1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

VIRUS gây BỆNH THƯỜNG gặp

69 665 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 841,5 KB

Nội dung

VIRUS GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP MỤC TIÊU HỌC TẬP Phân tích đặc điểm sinh học virus gây bệnh thường gặp Trình bày khả gây bệnh virus thường gặp Trình bày bước chẩn đoán vi sinh vật virus Trình bày biện pháp phòng bệnh điều trị virus VIRUS BẠI LIỆT Poliovirus Bại liệt bệnh nhiễm trùng cấp tính virus bại liệt gây Virus bại liệt sau xâm nhập vào thể cố định tế bào sừng trước tủy sống tế bào vận động não ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1.1 Cấu trúc - Virus bại liệt có dạng hình khối đa giác đều, kt khoảng 20-30nm - Acid nucleic ARN sợi đơn, bao bọc capsid gồm nhiều capsomer 1.2 Sức đề kháng - Đề kháng cao với cồn, ether, natri desoxycholate - Bị bất hoạt chất oxy hóa mạnh Cl, H 2O2, KMNO4 formol - Bền vững pH từ 2-10 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH - - - Virus bại liệt xâm nhập vào co thể chủ yếu qua đường tiêu hóa, phần đường hô hấp Thời kì ủ bệnh trung bình tuần triệu chứng rõ rệt Bệnh chủ yếu gặp thể không điển hình, thể bệnh nhân biểu liệt, có triệu chứng nhẹ đường tiêu hóa hô hấp nên bỏ qua Đây người lành mang virus nguồn lây khó phát để phòng ngừa - - Thể điển hình, bệnh khởi phát đột ngột với dấu hiệu sốt cao 39 – 40oC, không rét run co giật, đau vùng bị liệt Sau liệt mềm hướng thượng Landy Nếu không phát điều trị kịp thời để lại di chứng tàn tật suốt đời thóai hóa, teo nhỏ xương nhỏ không phát triển CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT (trực tiếp gián tiếp) 3.1 Phương pháp trực tiếp 3.1.1 Bệnh phẩm - Phân: + Có cách lấy : qua đường trực tràng hay phân sau ngòai qua bô + Phải lấy liên tục ngày lần lấy khỏang 4g + Bảo quản – 8oC gửi đến phòng xét nghiệm 72 + Nếu lấy sớm tuần đầu bệnh tỉ lệ phân lập dương tính cao - Tử thi: + Lấy tổ chức não vùng bó tháp + Bệnh phẩm bảo quản dung dịch đệm, giữ môi trường lạnh gửi đến phòng xét ngiệm 3.1.2 Phân lập virus Bệnh phẩm sau xử lý cấy vào chai phiến nhựa nuôi cấy tế bào lớp như: - Tế bào thường trực: Tế bào Hela, KB - Tế bào nguyên phát: Tế bào thận người, tế bào thận khỉ Xác dịnh có mặt virus có bệnh phẩm đám tế bào bị hủy họai Dịnh typ virus phản ứng trung hòa nuôi cấy 3.2 Phương pháp gián tiếp 3.2.1 Bệnh phẩm - Lấy máu tĩnh mạch bệnh nhân chất chống đông, để nhiệt độ phòng 30’ - Ly tâm tách lấy huyết thanh, khử bổ thể bảo quản -20oC - Chờ – 10 ngày sau lấy mẫy máu xử lý tương tự, hai mẫu máu tiến hành phản ứng điều kiện 3.2.2 Các phản ứng huyết chuẩn đóan Các phản ứng huyết thường dùng chuẩn đóan bệnh bại liệt phản ứng hòa, phản ứng kết hợp bổ thể, phản ứng ELISA CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT 4.1 Chẩn đoán trực tiếp - Bệnh phẩm lấy từ 2-4ml máu nước não tủy 2-4ml sau phát bệnh 1-3 ngày - Vectơ bắt muỗi Culex fatigans cho vào ống nghiệm - Kỹ thuật phân lập chuột nhắt trắng từ 1-3 ngày tuổi - Kỹ thuật phân lập tb phôi gà 1-3 ngày tuổi - Kỹ thuật phân lập tb muỗi C6/36 - Xác định virus sau nuôi cấy phàn ứng NKHC, MDHQ, ELISA 4.2 Chẩn đoán gián tiếp - Lấy máu bệnh nhân vào ngày đầu nhập viên Sau tuần lấy máu lần Để máu đông, tách lấy huyết khử BT giử âm 20 oC làm XN Bằng KT: NNKHC,KHBT, TH, MDHQ, ELISA 4.PHÒNG BỆNH & ĐIỀU TRỊ 4.1 Phòng bệnh - Phòng bệnh chung: tiêu diệt côn trùng tiết túc, tránh hạn chế muỗi đốt - Phòng bệnh đặc hiệu: có vaccin phòng bệnh VNNB, trẻ 1-[...]... quản virus là 7,4 – 9 Ở âm 70oC virus dại tồn tại hàng năm mà không mất đi tính chất gây bệnh 2 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH 2.1 Dịch tễ - Virus dại lưu hành khắp thế giới, nhưng tập trung chủ yếu ở các nước nhiệt đới như Châu Á, Châu Phi, Trung và Nam Mỹ - Ổ chứa là các động vật máu nóng bị dại như chó, mèo… Virus truyền từ động vật sang động vật và người một cách ngẫu nhiên qua vết cắn hoặc cào - Ở Việt Nam, bệnh. .. động vật sang động vật và người một cách ngẫu nhiên qua vết cắn hoặc cào - Ở Việt Nam, bệnh thường gặp vào mùa hè Chó, mèo đều mang bệnh nhưng chủ yếu là chó 2.2 Khả năng gây bệnh cho người - Thời kỳ ủ bệnh thay đổi từ 1 – 3 tháng Thời kì ủ bệnh dài hay ngắn là tùy thuộc vào vị trí và mức độ vết cắn - Thời kỳ ủ bệnh nói chung im lặng, đôi khi có sốt nhẹ, đau đầu, khó chịu, buồn nôn hoặc chảy nước mắt,... Hepatitis viruses Virus có ái tính với tb gan, virus xâm nhập vào cơ thể gây tổn thương chủ yếu tb gan Các virus viêm gan chia thành 6 loại: A,B, C, D, E và G Trong đó A và B thường đề cập VIRUS VIÊM GAN A Hepatitis A virus: HAV HAV thuộc nhóm Picornavirus, là typ thứ 72 của Enterovirus 1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1.1 Cấu trúc HAV là virus chứa ARN sợi đơn, protein capsid được tạo bởi 32 capsomer, tạo đối xứng... hòa, RIA, ELISA 5.PHÒNG BỆNH & ĐIỀU TRỊ 5.1 Phòng bệnh - Phòng bệnh chung: phát hiện bệnh sớm, cách ly bệnh nhân xử lý dụng cụ và chất thải bệnh nhân bằng thuốc sát trùng Thực hiện ăn chín, uống chín - Phòng bệnh đặc hiệu: vaccin sống giảm độc lực bằng đường tiêm, tạo MD tốt 5.2 Điều trị Dùng globulin cho những người nhiễm HAV ở giai đoạn đầu, globulin chỉ có giá trị bất hoạt virus 7-10 ngày Chế độ...4 PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ (không đặc hiệu và đặc hiệu) 4.1 Phòng bệnh không đặc hiệu - Thực hiện ăn chín, uống chín, đảm bảo an tòan vệ sinh thực phẩm, cung cấp nước sạch, xử lý chất thải, vệ sinh tẩy uế môi trường, diệt ruồi… - Chuẩn đóan bệnh sớm, cách ly bệnh nhân, khử trùng chất thải, đồ dùng bệnh nhân - Uống vaccin phòng bệnh bại liệt theo đúng lịch của chương trình 4.2 Phòng bệnh đặc hịêu... được khâu Gây tê tại chỗ bằng procain - Nếu vết cắn gần đầu thì tiêm huyết thanh kháng dại, 1-2 ngày sau tiêm vaccin phòng dại - Nếu vết cắn ở vị trí bình thường, theo dõi liên tục trong 10 ngày chó vẫn bình thường không tiêm vaccin - Nếu chó chết, mất tích,hoặc bị đánh chết phải tiêm ngay SAR, sau đó 1-2 ngày tiêm vaccin CÁC VIRUS VIÊM GAN Hepatitis viruses Virus có ái tính với tb gan, virus xâm nhập... với các virus viêm gan khác - Kháng thể IgG có thể tồn tại nhiều năm tới suốt đời, kháng thể HAV lớp IgM chỉ tồn tại 3-4 tháng 2 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH HAV xâm nhập cơ thể qua con đường tiêu hóa, thời kỳ bủ bệnh dài ngắn khác nhau Sau đó các triệu chứng xuất hiện rầm rộ với sốt nhẹ dễ bỏ qua, vàng da, mệt mỏi, chán ăn, đi tiểu vàng, phân nhạt màu Khoảng 60% HAV có triệu chứng không điển hình Bệnh thường. .. Ngòai ra còn có thể nuôi cấy trên các tế bào thường trực như tế bào vero, tế bào BHK-21 1.3 Đề kháng - Virus dại bị tiêu diệt ở 56oC/30phút - Ánh sáng mặt trời, tia cực tím nhanh chóng bất hoạt virus Mối trường kiềm cao hoặc axit mạnh có tác dụng tiêu diệt virus - Virus nhạy cảm với các dung môi hòa tan lipid như ether, cloroform, formalin… - Tuy vậy, virus dại bền vững ỏ môi trường có glycerol, phenol... bệnh bị kích thích trên mọi giác quan, dẫn đến sợ nước, sợ gió, sợ tiếng động và ánh sáng - Các cơ co thắt mạnh dẫn đến đau đớn, trong đầu bệnh nhân có cảm giác như bị đè nén, sơ hãi, lo âu sau đó hưng phấn và cuối cùng liệt - Tất cả bệnh nhân dại khi lên con đều chết trong tình trạng liệt cơ hô hấp và tuần hòan 3 CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT Chẩn đóan vi sinh vật bệnh dại với người ít thực hiện vì lấy bệnh. .. của HAV là đường tiêu hóa các hạt nhiễm trùng từ phân bệnh nhân, người bị bệnh thể ẩn, được lan truyền từ thức ăn, nước uống nấu không kỹ Đối tượng nhiễm trùng chủ yếu là trẻ em và những người sống thiếu vệ sinh Bệnh thường xảy ra ở khu vực nhiệt đới và các nước nghèo, trình độ vệ sinh thấp kém 4 CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT 4.1 Chẩn đoán trực tiếp - Bệnh phẩm mảnh sinh thiết tb gan cấy trên tb lưỡng bội

Ngày đăng: 09/11/2016, 04:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w