1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

bài giảng chuyển hóa protein (p1)

35 512 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Đại cương• Acid amin là đơn vị cấu tạo của protid  chuyển hóa phân tử protid = chuyển hóa các phân tử aa.. Sơ đồ mô tả sự chuyển hóa protidProtein/ khẩu phần ăn aa 250-300g/ngày Protein

Trang 1

CHUYỂN HÓA PROTEIN (P1)

Trang 2

Mục tiêu

1 Chuyển hoá protid = chuyển hoá acid amin

2 Quá trình khử amin OXH

3 Dạng vận chuyển NH3 trong cơ thể

4 Chu trình chuyển hoá Urê

5 Các aa cần thiết và không cần thiết

6 Nguồn gốc các khung carbon của các a.amin

7 Nguyên liệu tổng hợp một số sản phẩm sinh học đặc hiệu

Trang 3

Đại cương

• Acid amin là đơn vị cấu tạo của protid

 chuyển hóa phân tử protid = chuyển hóa các phân tử aa.

• Nguồn gốc của aa trong cơ thể:

a Nội sinh: do cơ thể tổng hợp

b Ngoại sinh: từ thức ăn

melanin, các coenzyme và hoạt chất sinh học,…

Nhu cầu: 1 gr protein/kg /ngày

 Tổng hợp các loại protein (cấu trúc, chức năng, hoạt chất sinh

Trang 4

Sơ đồ mô tả sự chuyển hóa protid

Protein/ khẩu phần ăn

aa 250-300g/ngày Protein cơ thể

các sp khác

Trang 5

3 trường hợp chuyển hóa aa ở động vật

5

Trong quá trình tổng hợp và thủy phân bình thường của protein trong tế bào, aa không cần thiết cho phân tử protein mới  oxy hóa.

Chế độ ăn giàu protein  aa dư ngoài nhu cầu tổng hợp protein của cơ thể  thoái hóa

Trang 6

THOÁI HÓA ACID AMIN

Trang 7

dạ dày tiết gastrin

Ruột tiết

aminopeptidase

và dipeptidase

aa tự do

Trang 8

Sơ đồ thoái hóa acid amin

Trang 10

PHẢN ỨNG CHUYỂN AMIN

aa A + ceto acid Bceto acid A + aa B

Transaminase

Trang 11

Đặc điểm của pứ chuyển amin

11

Các aa tham gia pứ chuyển amin mức độ khác, mạnh

nhất là glutamataspartat , khó hơn: lysin, threonin,

prolin, hydroxyprolin.

Nhóm amin của các aa thường được chuyển đến 

-cetoglutarat tạo L–glutamat.

Mỗi α-aa có một α–cetoacid tương ứng và mỗi transaminaz đặc hiệu cho từng cặp cơ chất.

Đây là phản ứng thuận nghịch

Xảy ra đối với nhóm amin không phải là  -amin.

Trang 12

Transaminaz Coenzym: pyridoxal phosphat (B6 )

1 Có nhiều ở cơ, gan, thận, ruột

2 2 transaminaz phổ biến, hoạt động mạnh nhất ở

ĐV:

glutamat oxaloacetat transaminaz (GOT )

glutamate pyruvate transaminaz (GPT )

Aspartat +  ceto glutarat GOT Oxalo acetat + Glutamat

Trang 16

Khử amin trực tiếp của L-glutamat

Khả năng khử trực tiếp L-glutamat dễ dàng nhất

Trang 17

Khử amin trực tiếp của các aa khác

• Enzyme: L-amino acid oxydase (pH tối ưu: 10)

• Coenzyme (FMN, FAD): cĩ hoạt tính thấp

Thường sinh ra chất độc

17

 Các a.a khác thường khử amin gián tiếp

qua hệ thống chuyển amin

FMN: Flavin Mono Nucleotid FAD: Flavin Adenin Dinucleotid

Trang 18

Khử amin oxy hóa do L-amino acid oxydase

Trang 19

-ceto glutarat là chất trung gian,

hoạt động như “ con thoi”

Khử amin gián tiếp của các aa

Trang 20

VẬN CHUYỂN NH3

OXH các acid amin

(enzyme: glutamin synthetaz)

Trang 22

Pyruvat sinh ra tạo

Trang 23

TẠI GAN

Trang 24

CHU TRÌNH URÊ

Quá trình tạo thành urê

Urê được tạo thành ở gan qua 5 giai đoạn:

Trang 25

Ty thể

Bào tương

Trang 26

Ty thể

3

4 1

2

Trang 27

Tổng hợp urê cần các nguyên liệu sau

1 nhóm amin do aspartat cung cấp

- 4 nhóm phosphate năng lượng cao

- 1 phân tử ornithin làm chất mồi

Trang 28

• xảy ra chủ yếu ở gan  thận  nước tiểu

Trang 29

 NH3 tạo thành ở mô, chủ yếu do sự khử amin OXH các aa

glutamine synthetaz).

 Glutamin di chuyển trong máu đến gan và thận.

 Urê ở gan (urê máu 0,2-0,4 g/l) tới thận, đào thải ra NT

 Nồng độ urê máu thể hiện protein/khẩu phần ăn, chức năng lọc của thận, chức năng của gan, …

29

Tóm lại:

Trang 30

OVERVIEW OF AMINO ACID METABOLISM

ENVIRONMENT ORGANISM

Ingested

protein

synthesis Protein

Bio-AMINO ACIDS

Nitrogen Carbon

skeletons

Urea

Degradatio n

Used for energy pyruvate

α-ketoglutarate succinyl-CoA

acetoacetate acetyl CoA

(glucogenic)

(ketogenic)

Trang 31

Các câu hỏi trắc nghiệm lượng giá

Câu 1: Chu trình urê không bao gồm công đoạn

Trang 32

Câu 2: Chọn câu ĐÚNG về Urê

b Thải ra ở thận và gan

c Không tan trong nước

d Urê/máu tăng là dấu chỉ đặc hiệu cho bệnh nhân

e a và d đúng

Trang 33

Câu 3: Chất nào sau đây cò vai trò trung gian quan

trọng vận chuyển nhóm amin giữa phản ứng chuyển

Trang 34

Câu 4: Nồng độ ure máu KHÔNG TĂNG trong

trường hợp nào sau đây?

Trang 35

Câu 5: Chất có vai trò vận chuyển NH3 từ cơ

Ngày đăng: 09/11/2016, 04:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w