ĐIỀU TRỊ 3 UCMC thuốc chọn đầu tiên, hoặc UCTT AII nếu không dung nạp UCMC Thêm ức chế thụ thể Thuốc lợi tiểu tùy thuộc vào tình trạng NYHA II... ĐIỀU TRỊ 3 UCMC thuốc chọn đầu t
Trang 1CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH
(KHUYẾN CÁO 2005 CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU-
ESC 2005)
GS TS ĐẶNG VẠN PHƯỚC
Đại học Y Dược- TPHCM
Trang 2CHẨN ĐOÁN (1)
Chẩn đoán suy tim đòi hỏi 3 yếu tố:
1 Các triệu chứng cơ năng (symptoms): khó thở điển
hình hoặc mệt mỏi lúc nghỉ hoặc khi gắng sức
2 Các bằng chứng khách quan (objective evidence) về
rối loạn chức năng tim (tâm thu và hoặc tâm trương)
3 Đáp ứng lâm sàng với điều trị (rất giá trị nhưng bản
thân nó không đủ để chẩn đoán)
Chẩn đoán suy tim đòi hỏi 3 yếu tố:
1 Các triệu chứng cơ năng (symptoms): khó thở điển
hình hoặc mệt mỏi lúc nghỉ hoặc khi gắng sức
2 Các bằng chứng khách quan (objective evidence) về
rối loạn chức năng tim (tâm thu và hoặc tâm trương)
3 Đáp ứng lâm sàng với điều trị (rất giá trị nhưng bản
thân nó không đủ để chẩn đoán)
Trang 3Nghi ngờ rối loạn chức năng
thất trái từ TC thực thể Nghi ngờ suy tim từ TC cơ năng và thực thể
Tầm soát các bệnh tim bằng ĐTĐ,
XQ, hoặc BNP (nếu làm được) Các xét nghiệm bình thường
Các xét nghiệm bất thường
Suy tim hoặc rối loạn chức năng thụ thể không chắc
Suy tim hoặc rối loạn chức năng thụ thể không chắc
Suy tim hoặc rối loạn chức năng thụ thể không chắc
Các biện pháp chẩn đoán bổ sung thích hợp (chụp cản quang động
mạch vành…)
Các xét nghiệm bình thường
Các xét nghiệm bất thường
Tầm soát nguyên nhân, độ nặng, các yếu tố
thúc đẩy và các thể bệnh suy tim
Các chẩn đoán hình ảnh: siêu âm chụp
mạch máu bằng phóng xạ hoặc MRI
Lựa chọn phương pháp điều trị
Trang 4ÑIEÀU TRÒ (1) MUÏC TIEÂU ÑIEÀU TRÒ
Trang 5ĐIỀU TRỊ (2) CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC:
1 Giáo dục hướng dẫn cho bệnh nhân và gia đình
2 Tư vấn về thuốc men
3 Tiết chế ăn uống và hoạt động xã hội
4 Nghỉ ngơi và gắng sức
5 Hoạt động tình dục
6 Du lịch
7 Tiêm chủng
8 Các thuốc men khác cần tránh hoặc dùng thận trọng
Trang 6ĐIỀU TRỊ (3)
UCMC thuốc chọn đầu tiên, hoặc UCTT AII nếu không dung nạp UCMC
Thêm ức chế thụ thể
Thuốc lợi tiểu tùy thuộc vào tình trạng
NYHA II
Trang 7ĐIỀU TRỊ (3)
UCMC thuốc chọn đầu tiên, hoặc UCTT AII nếu không dung nạp UCMC
Thêm ức chế thụ thể
Thuốc lợi tiểu tùy thuộc vào tình trạng
NYHA II
Hoặc UCTT AII đơn độc nếu bệnh nhân không dung nạp UCMC
Ức chế thụ thể
Thêm đối kháng Aldosterol
+ lợi tiểu, + digitalis Nếu bệnh nhân còn TC cơ năng
NYHA III
Trang 8ĐIỀU TRỊ (3)
UCMC thuốc chọn đầu tiên, hoặc UCTT AII nếu không dung nạp UCMC
Thêm ức chế thụ thể
Thuốc lợi tiểu tùy thuộc vào tình trạng
NYHA II
Hoặc UCTT AII đơn độc nếu bệnh nhân không dung nạp UCMC
Ức chế thụ thể
Thêm đối kháng Aldosterol
+ lợi tiểu, + digitalis Nếu bệnh nhân còn TC cơ năng
NYHA III
Ức chế thụ thể
Đối kháng Aldosterol
Lợi tiểu, + digitalis+ xem xét việc thêm thuốc trợ tim khác tạm thời
NYHA IV
Trang 9ĐIỀU TRỊ (3)
Tiếp tục đối kháng aldosterol
Tiếp tục ức chế thụ thể Nên sau NMCT
Mục đích kéo dài sống còn/ giảm bệnh tật Mục đích cải thiện triệu chứng
Giảm liều/ ngưng thuốc lợi tiểu
nạp UCMC
NYHA I
UCMC thuốc chọn đầu tiên, hoặc UCTT AII nếu không dung nạp UCMC
Thêm ức chế thụ thể
Thuốc lợi tiểu tùy thuộc vào tình trạng
NYHA II
Hoặc UCTT AII đơn độc nếu bệnh nhân không dung nạp UCMC
Ức chế thụ thể
Thêm đối kháng Aldosterol
+ lợi tiểu, + digitalis Nếu bệnh nhân còn TC cơ năng
NYHA III
Ức chế thụ thể
Đối kháng Aldosterol
Lợi tiểu, + digitalis+ xem xét việc thêm thuốc trợ tim khác tạm thời
NYHA IV
Trang 10ĐIỀU TRỊ (4)
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ VỚI UCMC HOẶC UCTT AII
1 Xem xét lại sự cần thiết và liều lượng của thuốc lợi tiểu, các
thuốc giãn tĩnh mạch khác
2 Tránh dùng lợi tiểu quá mạnh truớc khi bắt đầu điều trị
Xem xét việc giảm hoặc ngừng lợi tiểu 24 giờ (nếu đang dùng thuốc lợi tiểu)
3 Nên khởi đầu điều trị bằng uống thuốc vào buổi tối, khi
bệnh nhân nằm nghỉ đề hạn chế tác dụng bất lợi trên huyết áp động mạch
Trang 11ĐIỀU TRỊ (4)
THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN (ACE – INHIBITORS) (b)
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ VỚI UCMC HOẶC UCTT AII
hiệu quả
điều trị
mỗi lần tăng liều, mỗi 3 tháng và mỗi 6 tháng
Trang 12THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN (ACE INHIBITORS) (C)
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ VỚI UCMC HOẶC UCTT AII:
Những bệnh nhân sau đây cần được tham vấn bởi các chuyên gia:
1 Nguyên nhân suy tim không biết rõ
2 Huyết áp tâm thu < 100 mol/l
3 Creatinine huyết tương > 150 mol/l
4 Natri/ huyết tương < 135 mol/l
5 Suy tim nặng
6 Bệnh van tim là nguyên nhân chính
Trang 13LIỀU LƯỢNG KHỞI ĐẦU VÀ DUY TRÌ CỦA MỘT SỐ UCMC ĐƯỢC CHẤP THUẬN ĐỂ ĐIỀU TRỊ SUY TIM TẠI CHÂU ÂU (Hiệu quả trên Tử xuất và tỷ lệ phải nhập viện)
CAPTOPRIL 6.25 mg x 3 lần/ ngày 25-50 mg x 3 lần/ ngày
ENALAPRIL 2.5 mg/ ngày 10 mg x 2 lần/ ngày
LISINOPRIL 2.5 mg/ ngày 5-20 mg/ ngày
RAMIPRIL 1.25-2.5 mg/ ngày 2.5-5 mg x 2 lần/ ngày
TRANDOLAPRIL 1 mg/ ngày 4 mg/ ngày
Trang 14CÁC THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ ANGIOTENSIN II
Irbesartan
Losartan
Telmisartan
400-800 150-300 50-100 40-80
Trang 15ĐIỀU TRỊ (5)
THUỐC LỢI TIỂU (a)
KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ VỚI THUỐC LỢI TIỂU
1 Lợi tiểu quai hoặc Thiazide luôn luôn nên phối hợp
với UCMC nếu bệnh nhân dung nạp tốt
2 Nếu độ thanh thải cầu thận (GFR)<30ml/phút, không
dùng Thiazides, trừ khi cần hiệu quả hiệp đồng khi phối hợp với lợi tiểu quai
Trang 16ĐIỀU TRỊ (5)
THUỐC LỢI TIỂU (b)
KHI ĐÁP ỨNG KHÔNG ĐỦ
1 Tăng liều lợi tiểu
2 Dùng lợi tiểu quai 2 lần mỗi ngày
3 Phối hợp lợi tiểu quai với Thiazides
4 Ở bệnh nhân suy tim nặng, thêm Metolazone và kiểm tra
thường xuyên hơn Creatinins máu và biện giải máu
Trang 17Những điều cần lưu ý khi khởi đầu điều trị với thuốc đối kháng aldosterone (Spironolactone,
eplerenone):
1 Bệnh nhân suy tim nặng (NYHAIII/IV) mặc dù đã dùng UCMC/ lợi tiểu, hoặc bệnh nhân mới bị nhồi máu cơ tim có rối loạn chức năng tâm thất trái và dấu hiệu suy tim, hoặc bệnh nhân đái tháo đường.
2 Kiểm tra kali máu (<50 mol/l) và creatinine (<250
2 Kiểm tra kali máu (<50 mol/l) và creatinine (<250
mol/l)
THUỐC ĐỐI KHÁNG ALDOSTERONE (a)
Trang 18Những điều cần lưu ý khi khởi đầu điều trị với thuốc
eplerenone):
3 Kiểm tra lại kali máu và creatinine sau 4-6 ngày
4 Bất cứ khi nào kali máu >5- 5.5 mol/l phải giảm
50% liều và ngưng thuốc nếu kali máu > 5.5 mol/l)
5 Nếu sau 1 tháng các triệu chứng cơ năng vẫn tồn
tại và kali máu trong giới hạn bình thường có thể tăng liều tới 50mg mỗi ngày Kiểm tra lại kali máu sau 1 tuần
Những điều cần lưu ý khi khởi đầu điều trị với thuốc
eplerenone):
3 Kiểm tra lại kali máu và creatinine sau 4-6 ngày
4 Bất cứ khi nào kali máu >5- 5.5 mol/l phải giảm
50% liều và ngưng thuốc nếu kali máu > 5.5 mol/l)
5 Nếu sau 1 tháng các triệu chứng cơ năng vẫn tồn
tại và kali máu trong giới hạn bình thường có thể tăng liều tới 50mg mỗi ngày Kiểm tra lại kali máu sau 1 tuần
THUỐC ĐỐI KHÁNG ALDOSTERONE (b)
Trang 19THUỐC LỢI TIỂU (c)
Các lợi tiểu giữ kali:
dùng UCMC hoặc suy tim nặng đã phối hợp UCMC với liều thấp thuốc đối kháng Aldosterol.
kiểm tra kali máu và creatinine sau 6-7 ngày và thay đổi liều cho thích hợp Kiểm tra lại sau 5-7 ngày cho tới khi mức kali máu ổn định.
những trường hợp huyết áp kali máu tồn tại
Các lợi tiểu giữ kali:
dùng UCMC hoặc suy tim nặng đã phối hợp UCMC với liều thấp thuốc đối kháng Aldosterol.
kiểm tra kali máu và creatinine sau 6-7 ngày và thay đổi liều cho thích hợp Kiểm tra lại sau 5-7 ngày cho tới khi mức kali máu ổn định.
những trường hợp huyết áp kali máu tồn tại
Trang 20Thuốc ức chế thụ thể
tim đường tĩnh mạch và không có các dấu hiệu của ứ dịch quan trọng
(bảng kèm theo) Nếu bệnh nhân dung nạp liều, có thể tăng gấp đôi sau mỗi 1-2 tuần
:
chống chỉ định)
tim đường tĩnh mạch và không có các dấu hiệu của ứ dịch quan trọng
(bảng kèm theo) Nếu bệnh nhân dung nạp liều, có thể tăng gấp đôi sau mỗi 1-2 tuần
ĐIỀU TRỊ (6)
Trang 214 Suy tim nặng hơn tạm thời, hạ huyết áp hoặc nhịp
tim chậm có thể xảy ra khi tăng liều hoặc sau đó:
suy tim, tình trạng ứ dịch, hạ huyết áp và nhịp tim chậm gây triệu chứng
nếu cần thiết
4 Suy tim nặng hơn tạm thời, hạ huyết áp hoặc nhịp
tim chậm có thể xảy ra khi tăng liều hoặc sau đó:
suy tim, tình trạng ứ dịch, hạ huyết áp và nhịp tim chậm gây triệu chứng
nếu cần thiết
THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ (b)
Trang 22c Nếu có hạ huyết áp, trước hết giảm liều các thuốc
giãn mạch, giảm liều ức chế khi cần thiết
thiết, nhưng chỉ nên ngừng thuốc nếu sự cần thiết là rõ ràng
ức chế khi bệnh nhân trở lại ổn định.
giãn mạch, giảm liều ức chế khi cần thiết
thiết, nhưng chỉ nên ngừng thuốc nếu sự cần thiết là rõ ràng
ức chế khi bệnh nhân trở lại ổn định.
Trang 235 Trong trường hợp cần thêm thuốc trợ tim để điều trị
tình trạng tim mất bù do ức chế , thuốc ức chế men phosphodiesterase hoặc levosimentan được ưa dùng
vì hiệu quả của huyết động học của chúng không bị đối kháng bởi các thuốc ức chế
5 Trong trường hợp cần thêm thuốc trợ tim để điều trị
tình trạng tim mất bù do ức chế , thuốc ức chế men phosphodiesterase hoặc levosimentan được ưa dùng
vì hiệu quả của huyết động học của chúng không bị đối kháng bởi các thuốc ức chế
THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ (d)
Trang 24Những bệnh nhân sau đây cần được chăm sóc chuyên khoa:
và hoặc huyết áp thấp
xấu hơn
Những bệnh nhân sau đây cần được chăm sóc chuyên khoa:
và hoặc huyết áp thấp
xấu hơn
Trang 25THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ (f))
Liều khởi đầu, liều đích và kế hoạch tăng liều thuốc ức chế thụ thể Liều khởi đầu, liều đích và kế hoạch tăng liều thuốc ức chế thụ thể
(mg)
(mg/ngày)
Thời gian điều chỉnh
Metoprolol
succinate CR
Trang 26ĐIỀU TRỊ (3)
Tiếp tục đối kháng aldosterol
Tiếp tục ức chế thụ thể Nên sau NMCT
Mục đích kéo dài sống còn/ giảm bệnh tật Mục đích cải thiện triệu chứng
Giảm liều/ ngưng thuốc lợi tiểu
nạp UCMC
NYHA I
UCMC thuốc chọn đầu tiên, hoặc UCTT AII nếu không dung nạp UCMC
Thêm ức chế thụ thể
Thuốc lợi tiểu tùy thuộc vào tình trạng
NYHA II
Hoặc UCTT AII đơn độc nếu bệnh nhân không dung nạp UCMC
Ức chế thụ thể
Thêm đối kháng Aldosterol
+ lợi tiểu, + digitalis Nếu bệnh nhân còn TC cơ năng
NYHA III
Ức chế thụ thể
Đối kháng Aldosterol
Lợi tiểu, + digitalis+ xem xét việc thêm thuốc trợ tim khác tạm thời
NYHA IV