1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức sinh viên ở trường cao đẳng cộng đồng tiền giang trong điều kiện kinh tế thị trường

11 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 354,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGƠ VĂN VÀNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TIỀN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: Đoàn Quang Th H Ni - 2005 Mục lục Mở đầu Ch-ơng Đạo đức sinh viên vai trò giáo dục đạo đức sinh viên Tr-ờng Cao ®¼ng Céng ®ång TiỊn Giang ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ tr-êng 1.1 Đạo đức sinh viên nhân tố tác động đến việc hình thành đạo đức sinh viên kinh tế thị trường 1.2 7 Vai trò đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang kinh tế thị trường 28 Ch-¬ng Giáo dục đạo đức sinh viên Tr-ờng Cao ®¼ng Céng ®ång TiỊn Giang ®iỊu kiƯn kinh tÕ thị tr-ờng thực trạng giải pháp 2.1 34 Giỏo dục đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang - thực trạng nguyên nhân 2.2 34 Những giải pháp chủ yếu nhằm giáo dục đạo đức sinh viên trường Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang 59 KÕt luËn 77 Danh môc tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 83 Mở đầu Lý chọn đề tài Kinh t th trường sản phẩm tiến loài người, phương thức phương tiện tất yếu cho phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng phát triển kinh tế thị trường đại làm cho kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, tạo điều kiện để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho xã hội Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI năm 1986 đến nay, đất nước ta thực chuyển vĩ đại Sự nghiệp đổi thu thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực kinh tế - trị - tư tưởng Đất nước ta thực bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ mở cửa đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với nước giới, để bước cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Trong hoàn cảnh làm cho quan niệm, niềm tin, lý tưởng, nhân cách giá trị đạo đức truyền thống niên nói chung sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang nói riêng có thay đổi lớn Bên cạnh vai trị có tính tích cực giới sinh viên nảy sinh xu hướng quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế, chạy theo lối sống đua đòi, thực dụng, mờ nhạt lý tưởng, thiếu ước mơ, hoài bão tiền đồ xây dựng đất nước Trường Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang trường thành lập với nhiệm vụ đào tạo cử nhân cao đẳng giỏi chuyên mơn - kỹ thuật có phẩm chất đạo đức tốt nhằm đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương Đây nhân tố để đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường Với nét đặc thù nên vấn đề giáo dục đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang vấn đề quan trọng Đây mục tiêu lớn nhà trường thực trình đào tạo để tạo dấu ấn năm đầu, khóa đầu sinh viên có đủ phẩm chất vừa "hồng" vừa "chuyên" toàn tâm, toàn ý phục vụ đất nước Trong giáo dục đạo đức bậc cao đẳng vấn đề quan trọng làm cho sinh viên phải nhận thức trách nhiệm vị trí nghiệp xây dựng đất nước, nâng cao ý thức trách nhiệm mối quan hệ cá nhân xã hội, cá nhân tập thể, cá nhân với cá nhân Từ phải tỏ thái độ tượng tích cực tiêu cực, tơn trọng giá trị đạo đức truyền thống, mạnh dạn biến đổi loại bỏ phi đạo đức đồng thời sáng tạo giá trị đạo đức phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước xu thời đại, biết hành động lợi ích thân sở phát triển lợi ích cộng đồng Giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Bồi dưỡng lớp người vừa có đức vừa có tài nhiệm vụ nhằm tiến tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Từ vấn đề trên, thấy việc nghiên cứu vấn đề "Giáo dục đạo đức sinh viên Trng Cao đẳng Cng ng Tin Giang iu kin kinh tế thị trường" vấn đề cấp bách cn thit Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức điều kiện kinh tế thị tr-ờng đà có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác nhau, góc độ khác Trong đáng ý số nhà triết học, văn hóa học Xô Viết tr-ớc đà sâu vào tác phẩm "Tính kế thừa phát triển văn hóa" (Matxcơva, 1969 E A Bale); tác phẩm "Nguyên lý đạo đức Cộng Sản" (Nxb Sự thật - Hà Nội, 1961) ASi.Skin; Tác phẩm "Đạo Đức Học" tập I II (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985) G Bandzelaze n-ớc ta, nhiều nhà khoa học đà sâu nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống làm sở cho việc giáo dục đạo đức ng-ời Việt Nam thời đại Các tác tác phẩm tiêu biểu nh- "Những vấn đề đạo đức chế thị tr-ờng" (Nxb Thanh niên, 1996) Có luận văn sâu vào việc giáo dục nh-: "Đạo đức mới" Vũ Khiêu; "Giáo dục cho niên điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng Lâm Đồng" (Vũ Văn Nhật, luận văn Thạc sĩ triết học); "Giáo dục đạo đức cho sinh viên kinh tế thị tr-ờng thành phố Hồ Chí Minh" (Phạm Thìn, luận văn Thạc sĩ triết học); "ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị tr-ờng" (Lê Thị Tuyết Ba, luận văn Thạc sĩ triết học); "Giá trị đạo đức truyền thống với việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay" (Ngô Thị Thu Ngà, luận văn Thạc sĩ triết học) Có luận văn sâu vào xây dựng nhân cách đạo đức nh-: "Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị tr-ờng Việt Nam nay" (Hoàng Anh, luận văn Thạc sĩ triết học); "Nâng cao phẩm chất trị - đạo đức cho sinh viên học viên kỹ thuật mật mà tình hình nay" (Đỗ Minh Sơn, luận văn Thạc sĩ triết học); "Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay" (Trần Sỹ Phán, luận văn Tiến sĩ triết học) Sự tác động kinh tế thị tr-ờng đến đời sống xà hội nói chung đạo đức nói riêng đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nh-: "Quan hệ đạo đức kinh tế thị tr-ờng việc định h-ớng giá trị đạo đức nay" (Nguyễn Thế Kiệt, tạp chí Triết học, 6/1996) "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị tr-ờng với việc giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán quản lý n-ớc ta nay" PGS, TS Ngun ChÝ Mú chđ biªn; "Mét số biểu biến đổi đạo đức nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng ë ViƯt Nam hiƯn giải pháp khắc phục" TS Nguyễn Đình T-ờng (Tạp chí Triết học tháng 6/2002); "Xây dựng kinh tế thị tr-ờngvà xà hội nhân văn", PGS, TS Nguyễn Văn Huyên (Tạp chí Triết học, tháng 7/2002); "Vai trò đạo đức với hình thành nhân cách ng-ời Việt Nam điều kiện đổi nay" (Lê Thị Thủy, luận án Tiến sĩ triết học) Qua tài liệu tìm đ-ợc, thấy ch-a có công trình nghiên cứu cách có hệ thống khảo sát thực tế giáo dục đạo đ ức sinh viên Tr-ờng Cao đẳng Cộng ®ång TiỊn Giang ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ tr-êng Để góp phần vào việc tìm hiểu vấn đề đ-ợc quan tâm nghiên cứu này, tác giả chọn đề tài: "Giáo dục đạo đức sinh viên Tr-ờng Cao đẳng Cộng ồng Tiền Giang điều kiện kinh tế thị tr-ờng" Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: - Góp phần làm rõ đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị tr-ờng - Trên sở làm rõ thực trạng đạo đức sinh viên Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang, luận văn đề giải pháp nhằm giáo dục cách có hiệu đạo đức sinh viên 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt đ-ợc mục đích nói trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm đạo đức, đạo đức sinh viên nhân tố tác động đến việc hình thành đạo đức sinh viên kinh tế thị tr-ờng n-ớc ta - Làm rõ thực trạng đạo đức sinh viên Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang vấn đề đặt - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giáo dục đạo đức sinh viên Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giáo dục đạo đức sinh viên Tr-ờng Cao đẳng Cộng ồng Tiền Giang điều kiện kinh tế thị tr-ờng giới hạn phạm vi đối t-ợng sinh viên quy Diện khảo sát giới hạn tập trung vào số đối t-ợng sinh viên đại diện ngành, khóa 1, 2, Tr-ờng Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh quan điểm, đ-ờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam - Ph-ơng pháp nghiên cứu: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng ph-ơng pháp khác nh-: logíc lịch sử, ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, thống kê, điều tra xà hội học Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ đạo đức sinh viên nhân tố tác động đến việc hình thành đạo đức sinh viên kinh tế thị tr-ờng - B-ớc đầu đề đ-ợc số giải pháp chủ yếu nhằm giáo dục đạo đức sinh viên Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang ý nghĩa luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, quản lý, học tập Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang, góp phần vào việc thực mục tiêu giáo dục, đào tạo cử nhân cao đẳng có phẩm chất đạo đức tốt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm ch-ơng tiết Ch-ơng 1: Đạo đức sinh viên vai trò giáo dục đạo đức sinh viên Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang điều kiện kinh tế thị tr-ờng Ch-ơng 2: Giáo dục đạo đức sinh viên Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang điều kiện kinh tế thị tr-ờng - Thực trạng giải pháp Danh mục tài liệu tham khảo Hoàng Anh (2001), Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị tr-ờng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Thị Tuyết Ba (1998), ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị tr-ờng, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội G Bandzeladze (1985), Đạo đức học 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Báo cáo tổng kết công tác sinh viên giai đoạn 1998 - 2002 Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiƯn kinh tÕ thÞ tr-êng ë n-íc ta hiƯn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị 4, Ban chấp hành Trung -ơng (khoá VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị 2, Ban chấp hành Trung -ơng (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị BCHTW (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tố khách quan chủ quan tác động đến t- t-ởng trị sinh viên thực trạng giải ph¸p, LuËn ¸n Phã tiÕn sÜ khoa häc TriÕt häc, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin t- t-ởng Hå ChÝ Minh 14 Ngun TÜnh Gia (1997), "Sù t¸c động hai mặt chế thị tr-ờng đạo đức ng-ời cán quản lý", Nghiên cứu lý luận (2), tr 26 15 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Văn Giàu (18/3/1998), báo Sài Gòn giải phóng, mục "x-a nay" 17 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triĨn ng-êi phơc vơ ph¸t triĨn x· héi kinh tế, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng ng-ời thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình tt-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hội đồng Trung -ơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Hậu Kiêm (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (1974), Đạo ®øc míi, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 24 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 25 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 26 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 27 C Mác - Ph.ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 C.Mác - Ph.ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác - Ph.ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác - Ph.ăngghen (1997), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1991), Danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Xuân Mỹ (1996), Vấn đề Đảng lÃnh đạo thực tăng tr-ởng kinh tế gắn liền với tiến công xà hội, Tạp chí Báo chí tuyên truyền, (3), tr.79 35 Ngô Thị Thu Ngà (2002), Giá trị đạo đức truyền thống với việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam 36 D-ơng Xuân Ngọc (1999), Xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, Tạp chí Báo chí tuyên truyền, (1) 37 Vũ Văn Nhật (1999), Giáo dục cho niên điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận ¸n Phã tiÕn sÜ TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh 39 A Si Skin (1961), Nguyên lý đạo đức công, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 40 Đỗ Minh Sơn (1999), Nâng cao phẩm chất trị - đạo đức cho sinh viên Học viện Kü tht mËt m· t×nh h×nh hiƯn nay, Ln văn Thạc sĩ Triết học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phạm Thìn (1999), Giáo dục đạo đức cho sinh viên kinh tế thị tr-ờng thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Hữu Thọ (1/10/1998), Thanh niên với rèn luyện lý t-ởng cách mạng, Báo Nhân dân, tr 43 Lê Thị Thủy (2001), Vai trò đạo đức với hình thành nhân cách ng-êi ViƯt Nam ®iỊu kiƯn ®ỉi míi hiƯn nay, Ln ¸n TiÕn sÜ TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trị quốc gia Hồ Chí Minh 44 Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang (2003), Kỷ yếu chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 45 Tr-ờng Cao đẳng Cộng ®ång TiỊn Giang (2001, Quy chÕ lµm viƯc néi bé 46 Từ điển Triết học Liên Xô (cũ) (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Từ điển Xà hội học (1994), Nxb ThÕ giíi, Hµ Néi 11

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w