đái: Ditropan, Detrol, Enablex, vesicare, Sanctura  Kem bôi, thuốc dán da, vòng đặt âm đạo có kích thích tố đàn bà estrogen  Thuốc chữa bệnh trầm cảm Imipramin giúp chứng són tiểu Dụng cụ y tế  Nút chặn niệu đạo (Urethral insert): dùng nhét vào niệu đạo, chận nước tiểu.Thường dùng xong bỏ  Vòng đặt vào âm đạo (Pessary) để nâng bọng đái lên cao, dùng nguyên ngày Phẫu thuật  Dùng lượng sóng vô tuyến điện đốt mô gần đường tiểu làm cho mô cứng (Radiofrequency therapy)  chích botulinum toxin A (botox) vô vách bọng đái  chích collagen hay coaptite chung quanh niệu đạo  Dùng máy phát điện đặt da để kích thích giây thần kinh kiểm soát bọng đái (Sacral nerve stimulator) Giải phẫu  Cơ tròn bọng đái nhân tạo (Artificial urinary sphincter): dụng cụ hình tròn bánh donut đặt quanh cổ bọng đái giúp kiểm soát đường tiểu theo ý muốn, thưòng dùng cho đàn ông có vòng niệu đạo bị yếu sau bị mổ tiền liệt tuyến  Treo niệu đạo (Sling procedure), dùng mô người, hay nhân tạo làm võng treo niệu đạo 213 [...]... Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu  Ch y mồ hôi Những cơn xoay vòng có thể kéo dài trong vài phút đồng hồ, hoặc trong nhiều ng y có thể tái diễn, thường thì cứ vài tuần lại x y ra, hiếm thì vài năm Trong đa số các trường hợp, bệnh n y không nặng lắm tự nhiên khỏi Tuy nhiên, một số ít x y ra càng ng y càng nhiều, đưa đến chứng mất thính giác hoàn toàn ở cả hai tai Bệnh n y thường x y ra ở trong... bình thường là dưới 120/80 HA cao là khi HA tâm thu trên 140 HA tâm trương trên 90 Triệu chứng: HA cao thường không g y triệu chứng gì Khi HA lên cao đến mức nguy hiểm, người bệnh có thể bị những triệu chứng sau:  Nhức đầu  Chóng mặt  Ù tai 131 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida  Đánh trống ngực  Ch y máu cam  Cảm giác tê rần ở bàn tay,... ngừa: Không có cách phòng ngừa bệnh n y Các triệu chứng có thể giảm thiểu khi người bệnh dùng ít muối, tránh mập phì, vận động cơ thể đều đặn Định bệnh: Các triệu chứng đặc thù kể trên giúp chẩn đoán bệnh n y Điều trị: 1 Nằm y n khi cơn xoay vòng x y ra 2 Thuốc atropine có thể làm giảm buồn nôn, ói mửa cảm giác xoay vòng 3 Thuốc như diphenhydramine có thể làm giảm thiểu các triệu chứng 4 Dùng thuốc...  tập thể dục thường xuyên Nguyên nhân: Do Ứ dịch ở tai trong Triệu chứng:  Cảm giác xoay vòng vòng thường x y đến thình lình g y buồn nôn, ói mửa  Giảm hay mất thính giác (lãng tai)  Nghe tiếng ù tù trong tai  Cảm giác lỗ tai bị bít hay có ứ nước 136 137 Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu giảm hoạt động Tất cả những thay đổi trên làm... trùng 152 153 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 7 Đau Nhức Cánh Tay BS Nguyễn Quyền Tài Những thành phần của cánh tay, từ vai đến bàn tay, gồm có: 1 Xương 2 Các bắp thịt 3 Gân Gân là lớp mô xơ ở dưới da hoặc bao quanh các bắp thịt 4 D y chằng D y chằng là những sợi d y xơ từ các bắp thịt bám dính vào các xương, dự phần vào việc cử động 5 Túi thanh... mình, mất ngủ Người bệnh cần được nâng đỡ tinh thần điều trị bằng cách hỗn hợp những phương pháp Tâm lý Trị liệu, Thư giãn, dược liệu 175 Phần II: Các Triệu Chứng Biểu Hiệu Y Học Thường Thức - Hội Y Nha Dược Sĩ Việt Nam Florida 11 Hội chứng Chân không y n: Đ y là một bệnh xáo trộn thần kinh khiến cho người bệnh có cảm giác phải cử động hai chân, thường khi vào buổi tối, lúc người bệnh nằm... là d y thần kinh Trụ ở cùi chỏ, d y thần kinh Giữa ở cổ tay thường bị kẹt bị chèn ép, khiến cho bàn tay bị tê, rần, y u đau nhức “Hội chứng Đường hầm Cổ tay” là từ ngữ thường dùng đế chỉ chứng chèn ép d y thần kinh Giữa ở cổ tay 4 Đau d y thần kinh do bệnh Tiểu Đường Bệnh Tiểu đường có thể g y tổn thương cho d y thần kinh, khiến cho tay chân bị đau nhức F Bệnh Mạch máu 1 Động mạch Một số bệnh. .. g y cho các động mạch ở tay bị teo hẹp hay tắc nghẽn, g y giảm thiểu lưu thông máu ở cánh tay bàn tay Ngoài chứng đau nhức, cánh tay bàn tay còn có thể bị tê, lạnh da bị tái, tím 2 Tĩnh mạch Tĩnh mạch ở cánh tay có thể bị đóng máu cục, khiến cho cánh tay bị sưng đau nhức Hiện tượng n y thường x y ra ở chân, nhưng cũng có thể ở cánh tay, trong những trường hợp tĩnh mạch bị chấn thương hay... tiêu ch y hay táo bón, hoặc cả hai, hết tiêu ch y đến táo bón, luân phiên x y ra cùng với những cơn đau bụng đ y hơi Những thức ăn không được tiêu hoá đúng mức ở dạ d y, khi vào ruột non ruột già, được di chuyển quá nhanh (g y nên tiêu ch y) hoặc quá chậm (g y nên táo bón) Chứng đau bụng do những co thắt bất thường của ruột g y nên Nguyên nhân  Nguyên nhân g y Hội chứng Ruột kích thích thường. .. g y trở ngại cho cuộc sống công việc làm Đau lưng là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau T y theo căn bệnh, những trường hợp đau lưng có thể được chia ra làm 3 loại: 1 Đau lưng không có đặc điểm gì, tức không có những triệu chứng hay biểu hiệu của loại 2 3 sau đ y Đa số các trường hợp đau lưng thuộc loại n y 2 Đau lưng có triệu chứng hay biểu hiệu d y thần kinh rễ bị chèn ép hay hẹp ống tủy

Ngày đăng: 12/11/2016, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan