2.yếu tố thuận lợiNhân cách yếu Bệnh nhiễm khuẩn mãn tính Thiếu dd, thiếu ngủ lâu ngày Lđ trí óc quá căng thẳng Cs quá căng thẳng, nơi làm việc nhiều nhân tố kích thích... Kiểu nhân cách
Trang 1STRESS TÂM LÝ
Ths Phạm Thị Xuân Cúc
Trang 2gây áp lực kéo
dài hay quá mức
Trang 3CẢM GIÁC KHI STRESS
Trang 42 nhóm yếu tố gây stress
Từ bên
ngoài
Từ bên trong
Trang 54 yếu tố gây stress
từ bên ngoài
Môi trường xung quanh
Từ xã hội, nơi làm
Trang 6Môi trường xung quanh
Tiếng ồn
Ánh sáng chói mắt
Nhiệt độ: thay đổi,
quá nóng, lạnh
Không gian chật
chội
Trang 7Từ xã hội, nơi làm việc
Vô lễ, hách dịch
Gây hấn, áp bức
Đòi hỏi quá
đáng
Trộm cướp
Nội quy
Deadlines
Trang 8Các sự kiện lớn trong đời
Trang 9Rắc rối hằng ngày
Di chuyển: kẹt xe,
ngập đường, mưa gió,
Trang 102 yếu tố gây stress
từ bên trong
Lối sống
Cá tính
Trang 11Lối sống
Thuốc lá, café,
rượu…
Thiếu ngủ, thiếu
thì giờ để ngủ
Thời khóa biểu
quá tải
Trang 12Cá tính
Thiếu tự tin, bi quan, tự
kỷ
Cầu toàn, ôm đồm
Quan trọng hóa vấn
đề
Suy nghĩ cứng nhắc
Thiếu kiên nhẫn
Trang 13II NGUYÊN NHÂN
1 các yếu tố chính:
Nhân cách ›‹ môi trường
Quyền lợi cá nhân ›‹ yêu cầu XH Mâu thuẫn kéo dài/ cơ quan
Mâu thuẫn đs cá nhân-gia đình
Trang 142.yếu tố thuận lợi
Nhân cách yếu
Bệnh nhiễm khuẩn mãn tính
Thiếu dd, thiếu ngủ lâu ngày
Lđ trí óc quá căng thẳng
Cs quá căng thẳng, nơi làm việc nhiều nhân tố kích thích
Trang 15III GIA ĐÌNH & STRESS TÂM LÝ
1 Rối loạn về quan hệ:
Giữa cha – mẹ (vợ – chồng) Giữa cha – mẹ – con cái
Giữa con cái với nhau.
2 Rối loạn về vai trò:
Người cha
Người mẹ
Con cái (anh chị em)
Trang 16IV TÍNH CHẤT – PHƯƠNG THỨC GÂY BỆNH
NN trực tiếp-yếu tố thúc đẩy Mạnh-cấp diễn, ko mạnh-
trường diễn
Tức thời - sau 1 thời gian
1-nhiều stress → BỆNH
Trang 17IV TÍNH CHẤT – PHƯƠNG THỨC GÂY BỆNH
Trang 18V STRESS & NHÂN CÁCH
Friedman & Rosenman
(1980) xđ 2 loại nhân cách:
Kiểu nhân cách A
Kiểu nhân cách B
Trang 191 Kiểu nhân cách a:
Nôn nóng, thích ganh đua, làm việc ko ngừng
CG khẩn cấp về tgian
Bị điều khiển do sự cạnh tranh
Tích cực phấn đấu đạt nhiều hiệu quả trong càng ít tgian
Có nhu cầu k.soát hoàn cảnh
Trang 202 Kiểu nhân cách b:
Ko cảm thấy bị áp lực tgian hay mất kiên nhẫn
Ko cần khẳng định ưu thế
Khuynh hướng chơi, thư giãn
An phận
Trang 21Nc về nhân cách kiểu a và mối liên quan
với bệnh tim
NC Friedman & Rosenman t.hiện 9 năm
Mẫu: 3000 người khỏe mạnh, tuổi 35-59 KQ: 257 người bị đau tim
69% NC kiểu A
Số bị bệnh tim còn lại ko có ai là NC kiểu B thật sự
Trang 22Nc về nhân cách kiểu a và mối liên quan
với bệnh tim
NC Hicks & cộng sự (1982,1983)
KQ: kiểu A hút thuốc lá nhiều hơn
Ngủ ít hơn
Uống café nhiều hơn
⇒ những yếu tố này liên quan đến bệnh tim mạch
Trang 23Nc về nhân cách kiểu a và mối liên quan
với bệnh tim
Lyness (1992): khí chất NC kiểu A lquan t.tiếp đến bệnh tim của họ
Khi nghỉ ngơi: ko có sự khác nhau giữa A & B Khi có tình huống bị đe dọa, mất kiểm
soát, áp lực công việc, tgian…→ kiểu A có pứ slý mạnh mẽ hơn
Sự tiết hormon, mạch đập & HA ↑cao
NC kiểu B vẫn rất bình tĩnh
Trang 24VI TRIỆU CHỨNG STRESS
1 VỀ thể chất
2.Về tinh thần
3 Về hành vi
4 Về cảm xúc
Trang 251 Triệu chứng thể chất:
Rối loạn giấc
Đau, đau đầu
Chóng mặt, ngất Run & đổ mồ hôi
Dị cảm ở tay & chân
CG hụt hơi Hồi hộp, loạn nhịp tim
Trang 262 Triệu chứng tinh thần
Thiếu tập trung
Giảm trí nhớ, lẫn
Trang 273 Triệu chứng hành vi
Thay đổi CG ngon miệng
Uống rượu, thuốc…
Hút thuốc nhiều hơn
Thao thức
Sốt ruột, cắn móng
tay
Nghĩ mình bệnh
Trang 284 Triệu chứng cảm xúc
Trầm cảm
Mất kiên nhẫn
Dễ nóng giận
Dễ khóc
Không chăm sóc
ngoại hình & VS cá
nhân
Trang 29Bệnh liên quan đến stress
stress ko phải là bệnh nhưng có liên quan đến
Bệnh tim mạch
Bệnh của hệ
đầu
RL kinh nguyệt Trầm cảm
Trang 30Q.Tr từ stress tâm lý đến bệnh lý
Các thay đổi nghiêm trọng về sinh hóa TB: Sự ↑corticosteroid & catécholamin T 3
↓lipit tỷ trọng cao (LDH) như alipoprotein →
Giảm tỉ lệ Zn làm phì đại tiền liệt tuyến
Trang 31Q.Tr từ stress tâm lý đến bệnh lý
Stress làm thay đổi nhiều ng.tố vi
lượng, các chất xúc tác / sự sống như
sodium, potassium, sắt, mangan, crôm, selenium…
Milireg Selig đã CM stress gây hủy hoại
nhiều Magnésium làm cơ thể ko hấp thu các vitamin → bệnh tim mạch .
Trang 32Q.Tr từ stress tâm lý đến bệnh lý
Linus Panling: do stress → cơ thể mất 10% vit C Guillemin: khám phá → somatostatin,
endorphin… của TB Ông thấy stress →
endorphin ↑
Ứ/c nhu động DD & ruột, ↓tiết dịch tiêu hóa → loét DD-TT , viêm ruột già
Trang 33Q.Tr từ stress tâm lý đến bệnh lý
Stress → hệ MD, dịch thể/TB limpho B →
↑Glo MD/ nhu mô tiểu PQ → mẫn cảm khởi động Xúc cảm mạnh lại k’t’
T.Tâm dưới đồi thị, qua DT giao cảm xuống PQ histamin & → ↑ acetylcholin , và ứ/c VDĐ → ↓sx epinephrin , chất kháng histamin → co cơ PQ.
Trang 34Q.Tr từ stress tâm lý đến bệnh lý
↑Corticoid, adrenalin & catecholamin/ T 3 → co mạch, giữ Na + ít bài tiết nước làm THA.
Ưù/c VDĐ ↓ sx somatostatin → giảm
somatrophin / t.yên & ↓ sx insulin → tiểu đường.
Trang 35Hội chứng thích ứng chung
Selye (1978) xđ 3 gđ của GAS là:
GĐ báo động stress
GĐ thích nghi
GĐ kiệt quệ
Trang 36GĐ báo động stress
Các HĐ tlý được k’t’, ↑qtr tập trung chú
ý, ghi nhớ & tư duy…
↑ HA, nhịp tim, nhịp thở & TLC…
Những th.đổi này giúp con người đ.giá các t.huống stress chiến lược đáp
ứng
G.đ có thể rất nhanh hoặc kéo dài vài giờ vài ngày…& có thể gây chết
Trang 37Giai Đoạn thích nghi
Mọi cơ chế thích ứng được động viên để cơ thể chống đỡ & đ.hòa các RL b.đầu.
Tăng đường huyết, thư giãn, nghỉ
ngơi để cb với p/ứ do stress
Sức đề kháng cơ thể tăng lên →
có thể làm chủ tình huống stress
Trang 38Giai Đoạn kiệt quệ
Khi stress kéo dài, làm giảm sức chịu đựng tinh thần & thể chất
Các b.đổi tlý, slý & tập tính của g/đ báo động x.h trở lại hoặc là cấp tính
& tạm thời, hoặc là nhẹ hơn nhưng kéo dài
Trang 39Selye phân biệt 2 loại stress
Eustress → dương tính, sáng tạo & phát huy/stress
Distress → âm tính & gây
bệnh/stress
Trang 40Stress trong coâng vieäc
Trang 41Tại sao chúng ta làm việc?
Công việc:
Mang lại thu nhập
Thỏa mãn nhu cầu thể
chất
Thỏa mãn nhu cầu tinh
thần: giao tiếp XH, cảm
nhận giá trị & năng lực
bản thân
Trang 42Yếu tố tạo stress trong công việc
Theo đuổi thành công
Thay đổi kiểu làm việc: thất
nghiệp, đổi việc…
Môi trường làm việc ko thoải mái
Quá tải
Phải chịu trách nhiệm
Mối quan hệ:xung đột, tranh chấp…
Làm việc dưới năng lực
Trang 43Nhaân vieân y teá
Beänh nhaân
Thaân nhaân beänh
nhaân
Trang 44Nhân viên y tế
Cấp trên
Đồng nghiệp,
đồng sự
Trang 45Nên làm gì?
Trang 46Nên làm gì?
Tự giúp mình
Trang 47Các bước giải quyết stress
Nhận biết:nguyên nhân, loại
Trang 48Kỹ thuật xử lý stress
Thay đổi suy nghĩ
Thay đổi hành vi
Thay đổi lối sống
Trang 49Thay đổi suy nghĩ
Ko chán nản, chủ bại, tuyệt vọng
Học từ những stress cũ
Cố gắng suy nghĩ lạc quan
Sẵn sàng tha thứ
Trang 50Thay đổi hành vi
Trang 51Tự tin
Khi tự tin, lòng tự trọng tăng
lên
Tỉnh táo, ít lo lắng hơn
Xử lý stress tốt hơn
Biết nguời, biết ta: đánh giá bản thân & người khác dễ hơn
Trang 52Quản lý tốt thời gian
Đừng lãng phí thời gian cho việc ko
Trang 53Chia sẻ thông tin
Chia sẻ niềm vui hay
niềm ưu tư với bạn bè &
đồng nghiệp
Viết nhật ký hay ghi lại
có thể giúp cảm thấy
dễ chịu dù có khi ko
đọc lại những gì đã viết
Trang 54Hài hước
Cả ở nhà & trong công việc
Giảm stress rất tốt
Thư giãn cơ bắp
Cảm thấy yêu đời
Trang 55Giải trí
Mọi lúc mọi nơi
Thoát khỏi lo lắng, ưu tư
Ko giải quyết, nhưng giảm stress
Thanh thản hơn
Suy nghĩ logic hơn
Trang 56Thay đổi lối sống
Chế độ ăn
Hút thuốc & uống
Trang 57Chế độ ăn
Thói quen ăn uống có lợi cho SK
Café (chất kích thích)
muối
Trang 58Thể dục
Sử dụng lại năng lượng được giải phóng quá mức do phản ứng “né tránh hay đối đầu”
Cải thiện tuần hòan máu
Trang 59Giảm stress tốt hơn
Thật khó giải quyết vấn đề khi mệt mỏi Tươi tỉnh sau 1đêm
ngon giấc
Nạp nhiều năng
lượng cho ban ngày
Trang 60Hạ HA
Dễ ngủ
Giảm đau
Giãn cơ
Trang 61Dành thời gian rảnh rỗi
Để thư giản, giải trí
Tạm “gián đoạn” với stress
Cho lối thoát khỏi stress
Để có thêm bạn & người
chia sẻ
Trang 62Phương pháp điều trị
Y học truyền thống
Liệu pháp tâm lý
Trang 63Nhận biết vấn đề
Điều quan trọng nhất là phải nhận
biết được những tác động tiêu cực.
Ko phải để mà chịu thua! Mà để xác định & có kế hoạch để vượt qua stress.
Trang 64Vii Đương đầu với stress
1 Đương đầu với stress là gì?
Con người cố gắng đáp ứng - thích nghi với MT, hoàn cảnh gây nên stress.
Khả năng tùy người & phụ thuộc
nhiều yếu tố
Trang 652 Yếu tố ảnh hưởng đến sự đương
đầu với stress
Kinh nghiệm, vốn sống cá nhân Khả năng & trí thông minh.
Nghị lực, sống bản lĩnh.
Người lớn > trẻ em, nam > nữ.
Phương thức & t/c của stress.
(số lượng, tần số, t.gian)
Trang 663 Đương đầu với stress
Giải quyết vấn đề, tìm lối thoát Cố gắng tự chủ, tự an ủi
Tự kềm chế bản thân
Sự bù trừ
1số người → tiêu cực, hoặc ko
đương đầu nổi với stress → bệnh.
Trang 67Nhân cách dễ tổn thương khi gặp
NC suy nhược tâm thần, dễ ám
ảnh, thụ động, hoài nghi…
Trang 68Nhân cách dễ tổn thương khi gặp
stress
NC lo âu, tránh né, với nét đặc
trưng là căng thẳng cảm xúc, e
sợ, ngại giao tiếp…
NC lệ thuộc, thụ động, bất lực, hay tìm nơi nương tựa…