1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài 18 sự TRAO đổi nước và các CHẤT vô cơ

26 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 586 KB

Nội dung

SỰ PHÂN BỐ MUỐI VÀ NƯỚC TRONG CƠ THỂ 5.1.. Phân bố muối và các chất hòa tan trong dịch cơ thể... Các yếu tố quyết định sự phân bố và vận chuyển nước trong cơ thể 6.2.1.. ĐIỀU HÒA TRAO ĐỔ

Trang 1

SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC

VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ

BS Trần Kim Cúc

Trang 2

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1 Nêu được vai trò của muối và nước trong cơ thể

2 Nêu nhu cầu muối nước trong cơ thể

3 Trình bày quá trình hấp thu và bài xuất muối và nước trong cơ thể

4 Mô tả sơ đồ sự phân bố, v/c muối và nước trong cơ thể

5 Nêu 3 cơ chế điều hòa thăng bằng muối nước trong cơ thể người

Trang 3

NỘI DUNG

1 ĐẠI CƯƠNG

2 VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ MUỐI TRONG CƠ THỂ

2.1 Vai trò của nước

2.2 Vai trò của muối vô cơ

3 NHU CẦU VỀ NƯỚC VÀ MUỐI CỦA CƠ THỂ

4 SỰ HẤP THU VÀ BÀI XUẤT MUỐI NƯỚC

4.1 Các muối vô cơ

4.2 Thăng bằng xuất nhập nước (Bilang nước)

5 SỰ PHÂN BỐ MUỐI VÀ NƯỚC TRONG CƠ THỂ

5.1 Phân bố nước

5.2 Phân bố muối và các chất hòa tan trong dịch cơ thể

Trang 4

6 SỰ VẬN CHUYỂN MUỐI VÀ NƯỚC TRONG CƠ THỂ

6.1 Đại cương

6.2 Các yếu tố quyết định sự phân bố và vận chuyển nước trong cơ thể

6.2.1 Áp lực thẩm thấu 6.2.2 Áp lực thủy tĩnh 6.3 Sự vận chuyển nước giữa các khu vực.

7 ĐIỀU HÒA TRAO ĐỔI MUỐI NƯỚC TRONG CƠ THỂ

7.1 Cơ chế thần kinh

7.2 Cơ chế nội tiết

7.3 Các cơ quan tham gia điều hòa muối nước

Trang 5

1 ĐẠI CƯƠNG

• Là t/phần quan trọng nhất về lượng của cơ thể người.

• Đóng vai trò quan trọng trong việc tham gia cấu tạo

các tb và mô

• T/gia nhiều quá trình sinh lý.

 Sự sống của cơ thể sẽ ngừng lại

 RL trao đổi muối nước là bệnh cảnh thường gặp trên lâm sàng + thuộc lĩnh vực cấp cứu

Trang 6

2 VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ MUỐI

TRONG CƠ THỂ

Trang 7

2.1 Vai trò của nước

 Tham gia cấu tạo cơ thể

+ Chiếm lượng nhiều nhất: 55 – 65 %

+ Hàm lượng nước chứa ở các cơ quan và tổ chức

khác nhau

 Tham gia các quá trình lý - hóa của cơ thể sống

 Là dung môi hòa tan các chất vô cơ

 Điều hòa thân nhiệt

 Bảo vệ cơ thể

Trang 8

2.2 Vai trò của muối vô cơ

 T/gia cấu tạo tế bào và mô

 T/gia tạo áp suất thẩm thấu

 T/gia các hệ thống đệm

 Bình ổn protein ở trạng thái keo trong TB và mô

 Một số ion có vai trò đặc biệt

Trang 9

3 NHU CẦU VỀ NƯỚC VÀ MUỐI

CỦA CƠ THỂ

Trang 10

3.1 Nhu cầu về nước

• 35 g nước / kg thể trọng.

• Trẻ em > 3 - 4 lần người lớn.

• Tùy thuộc vào điều kiện sống, lao động,…

Trang 11

3.2 Nhu cầu về muối

Chất vô cơ Nhu cầu

1 ngày Chất vô cơ Nhu cầu 1 ngày

Trang 12

4 SỰ HẤP THU VÀ BÀI XUẤT

MUỐI VÀ NƯỚC

 Đưa vào cơ thể chủ yếu theo đường tiêu hóa:

nước uống, thức ăn

 Được hấp thu ở ruột non

Bài xuất khỏi cơ thể chủ yếu qua nước tiểu,

đường tiêu hóa (phân) và mồ hôi

Trang 13

Ở đường tiết niệu: tái hấp thu và bài xuất muối chịu ảnh hưởng của 4 yếu tố:

+ Liên quan mật thiết với sự tái hấp thu và bài xuất nước (đặc biệt là Na+, K+)

+ Chịu a/hưởng các hormon thuộc nhóm Mineralo - corticoide của thượng thận

+ Ca2+ và P chịu a/hưởng của PTH và Vitamin D3

+ Trạng thái cân bằng Acid - base của cơ thể

Trang 14

Thăng bằng xuất nhập nước (Bilang nước)

Nhập: Khoảng 2500ml

+ Nước uống: 1000 - 1500ml + Nước trong TĂ: 500ml

+ 100g Protid sinh ra 41 ml H 2 O

Trang 15

• Trong điều kiện bình thường:

nước nhập = nước bài xuất

(Bilang nước luôn luôn = 0)

24 h

Trang 16

Các yếu tố sinh lý làm thay đổi cân bằng nước

• Lượng nước tiểu

• Lượng nước mất không nhận biết: da, hơi thở,…

Trang 17

5 SỰ PHÂN BỐ MUỐI VÀ NƯỚC

TRONG CƠ THỂ

5.1 Phân bố nước

 Dịch nội bào: 2/3 tổng lượng dịch cơ thể

 Dịch ngoại bào: 1/3 tổng lượng dịch cơ thể

– Huyết tương - Dịch tiêu hóa – Dịch trong các khoang tiềm ẩn

Trang 18

Sơ đồ phân bố các ngăn dịch trong cơ thể

NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 50kg

DỊCH CƠ THỂ ( 30L) DỊCH NỘI BÀO (20 L) DỊCH NGOẠI BÀO (10 L)

HUYẾT TƯƠNG (2,5 L) DỊCH KẼ(7,5L)

Trang 19

5.2 Phân bố muối và các chất hoà tan trong

dịch cơ thể

• 2 nhóm chính: chất điện giải và không điện giải

• Thành phần điện giải quyết định tính chất thẩm thấu

của dịch cơ thể

B ng 4 : N ng đ th m th u c a các ch t ảng 4 : Nồng độ thẩm thấu của các chất ồng độ thẩm thấu của các chất ộ thẩm thấu của các chất ẩm thấu của các chất ấu của các chất ủa các chất ấu của các chất trong các ngăn d ch ịch

Trang 20

Huyết tương Dịch kẽ Dịch nội bào

136 4,5 1,2 1 111 28 1 0,3 / / 2 0,2 1,2 / / 5,6 0,1 4

11 141 / 32 6 10 11 3 40 10 7 7 2 4 4 0 4 4

Nồng độ thẩm thấu theo tính toán 296 296 296 Nồng độ thẩm thấu thực tế 285 285 285

Trang 21

Nhận xét

thấu thực tế

3 Nồng độ thẩm thấu của các điện giải khác nhau rõ rệt giữa

dịch ngoại bào và dịch nội bào.

4 Na + là cation chính ngăn ngoại bào

K + là cation chính của ngăn nội bào

( các cation = các anion) 

Trang 22

6 SỰ VẬN CHUYỂN MUỐI VÀ NƯỚC

TRONG CƠ THỂ

SƠ ĐỒ VẬN CHUYỂN NƯỚC TRONG CƠ THỂ

Trang 23

Các yếu tố quyết định sự vận chuyển và phân bố nước

trong cơ thể

1 Áp lực thẩm thấu: Có tác dụng giữ nước và kéo nước vào phần dịch mà nó chiếm giữ Gồm 3 loại chất:

- Các chất điện giải: quyết định ALTT.

- Các hợp chất hữu cơ, PTL nhỏ: điều chỉnh lượng nước.

- Các chất hữu cơ có PTL lớn:

Protein – áp lực keo

2 Áp lực thủy tĩnh : có xu hướng đẩy nước ra khỏi vùng mà nó

tác dụng.

Trang 24

7 ĐIỀU HÒA TRAO ĐỔI MUỐI

NƯỚC TRONG CƠ THỂ

1 Cơ chế thần kinh: cảm giác khát

2 Cơ chế nội tiết:

- ADH

- Aldosterone

3 Các cơ quan tham gia vào điều hòa muối nước

- Cơ quan tiêu hóa: phương tiện thực hiện

- Cơ quan bài tiết: phương tiện thực hiện

- Thận: quan trọng nhất (là nơi nhận và phát huy tác dụng của ADH và Aldosterone).

Ngày đăng: 09/11/2016, 03:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w