1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh

84 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 783,29 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI MẠNH TRUNG TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đặng Quang Phƣơng HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Bùi Mạnh Trung năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC 1.1 Những vấn đề lý luận tội Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 24 Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC Ở TỈNH QUẢNG NINH 31 2.1 Những yêu cầu bảo đảm xét xử pháp luật tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 31 2.2 Thực tiễn định tội danh tội Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 41 2.3 Thực tiễn định hình phạt tội Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 54 2.4 Nguyên nhân vi phạm, sai lầm thực tiễn xét xử 58 Chƣơng 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XÉT XỬ TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC… 61 3.1 Các yêu cầu nâng cao chất lượng xét xử tội Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác… 61 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng xét xử tội Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 64 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CYGTT Cố ý gây thương tích CTTT Cấu thành tội phạm HĐTP Hội đồng thẩm phán QĐHP Quyết định hình phạt THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiệm hình TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKSND Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân biệt tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trường hợp dẫn đến chết người với tội giết người Bảng 1.2: Phân biệt tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác với tội giết người chưa đạt Bảng 2.1: Số liệu, tỷ lệ tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác với tội phạm nói chung Bảng 2.2: Số liệu, tỷ lệ tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác với với tội xâm phạm tính mạng sức khỏe nói chung Bảng 2.3: Kết xử tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo khoản cụ thể Bảng 2.4: Hình phạt áp dụng bị cáo bị xét xử tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước “của dân, dân, dân”, song song với sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, Đảng nhà nước ta trọng đến bảo vệ quyền công dân hay gọi quyền người Quyền người gắn chặt với hoạt động xã hội, mối quan hệ xã hội phương thức sống cá nhân Quyền người biểu tiêu chí tác động qua lại, củng cố mối liên hệ, phối hợp hành động hoạt động người người, ngăn ngừa mâu thuẫn đối đầu xung đột họ sở kết hợp tự cá nhân với tự người khác, với hoạt động bình thường Nhà nước xã hội Quyền người bao gồm: Quyền sống, quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm, bất khả xâm phạm thân thể, tự ngôn luận, tự kiếm, tự tín ngưỡng tham gia vào trình trị Bảo đảm quyền người tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo đảm trật tự xã hội, góp phần ổn định đất nước Trong xu phát triển chung giới, Việt Nam quốc gia phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội Tuy nhiên xã hội phát triển tệ nạn xã hội phát triển theo Đã có không người quên chất vốn có người Việt Nam ôn hòa, tích cực lao động, giàu lòng nhân vị tha, để có lối sống buông thả, băng hoại tư cách đạo đức, thực nhiều hành vi trái đạo đức xã hội, xâm phạm đến quyền lợi Nhà nước mà xâm phạm đến quyền lợi công dân khác Pháp luật Nhà nước ban hành dù có nhanh tới đâu bao quát toàn phát triển xã hội, thế, xã hội phát triển vô khó lường nên tội phạm ngày tinh vi nguy hiểm Tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh điển hình xu hướng phát triển tội phạm toàn lãnh thổ Việt Nam Do đặc thù tỉnh Quảng Ninh tỉnh thuộc khu vực miền núi Đông Bắc Bắc Bộ, nhiều nơi trình độ văn hóa chưa cao, nhiều vùng có nhiều đồng bào dân tộc, lại tỉnh có điều kiện kinh tế địa chất đặc biệt với trữ lượng than đá cao nước nói riêng khu vực nói chung Người dân chủ yếu sống phụ thuộc vào du lịch hoạt động liên quan đến khai thác khoáng sản Chính loại tội phạm liên quan đến trình khai thác khoáng sản phổ biến, từ biến tấu thành nhiều tội phạm khác Trong năm gần đây, trữ lượng than đá giảm đáng kể, cộng với vào quan chức năng, việc khai thác khoáng sản phi pháp giảm nên tội phạm khác lại gia tăng phần lớn người phạm tội thất nghiệp, công ăn việc làm, chuyển hướng làm ăn phạm tội khác Bên cạnh đó, tranh giành địa bàn bảo vệ địa bàn vấn đề nhức nhối, gây nhiều khó khăn trình ổn định trật tự xã hội Tội phạm liên quan đến hành vi CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác trước phổ biến phổ biến ngày manh động Người phạm tội thường sử dụng loại khí nguy hiểm (dao, mã tấu, súng, công cụ tự chế ) để gây thương tích cho người khác Trong nhiều vụ án toán đẫm máu khiến nhiều nạn nhân thiệt mạng Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm thụ lý xét xử nhiều vụ án phạm tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác Tổng cộng từ đầu năm 2011 đến cuối năm 2015, toàn tỉnh xét xử 7225 vụ, 12418 bị cáo, có 661 vụ, 1061 bị cáo phạm tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác Số liệu cho thấy, loại tội phạm xảy xét xử chiếm tỷ lệ cao tội phạm địa bàn Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình để xử lý loại tội phạm nhận thức khác nhau; Nhiều văn hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật hình số tình tiết chưa có thống nhận thức áp dụng, có trường hợp định sai tội danh, bỏ lọt tội phạm dẫn đến vụ án bị trả hồ sơ để điều tra bổ sung bị sửa, hủy Một số vụ án bị kéo dài chờ kết giám định tỷ lệ tổn thương Việc khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại xuất nhiều vấn đề phức tạp đối tượng phạm tội mua chuộc, đe dọa người bị hại dẫn đến không dám yêu cầu khởi tố, không giám định thương tật Tình hình nhiều nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Với ý nghĩa góp phần giải đáp yêu cầu nói trên, đóng góp tri thức lý luận nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học pháp luật hình phục vụ cho công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm giai đoạn nay, tác giả chọn “Tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tế trước có số đề tài, công trình nghiên cứu khoa học tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác số tác giả như: Luận văn thạc sĩ luật học “Tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” tác giả Nguyễn Văn Việt – Học viện khoa học xã hội, năm 2016; Luận án tiến sĩ luật học “ Đấu tranh phòng, chống tội CYGTT địa bàn tỉnh Thái Bình” tác giả Phạm Thị Mỹ Hương – Học viện khoa học xã hội năm 2015; Luận văn thạc sĩ luật học “Tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” tác giả Ngô Đình Tài – Học viện khoa học xã hội năm 2013 Tuy nhiên luận văn có khác biệt khác biệt đặc thù kinh tế, trị, xã hội hay đơn giản khác biệt địa chất vùng miền Vì vậy, việc nghiên cứu tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo pháp luật hình Việt Nam địa bàn tỉnh có kinh tế phát triển vùng Đông Bắc Bắc Bộ - tỉnh Quảng Ninh - mang tới nhìn mẻ thực tiễn loại tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa có chọn lọc thành đề tài, công trình nghiên cứu trước, luận văn hướng tới mục đích nghiên cứu sâu sắc thêm mặt lý luận quy định pháp luật tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác thông qua việc nghiên cứu, đánh giá thực tiễn loại tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh, từ đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xét xử đấu tranh phòng, chống loại tội phạm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu trên, luận văn vào thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo quy định pháp luật hình Việt Nam - Nghiên cứu thực tiễn định tội danh thực tiễn QĐHP tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian 05 năm (từ năm 2011 đến năm 2015) - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo quy định pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn áp dụng pháp luật quan THTT tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn việc định tội danh QĐHP tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian 05 năm, từ năm 2011 đến năm 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn giải nội dung khoa học đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương, sách Đảng; văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành; đề tài, công trình nghiên cứu khoa học trước tài liệu tham khảo chuyên ngành Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê số liệu; phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp logic, phương pháp khảo sát, thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn công trình nghiên cứu khoa học tác giả góc độ luật hình sự, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn công tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng phạm vi nước nói chung Về mặt lý luận, luận văn công trình đóng góp cho việc hoàn thiện nhận thức đặc biệt quan áp dụng pháp luật chất loại tội phạm này, đồng thời luận văn có ý nghĩa góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo nhằm phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học pháp luật hình Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu thể luận văn tư liệu góp phần giúp đỡ quan THTT người THTT địa bàn tỉnh Quảng Ninh phạm vi toàn quốc áp dụng quy định pháp luật tội phạm thực tiễn, nhận thức đầy đủ xác việc định tội danh QĐHP loại tội phạm này, tránh bỏ lọt tội phạm xử lý oan người vô tội, đóng góp cho việc nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu thành ba chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận quy định pháp luật hình Việt Nam tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác Chƣơng 2: Thực tiễn xét xử tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 3: Các yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng xét xử tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác đối tượng xác định Quá trình gọi trình áp dụng pháp luật hình quan THTT, thực người THTT Lựa chọn quy phạm pháp luật hình để áp dụng xác định đối tượng bị áp dụng pháp luật hình hai công việc quan trọng cần phải làm không phép sai sót để áp dụng quy phạm pháp luật hình giải vụ án hình sự, hai yếu tố bị chủ thể THTT xác định sai (như lựa chọn sai quy phạm pháp luật hình để áp dụng, xác định sai đối tượng bị áp dụng pháp luật hình sự) việc áp dụng pháp luật hình quan THTT coi sai, chí coi hành vi vi phạm pháp luật truy cứu TNHS có đủ dấu hiệu tội phạm hình Việc áp dụng pháp luật hình sai dẫn tới nhiều hậu khôn lường hoạt động tư pháp Nhà nước như: làm giảm uy tín quan tư pháp nhà nước, đặc biệt quan THTT; làm lòng tin nhân dân vào hoạt động quan này; đồng thời làm tốn nhiều thời gian tiền bạc Nhà nước người dân để khắc phục hậu việc áp dụng pháp luật hình sai gây Để làm tốt trình áp dụng pháp luật hình cần phải có hoạt động hướng dẫn áp dụng pháp luật hình Hoạt động hướng dẫn áp dụng pháp luật hình hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm định hướng, hướng dẫn cho quan THTT vận dụng quy phạm pháp luật hình vào giải vụ án hình thực tế Hoạt động hướng dẫn áp dụng pháp luật hình bao gồm hoạt động ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình hoạt động khác có ý nghĩa hướng dẫn việc đưa quy phạm pháp luật hình vào thực tiễn Ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình (hay gọi ban hành văn quy phạm pháp luật hình sự) hoạt động chủ yếu quan trọng hoạt động hướng dẫn áp dụng pháp luật hình Đây hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực tư pháp hình ban hành văn có chứa đựng nội dung nhằm thống cách hiểu cách áp dụng pháp luật hình phạm vi cụ thể giải vụ án hình sự, có nội dung giải thích quy phạm pháp luật hình thiếu rõ ràng, dễ gây nhiều cách hiểu 65 khác đưa vào vận dụng để giải vụ án hình thực tế Việc ban hành văn luật hướng dẫn áp dụng pháp luật hình nói chung áp dụng pháp luật việc xử lý tội phạm tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác nói riêng nhằm thống cách áp dụng phạm vi ngành cụ thể, quan cụ thể quan pháp luật phạm vi toàn quốc, chấm dứt tình trạng “sáng tạo” việc áp dụng pháp luật quy phạm pháp luật chưa cụ thể mà dẫn tới nhiều cách hiểu cách áp dụng khác Bên cạnh việc ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự, hoạt động hướng dẫn áp dụng pháp luật hình thể qua nhiều hình thức khác với nội dung nhằm giải thích hướng dẫn cách thức vận dụng quy phạm pháp luật hình vào thực tiễn Các hoạt động hướng dẫn áp dụng pháp luật hình cụ thể thông thường là: tổ chức chương trình tập huấn nghiệp vụ, khóa đào tạo cho người làm pháp luật; dẫn thực đường lối giải kiểu mẫu số vụ án hình cụ thể.v.v… Những hoạt động hoạt động riêng lẻ quan tư pháp cụ thể ngành nhằm nâng cao nghiệp vụ khả áp dụng pháp luật người thực pháp luật ngành mình, hoạt động trao đổi thông tin kinh nghiệm ngành quan THTT với nhằm tìm đường lối chung để giải vụ án hình phức tạp mà nhiều quy phạm pháp luật hình hướng dẫn chưa rõ ràng chưa có hướng dẫn cụ thể Khi luật hinh năm 2015 đời, có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng cầu thực tế việc quản lý xã hội Nhà nước ta Cần thiết phải nhanh chóng hướng dẫn kịp thời đồng BLHS 2015 vào sống Trong BLHS 2015, tội danh CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác từ điều 104 thành điều 134 với số thay đổi bổ sung thêm tình tiết "Dùng a-xít sunfuric (H2SO4) hóa chất nguy hiểm khác gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác" để xử lý hình hành vi trường hợp thương tích nạn nhân 11% Thực tiễn thời gian qua, nhiều vụ việc người phạm tội gây thương tích cho nạn nhân cách tạt axit Qua giám định thương tích, có tỷ lệ tổn thương 66 thể không lớn hậu nghiêm trọng gây nên cố tật thẩm mĩ thể, đặc biệt khuôn mặt người bị hại, ảnh hưởng tới thể xác tinh thần họ suốt phần đời lại Những hành vi gây xúc, bất bình lớn dư luận Do đó, việc quy định thêm tình tiết hoàn toàn hợp lý Bên cạnh bổ sung hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội Đây điểm mà cần áp dụng nhiều thực tiễn Tuy nhiên để việc áp dụng pháp luật cách xác thống cần ban hành văn hướng dẫn áp để thực Do đó, công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật cần triển khai kịp thời, tránh việc xử lý oan sai, bỏ lọt tội phạm điều luật, tình tiết quan THTT lại có cách hiểu khác dẫn đến có định hình phạt khác ảnh hưởng đến bị can bị cáo 3.2.2 Tập huấn Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình nâng cao lực người tiến hành tố tụng Chất lượng xử lý tội phạm hình nói chung xử lý tội phạm tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác nói riêng quan pháp luật phụ thuộc lớn vào lực cán pháp luật, mà chủ yếu người THTT Ngay kể với quy phạm pháp luật hình thể trình độ pháp lý cao, chủ thể áp dụng pháp luật hình người thiếu lực yếu việc vận dụng quy phạm vào giải vụ án hình thực tiễn, việc vụ án hình giải chậm chạp, thiếu xác chí oan sai hoàn toàn xảy Trình độ, lực chủ thể áp dụng pháp luật yếu khả chậm chạp sai lầm giải vụ án hình cao Vì để đảm bảo cho công tác giải vụ án tội phạm tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác đạt chất lượng cao, xử lý nhanh chóng, người, tội, pháp luật đội ngũ người THTT phải có lực cao Việc không ngừng nâng cao lực người THTT đòi hỏi mang tính liên tục Để việc trau dồi, nâng cao lực người THTT đạt hiệu cao cần phải làm tốt vấn đề sau: 67 Thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn, khóa đào tạo nhằm nâng trình độ chuyên môn người THTT Đây hoạt động quan trọng việc trau dồi nâng cao lực người THTT Trình độ chuyên môn người THTT yếu tố quan trọng đồng thời yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu công tác xử lý tội phạm, giải vụ án hình thực tiễn Kể với hệ thống quy phạm pháp luật tiên tiến, trình độ chuyên môn người THTT cỏi giải vụ án hình Điều dẫn tới không đạt hiệu việc xử lý tội phạm hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Các chương trình tập huấn khóa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền tự xây dựng mở bao gồm khóa đạo tạo, chương trình tập huấn chuyên môn riêng ngành, chương trình tập huấn, đào tạo phối hợp quan liên ngành; hoạt động khuôn khổ dự án hợp tác quan tư pháp nước với quan tư pháp quốc tế tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ nhằm hướng tới huấn luyện, đào tạo chuyên sâu cán pháp luật lĩnh vực cụ thể tư pháp hình Việc xây dựng triển khai dự án, chương trình tập huấn, đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cần phải thực thường xuyên tất ngành lĩnh vực tư pháp, đặc biệt ngành TAND, VKSND, Công an nhân dân Tuyên truyền giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán pháp luật Người cán pháp luật nói chung người THTT nói riêng bên cạnh giỏi trình độ chuyên môn phải người có “đức”, thể qua đạo đức nghề nghiệp Những người THTT người làm việc theo pháp luật tuân theo pháp luật, tuyệt đối không để yếu tố vật chất hay tinh thần từ bên tác động làm ảnh hưởng tới trình cân nhắc giải vụ án hình Có việc giải vụ án hình công tâm, thượng tôn pháp luật Bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán pháp luật, quan tư pháp nói chung quan THTT phải xây dựng quy tắc ứng xử cán bộ, nhân viên ngành để làm tiêu chuẩn mẫu bắt buộc 68 người phải tuân theo Người cán pháp luật bên cạnh việc có đạo đức thực công tác chuyên môn phải có đạo đức với nhân dân, tận tình bảo hướng dẫn nhân dân; tuyệt đối thái độ cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu tham ô Hoạt động tuyên truyền giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán pháp luật thực có ý nghĩa người cán pháp luật vừa biết tiếp thu đường lối giáo dục đạo đức quan pháp luật, vừa tự có ý thức rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thân Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới việc giải sai vụ án hình xuất phát từ sai phạm người THTT Sai phạm người THTT xuất phát từ trình độ yếu người THTT, có nhiều trường hợp người THTT thừa biết làm sai quy định pháp luật bất chấp làm để mưu cầu lợi ích cá nhân xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khác người THTT Nhưng dù xuất phát từ nguyên nhân nào, việc để xảy sai phạm trình giải vụ án hình làm thời gian quan THTT phải giải vụ án lại từ đầu mà làm uy tín quan THTT lòng tin nhân dân hoạt động quan THTT Vì vậy, sai phạm trình giải vụ án hình cần thiết phải có chế tài xử phạt thích đáng Các quan quản lý người THTT phải nghiêm túc xử lý trường hợp sai phạm cán quan trình giải vụ án hình với nguyên tắc: sai phạm đến đâu xử lý nghiêm đến đó, tuyệt đối không dung túng, bao che cho sai phạm đó, trường hợp phát thấy có dấu hiệu tội phạm hình phải nghiêm túc điều tra xử lý hình cá nhân thực tiếp tay cho sai phạm Việc xử lý sai phạm cán pháp luật thực nhiều cách thức tùy thuộc vào mức đội sai phạm cán như: khiển trách, cảnh cáo, kỷ luật, điều chuyển công tác, buộc việc giữ chức vụ không loại trừ khả phải xử lý hình thấy cần thiết… Nói chung, dù với cách thức xử lý phải phù hợp với tính chất sai phạm thể nghiêm minh quan quản lý cán Việc đưa chế tài xử phạt nghiêm khắc 69 sai phạm người THTT góp phần nhằm nâng cao lực cán áp dụng pháp luật Mọi hoạt động tác động bên nhằm nâng cao lực cán pháp luật nêu đạt mục đích thân cán pháp luật (mà chủ yếu người THTT) ý thức tuân thủ Ý thức trách nhiệm người THTT có mối quan hệ nhân mật thiết tới lực người THTT Người có ý thức trách nhiệm cao công việc người không muốn để xảy sai lầm công việc mình, phải tự nâng cao lực thân nhằm tránh gặp phải sai lầm Việc tự nâng cao lực thân cán pháp luật – sở Nhà nước trang bị đầy đủ kiến thức trình độ, lực việc giải quan hệ pháp luật hình - hoạt động riêng cá nhân, phụ thuộc vào ý thức cá nhân người cán pháp luật, thường diễn cách thức sau: Luôn có ý thức tự rèn luyện, nâng cao lực chuyên môn cách nghiên cứu tài liệu chuyên ngành phục vụ cho công việc, cập nhật văn quy phạm pháp luật hình văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình Bên cạnh thường xuyên trao đổi vướng mắc vấn đề có liên quan công việc với người làm công tác pháp luật khác Việc trao đổi không nhằm tìm cách giải đáp, tháo gỡ vướng mắc trình giải công việc mà hoạt động chia sẻ kinh nghiệm thân nhằm giải vấn đề khó khăn công việc đồng nghiệp, cán pháp luật khác, hoạt động đánh giá đưa cách giải chung vụ việc thu hút ý thân cán pháp luật khác để làm kinh nghiệm cho thân giải vụ việc sau Không ngừng hoàn thiện tác phong đạo đức nghề nghiệp thân, tận tình với nhân dân đồng nghiệp, lắng nghe ý kiến chấp hành mệnh lệnh cấp trên, đồng thời kiên đấu tranh với biểu tiêu cực hoạt động nhận thức sai lầm người THTT quan THTT Thực lối sống lành mạnh, nêu cao tinh thần trách nhiệm, cần kiệm liêm 70 3.2.3 Cải cách thủ tục tiến hành tố tụng Nghiên cứu sửa đổi thủ tục tố tụng giải vụ án hình theo hướng: rút gọn thủ tục TTHT; loại bỏ thủ tục rườm rà, phức tạp, gây khó khăn cho việc giải vụ án gây phiền hà cho người dân tiếp cận công lý; bên cạnh đồng thời bổ sung thủ tục nhằm đảm bảo trình THTT tham gia tố tụng thuận lợi nhanh chóng Ngoài ra, giai đoạn hội nhập với quốc tế nay, quy định tố tụng hình rút gọn nói chung phải thích nghi với quan THTT công dân nước mà phải đảm bảo việc thích nghi không trái với quy định công ước, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia thành viên, văn kiện đa quốc gia có Việt Nam phạm vi khu vực toàn giới 3.2.4 Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình hoạt động quan pháp luật (trong chủ yếu quan THTT) tổng hợp kinh nghiệm giải vụ án hình sự, tổng hợp việc áp dụng pháp luật hình hệ thống quan THTT theo chủ đề định khoảng thời gian định Thông thường hoạt động diễn nội quan nội ngành quan liên ngành với theo khoảng thời gian mang tính chu kỳ cách ổn định (như hàng tháng, hàng quý, hàng năm, theo năm công tác theo quy định ngành đó) Đây hoạt động quan THTT nước với quan THTT quốc tế (đặc biệt với nước láng giềng) diễn nhằm tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình quốc gia sau khoảng thời gian định phối hợp công tác giải vụ án hình Trong hoạt động tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, chủ thể tham gia tổng kết tiến hành nêu lên kết thành tựu đạt trình áp dụng quy phạm pháp luật vào giải vụ án hình thực tiễn như: nêu lên vụ án tiêu biểu; đường lối xử lý vụ án hình đắn nhanh chóng; văn thực quyền tư pháp Nhà nước (như án, 71 định…) có tính mẫu mực xác cao nhằm tuyên dương đồng thời làm gương, tiêu chí để chủ thể khác học tập noi theo; kết cụ thể công tác phối hợp liên ngành quan phối hợp quốc gia trình đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội (một nhóm tội) cụ thể.v.v… Bên cạnh việc nêu lên kết thành tựu đạt được, chủ thể tham gia hoạt động tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình nêu lên sai lầm, vướng mắc hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật vào thực tiễn giải vụ án hình như: nêu lên vụ án oan sai vụ án có đường lối giải sai lầm, chưa đắn; văn áp dụng pháp luật hình ban hành không thẩm quyền lựa chọn sai quy định pháp luật để áp dụng giải vụ án hình áp dụng không đối tượng; vụ án hình thời hạn giải theo quy định pháp luật.v.v… Hoàn thiện pháp luật hình nói chung hoạt động cần phải có quy phạm pháp luật hình lúc phù hợp với thực tế xã hội, xã hội ngày có nhiều biến đổi quy phạm pháp luật hình cần sửa đổi để phù hợp với biến đổi Trong công tác hoàn thiện pháp luật hình đó, hoạt động tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình có ý nghĩa lớn Việc tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình giúp phản ánh vấn đề chưa phù hợp quy phạm pháp luật hình áp dụng vào thực tiễn, qua nhà làm luật phân tích đánh giá nguyên nhân dẫn đến chưa phù hợp để đưa giải pháp sửa đổi quy phạm pháp luật hình cho tính phù hợp quy phạm pháp luật thực tế nâng cao hơn, đảm bảo tính khả thi cao quy phạm pháp luật hình đưa vào vận dụng để giải vụ án hình 3.2.5 Xây dựng án lệ bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử Theo từ điển Black’s Law án lệ hiểu sau: “Án lệ việc làm luật tòa án công nhận áp dụng quy tắc trình xét xử”; “Vụ việc giải làm sở để đưa phán cho trường hợp có tình tiết vấn đề tương tự sau này” Ở nhiều quốc gia giới, án lệ áp dụng từ lâu, có quốc gia coi án lệ nguồn luật thứ cấp định hướng 72 trình giải vụ án Pháp, Đức quốc gia theo trường phái “the civil law system” Ở Việt Nam, án lệ áp dụng thời gian ngắn trở lại đây, chưa chứng minh giá trị sử dụng quan trọng tương lai nguồn án lệ mở rộng Khi giải vụ án theo án lệ, chắn người tiến hành tố tụng hoạt động độc lập so với trước việc giải vụ án rõ ràng, không chịu tác động bên thứ hai 3.2.6 Nâng cao chất lượng sở vật chất Nâng cao chất lượng sở vật chất quan pháp luật, đặc biệt trang thiết bị có ý nghĩa phục vụ cho công tác người THTT giải vụ án hình Việc thay trang thiết bị lạc hậu trang thiết bị đại, đưa vào sử dụng trang thiết bị có tính công nghệ cao góp phần giúp cho người THTT có trang bị tốt giúp đánh giá xác tình tiết vụ án hình sự, cập nhật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật Điều có ý nghĩa không giúp cho việc giải vụ án hình đạt độ xác cao mà nhằm làm rút ngắn thời gian hoàn thành trình giải giai đoạn quan THTT, rút ngắn tổng thể thời gian giải vụ án hình Kết luận Chƣơng Chương luận văn tập trung sâu phân tích yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng xét xử vụ án tội: Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác đưa vấn đề để nâng cao chất lượng xét xử loại tội phạm Thứ hướng dẫn kịp thời đồng áp dụng BLHS 2015 văn pháp luật tội Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, thứ hai tập huấn Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình nâng cao lực người tiến hành tố tụng, thứ ba cải cách thủ tục tiến hành tố tụng, thứ tư tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, thứ năm xây dựng án lệ bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử, thứ sáu nâng cao chất lượng sở vật chất Đây yêu cầu giải pháp cấp thiết, phù hợp trình phát triển xã hội pháp luật, phù hợp với đời luật hình năm 2015 73 KẾT LUẬN Qua số liệu đưa luận văn tình hình thực tế tỉnh Quảng Ninh, thấy tội phạm xâm phạm tính mạng sức khỏe người khác ngày có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác tội phạm khác chương 12 BLHS nỗi lo lắng cấp quyền quan an ninh tỉnh Quảng Ninh Phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử khó khăn, đấu tranh phòng ngừa tội phạm khó khăn gấp nhiều lần loại tội phạm liên qua đến đặc thù địa phương tỉnh vùng biên, lại phát triển hoạt động khai thác khoáng sản Vụ xả súng hoa cải làm người thiệt mạng toán mâu thuẫn khai thác than xảy ngày 15/12/2008 vụ án điển hình dẫn đến tình trạng sử dụng súng đạn để giải mâu thuẫn Quảng Ninh Trước tình hình phát triển tội phạm tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác, yêu cầu đặt không quan pháp luật tỉnh Quảng Ninh mà nhà nghiên cứu pháp luật hình toàn thể nhân dân phải tìm biện pháp nhằm hướng tới loại bỏ loại tội phạm khỏi đời sống xã hội Vì việc nghiên cứu nội dung lý luận tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác thực tiễn hoạt động xử lý loại tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh cần thiết, có ý nghĩa đóng góp giá trị lý luận thực tiễn giúp cho quan pháp luật tỉnh Quảng Ninh quan pháp luật địa phương khác nước có thêm kiến thức, kinh nghiệm công tác đấu tranh phòng, chống xử lý loại tội phạm Với ý nghĩa tìm hiểu nội dung pháp lý tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác nhằm làm tiền đề cho việc áp dụng quy phạm pháp luật hình vào xử lý hình loại tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng nước nói chung, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành để làm rõ nội dung pháp lý tội danh nhiều khía cạnh bao gồm: khái niệm, dấu hiệu nhận biết 74 dấu hiệu dấu hiệu định khung tăng nặng hình phạt tội danh, phân biệt tội danh với số tội danh khác dễ gây nhầm lẫn, trình xây dựng phát triển quy định pháp luật tội danh qua thời kỳ lịch sử lập pháp, vấn đề pháp lý định tội danh QĐHP tội danh Trên sở lý luận vững nội dung pháp lý tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác làm rõ, luận văn vào phân tích việc vận dụng quy phạm pháp luật hình nội dung pháp lý tội danh hoạt động thực tiễn xét xử tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Quảng Ninh, thể qua hai hoạt động hoạt động định tội danh hoạt động QĐHP Từ việc đối chiếu thực tiễn hoạt động định tội danh hoạt động QĐHP quan THTT tỉnh Quảng Ninh với quy phạm pháp luật hình có nội dung lý luận, sở tính cấp thiết yêu cầu xử lý loại tội phạm giai đoạn nay, luận văn vấn đề tồn tại, vướng mắc, bất cập hai hoạt động đề xuất kiến nghị liên quan tới việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật, nâng cao lực cán pháp luật ý thức pháp luật cộng đồng… nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy phạm pháp luật hình vào xử lý loại tội phạm thực tiễn 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bản án hình sơ thẩm số: 132/2014/HSST ngày 28/11/2014 Toà án nhân dân thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh 02 Bản án hình sơ thẩm số: 161/2013/HSST ngày 30 tháng năm 2013 Tòa án nhân dân thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 03 Bản án hình sơ thẩm số: 266/2013/HSST ngày 30 tháng năm 2013 Toà án nhân dân thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 04 Bản án hình sơ thẩm số: 244/2014/HSST ngày 20/9/2014, Toà án nhân dân thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 05 Bản án hình sơ thẩm số: 02 ngày 18/6/2013 Toà án nhân dân huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 06 Bản án số: 08/2013/HSST ngày 11 tháng năm 2013 Toà án Nhân dân huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 07 Bản án số: 142/2013/HSST ngày 26/9/2013 TAND tỉnh Quảng Ninh 08 Bộ trị, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 09 Bộ trị, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 10 Bộ trưởng Bộ Y tế, Bảng tỷ lệ phần trăm tổn thương thể sử dụng giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, ban hành kèm theo thông tư số 20/2014/TT-BYT ngày 12/6/2014 11 Lê Cảm (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam (một số vấn đề chung định tội danh), Nxb Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 12 Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945 13 Chính phủ (1955), Thông tư số 442-TTg ngày 19/01/1955 Thủ tướng Chính phủ thức quy định tội CYGTT 14 Chính phủ (1976), Sắc lệnh số 03 Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam 15 Đỗ Đức Hồng Hà (2004), Phân biệt tội giết người tội CYGTT, Tạp chí TAND 76 16 Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Mô hình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (2006), Tự điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 01/1989/NQ-HĐTP ngày 19/4/1989 20 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 21 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 22 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 02/1988/NQ-HĐTP ngày 10/11/1988 23 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 24 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 04/1986/NQ-HĐTP ngày 19/11/1986 25 Nguyễn Trung Hưng (2007), Tình tiết gây cố tật nhẹ cho nạn nhân tội CYGTT – Sự không thống nhận thức áp dụng, Tạp chí TAND 26 Trần Minh Hưởng, Một số khó khăn vướng mắc việc áp dụng điều 104 BLHS Tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác, Tạp chí kiểm sát số 10/2011 27 Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh QĐHP, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28.Nguyễn Nông (2005), Phân biệt tội Giết người với tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác trường hợp dẫn đến chết người, Tạp chí kiểm sát số 21/2005 29 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Phần riêng, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 77 30 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, BLHS năm 1999, Nxb trị quốc gia 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giám định tư pháp số 13/2012/QH13 ngày 20/6/2012 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật xử lý vi phạm hành năm 2013 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 32/1999/NQ-UBTVQH10, ngày 21/12/1999 thi hành BLHS 37 Bùi Quang Thạch (2002), Bàn số tình tiết tăng nặng TNHS bổ sung khoản Điều 48 BLHS năm 1999, Tạp chí kiểm sát 38 Đỗ Thị Thanh, Vấn đề giám định việc truy cứu TNHS người phạm tội CYGTT gây tổn hại cho sức khỏe người khác quy định điều 104 BLHS, Tạp chí TAND, số 23/2008 39 Bùi Văn Thịnh (2003), Phòng ngừa tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe người biện pháp quản lý, giáo dục cải tạo người có nhân thân xấu địa bàn sở, Tạp chí Kiểm sát 40 Vũ Xuân Thu (2003), Góp phần làm rõ khái niệm Tội phạm có tổ chức, Tạp chí kiểm sát 41 Nguyễn Thị Thụy (2007), Những khó khăn vướng mắc hoạt động giám định tư pháp, Tạp chí kiểm sát 42 Tòa án nhân dân Tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập (19451974), Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao, Công văn số 03/TATC, ngày 22/10/1987 44 Tòa án nhân dân tối cao, Công văn số 140/KHXX, ngày 11/12/1998 78 45 Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Nghị số 229/2000/NQ-UBTVQH10, ngày 28/01/2000 triển khai Mục 3, Nghị số 32/1999/QH10 47 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh số 16/2011/UBTVQH12, ngày 30/6/2011 Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ 48 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người – Giáo trình giảng dạy sau Đại học, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 49 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật – Những vấn đề bản, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 50 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật – Những vấn đề bản, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 51 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 52 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 53 Võ Khánh Vinh, Lý luận chung định tội danh, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 79

Ngày đăng: 10/11/2016, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Lê Cảm (2002), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (một số vấn đề chung về định tội danh), Nxb Đại học luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam (một số vấn đề chung về định tội danh)
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học luật Hà Nội
Năm: 2002
15. Đỗ Đức Hồng Hà (2004), Phân biệt tội giết người và tội CYGTT, Tạp chí TAND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân biệt tội giết người và tội CYGTT
Tác giả: Đỗ Đức Hồng Hà
Năm: 2004
16. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
17. Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2004
18. Nguyễn Ngọc Hòa và Lê Thị Sơn (2006), Tự điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự điển pháp luật hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa và Lê Thị Sơn
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
25. Nguyễn Trung Hưng (2007), Tình tiết gây cố tật nhẹ cho nạn nhân trong tội CYGTT – Sự không thống nhất trong nhận thức và áp dụng, Tạp chí TAND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình tiết gây cố tật nhẹ cho nạn nhân trong tội CYGTT – Sự không thống nhất trong nhận thức và áp dụng
Tác giả: Nguyễn Trung Hưng
Năm: 2007
26. Trần Minh Hưởng, Một số khó khăn vướng mắc trong việc áp dụng điều 104 BLHS Tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, Tạp chí kiểm sát số 10/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khó khăn vướng mắc trong việc áp dụng điều 104 BLHS Tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
27. Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh và QĐHP, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tội danh và QĐHP
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2007
28.Nguyễn Nông (2005), Phân biệt tội Giết người với tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trường hợp dẫn đến chết người, Tạp chí kiểm sát số 21/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân biệt tội Giết người với tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trường hợp dẫn đến chết người
Tác giả: Nguyễn Nông
Năm: 2005
29. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Phần riêng, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Phần riêng
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
30. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Phần chung
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
37. Bùi Quang Thạch (2002), Bàn về một số tình tiết tăng nặng TNHS được bổ sung ở khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999, Tạp chí kiểm sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về một số tình tiết tăng nặng TNHS được bổ sung ở khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999
Tác giả: Bùi Quang Thạch
Năm: 2002
38. Đỗ Thị Thanh, Vấn đề giám định trong việc truy cứu TNHS đối với người phạm tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác quy định tại điều 104 BLHS, Tạp chí TAND, số 23/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giám định trong việc truy cứu TNHS đối với người phạm tội CYGTT hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác quy định tại điều 104 BLHS
39. Bùi Văn Thịnh (2003), Phòng ngừa tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người bằng biện pháp quản lý, giáo dục cải tạo những người có nhân thân xấu ở địa bàn cơ sở, Tạp chí Kiểm sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người bằng biện pháp quản lý, giáo dục cải tạo những người có nhân thân xấu ở địa bàn cơ sở
Tác giả: Bùi Văn Thịnh
Năm: 2003
40. Vũ Xuân Thu (2003), Góp phần làm rõ hơn các khái niệm Tội phạm có tổ chức, Tạp chí kiểm sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần làm rõ hơn các khái niệm Tội phạm có tổ chức
Tác giả: Vũ Xuân Thu
Năm: 2003
41. Nguyễn Thị Thụy (2007), Những khó khăn vướng mắc của hoạt động giám định tư pháp, Tạp chí kiểm sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khó khăn vướng mắc của hoạt động giám định tư pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Thụy
Năm: 2007
42. Tòa án nhân dân Tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Tập 1 (1945- 1974), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hóa luật lệ về hình sự
Tác giả: Tòa án nhân dân Tối cao
Năm: 1979
45. Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt
Tác giả: Trường Đại học luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2008
48. Võ Khánh Vinh (2011), Quyền con người – Giáo trình giảng dạy sau Đại học, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người – Giáo trình giảng dạy sau Đại học
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 2011
49. Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật – Những vấn đề cơ bản, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học pháp luật – Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN