Giá trị của kỹ thuật multiplex realtime pcr phát hiện các vi khuẩn gây bệnh viêm màng não mủ thường gặp ở trẻ em

102 1 0
Giá trị của kỹ thuật multiplex realtime pcr phát hiện các vi khuẩn gây bệnh viêm màng não mủ thường gặp ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THẾ ANH GIÁ TRỊ CỦA KỸ THUẬT MULTIPLEX REALTIME-PCR PHÁT HIỆN CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THẾ ANH GIÁ TRỊ CỦA KỸ THUẬT MULTIPLEX REALTIME-PCR PHÁT HIỆN CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM Chuyên nghành: Kỹ thuật xét nghiệm y học Mã số : 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Người hướng dẫn thứ I: TS.BS Hà Mạnh Tuấn Người hướng dẫn thứ II: PGS.TS.BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực tuân theo yêu cầu luận văn nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THẾ ANH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Viêm màng não mủ 1.2 Các vi khuẩn gây bệnh VMNM thường gặp trẻ em 13 1.3 Sơ lược kỹ thuật PCR 34 1.4 Các nghiên cứu liên quan 43 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 45 2.1 Đối tượng nghiên cứu 45 2.2 Thời gian nghiên cứu 45 2.3 Địa điểm nghiên cứu 45 2.4 Thiết kế nghiên cứu 45 2.5 Cỡ mẫu 45 2.6 Tiêu chuẩn chọn mẫu 46 2.7 Tổ chức thực nghiên cứu 46 2.8 Vật liệu quy trình thực realtime PCR 48 2.9 Các biến số nghiên cứu 58 2.10 Phân tích, xử lý số liệu đánh giá kết 58 2.11 Đạo đức nghiên cứu 60 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 61 3.2 Xét nghiệm phát vi khuẩn gây viêm màng não mủ 63 3.3 So sánh kết kỹ thuật xét nghiệm với kết m-qPCR 66 3.4 Giá trị chẩn đoán phát vi khuẩn m-qPCR tham chiếu với kết Cấy 67 CHƯƠNG BÀN LUẬN 69 4.1 Các đặc điểm dịch tễ, dịch não tủy loại vi khuẩn gây VMNM 69 4.2 Đánh giá giá trị chẩn đoán xét nghiệm Multiplex realtime PCR 71 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tiếng Anh Chữ viết tắt Từ nguyên BAP Blood agar plate CAP Chocolate agar plate CIE Counterimmunoelectrophoresis Ct Threshold cycle CTA Cystine trypticase agar CSF Cerebrospinal fluid DNA Deoxyribonucleic Acid EC K1 Escherichia coli K1 EQAs External Quality assessment scheme 10 Hib Haemophilus influenzae 11 LM Listeria monocytogenes 12 m-qPCR Multiplex realtime PCR 13 MTM Modified Thayer-Martin 14 NAD Nicotinamide adenine dinucleotide 15 Nm Neisseria meningitidis 16 Pneu Streptococcus pneumoniae 17 PCR Polymerase Chain Reaction 18 QC Quality Control 19 CDTS Chọc dò tủy sống 20 DNT Dịch não tủy 21 KTC Khoảng tin cậy 22 TPV Tứ phân vị 23 TV Trung vị 24 VMN Viêm màng não 24 VMNM Viêm màng não mủ Tiếng Việt ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điều trị ban đầu trẻ em 11 Bảng 1.2 Liều kháng sinh điều trị chức gan thận bình thường 12 Bảng 1.3 Định danh Haemophilus influenzae nhu cầu hemin NAD tăng trưởng ly giải máu ngựa 15 Bảng 1.4 Đặc tính sử dụng carbohydrat loài Nesseria 20 Bảng 2.1 Danh mục thuốc thử 52 Bảng 2.2 Chu kỳ nhiệt 56 Bảng 2.3 Kết phân tích 57 Bảng 2.4 Phân tích số nội dung khơng phù hợp 57 Bảng 3.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 61 Bảng 3.2 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 62 Bảng 3.3 Đặc điểm dịch não tủy 62 Bảng 3.4 Kết xét nghiệm phát vi khuẩn 64 Bảng 3.5 Các đặc điểm dịch não tủy liên quan đến nhiễm khuẩn 65 Bảng 3.6 So sánh kết nhuộm Gram với kết m-qPCR 66 Bảng 3.7 So sánh kết Latex với kết m-qPCR 66 Bảng 3.8 Giá trị chẩn đoán phát vi khuẩn m-qPCR tham chiếu với kết cấy 67 Bảng 3.9 Kết định danh vi khuẩn m-qPCR so với phương pháp Cấy 68 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 61 Hình 1.1 Sơ đồ phân lập định danh Haemophilus influenzae 14 Hình 1.2 Xác định nhu cầu hemin (X) NAD (V) tăng trưởng H Influenzae 16 Hình 1.3 Một mẫu tăng trưởng H influenzae Haemophilus ID Quad 16 Hình 1.4 Cường độ phản ứng ngưng kết 17 Hình 1.5 Sơ đồ phân lập định danh Neisseria meningitidis 19 Hình 1.6 Phương pháp CTA cho N meningitidis 20 Hình 1.7 Sơ đồ phân lập định danh Streptococcus pneumoniae 24 Hình 1.8 Phản ứng catalase 25 Hình 1.9 Sử dụng optochin để xác định S.pneumoniae 25 Hình 1.10 Thử nghiệm tan muối mật S pneumoniae 26 Hình 1.11 Các giai đoạn chu kỳ nhiệt 36 Hình 1.12 Đường biểu diễn cường độ huỳnh quang theo chu kỳ nhiệt 41 Hình 1.13 Đường biểu diễn phụ thuộc giá trị chu kỳ ngưỡng vào số lượng DNA đích ban đầu 42 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 47 Hình 2.2 Bộ kit QIAamp MinElute Virus Spin 49 Hình 2.3 Hướng dẫn pha thuốc thử 50 Hình 2.4 Quy trình ly trích DNA 51 Hình 2.5 Bộ kit AllplexTM Meningitis B Assay -Thực m-qPCR 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng não mủ (VMNM) bệnh lý cấp tính đặc biệt nguy hiểm khơng điều trị kịp thời, để lại di chứng nặng nề gây tổn thương não, thính giác, di chứng vận động, chậm phát triển trí tuệ chí dẫn đến tử vong Tỉ lệ VMNM cộng đồng vào khoảng - 3/1000 dân với tỉ lệ tử vong lên đến 50% [5], [12] Theo số liệu Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, tỷ lệ mắc bệnh từ 1991-2000 Việt Nam 2,3/ 100.000 dân bệnh xếp thứ 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ chết cao (0,03/100.000 dân) Bệnh viêm màng não não mô cầu xuất tản phát suốt năm Tuy nhiên, Việt Nam xảy dịch vào thời tiết mùa thu, đông xuân, xã vùng núi biên giới Nhóm tuổi nguy mắc bệnh cao lứa tuổi trẻ em nhóm tuổi có số người lành mang vi khuẩn nhiều [5] Bên cạnh việc sử dụng kháng sinh thích hợp, theo dõi liên tục, xử lí kịp thời biến chứng, yếu tố quan trọng định đến hiệu việc điều trị thời gian chẩn đốn xác định bệnh Có nhiều vi khuẩn khác gây viêm màng não Tuy nhiên, tác nhân từ vi khuẩn Streptococcus pneumoniae, Neisseria menigitidis, Streptococcus agalactiae, Haemophilus influenzae Listeria monocytogenes mầm bệnh phổ biến viêm màng não báo cáo năm qua [20], [24], [50], [23] Xác định xác nguyên gây bệnh giúp cho bác sĩ lâm sàng lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp, đặc hiệu với vi khuẩn nhằm giúp cho việc điều trị kịp thời, có hiệu quả, hạ thấp tỷ lệ tử vong di chứng bệnh Tuy nhiên, việc chẩn đoán bệnh viêm VMNM nhiều thời gian hạn chế phương pháp cận lâm sàng lựa chọn Cụ thể, phương pháp phổ biến nhuộm Gram, xét nghiệm ngưng kết hạt Latex cấy dịch não tủy Tuy nhiên phương pháp chưa đáp ứng vấn đề thời gian trả kết khả âm tính giả cao bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước [42], [17], [33], [28] Từ hạn chế kỹ thuật xét nghiệm trên, triển khai áp dụng kỹ thuật multiplex realtime PCR (m-qPCR) để chẩn đoán xác định tác nhân vi khuẩn gây bệnh VMNM trẻ em M-qPCR realtime PCR sử dụng nhiều cặp mồi đặc hiệu cho việc khuếch đại nhiều DNA đích đặc hiệu từ nhiều vi sinh vật Quan trọng m-qPCR thiết kế mồi có nhiệt độ bắt cặp (Ta) lên DNA đích, đồng thời mồi khơng bắt cặp với nhau, độ nhạy phát tác nhân đích cao Bộ thuốc thử m-qPCR với loại vi khuẩn thường gặp gồm Haemophilus influenzae, Neisseria meningiditis, Streptococcus pneumoniae, Streptococcus agalactiae, Escherichia coli K1, Listeria monocytogenes có tiềm đưa vào sử dụng thực tiễn kết hợp với phương pháp chẩn đốn cịn số hạn chế trên, nhiên cần đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu m-qPCR với kit Do đó, thực nghiên cứu: “Giá trị kỹ thuật multiplex realtime PCR phát vi khuẩn gây bệnh viêm não mủ thường gặp trẻ em” kỳ vọng đưa góc nhìn khách quan hiệu chẩn đoán kỹ thuật multiplex realtime PCR, từ có kiến nghị phù hợp tăng hiệu chẩn đoán viêm màng não mủ trẻ em Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh 15 Anna Eichinger, Alexandra Hagen, Melanie Meyer-Bühn, Johannes Huebner (2019) "Clinical benefits of introducing real-time multiplex PCR for cerebrospinal fluid as routine diagnostic at a tertiary care pediatric center" National Library of Medicine, 47 (1), pp.51-58 16 Baraff LJ, Lee SI, Schriger DL (1993) "Outcomes of bacterial meningitis in children: a meta-analysis" Pediatr Infect Dis J, 12 (5), 389-94 17 Baspinar EO, Dayan S, Bekcibasi M, Tekin R, Ayaz C, Deveci O, et al (2017) "Comparison of culture and PCR methods in the diagnosis of bacterial meningitis" Braz J Microbiol, 48 (2), 232-236 18 Binks MJ, Temple B, Kirkham LA, Wiertsema SP, Dunne EM, Richmond PC, et al (2012) "Molecular surveillance of true nontypeable Haemophilus influenzae: an evaluation of PCR screening assays" PLoS One, (3), e34083 19 Bonacorsi S, Bingen E (2005) "Molecular epidemiology of Escherichia coli causing neonatal meningitis" Int J Med Microbiol, 295 (6-7), 373-81 20 Brouwer MC, Tunkel AR, van de Beek D (2010) "Epidemiology, diagnosis, and antimicrobial treatment of acute bacterial meningitis" Clin Microbiol Rev, 23 (3), 467-92 21 Castelblanco RL, Lee M, Hasbun R (2014) "Epidemiology of bacterial meningitis in the USA from 1997 to 2010: a population-based observational study" Lancet Infect Dis, 14 (9), 813-9 22 Centers for Disease Control and Prevention (2015) Active Bacterial Core Surveillance Streptococcus Report, Emerging Infections Program Network, pneumoniae, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh https://www.cdc.gov/abcs/reports-findings/survreports/spneu15.html access on 12Aug2020 23 Centers for Disease Control and Prevention (2015) Epidemiology and Prevention of Vaccine-Preventable Diseases, Washington D.C Public Health Foundation, pp.119-296 24 Centers for Disease Control and Prevention (2017) Bacterial Meningitis, https://www.cdc.gov/meningitis/bacterial.html, access on 12Jun2020 25 Centers for Disease Control Prevention (2019) Pneumococcal Disease, https://www.cdc.gov/pneumococcal/index.html access on 21June2020 26 Cossart P, Archambaud C (2009) "The bacterial pathogen Listeria monocytogenes: an emerging model in prokaryotic transcriptomics" Journal of biology, (12), 107-107 27 Cossart P, Kocks C (1994) "The actin-based motility of the facultative intracellular pathogen Listeria monocytogenes" Mol Microbiol, 13 (3), 395-402 28 Dunne EM, Mantanitobua S, Singh SP, Reyburn R, Tuivaga E, Rafai E, et al (2016) "Real-time qPCR improves meningitis pathogen detection in invasive bacterial-vaccine preventable disease surveillance in Fiji" Sci Rep, 6, 39784 29 Edmond K, Clark A, Korczak VS, Sanderson C, Griffiths UK, Rudan I (2010) "Global and regional risk of disabling sequelae from bacterial meningitis: a systematic review and meta-analysis" Lancet Infect Dis, 10 (5), 317-28 30 Daphne Jones Ephraim L Tsalik, Bradly Nicholson, Lynette Waring, Oliver Liesenfeld, Lawrence P Park, et al (2010) "Multiplex PCR To Diagnose Bloodstream Infections in Patients Admitted from the Emergency Department with Sepsis " J Clin Microbiol, 48 (1), 26 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Gounder PP, Zulz T, Desai S, Stenz F, Rudolph K, Tsang R, et al (2015) "Epidemiology of bacterial meningitis in the North American Arctic, 2000-2010" J Infect, 71 (2), 179-87 32 Grundling A, Burrack LS, Bouwer HG, Higgins DE (2004) "Listeria monocytogenes regulates flagellar motility gene expression through MogR, a transcriptional repressor required for virulence" Proc Natl Acad Sci U S A, 101 (33), 12318-23 33 Henry M Wu, Soraia M Cordeiro, Brian H Harcourt, Mariadaglorias Carvalho, Jailton Azevedo, Tainara Q Oliveira, et al (2013) "Accuracy of real-time PCR, Gram stain and culture for Streptococcus pneumoniae, Neisseria meningitidis and Haemophilus influenzae meningitis diagnosis" BMC infectious diseases, 13, 26-26 34 Infante AJ, McCullers JA, Orihuela CJ (2015) Chapter 19 - Mechanisms of Predisposition to Pneumonia: Infants, the Elderly, and Viral Infections IN Brown, J., Hammerschmidt, S., Orihuela, C (Eds.) Streptococcus Pneumoniae Academic Press, Amsterdam, 363-382 35 Lehmann L.E., Hunfeld K.P., Steinbrucker M., Brade V., Book M., Seifert H., et al (2009) "Improved detection of blood stream pathogens by real-time PCR in severe sepsis" Intensive Care Med, 1, 49-56 36 Membré JM, Leporq B, Vialette M, Mettler E, Perrier L, Thuault D, et al (2005) "Temperature effect on bacterial growth rate: quantitative microbiology approach including cardinal values and variability estimates to perform growth simulations on/in food" Int J Food Microbiol, 100 (1-3), 179-86 37 Bispo PJM Minkus CL, Papaliodis GN, Sobrin L (2019) "Real-Time Multiplex PCR Analysis in Infectious Uveitis" Semin Ophthalmol, 34 (4), 252-55 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 Murray R.P et al (1995) "Manual of Clinical Microbiology 6th edition" ASM Press,, pp.116-120 39 Peigne C, Bidet P, Mahjoub-Messai F, Plainvert C, Barbe V, Medigue C, et al (2009) "The plasmid of Escherichia coli strain S88 (O45:K1:H7) that causes neonatal meningitis is closely related to avian pathogenic E coli plasmids and is associated with high-level bacteremia in a neonatal rat meningitis model" Infect Immun, 77 (6), 2272-84 40 Scheld W.M (2005) Harrison’s principles of Internal of medicine 13th edition, The McGraw-Hill, USA, pp.2296-2302 41 Marwa Lakhal Sondes Haddad-Boubaker, Cyrine Fathallah, Aida Bouafsoun, Maher Kharrat, Monia Khemiri, Amel Kechrid, Hanen Smaoui (2018) "Molecular diagnosis of bacterial meningitis by multiplex real time PCR in Tunisian children" JIDC, 12 (4), 235-243 42 Syeda Fasiha Mohammadi, Asha B Patil, Shobha D Nadagir, Namrata Nandihal, S A Lakshminarayana (2013) "Diagnostic value of latex agglutination test in diagnosis of acute bacterial meningitis" Annals of Indian Academy of Neurology, 16 (4), 645-649 43 Scheld W.M Tunkel R.A (2000) "Mandell, Douglas and Bennett’s principles and practice of infectious diseases 5th edition" Churchill Livingstone, USA, p.p.959-997 44 Kawashima H Uzuka R, Hasegawa D, et al (2004) "Rapid diagnosis of bacterial meningitis by using multiplex PCR and real time PCR" Pediatr Int, 46 (5), 551-554 45 Springer B Wagner K, Pires VP, Keller PM (2018) "athogen Identification by Multiplex LightMix Real-Time PCR Assay in Patients with Meningitis and Culture-Negative Cerebrospinal Fluid Specimens" J Clin Microbiol, 56 (2), 145-7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Wang Xin et.al (2011) "Detection of bacterial pathogens in Mongolia meningitis surveillance with a new real-time PCR assay to detect Haemophilus influenzae" International Journal of Medical Microbiology, 301 (4), pp.303-9 47 Wang X, Theodore MJ, Mair R, et.al (2011) "Clinical Validation of Multiplex Real-Time PCR Assays for Detection of Bacterial Meningitis Pathogens" Journal of Clinical Microbiology 23 (4), 153-56 48 World Health Organization (2011) Laboratory Methods for the Diagnosis of Meningitidis caused by Neisseria meningitidis, Streptococcus pneumoniae and Haemophilus influenzae, WHO Press, Switzerland, pp.57-156 49 World Health Organization (2015) "Meningococcal A conjugate vaccine: updated guidance, February 2015" Weekly Epidemiological Record= Relevé épidémiologique hebdomadaire, 90 (08), 57-62 50 World Health Organization (2013) "Haemophilus influenzae type b (Hib) Vaccination Position Paper – July 2013" Wkly Epidemiol Rec, 88 (39), 413-26 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Đề tài: Giá trị kỹ thuật multiplex realtime PCR phát vi khuẩn gây bệnh viêm màng não mủ thường gặp trẻ em Họ tên người tham gia NC:……………………… Tuổi:…… ……… Giới:……… Số Hồ sơ:……………… Khoa:…………… Chẩn đoán:…………… Mẫu: Dịch não tủy Ngày thu thập: ………… Tính chất:……………… Màu sắc: …………… Kết xét nghiệm: Tế bào:… ……(/mm3) Tế bào đa nhân:…… (%) Glucose: …….(mmol/l) Protein: ……….(g/l) Lactate:……….(mmol/l) Nhuộm Gram(+/-):………… Latex(+/-): ………… Cấy: ………… M-qPCR: …………… Người thu thập Nguyễn Thế Anh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục PHIẾU THÔNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu “Giá trị kỹ thuật multiplex realtime PCR phát vi khuẩn gây bệnh viêm màng não mủ thường gặp trẻ em” Nghiên cứu viên CN NGUYỄN THẾ ANH Đơn vị chủ trì Bộ mơn Xét nghiệm, Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Kính gửi q Ơng/Bà, Chúng tơi thực nghiên cứu nhằm đánh giá giá trị kỹ thuật mutiplex realtime PCR phát vi khuẩn gây bệnh viêm màng não mủ thường gặp trẻ em Dịch não tủy người nhà ông/bà sau thực xét nghiệm bác sĩ yêu cầu, phần dư lại chúng tơi ly trích để thực kỹ thuật multiplex realtime PCR Kinh phí kỹ thuật nghiên cứu viên chi trả, người tham gia nghiên cứu khơng phải trả thêm chi phí Khi đồng ý tham gia nghiên cứu, người thân Ông/Bà người hưởng lợi bác sỹ chẩn đốn nhanh tác nhân vi khuẩn gây bệnh viêm màng não mủ, từ đưa phác đồ điều trị kịp thời xác Mặt khác, từ nguồn liệu này, sau sàng lọc giúp chúng tơi nhận định tình hình thực trạng tác nhân gây bệnh viêm màng não mủ thường gặp trẻ em giúp bác sĩ lâm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh sàng có nhìn khách quan, khoa học Hỗ trợ cho việc chẩn đoán bệnh viêm màng não mủ nhanh xác tạo điều kiện cho việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tốt Nếu Ông/Bà đồng ý cho người thân tham gia vào nghiên cứu, tất thông tin người thân Ơng/Bà giữ bí mật Chỉ có nghiên cứu viên nhân viên y tế cho phép bệnh viện Bộ môn Xét nghiệm, Khoa Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh truy cập thơng tin Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu bất cứu cảm thấy không an tâm Và việc rút khỏi nghiên cứu không bị trở ngại II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm … Người tham gia nghiên cứu (dành cho trẻ từ 12 – 15 tuổi) Ký tên Người giám hộ hợp pháp Ký tên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tôi, người ký tên đây, xác định bệnh nhân, người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm … Người thu thập thông tin Ký tên CN Nguyễn Thế Anh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRANG THIẾT BỊ TẠI KHOA VI SINH – BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Thao tác kỹ thuật buồng ATSH Cấp II Máy Vortex Máy Ly tâm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Máy ly trích DNA tự động QIAcube Máy realtime PCR CFX 96 Biorad Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan