1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng nhân lực của viện nghiên cứu sành sứ thủy tinh công nghiệp

114 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU SÀNH SỨ THỦY TINH CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU SÀNH SỨ THỦY TINH CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu luận văn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế quan Kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn không chép luận văn không đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - TS Lê Xuân Sang tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ truyền đạt nhiều ý kiến quý báu để giúp hoàn thành luận văn Tôi xin có lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt nhiều kiến thức môn sở, tảng giúp đỡ nhiều trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, Trƣởng phòng ban đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp nghiên cứu, thu thập số liệu truyền đạt kinh nghiệm thực tế đơn vị để hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt TÓM TẮT Luận văn “Chất lƣợng nhân lực Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp” đƣợc thực để xác định thực trạng nhân lực đƣa giải pháp giúp quan nâng cao chất lƣợng nhân lực Tác giả nghiên cứu lý thuyết nhân lực quản trị nhân lực nghiên cứu trƣớc nhà nghiên cứu thực để hệ thống hóa vấn đề lý luận nhân lực chất lƣợng nhân lực, tiêu chí phản ánh yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nhân lực Từ thu thập liệu để phân tích, đánh giá chất lƣợng nhân lực Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp qua tiêu chí thể lực, trí lực, tâm lực qua yếu tố ảnh hƣởng bên bên nhƣ xu hƣớng hội nhập quốc tế, sách phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, tuyển dụng, giáo dục đào tạo, đánh giá nhân lực, đãi ngộ nhân lực, điều kiện làm việc, văn hóa doanh nghiệp (tổ chức) quan Từ đƣa số định hƣớng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng nhân lực Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp thời gian tới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận chất lƣợng nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực 1.2.2 Các tiêu chí phương pháp đánh giá chất lượng nhân lực 14 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực 22 1.2.4 Chất lượng nguồn nhân lực đơn vị nghiên cứu khoa học (tổ chức khoa học công nghệ) 31 1.2.5 Các hệ thống quản lý áp dụng nhằm nâng cao chất lượng nhân lực 38 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 41 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.1.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 41 2.1.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 42 2.2 Các công cụ đƣợc sử dụng nghiên cứu 45 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 46 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU SÀNH SỨ THỦY TINH CÔNG NGHIỆP 48 3.1 Tổng quan trình phát triển Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp 48 3.2 Nhân lực Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp 51 3.3 Đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp 54 3.3.1 Về mặt thể lực 55 3.3.2 Về mặt trí lực 58 3.3.3 Về mặt tâm lực 62 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nhân lực Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp 65 3.4 Nhân tố bên 65 3.4.2 Nhân tố bên 70 3.5 Thành tựu hạn chế 72 3.5.1 Thành tựu 72 3.5.2 Hạn chế 74 3.6 Nguyên nhân 75 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU SÀNH SỨ THỦY TINH CÔNG NGHIỆP 78 4.1 Bối cảnh, đinh hƣớng phát triển nhân lực 78 4.1.1 Bối cảnh 78 4.1.2 Định hướng phát triển nhân lực 80 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp 80 4.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao trí lực nhân lực Viện 80 4.2.2 Giải pháp cho nhóm tiêu thể lực tâm lực 82 4.2.3 Một số kiên nghị Nhà nước: 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BQP Bộ Quốc phòng BYT Bộ Y tế CBCNV/ CBCNVC Cán công nhân viên/ Cán công nhân viên chức ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội KH&CN Khoa học công nghệ i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung STT Bảng Bảng 3.1 Phân loại nhân lực Viện 52 Bảng 3.2 Cơ cấu độ tuổi lao động năm 2010 -2014 53 Bảng 3.3 Phân loại sức khỏe nhân lực nữ theo chiều cao/cân nặng 55 Bảng 3.4 Phân loại sức khỏe nhân lực nam theo chiều cao/cân nặng 56 Bảng 3.5 Phân loại sức khỏe nhân lực theo chiều cao/cân nặng 56 Bảng 3.6 Mức độ khám, ốm đau/bệnh, giảm cân nhân lực 57 Bảng 3.7 Cơ cấu trình độ học vấn nhân lực 58 Bảng 3.8 Kết thời gian hoàn thành công việc lao động 61 Bảng 3.9 Thái độ lỷ luật lao động 63 10 Bảng 3.10 Thái độ lao động công việc 64 11 Bảng 3.11 Mức độ hấp dẫn yếu tố 69 ii Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Cơ cấu thâm niên công tác 60 Biểu đồ 3.2 Mức thu nhập bình quân lao động năm 2010-2014 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Hình 1.1 Minh họa phƣơng pháp đánh giá tròn (360o) 22 Hình 1.2 Sơ đồ cấu hệ thống đãi ngộ 30 Hình 1.3 Sơ đồ yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nhân lực 31 Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức Viện 51 iii Trang 12 Hoàng Thanh Phúc, 2007 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty kinh doanh thiết bị chuyên ngành ô tô thành phố Hà Nội Luận Văn thạc sĩ Đại học kinh tế - ĐHQGHN 13 Quốc hội, 2010 Luật khoa học công nghệ Hà Nội 14 Quốc hội, 2005 Luật doanh nghiệp Hà Nội 15 Phạm Đức Thành, 2008 Giáo trình quản trị nhân lực Hà Nộị: Nhà xuất giáo dục 16 Quỳnh Trang Lê Hà, 2005 Chiếm lĩnh giới kinh doanh Hà Nội: NXB Văn hóa thông tin 17 Nguyễn Thị Tùng, 2014 Vấn đề phát triển nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nghệ An Luận án Tiến sỹ Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 18 Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, 2010-2014 Báo cáo số lượng, chất lượng CBCNVC Hà Nội 19 Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, 2010-2014 Báo cáo tài năm Hà Nội 20 Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, 2014 Báo cáo tiềm lực khoa học Hà Nội 21 Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, 2014 Đề án vị trí việc làm 22 Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, 2014 Quy chế chi tiêu nội bộ, tự chủ Hà Nội 23 Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, 2014 Các tài liệu, định thành lập, chuyển đổi Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp Hà Nội 24 Trần Quốc Vũ, 2004 Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ vận hành bảo dưỡng công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí Luận văn Thạc Sỹ Trƣờng ĐHBKĐHQGTPHCM 25 Lƣu Đức Hải, 2015 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng nước ta Đề tài nghiên cứu khoa học xã 90 hội nhân văn cấp Nhà nƣớc KX.03/11-15 Viện Chiến lƣợc Phát triển-Bộ Khoa học Công nghệ 26 Phùng Rân, 2008 Chất lượng nguồn nhân lực, toán cần có lời giải đồng Trƣờng Cao Đẳng Viễn Đông Thành phố Hồ Chí Minh 27 Ian Saunder, 1996 Understanding quality leadership Queenland University of Technology, Australia 91 Phụ lục Bảng: Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe Loại sức khỏe Nam Chiều cao (cm) Cân (kg) Nữ Chiều cao (cm) Cân (kg) Rất khỏe ≥ 163 ≥ 51 ≥ 154 ≥ 48 Khỏe 160-161 47-50 152-153 47-48 Trung bình 157-159 43-46 150-151 42-43 Yếu 155-156 41-42 148-149 40-41 Rất yếu 153-154 40 147 38-39 Kém ≤ 152 ≤ 39 ≤146 ≤37 Nguồn: TT36/TTLT-BYT-BQP ngày 17/10/2011 BYT-BQP Phụ lục Quá trình phát triển Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp trƣớc Phòng nghiên cứu, thiết kế sành sứ thủy tinh trực thuộc Liên hiệp xí nghiệp sành sứ thủy tinh Ngày 21 tháng năm 1982 theo định sửa đổi tổ chức số 309/CNn-TCQL Bộ trƣởng Công nghiệp nhẹ (nay Bộ Công thƣơng) Phòng nghiên cứu, thiết kế sành sứ thủy tinh đƣợc chuyển đổi thành Trung tâm Nghiên cứu Công nghiệp Sành sứ Thuỷ tinh Trung tâm đơn vị nghiên cứu khoa học kỹ thuật, trực thuộc Liên hiệp xí nghiệp sành sứ thủy tinh nhƣng có tƣ cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Trung tâm có địa 18C Phạm Đình Hồ - Hai Bà Trƣng - Hà Nội Trung tâm Giám đốc phụ trách phó giám đốc giúp việc với bốn phòng ban xƣởng thực nghiệm: phòng nghiên cứu khoa khọc kỹ thuật, phòng thiết kế công nghệ thiết bị, phòng tổng hợp thông tin khoa học kỹ thuật, phòng kinh tế hành tổ chức, xƣởng thực nghiệm Trung tâm có chức nghiên cứu ứng dụng triển khai thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc phát phát triển ngành công nghiệp sành sứ tủy tinh Việt Nam; Tổ chức hoạt động thực nghiệm ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật Cụ thể nhƣ: nghiên cứu công nghệ xử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu, phụ liệu nƣớc, chế tạo sản phẩm thủy tinh, sành sứ; nghiên cứu nâng cao chất lƣợng sản phẩm nghiên cứu mở rộng sản xuất mặt hàng mới; xây dựng tiêu chuẩn cấp nhà nƣớc cấp ngành, quy trình công nghệ đƣợc cải thiện tiến bộ; nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị chuyên ngành dây chuyền công nghệ; tổ chức hoạt động thông tin, dự báo khoa học kỹ thuật phục vụ cho công tác xây dựng quy hoạch dự án kinh tế - khoa học kỹ thuật Ngày 21 tháng năm 1982 bƣớc ngoặt, tiền đề cho phát triển sau Viện đƣợc lấy ngày thành lập Viện Đến năm 1988, Trung tâm chuyển trụ sở địa bàn quận Thanh Xuân Đến năm 1996 Trung tâm đƣợc chuyển đổi thành Viện nghiên cứu có tên gọi thức Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp theo định số 2759/QĐ-TCCB ngày 23 tháng năm 1996 Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp Bộ Công Thƣơng, đƣợc Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng Bộ Khoa học Công nghệ cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 514 ngày 06 tháng 01 năm 1997, Viện nằm địa phận quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học ngành sành, sứ - thủy tinh, đơn vị thành viên Tổng công ty sành sứ Thủy tinh công nghiệp Viện có chức nghiên cứu chiến lƣợc, quy hoạch phát triển khoa học, công nghệ, nguyên liệu, phục vụ cho chiến lƣợc phát triển kinh tế ngành; tổ chức thực công trình nghiên cứu ứng dụng triển khai khoa học công nghệ, xây dựng quy trình quy phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lƣợng, định mức kinh tế - kỹ thuật cho ngành để Tổng công ty ban hành ƣớng dẫn thực hiện; tổ chức hoạt động thông tin kinh tế - khoa học – kỹ thuật, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm mới, hội thảo khoa học, báo cáo chuyên đề; biên soạn giáo trình tham gia đào tạo cán kỹ thuật, công nhân lành nghề cho ngành; tổ chức sản xuất thực nghiệm, dịch vụ khoa học, công nghệ, thiết bị chuyên ngành, dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ, tổ chức sản xuất kinh doanh; phát triển quan hệ hợp tác khoa học – kỹ thuật với tổ chức nƣớc Đến năm 2003, theo đề án tổng thể xếp, đổi Tổng công ty Nhà nƣớc doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Bộ công nghiệp giai đoạn 2003-2005, Tổng công ty Sành sứ Thủy tinh công nghiệp giải thể đơn vị thành viên thực cổ phần hóa, Viện nghiên cứu Sành sứ thủy tinh công nghiệp trở lại trực thuộc dƣới quản lý Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công thƣơng) chịu đạo chuyên môn Bộ khoa học công nghệ đạo nghiệp vụ Bộ quản lý Nhà nƣớc có liên quan Viện đơn vị nghiệp có thu, tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trƣởng Để phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế, đáp ứng đƣợc nhiệm vụ ngành kinh tế, thực theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 Chính phủ văn pháp luật khác có liên quan, nhằm đổi chế quản lý khoa học - công nghệ; thực gắn kết nghiên cứu với đào tạo sản xuất - kinh doanh sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ cao để có đủ lực cạnh tranh thị trƣờng Năm 2006 Viện chuyển đổi hình thức hoạt động tổ chức khoa học công nghệ công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo định 3640/QĐ-BCN ngày 15/12/2006, đƣợc phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tƣ Hà Nội cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh số 01090000015 ngày 09/11/2007 Tên gọi: Viện Nghiên cứu Sành sứ Thuỷ tinh Công nghiệp Tên giao dịch: Research Institute for Industrial Ceramic and Glass Tên viết tắt: Riceglass Đại diện: Ông Hoàng Bá Thịnh – Viện trƣởng Địa chỉ: 132 - Nguyễn Tuân - Quận Thanh Xuân - Hà Nội Lĩnh vực hoạt động: Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiêp hoạt động lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ Loại hình hoạt động nghiên cứu khoa học (gồm nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng), phát triển công nghệ (gồm triển khai thực nghiệm sản xuất thử nghiệm) dịch vụ khoa học công nghệ lĩnh vực sành sứ thủy tinh: thủy tinh, gốm sứ, vật liệu chịu lửa, cụ thể: - Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc, sách, quy hoạch phát triển, định mức kinh tế, quy phạm tiêu chuẩn ngành công nghiệp sành sứ thủy tinh - Nghiên cứu phát triển ứng dụng, chuyển giao công nghệ, chế tạo, lắp đặt cung cấp thiết bị, máy, vật tƣ, nguyên liệu cho ngành công nghiệp sành sứ thuỷ tinh - Nghiên cứu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên; phụ liệu nƣớc để sản xuất sản phẩm gốm sứ thuỷ tinh nâng cao chất lƣợng sản phẩm - Bồi dƣỡng, nâng cao trình độ quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh chuyên môn cho đội ngũ cán khoa học – công nghệ Viện, tổ chức đào tạo sau đại học, đào tạo công nhân kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh chuyên nành xuất lao động - Giám định kiểm tra, kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu, bán sản phẩm, sản phẩm, dây chuyền công nghệ, thiết bị, máy phụ tùng thuộc ngành công nghiệp sành sứ thuỷ tinh - Hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đầu tƣ trực tiếp, liên doanh liên kết, dịch vụ khoa học - công nghệ ngành với tổ chức, cá nhân nƣớc - Sản xuất kinh doanh loại gốm sứ giả cổ, men in, men phản quang, men nhẹ lửa, khai thác chế biến cung cấp cao lanh, sản phẩm thủy tinh dân dụng, kinh doanh xuất nhập trực tiếp nhiên liệu, sản phẩm, hóa chất thiết bị, dây chuyền công nghệ chuyên ngành - Dịch vụ khoa học công nghệ thông tin, tƣ vấn, chuyển giao công nghệ đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực sành sứ thuỷ tinh Sản phẩm Viện: đề tài nghiên cứu ứng dụng cho gạch ceramic, gốm tiêu dùng nhƣ bát dĩa, cốc chén, đồ ăn, nhà bếp, gốm kỹ thuật dùng y tế, vật liệu chịu lửa, thí nghiệm…, dịch vụ phân tích, tƣ vấn, chuyển giao công nghệ, sản phẩm gạch gốm giả cổ phục vụ cho đình chùa, nhà vƣờn, biệt thự, sản phẩm men in chìm cho sản xuất gạch Chiến lƣợc Viện: tắt đón đầu, tập chung nghiên cứu khai thác nguyên liệu nƣớc, thay hàng nhập Sơ đồ máy tổ chức Viện tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trƣởng Viện trƣởng Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng trực tiếp bổ nhiệm Dƣới Viện trƣởng hai phó viện trƣởng giúp việc cho viện trƣởng (một phó viện trƣởng phụ trách công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, phó viện trƣởng phụ trách công tác chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh dịch vụ), bên dƣới phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ trƣởng, phó phòng ban Ban lãnh đạo Phòng Tổ chức Hành Phòng Thực Dự án Phòng Nghiên cứu Phòng Tài vụ Phòng Tổ chức hành chính: giúp Viện trƣởng công tác cán bộ, tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, bồi dƣỡng cán bộ; tham mƣu cho Viện trƣởng tổ chức, biên chế, xếp nhân sự, giải chế độ sách ngƣời lao động; kiêm nghiệm công tác tra, quốc phòng an ninh, số công việc khác Phòng Tài vụ: giúp Viện trƣởng đạo, tổ chức công tác tài kế toán, thu - chi Viện nhƣ lập dự toán thu chi ngân sách, chi tiêu nội bộ… Phòng nghiên cứu: Tổ chức đề xuất, tuyển chọn, đăng ký đề tài hàng năm; thực đề tài đăng ký đƣợc giao; phối hợp với phòng ban khác đƣợc giao nhiệm vụ; trực tiếp tham gia giảng dạy, bồi dƣỡng kiến thức chuyên ngành có đặt hàng, yêu cầu Phòng thực dự án: triển khai thực dự án; tiếp nhận, vận hành đƣa vào khai thác máy móc, thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu, thí nghiệm, sản xuất dịch vụ (tƣ vấn, phân tích, đo lƣờng, lắp đặt) PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI CBCNV Giới thiệu cam kết Tên ………………………………… , học viên lớp cao học QTKD khóa 22 trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên ngành QTKD Thƣa anh (chị), để tìm hiểu vầ chất lƣợng nhân lực, có số liệu phục vụ cho đề tài “Chất lƣợng nhân lực Viện nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp” Rất mong anh (chị) giúp đỡ cách trả lời số câu hỏi đƣợc chuẩn bị dƣới Những thông tin anh chị cung cấp đƣợc khái quát theo nguyên tắc khuyết danh Anh (chị) không cần ghi tên vào phiếu Cách trả lời: Anh (chị) đánh khoanh tròn vào phƣơng án phù hợp với ý kiến viết thêm vào dòng để trống bên dƣới câu hỏi Xin anh (chị) cho biết: Giới tính Nam Nữ Tuổi……………… Chiều cao……………… Cân nặng…………………… Xin anh (chị) cho biết: Vị trí công tác công việc anh (chị) đảm nhiệm? ……………………………………………………………………………………… Anh (chị) tốt nghiệp chuyên ngành gì? ……………………………………………………………………………………… Bậc học cao anh (chị)? Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Anh (chị) có thâm niên năm công tác ngành:………………năm Anh (chị) tham gia công tác Viện? Nghiên cứu 2.Kỹ thuật Dịch vụ Khác Anh (chị) có đƣợc đào tạo với vị trí công việc trƣớc vào quan không? Có Không Chƣơng trình/ kiến thức đƣợc đào tạo trƣờng có đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc quan không? Hoàn toàn đáp ứng Đáp ứng Kém đáp ứng Hoàn toàn không đáp ứng Khi vào quan anh chị có đƣợc đào tạo lại không Có Không Hình thức đào tạo quan? Cử tập huấn/đào tạo Hƣớng dẫn trực tiếp qua công việc Khác……………………… 10 Anh chị có dự định học thêm (trên năm) để nâng cao kiến thức, trình độ không ? Có Không 11 Cơ quan có cử anh chị học dài hạn (trên năm) chuyên ngành không? Có Không 12 Cơ quan có hỗ trợ anh (chi) học Công ty hỗ trợ thời gian Công ty hỗ trợ phần kinh phí Công ty hỗ trợ toàn 13 Anh (chị) có đƣợc giao làm việc theo nhóm không? Có Không 14 Sự phối hợp anh chị với thành viên nhóm có chặt chẽ không? Rất chặt chẽ Chặt chẽ Bình thƣờng Miễn cƣỡng 15 Anh (chị) có hay tranh cãi/xung đột với đồng nghiệp lúc làm việc không? 1.Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít Không 16 Anh (chị) tự nhận thấy mức độ kiềm chế thân xảy xung đột với đồng nghiệp nhƣ nào? Rất bình tĩnh Bình tĩnh Thiếu bình tĩnh Hoàn toàn không kiềm chế đƣợc 17 Khi gặp khó khăn công việc, anh (chị) có cố gắng tự giải không? Tự giải quyết, nhiệm vụ Nhờ ngƣời khác giúp Tham vấn chuyên gia Hội ý cấp lãnh đạo 18 Anh (chị) tự đánh giá khả chịu áp lực công việc nhƣ nào? Rất cao Cao Trung bình Thấp 19 Khi quan yêu cầu công tác/làm thêm anh (chị) có sẵn sàng không? Rất sẵn sàng Sẵn sàng Bình thƣờng Không muốn 20 Khi quan yêu cầu anh (chị) đảm nhận thêm việc hợp chuyên môn, anh chị sẽ: Rất nhiệt tình Nhiệt tình Bình thƣờng Không muốn 21 Khi quan yêu cầu anh (chị) đảm nhận thêm công việc không hợp với chuyên môn, anh chị có thái độ gì? Rất hợp tác Hợp tác Bình thƣờng Không muốn 22 Kết hoàn thành công việc anh (chị) đƣợc giao việc nhƣ nào? Rất tốt Tốt Trung bình Kém 23 Thời gian hoàn thành công việc anh (chị) luôn: Sớm hạn định Đúng hạn Muộn Anh (chị) có thời gian hoàn thành công việc nhƣ vì: Công việc đơn giản, không với khả Công việc phức tạp, vƣợt khả Công việc phù hợp với khả Thời hạn hoàn thành công việc ngắn Ý kiến khác…………………………………………… 24 Anh (chị) đánh giá tình trạng trang thiết bị máy móc quan? Hiện đại Trung bình Kém đại Lạc hậu 25 Trang thiết bị, máy móc quan có đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc anh (chị) không? Đáp ứng Đáp ứng phần Chƣa đáp ứng 26 Theo anh (chị) mức độ hấp dẫn yếu tố sau quan nhƣ nào? (xin đánh số từ 1-5 theo mức độ hấp dẫn từ cao tới thấp) Điều kiện làm việc Thù lao chế độ đãi ngộ Cơ hội học hỏi thăng tiến Công việc thú vị Danh tiếng tổ chức 27 Mức độ Anh (chị) khám sức khỏe sở y tế? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít Không 28 Trong tháng trở lại anh (chị) có ốm đau/bệnh không? Thƣờng xuyên Ít Không 29 Anh (chị) thƣờng bị bệnh gì? Bệnh thông thƣờng Bệnh mãn tính Bệnh nghề nghiệp 4.Bệnh khác……………………… 30 Anh (chị) có thƣờng xuyên bị giảm cân không? 1.Thƣờng xuyên 2.Thỉnh thoảng Ít Không 31 Anh (chị) đánh giá sức khỏe thân nhƣ nào? Rất khỏe Khỏe Bình thƣờng Yếu 32 Anh (chị) có thƣờng xuyên nghỉ làm không? Thƣờng xuyên Ít Không 33 Khi nghỉ làm anh (chị) có báo cáo (xin phép) ngƣời quản lý không/ Có Không 34 Vì anh (chị) phải nghỉ làm? Việc gia đình (hiếu, hỉ, ốm đau…) Lý khác……………………………………… Bản thân ốm 35 Anh (chị) đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp ốm đau nhƣ nào? Theo quy định Nhà nƣớc Theo quy định nội Không có 36 Anh (chị) hài lòng với chế độ hỗ trợ quan? Rất hài lòng Hài lòng Ít hài lòng Không hài lòng 37 Anh (chị) hài lòng với mức thù lao đƣợc trả không Rất hài lòng Hài lòng Ít hài lòng Không hài lòng 38 Anh (chị) có làm muộn không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít Không 39 Khi làm việc, anh (chị) có bỏ nơi làm việc (trốn làm) đê làm việc riêng không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít Không 40 Anh (chị) có làm việc riêng làm việc không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít Không 41 Anh (chị) có hài lòng với công việc không Rất hài lòng Hài lòng Ít hài lòng Không hài lòng 42 Anh (chị) cho biết yếu tố anh chị cho ảnh hƣởng tới chất lƣợng công việc thân không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 43 Ngoài đề đề cập đây, anh (chị) có ý kiến khác không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH SỰ THAM GIA GIÚP ĐỠ CỦA ANH (CHỊ) PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ Giới thiệu cam kết Tên ………………………………… , học viên lớp cao học QTKD khóa 22 trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên ngành QTKD Thƣa anh (chị), để tìm hiểu vầ chất lƣợng nhân lực, có số liệu phục vụ cho đề tài “Chất lƣợng nhân lực Viện nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp” Rất mong anh (chị) giúp đỡ cách cung cấp số thông tin tìn hình nhân lực Viện Những thông tin anh chị cung cấp đƣợc sử dụng phục vụ đề tài học tập nghiên cứu Ngƣời đƣợc vấn (là quản lý): giới tính/tuổi……………………………… Vị trí công tác quan:……………………………………………… Thời gian vấn:…………………………………………………………… Địa điểm vấn:……………………………………………………………… Nội dung vấn:……………………………………………………………… Anh chị cho biết tình hình nhân lực quan? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Anh (chị) cho biết yếu tố anh chị cho ảnh hƣởng tới chất lƣợng nhân lực quan anh (chị) không? ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ……… Anh (chị) cho biết định hƣớng, chiến lƣợc phát triển quan? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Theo anh (chị) có nên phổ biến định hƣớng chiến lƣợc phát triển quan với cán công nhân viên Viện không? Là ngƣời quản lý, anh (chị) có dự định nâng cao trình độ cho ngƣời lao động không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Theo anh (chị) việc thực chế độ, sách đào tạo có quan thân ngƣời lao động không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Anh (chị) có xử lý nhân viên học vi phạm quy định, nội quy không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Theo anh chị chất lƣợng lao động có ảnh hƣởng nhƣ hiệu công việc? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Anh (chị) đánh giá nhƣ chất lƣợng nhân lực Viện nay? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 10 Anh (chị) đánh giá nhƣ thái độ làm việc nhân lực viện? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 11 Anh chị thấy nhân lực quan có điểm mạnh cần phát huy? Điểm yếu cần khắc phục? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 12 Theo anh (chị) nhu cầu nhân lực quan nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 13 Theo anh (chị) khả cạnh tranh để thu hút tuyển dụng lao động quan so với doanh nghiệp, tổ chức ngành/lĩnh vực (hoặc ngành) nhƣ nào? Và cho biết nguyên nhân? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… 14 Đề xuất anh (chị) để nâng cao chất lƣợng nhân lực quan? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 15 Mong muốn, nguyện vọng lớn anh chị nguồn nhân lực viện gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH SỰ THAM GIA GIÚP ĐỠ CỦA ANH (CHỊ)

Ngày đăng: 11/11/2016, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bắc, 2012. Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty THNN Cơ khí Chung Sơn. Khóa luận tốt nghiệp. Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty THNN Cơ khí Chung Sơn
2. Cẩm Nang FRASCATI - cẩm nang về đo lường nguồn nhân lực KH&CN, 2012. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD. Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD
Nhà XB: Nxb Thống kê
3. Trần Xuân Cầu, 2014. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
4. Trần Kim Dung, 2015. Quản trị nguồn nhân lực. TP. HCM: NXB Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Kinh tế
5. Vũ Cao Đàm, 2009. Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
6. Tạ Ngọc Hải, 2012. Một số nội dung về nhân lực và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực. Tạp chí viện khoa học tổ chức nhà nước, số 15, trang 35-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí viện khoa học tổ chức nhà nước
7. Hà Thị Hằng, 2012. Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế. Trường đại học kinh tế - Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học, Đại học Huế
8. Nguyễn Thị Hoàng, 2006. Giải pháp phát triển nhân lực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển nhân lực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
9. Nguyễn Sỹ Lộc và cộng sự, 2007. Tài liệu học tập bồi dưỡng kiến thức kinh tế kỹ thuật, trường nghiệp vụ quản lý khoa học và công nghệ. Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập bồi dưỡng kiến thức kinh tế kỹ thuật, trường nghiệp vụ quản lý khoa học và công nghệ
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
10. Nguyễn Nhật Minh, 2012. Phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế giao thông Bình Định. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế giao thông Bình Định
11. Nguyễn Thanh Nga, 2014. Giải pháp nâng cao chất lượng nguông nhân lực tại công ty VTC online. Luận văn Thạc Sỹ. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng nguông nhân lực tại công ty VTC online
12. Hoàng Thanh Phúc, 2007. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các công ty kinh doanh về thiết bị chuyên ngành ô tô ở thành phố Hà Nội. Luận Văn thạc sĩ. Đại học kinh tế - ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các công ty kinh doanh về thiết bị chuyên ngành ô tô ở thành phố Hà Nội
15. Phạm Đức Thành, 2008. Giáo trình quản trị nhân lực. Hà Nộị: Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
16. Quỳnh Trang và Lê Hà, 2005. Chiếm lĩnh thế giới kinh doanh mới. Hà Nội: NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiếm lĩnh thế giới kinh doanh mới
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
17. Nguyễn Thị Tùng, 2014. Vấn đề về phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay. Luận án Tiến sỹ.Học viện chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề về phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay
18. Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, 2010-2014. Báo cáo số lượng, chất lượng CBCNVC. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số lượng, chất lượng CBCNVC
19. Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, 2010-2014. Báo cáo tài chính các năm. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, 2010-2014. "Báo cáo tài chính các năm
20. Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, 2014. Báo cáo tiềm lực khoa học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tiềm lực khoa học
22. Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, 2014. Quy chế chi tiêu nội bộ, tự chủ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế chi tiêu nội bộ, tự chủ
23. Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, 2014. Các tài liệu, quyết định thành lập, chuyển đổi của Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tài liệu, quyết định thành lập, chuyển đổi của Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w