Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong trường đại học dân lập hải phòng

14 279 0
Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong trường đại học dân lập hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM Lê Đức Thành Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM Lê Đức Thành Những biện pháp cải tiến cơng tác quản lý theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI – 2006 LỜI CẢM ƠN Luận văn khoa học hoàn thành qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn cơng tác quản lý trường Đại học Dân lập Hải Phòng từ thành lập năm 1997 đến năm 2005 Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, giáo sư, giảng viên Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Dân lập Hải Phịng, phịng, ban, mơn trường Đại học Dân lập Hải Phòng đồng nghiệp động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS Vũ Văn Tảo – nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị – Hiệu trưởng trường Đại học Dân lập Hải Phòng, người định hướng giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành Luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đức Chính – người Thày tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tác giả hồn thành cơng trình Mặc dù cố gắng, song Luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp phê bình, bảo q báu thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, để Luận văn hồn thiện Hải Phịng, tháng 02 năm 2006 Lê Đức Thành NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBNV : cán bộ, nhân viên CĐ : cao đẳng CNH : cơng nghiệp hố DCH : dân chủ hố ĐH : đại học ĐHDL : trường đại học dân lập ĐHDL Hải Phòng : trường Đại học Dân lập Hải Phòng GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : giảng viên GVCBNV : giảng viên, cán bộ, nhân viên HĐH : đại hoá HĐQT : Hội đồng quản trị NCKH : Nghiên cứu khoa học SV : Sinh viên UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : xã hội chủ nghĩa XHH : xã hội hoá MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU Ch-¬ng C¬ së lý luận lĩnh vực nghiên cứu 11 1.1 Khái niệm quản lý 11 1.1.1 Quản lý ? 11 1.1.2 Một số quan điểm quản lý quản lý giáo dục 12 1.2 Khái niệm trường đại học, trường đại học dân lập 14 1.2.1 Thế tr-ờng đại học ? 14 1.2.2 Đặc điểm tr-ờng đại học 15 1.2.3 Thế tr-ờng đại học dân lập ? 17 1.2.4 Những nét đặc thù tr-ờng đại học dân lập 18 1.3 Nhận diện công tác quản lý tr-ờng đại học nói chung công tác quản lý tr-ờng đại học dân lập nói riêng giai đoạn 20 1.3.1 Tổ chức nhân 21 1.3.2 Quản lý công tác đào tạo nghiên cứu khoa học 22 1.3.3 Quản lý tài sở vật chất 23 1.3.4 Quản lý đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên sinh viên 24 1.3.5 Quản lý mối quan hệ nhà tr-ờng với gia đình, xà hội quan hệ quốc tế 25 1.3.6 Quản lý công tác tra, khen th-ởng xử lý vi phạm 26 1.3.7 Một số điểm bật công tác quản lý ĐHDL 26 1.4 Khái niệm tự chủ, tự chịu trách nhiệm 28 1.4.1 Khái niệm 28 1.4.2 Mối quan hệ quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tr-ờng đại học 30 1.5 Quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tr-ờng đại học số qc gia trªn thÕ giíi 32 1.6 Qun tù chủ tự chịu trách nhiệm giáo dục đại học Việt Nam 35 1.7 Vấn đề tăng c-ờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm công tác quản lý tr-ờng đại học nói chung ĐHDL nói riêng 38 Ch-ơng Thực trạng công tác quản lý ĐHDL Hải Phòng 44 2.1 Đôi nét h-ớng phát triển thành phố Hải Phòng giai đoạn từ đến năm 2020 44 2.2 Quá trình xây dựng phát triển ĐHDL Hải Phòng 45 2.3 Thùc tr¹ng viƯc thùc hiƯn qun tù chđ tự chịu trách nhiệm tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng thời gian qua 50 2.3.1 Công tác tổ chức quản lý đội ngũ 50 2.3.2 Công tác quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học 54 2.3.3 Công tác quản lý tài sở vật chất 58 2.3.4 Xây dựng mối quan hệ nhà tr-ờng với gia đình, xà hội quan hệ quốc tế 62 2.3.5 Sự lÃnh đạo tổ chức Đảng nhà tr-ờng 63 2.4 Đánh giá thực trạng việc thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm ĐHDL Hải Phòng thời gian qua tồn 65 2.4.1 Những -u điểm thuận lợi công tác quản lý cđa nhµ tr-êng viƯc thùc hiƯn qun tù chđ tự chịu trách nhiệm 65 2.4.2 Những yếu khó khăn công tác quản lý nhµ tr-êng viƯc thùc hiƯn qun tù chđ vµ tự chịu trách nhiệm 67 2.4.3 Những học kinh nghiệm đ-ợc rút từ thực tiễn công tác quản lý tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng 71 Ch-ơng Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo h-ớng tăng c-ờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ĐHDL Hải Phòng 73 3.1 Những định h-ớng ph-ơng h-ớng phát triển tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng 73 3.1.1 Những định h-ớng chiến l-ợc 73 3.1.2 Ph-ơng h-ớng phát triển tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng 74 3.2 Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo h-ớng tăng c-ờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ĐHDL Hải Phòng 76 3.2.1 Nâng cao nhận thức đ-ờng lối, chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc vấn đề tăng c-ờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học 76 3.2.2 Khẩn trương xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp quy nhà trường, tổ chức bầu lại Hội đồng quản trị, kiên trì thực cơng khai, dân chủ hoạt động nhà trường 78 3.2.3 Xây dựng quy trình quản lý với tiêu chí, tiêu chuẩn rõ ràng minh bạch tất lĩnh vực quan trọng nhà trường, : quản lý đội ngũ giảng viên, cán nhân viên sinh viên, quản lý trình đào tạo, NCKH, tài sở vật chất, đối ngoại, …; thực phân cấp, phân quyền triệt để quản lý; kiện toàn máy quản lý nhà trường 81 3.2.4 Tham gia vào trình kiểm định chất lượng, trì hiệu hệ thống quản lý chất lượng; xây dựng hệ thống thu thập thông tin quản lý cập nhật có quy trình xử lý thơng tin làm sở cho định quản lý 96 3.2.5 Xây dựng tổ chức Đảng thực lực lượng lãnh đạo then chốt hoạt động nhà trường 97 3.2.6 Xây dựng nhà trường trở thành tổ chức biết học hỏi 98 KẾT LUẬN 104 KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định : Đường lối kinh tế Đảng ta “đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá (CNH – HĐH), xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN)” Đại hội nhấn mạnh : “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH – HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”[4] Ở nước ta, trình CNH – HĐH tiến hành điều kiện tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN Sản xuất hàng hoá phát triển làm cho thị trường lao động mở rộng, nhu cầu học tập tăng lên; mặt khác, làm thay đổi quan niệm giá trị, ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành nghề, động học tập, quan hệ nhà trường xã hội Điều ảnh hưởng lớn đến trường đại học (ĐH) – nơi đào tạo nguồn nhân lực có tri thức cao, đồng thời nơi tạo sản phẩm nghiên cứu, ứng dụng Để đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH – HĐH đất nước, hệ thống ĐH nước ta cần tăng cường công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghiên cứu Về quản lý cấp trường, điều 55 Luật Giáo dục quy định : trường ĐH CĐ tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật theo điều lệ nhà trường lĩnh vực tuyển sinh, tổ chức trình đào tạo; xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy; tổ chức máy nhà trường; huy động, quản lý sử dụng nguồn lực; hợp tác với tổ chức nước thực mục tiêu giáo dục theo quy định Nhà nước [7] Tuy nhiên, nhận thức “quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm” nhiều trường ĐH chưa đầy đủ chưa đổi đáng kể, thực tế cơng tác quản lý cịn cho thấy chưa hiểu đúng, hiểu rõ thống “quyền tự chủ” “tự chịu trách nhiệm” trường ĐH Tình trạng hạn chế nhiều cố gắng công tác quản lý hạn chế thành tựu công đổi giáo dục ĐH, hoạt động nhà trường chưa thực phù hợp với kinh tế chuyển đổi Năm 1988, trường đại học dân lập (ĐHDL) nước ta thành lập, mở hướng phát triển cho hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam, hình thành nhiều trường CĐ ĐH ngồi cơng lập; đến có 29 trường với số lượng sinh viên chiếm 11% tổng số sinh viên nước Các ĐHDL đời thực góp phần đáng kể vào việc thực chiến lược đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, bắt đầu bộc lộ điều bất cập cịn non trẻ, thiếu kinh nghiệm Nhìn chung, ĐHDL muốn tồn phải lấy “đảm bảo chất lượng đào tạo” làm mục tiêu phấn đấu thường phải trọng tăng cường yếu tố sau : đội ngũ GV, sở vật chất, quản lý đào tạo,…… Sau thành lập vào ngày 24/09/1997, trường Đại học Dân lập Hải Phòng (ĐHDL Hải Phòng) đề hiệu “chất lượng sống còn” Mọi hoạt động trường nhằm thực hiệu Qua năm xây dựng phát triển, ĐHDL Hải Phòng thực vươn lên trở thành “điểm sáng” khối trường công lập Để đạt điều này, nhà trường tập trung xây dựng sở vật chất khang trang, đại, có sách đào tạo đội ngũ GV hữu thích đáng Nhưng quan trọng công tác quản lý, thể tất mặt : quản lý công tác đào tạo, quản lý sở vật chất, quản lý sinh viên, quản lý đội ngũ GV, cán nhân viên, quản lý cơng tác hành chính, …… Để tổng kết nhằm phát huy ưu điểm khắc phục yếu kém, góp phần cải tiến cơng tác quản lý ĐHDL Hải Phịng; góp phần nhận thức “quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm” trường ĐH; từ đó, vận dụng nguyên tắc tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường ĐH vào thực tiễn ĐHDL Hải Phịng; chúng tơi lựa chọn đề tài : “Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm trường Đại học Dân lập Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ĐHDL Hải Phòng nhằm góp phần xây dựng ĐHDL Hải Phịng trở thành trường ĐH có chất lượng cao, có uy tín nước quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Khái niệm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường ĐH 3.2 Khái niệm, sở lý luận liên quan đến công tác quản lý trường ĐH nói chung ĐHDL nói riêng 3.3 Thực trạng cơng tác quản lý ĐHDL Hải Phịng 3.4 Đề xuất biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý ĐHDL Hải Phòng theo hướng tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu : Công tác quản lý trường đại học dân lập 4.2 Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ĐHDL Hải Phòng Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu cơng tác quản lý ĐHDL Hải Phịng giai đoạn 1997 – 2005 thông qua phạm vi : - Cơ cấu máy quản lý nhà trường - Các sách sử dụng công tác quản lý nhà trường - Sự lãnh đạo tổ chức Đảng hoạt động trường Giả thuyết khoa học Vận dụng nguyên tắc tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường ĐH vào thực tiễn ĐHDL Hải Phịng, xây dựng biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý trường, tạo điều kiện cho ĐHDL Hải Phòng thực tốt nhiệm vụ chiến lược mình, thực trở thành trường ĐH có chất lượng uy tín, có sức cạnh tranh cao kinh tế thị trường định hướng XHCN Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận : + Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam; + Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010; TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN KIỆN, VN BN PHP LUT BCH TƯ Đảng Cộng sản ViƯt Nam (2003), NghÞ qut cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc (Nghị số 32-NQ/TW) BCH TƯ Đảng Cộng sản ViƯt Nam (2004), ChØ thÞ cđa Ban BÝ th- vỊ việc xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (Chỉ thị số 40CT/TW) Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ t-ớng Chính phủ) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Hội nghị lần thứ chín BCH TƯ Đảng khoá IX, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín BCH TƯ Đảng khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 200-201 Điều lệ tr-ờng đại học (ban hành kèm theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 Thủ t-íng ChÝnh phđ) Lt Gi¸o dơc (1998), NXB ChÝnh trị Quốc gia, Hà Nội Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích xà hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể thao Quy chế Đại học t- thục (ban hành kèm theo Quyết định số 240 - TTg ngày 24/5/1993 cđa Thđ t-íng ChÝnh phđ) 10 Quy chÕ thùc hiƯn Dân chủ hoạt động quan (ban hành kèm theo Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 Chính phủ) 11 Quy chế thực Dân chủ hoạt động nhà tr-ờng (ban hành kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ-BGĐT ngày 01/3/2000 Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 12 Quy chế Tr-ờng đại học dân lập (ban hành kèm theo Quyết định số 86/2000/QĐTTg ngày 18/7/2000 cđa Thđ t-íng ChÝnh phđ) 13 Th«ng t- sè 44/2000/TTLT/BTC-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 23/5/2000 Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội h-ớng dẫn chế độ quản lý tài đơn vị công lập hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo 14 Thông t- số 21/2003/TTLT/BTC-BGDĐT-BNV ngày 24/3/2003 Liên tịch Bộ Tài Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ việc h-ớng dẫn chế độ quản lý tài sở giáo dục đào tạo công lập hoạt động có thu B TI LIU, SCH BO 15 Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý, quản lý giáo dục : tiếp cận từ mô hình (Tài liệu phục vụ lớp Cao học Quản lý giáo dục), Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội II Tr-ờng Cán quản lý giáo dục đào tạo Trung -ơng 1, Hà Nội 16 Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý sở vật chất - s- phạm, quản lý tài trình giáo dục, (Tài liệu phục vụ lớp Cao học Quản lý giáo dục), Tr-ờng Đại học Sphạm Hà Nội II - Tr-ờng Cán quản lý giáo dục đào tạo Trung -ơng 1, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Kết luận tra tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng 18 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại c-ơng quản lý, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2002), Kiểm định chất l-ợng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Ngô DoÃn ĐÃi (2004), Vấn đề quyền tự chủ trách nhiệm tr-ờng đại học đổi giáo dục đại học Việt Nam, Báo cáo Hội thảo Đổi mỡi giáo dục đại học Việt Nam Hội nhập thách thức, Hà Nội 21.ng Xuõn Hi (2003), Lý lun dạy học nói chung dạy học đại học nói riêng (tài liệu cho lớp cao học), Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Đặng Xuân Hải (2004), Nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tr-ờng đại học giai đoạn - cách tiếp cận đổi GD ĐH để hội nhập, Báo cáo Hội thảo Đổi mỡi giáo dục đại học Việt Nam Hội nhập thách thức, Hà Nội 23 Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Đức Vũ (2004), Quản lý, bồi dướng, phát triển đội ngũ giảng viên đại học : thực tế số suy nghĩ, Tạp chí Giáo dục, (101), tr.3-5 10 24 Khối tr-ờng đại học, cao đẳng thành phố Hải Phòng (2002), Bản giao -ớc thi đua khối tr-ờng đại học, cao đẳng địa bàn thành phố Hải Phòng năm học 20022003, Hải Phòng 25 Phan Tùng Mậu (2002), Kế hoạch hoá phát triển giáo dục vỡi vấn đế quyến tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học nưỡc ta, Chiến l-ợc phát triển giáo dục kû XXI - Kinh nghiƯm cđa c¸c qc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.596-604 26 Phạm Thành Nghị (1999), Khái niệm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tr-ờng đại học, Báo cáo Hội thảo quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tr-ờng đại học, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học (quan điểm giải pháp), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28.Nguyn Ngc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục, Hà Nội, tr.35 29.Phạm Quang Sáng (1999), Quyền tự chủ chịu trách nhiệm tài trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam, Báo cáo Hội thảo quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội 30.Phạm Quang Sáng (2000), Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Nghiên cứu đề xuất chế giám sát nhà nước trường đại học dân lập / tư thục Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội 31.Vũ Văn Tảo (1999), Tính tự chủ tính trách nhiệm giáo dục đại học, Báo cáo Hội thảo quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội 32 L©m Quang ThiƯp (1999), Quyền tự chủ trách nhiệm xà hội tr-ờng đại học Việt Nam, Báo cáo Hội thảo quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tr-ờng đại học, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội 33 Lâm Quang Thiệp (2003), Giáo dục học đại học (tài liệu bồi d-ỡng dùng cho lớp Giáo dục học đại học Nghiệp vụ s- phạm đại học), Khoa S- phạm Đại học Quốc gia 11 Hà Nội, Hà Nội, tr 67 34 Đỗ Huy Thịnh (1999), Các mô hình đại học : tổ chức qu¶n lý, Kû u Héi th¶o vỊ qun tù chđ tự chịu trách nhiệm tr-ờng đại học, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội 35 Tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng (2002), Kỷ yếu năm xây dựng phát triển 1997-2002, Hải Phòng 36 Tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng (2003), Tài liệu ISO, Hải Phòng 37 Viện Nghiên cứu đào tạo quản lý (2004), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động xà hội, Hà Nội 38 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên), NXB Đà nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, tr.800 39 Bikas C.Sanyal (2003), Quản lý tr-ờng đại học giáo dục đại học (tài liệu tham khảo nội dịch), Viện Quy hoạch Giáo dục Quốc tế, Hà Nội 40 (2002), , , (Trịnh Yến T-ờng (2002), Quản lý hiệu quản lý tự chủ : chế phát triển, NXB Th-ợng Hải, Th-ợng Hải) 12

Ngày đăng: 11/11/2016, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan