Sắt tự do dư thừa gây tổn thương cơ quan sắt phải được dự trữ và vận chuyển dưới dạng gắn kết với protein... CÁC PROTEIN CHỨA SẮT Nhóm protein chứa Heme Hemoglobin Myoglobin C
Trang 1CHUYỂN HÓA SẮT
ThS BS.Hoàng Thị Tuệ Ngọc
BM Sinh Hoá – Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Trang 2 Sắt tự do dư thừa gây tổn thương cơ quan
sắt phải được dự trữ và vận chuyển
dưới dạng gắn kết với protein
Trang 32 CÁC PROTEIN CHỨA SẮT
Nhóm protein chứa Heme
Hemoglobin
Myoglobin
Các enzyme gắn heme: VD catalase, peroxidase
Nhóm protein không chứa Heme
Transferrin
Ferritin
Các enzyme oxy hóa khử chứa sắt ở vị trí hoạt động
Trang 4 Transferrin = apotransferin- Fe 3+
Vận chuyển sắt từ cơ quan này đến cơ quan khác
Trang 5 Apotransferin là globuline do gan tổng hợp.
ß- Gồm một chuỗi
peptid, có 2 vị trí gắn sắt
Mỗi vị trí có thể gắn với một ion
Fe3+
Trang 6 Bình thường: khoảng 1/3 các vị trí gắn sắt của transferrin có chứa sắt không có
sắt tự do
Trong một số tình trạng bất thường (VD: thalassemia) có một lượng nhỏ sắt di
chuyển trong huyết thanh không gắn với apotransferin
Trang 7Transferrin gắn với receptor đặc hiệu trên bề mặt tế bào.
Transferin
Trang 8 Vai trò chính trong dự trữ sắt
Ferritin = vỏ protein (apoferritin) + lõi sắt.
Apoferritin: có 24 bán đơn vị, gồm các chuỗi H
Trang 9x 24
Trang 10 Ferritin trong mô:
Ferritin được tìm thấy trong hầu hết các TB của cơ thể, nhiều nhất ở TB gan và ĐTB.
Ferritin cung cấp sắt dự trữ cho tổng hợp Hb
Trang 11 Không hòa tan trong các dịch cơ thể.
Chủ yếu trong TB của gan, lách và tủy xương.
Sắt được giải phóng chậm khỏi hemosiderin
Trang 12 Lactoferrin còn có mặt trong bạch cầu hạt và
trong các dịch tiết, được giải phóng trong quá
trình nhiễm khuẩn.
Trang 13Các enzyme chứa sắt
Nhiều protein chứa sắt có vai trò là
enzyme, được gọi là các ferredoxin, trong
đó sắt được gắn với lưu huỳnh
Đa số các enzyme này liên quan đến quá trình oxy hóa khử
Trang 143 HẤP THU SẮT TỪ THỨC ĂN
Thức ăn nấu chín tạo điều kiện thuận lợi
cho sắt tách khỏi các chất, do đó sắt dễ
dàng được ruột non hấp thu
Trong dạ dày, pH acid sẽ khử Fe3+ thành
Fe 2+ Khi xuống ruột non, dịch tuỵ sẽ
trung hòa dịch dạ dày và làm Fe 2+ chuyển thành Fe 3+
Tá tràng là nơi hấp thu chủ yếu sắt trong thức ăn
Trang 15Vận chuyển sắt từ lòng ruột vào TB
niêm mạc
Sắt trong thức ăn được hấp thu dưới dạng
Fe 2+ , Fe 3+ hay heme
Heme được hấp thu nhờ receptor
Fe 2+ được hấp thu vào niêm mạc ruột nhờ
DMT 1 (divalent metal transporter 1).
Fe 3+ được vận chuyển vào trong niêm mạc
ruột nhờ integrin, sau đó sắt được chuyển cho mobilferrin.
Sắt trong TB niêm mạc ruột sẽ chuyển cho ferritin hay đến cực đối diện của TB
Trang 16Vận chuyển sắt ra khỏi TB niêm
Trang 17Hấp thu sắt ở tế bào niêm mạc ruột
Trang 184 SỰ PHÂN BỐ SẮT TRONG CƠ
THỂ
Ở một người nam bình thường có thể trọng 70 kg
Trang 19Sự phân bố sắt trong cơ thể
Trang 20 a
Trang 215 RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ SẮT
Thiếu sắt
Do chế độ dinh dưỡng hay mất máu mãn
Là một trong những RL thường gặp nhất
NN thường gặp nhất của thiếu máu
Hay gặp ở trẻ em, phụ nữ trẻ và người lớn tuổi
CLS: ferritin huyết thanh giảm, bất thường chỉ số HC
Trang 22những bệnh nhân được nhận một lượng
sắt lớn (được điều trị bổ sung sắt hay
được truyền máu)
Trang 232 Hemochromatosis
Hemochromatosis: bệnh đặc trưng bởi tình trạng tích lũy sắt quá mức
Tam chứng: xạm da, xơ gan, tiểu đường
Biểu hiện khác: bệnh cơ tim, loạn nhịp tim, thiếu nội tiết tố và bệnh khớp
Trang 24Hemochromatosis nguyên phát
Biểu hiện ở người trưởng thành
80% là do đột biến đồng hợp tử của gen HFE (nằm trên NST số 6)
Thường gặp nhất là đột biến 845 G>A; C282Y
Khoảng 10-15% dân số Bắc Âu có mang gen bệnh (ở dạng dị hợp tử) TL đồng hợp tử # 5/1 000 dân
Sinh hóa: 50% bn có tăng độ bão hòa
transferrin và hoặc tăng ferritin, 10% có tăng GOT
Chẩn đoán gen bệnh = kỹ thuật SHPT
Trang 25Hemochromatosis ở trẻ em
Bệnh DT, đột biến trên cánh dài NST số 1
Hiếm gặp
Xuất hiện sớm trong đời sống
Thường có biểu hiện về tim mạch và nội tiết
Sắt ứ đọng chủ yếu trong đại thực bào
chứ không trong nhu mô gan
Bệnh thường gặp ở châu Phi hơn châu Âu
Trang 26Hemochromatosis thứ phát
Do nhập và hấp thu sắt quá mức
Trong một số bệnh lý thiếu máu như
thalassemia hay loạn sản tủy, bệnh nhân cần được truyền máu do đó bị ứ đọng sắt
Trang 27Biểu hiện LS ứ đọng sắt ở bệnh nhân
thallassemia nặng so với hemochromatosis DT
Trang 28pH 5.5
A) Uptake
(TfR cycle)
C) Storage B) M etabolic
Utilization
Extracell ular Spac e
5-Aminol evul inate
Suc c inyl -CoA + Gl yc ine
Mitoc hondrion
The transferrin cycle
Dmt1
Trang 296 CÁC XÉT NGHIỆM PHÂN TÍCH
Nồng độ sắt huyết thanh
Khả năng gắn sắt
Độ bão hòa transferrin
Nồng độ ferritin huyết thanh
Trang 30Nồng độ sắt huyết thanh
Lượng Fe 3+ gắn với transferrin, không bao gồm sắt trong Hb
Nồng độ sắt huyết thanh giảm:
Thiếu máu thiếu sắt
Viêm
Xuất huyết cấp
Giai đoạn kinh nguyệt
Nồng độ sắt huyết thanh tăng:
Trang 31Kh ả năng gắn sắt ( Total Iron Binding Capacity –TIBC) và độ bão hòa
Trang 32Nồng độ transferrin huyết thanh
Nồng độ transferrin huyết thanh có thể
được ước tính dựa theo TIBC
Nồng độ transferrin huyết thanh (g/L) = 0,007 x TIBC (µg/dL)
Trang 33Nồng độ ferritin huyết thanh
Là một chỉ điểm rất nhạy cho sự thiếu sắt
Nồng độ ferritin huyết thanh tăng:
Một số bệnh mãn tính(viêm khớp, bệnh tim, bệnh thận)
Bệnh ác tính (lymphoma, leukemia, ung thư
vú …).
Viêm gan siêu vi, viêm gan do độc chất
(ferritin được giải phóng từ các tế bào gan bị tổn thương)
Bệnh dự trữ sắt
Trang 34Trị số bình thường của ferritin huyết thanh thay đổi theo tuổi và giới tính.