1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tăng huyết áp PGS hoàng anh tiến

75 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TĂNG HUYẾT ÁP TS.BS HOÀNG ANH TIẾN Mục tiêu Trình bày định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới tăng huyết áp Trình bày bệnh nguyên, chế bệnh sinh, triệu chứng lâm sàng, biến chứng tăng huyết áp Chẩn đoán phân loại tăng huyết áp Điều trị tăng huyết áp ÐẠI CƯƠNG  Theo WHO: THA chiếm 8-18% dân số, Indonesia 6-15%, Đài Loan 28%, Malaysia 10-11%, Hà Lan: 37%, Pháp: 10-24%, Hoa Kỳ 24%  Việt Nam: 1960: 1% dân số, 1982: 1,9% 1992: 11,79%, 2002 miền Bắc 16,3% BỆNH NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ SINH BỆNH 2.1 Bệnh nguyên 2.1.1 Tăng huyết áp nguyên phát: 90% 2.1.1 Tăng huyết áp thứ phát:  Nội tiết - Hội chứng Cushing 2.1.1 Tăng huyết áp thứ phát - Hội chứng thiếu men 11α-Hydroxylase 2.1.1 Tăng huyết áp thứ phát - Hội chứng thiếu men 17α-Hydroxylase - U tuỷ thượng thận 2.1.1 Tăng huyết áp thứ phát  Bệnh tim mạch: Bệnh hẹp eo động mạch chủ, viêm hẹp động mạch chủ bụng cho xuất phát động mạch thận, hở van động mạch chủ  Bệnh thận : Viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn hai bên mắc phải thận đa năng, ứ nước bể thận, u thận làm tiết rénin, hẹp động mạch thận  Thuốc: Các Hormone ngừa thai, cam thảo, carbenoxolone, A.C.T.H Corticoides, Cyclosporine, chất gây chán ăn, IMAO, chất chống trầm cảm ba vòng  Nhiễm độc thai nghén  Các nguyên nhân khác CHỤP ĐỘNG MẠCH CHO CÁC TRƯỜNG HỢP THA THỨ PHÁT Initation of Antihypertensive Treatment CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TĂNG HA VÀ BỆNH THẬN TIỂU ĐƯỜNG (Guidelines ADA) * ACEIs ARBs khuyến cáo cho tất bệnh nhân có vi đạm niệu bệnh thận giai đoạn nặng * Trong tiểu đường type bệnh nhân có vi đạm niệu tiểu đạm lâm sàng, thuốc chọn lựa khởi đầu ACEIs * Ở bệnh nhân tăng HA tiểu đường type có vi đạm niệu tiểu đạm lâm sàng, thuốc chọn lựa khởi dầu ARBs * Cải thiện kiểm soát đường huyết, điều trị hạ áp tích cực, dùng ACEIs ARBs làm chậm tốc độ tiến triển bệnh thận THA + TMCT ĐTN ÔĐ Chẹn Beta ƯCCanxi kéo dài ACE-I khuyến cáo nên dùng cho tất bệnh nhân TMCT Kết hợp : Beta-blocker UUCCanxi kéo dài Dihydropyridine (Amlodipine, Felodipine or Nifedipine) Thay thế: chức thất trái bình thường: UCCCanxi Non DHP (Verapamil or Diltiazem) Short-acting nifedipine THA + NMCT ST chênh lên NMCT bị • Beta-blocker • ACE-I, •hoặc hai Nếu chẹn bêta không đáp ứng Suy tim ? YES Không UCCCanxi kéo dài CCB LA-CCB: Amlodipine, Diltiazem, Felodipine, Nifedipine, Verapamil UCCanxi DHP kéo dài (Amlodipine, Felodipine) THA + SUY TIM Systolic cardiac Dysfunction • ACE-I • if ACE-I intolerant: ARB and Beta-Blocker LVEF < 40% If additional therapy is needed: • Diuretic* • for CHF class III-IV: Aldosterone Antagonist If ACE-I and ARB are contraindicated: Hydralazine and Isosorbide dinitrate in combination If additional antihypertensive therapy is needed: Non dihydropyridine CCB or nifedipine • ACE-I / ARB Combination • Long-acting DHP-CCB (Amlodipine or Felodipine) Beta-blockers used in clinical studies were bisoprolol, carvedilol and metoprolol Physicians who are not yet experienced in the use of beta-blockers should consider initiation of treatment in conjunction with a physician experienced in heart failure management particularly for NYHA Class III-IV patients THA + TBMN Strongly consider blood pressure reduction in all patients after the acute phase of non disabling stroke or TIA Stroke TIA An ACE-I / diuretic combination is preferred THA+ PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI Hypertensive patients with left ventricular hypertrophy should be treated with antihypertensive therapy to lower the rate of subsequent cardiovascular events Left ventricular hypertrophy - ACE-I - ARB, - DHP-CCB - Diuretic - BB (below age 55)* Vasodilators: Hydralazine, Minoxidil Can Increase LVH * BBs are not recommended as initial therapy for patients with age 55 and over and no compelling indication THA+ BỆNH THẬN KHÔNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Target BP: Nondiabetic: < 130/80 mmHg Proteinuria > g/day: < 125 / 75 Renal disease ACE-I Alternate if ACE-I not tolerated: ARB Additive therapy: Thiazide diuretic Alternate: If renal insufficiency and volume overload: loop diuretic Combination with other agents ACE-I/ARB: Bilateral renal artery stenosis THA+ BỆNH THẬN MẠCH MÁU Renovascular disease Treatment of Hypertension without other compelling indications Caution in the use of ACE-I/AR in Bilateral renal artery stenosis or unilateral disease with solitary kidney Close follow-up and early intervention (angioplasty and stenting or surgery) should be considered for patients with: uncontrolled hypertension despite therapy with three or more drugs, or deteriorating renal function, or bilateral atherosclerotic renal artery lesions (or tight atherosclerotic stenosis in a single kidney), or recurrent episodes of flash pulmonary edema THA+ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Threshold equal or over 130/80 mmHg and TARGET below130/80 mmHg with Nephropathy ACE Inhibitor or ARB Diabetes without Nephropathy ACE-Inhibitor or ARB or Thiazide diuretic Combination Effective 2-drug combination COMBINATION : ADD • Cardioselective BB or • Long-acting CCB or • Thiazide diuretic, or • an ACE-I with an ARB (or vice versa) More than drugs may be needed to reach target values for diabetic patients If Creatinine over 150 µmol/L,a loop diuretic should be substituted for thiazide THA+ BỆNH MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN mild Atherosclerotic PVD Treatment of hypertension without other compelling indications severe Beta-blocker May aggravate symptoms Use ACE-I for all patients with established atherosclerotic disease Peripheral vascular disease Renal artery stenosis (use with caution) Raynaud’s syndrome Vasodilators: CCB, ACE-I, ARB, Alpha-blockers ACE-I/ARB Beta-blocker May induce renal insufficiency May have beneficial effects THA+ RLNT Atrial fibrillation and supraventricular tachycardia Beta-blocker Verapamil Diltiazem May inhibit ventricular response Caution if systolic dysfunction is present Arrhythmia and conduction problems Sinoatrial node dysfunction and atrioventricular conduction problems Beta-blocker Verapamil Diltiazem Clonidine Methyldopa * Caution is recommended when diuretics are used with class 1A, 1C or III antiarrythmic drugs Ích lợi phối hợp thuốc HA [...]... / giây nếu xuất hiện tiếng thổi (pha I Korotkoff) = HA tâm thu • Xả băng ép mỗi 2 mmHg / nhịp đập  biến mất âm (phaV Korotkoff) = HA tâm trương • Đo 2 lần, mỗi lần cách nhau 1 phút • Đo tứ chi và tư thế nếu cần đánh giá kỹ THA  30-38 cm 5 pha Korotkoff:  K1 : Bắt đầu nghe tiếng đập  K2 : Tiếng đập + Tiếng thổi  K3 : Tiếng đập mạnh dần  K4 : Tiếng đập yếu dần  K5 : Mất tiếng đập 3.2.2 Dấu hiệu... Cushing, cơ chi trên phát triển hơn cơ chi dưới trong bệnh hẹp eo động mạch chủ, các biểu hiện xơ vữa động mạch trên da (u vàng, u mỡ, cung giác mạc )  Khám tim phổi  Hiện tượng “ tăng huyết áp giả ” , hiện tượng “ tăng huyết áp áo chồng trắng”  Khám bụng  Khám thần kinh 3.3 Cận lâm sàng 3.3.1 Billan tối thiểu (theo O.M.S) :  Máu: Kali máu, Créatinine máu, Cholestérol máu, Ðường máu, Hématocrite,... TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP LỢI TIỂU: - Thiazide - Quai Henlé - Xa gốc LOẠI CHẸN GIAO CẢM BETA: - nhóm chọn lọc lên tim (bêta 2 ) - nhóm khơng chọn lọc THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN: - nhóm captopril - nhóm enalapril - nhóm lisinopril THUỐC ỨC CHẾ CANXI: - nhómdihydropyridine - nhóm non-dihydropyridine: diltiazem, verapamil THUỐC DÃN MẠCH : hydralazine, prazosine THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TKTW ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Mục...Cơ chế bệnh sinh 1 Huyết động Huyết áp Sức cản ngoại biên Co mạch Cung lượng tim Nhịp tim Thể tích cuối tâm thu Sức co bóp cơ tim Thể tích co bóp của tim Thể tích cuối tâm trương Hồi lưu tĩnh mạch Thể tích máu Cơ chế bệnh sinh 2 Thần kinh Cơ chế bệnh sinh 3 Thể dịch Cơ chế tiết Renin TRIỆU CHỨNG HỌC 3.1 Cơ năng 3.2.Triệu chứng thực thể 3.2.1 Ðo huyết áp Chuẩn bị bệnh nhân      ... Henlé: mạnh, nhanh, thải kali Lasix (Furosemid) - Lợi tiểu xa gốc: tác dụng yếu, giữ kali; 2 nhóm: kháng aldosterone, indapamide - Lợi tiểu phối hợp: 2.1 Lợi tiểu 2.1.1.Thiazides và dẫn xuất Hydrochlorothiazide (Hypothiazide) viên 25mg ngày uống 2  viên, Chlorthiazide viên 500mg uống 2 viên/ ngày  Tác dụng phụ thiazides: Tăng acid Uríc, tăng cường máu, giảm Kali máu, lợi tiểu, làm tăng LDL-C và giảm... – 109 >= 110 JNC – VII có thay đổi:  Tiền THA gồm bình thường và bình thường cao  THA chỉ có 2 độ: Độ I và II Độ II gồm II + III (theo JNC VI) • Tăng HA tâm thu, tâm trương đơn độc: THA tâm thu đơn độc do mạch máu xơ cứng, tỷ lệ cao ở người lớn tuổi • Tăng HA tâm trương đơn độc ít gặp, thường do cung lượng tim giảm trong các trường hợp suy tim Thương tổn cơ quan đích - Dày thất trái (điện tim hoặc... > 60 tuổi • Giảm • Giảm • Giảm • Giảm tỉ lệ tử vong chung 20% tỉ lệ tử vong tim mạch 33% nguy cơ tai biến mạch não 40% nguy cơ tai biến mạch vành 15% Tiết thực và sinh hoạt Yếu tố về lối sống Phương pháp Mục đích Giảm cân Giáo dục và theo dõi Chế độ tiết thực Khun nhủ Giảm 3 đến 9 phần trăm trọng lượng cơ thể ở người béo phì Giảm lượng muối ăn Giảm tối thiểu lượng muối sử dụng Giảm 5mg(1 muỗng café)... các bài tập tương đương mỗi ngày Thuốc lá Giáo dục và theo dõi Chương trình cai thuốc Bỏ hẳn *: 1 đơn vị rượu= 8g ethanol (1 lon bia Heineken 5% 330ml = 1,63đơn vị rượu) Hoạt động thể lực trong THA Cần áp dụng để làm hạ HA F Frequency -Tất cả các ngày trong tuần I Intensity - Vừa phải T Time - 30-45 phút Type Gắng sức: T - Đi bộ, chạy - Đi xe - Bơi thư giãn For patients who are prescribed pharmacological

Ngày đăng: 10/11/2016, 02:50

Xem thêm: Tăng huyết áp PGS hoàng anh tiến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN