1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI (HÓA SINH SLIDE)

55 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI NƯỚC Các dạng nước thể • Nước tự • Nước kết hợp Nước tự • Khu vực ngồi tế bào • Đơng lạnh 00C, sơi 1000C • Dung mơi hịa tan chất dinh dưỡng chất cặn bã •Thay đổi theo chế độ ăn uống Nước kết hợp Khu vực tế bào, tham gia vào cấu tạo tế bào, điểm đông lạnh < 00C • Nước hydrat hóa: Tạo lớp vỏ hydrat hạt keo hay mixen (liên kết với protein) - Hydrat hóa ion Na+, Cl-  Na(H2O)x+, Cl(H2O)y-Mất nước hydrat hóa, tiểu phân keo bị đơng vón • Nước tham gia vào mạng lưới gel: -Nằm xen kẽ nguyên sinh chất tế bào -Lượng lớn nước hydrat hóa Vai trị nước thể •Tham gia tạo hình tổ chức cấu tạo thể Bào thai Trẻ sơ sinh 97% 66 - 75% Người trưởng thành Người già 54% 60 - 70% -Não (77%), xương (76%), tim (79%), da (72%) máu (8083%) -Dịch sinh học có thành phần chủ yếu nước: sữa (89%), nước tiểu (95%), mồ hôi (99,5%), nước bọt (99,4%) -Răng chứa 10% nước Vai trò nước thể • Dung môi chuyên chở chất dinh dưỡng đào thải chất cặn bã (nước tự hay nước lưu thơng) • Mơi trường cho phản ứng chuyển hóa, hydrat hóa, thủy phân • Tham gia q trình điều hịa thân nhiệt • Tham gia bảo vệ quan (dịch não tủy, dịch bao khớp, dịch màng phổi, dịch khoang thể ) • Phân ly mạnh chất điện giải thành ion dịch (Na+, K+, Cl-, HCO3- )  tạo áp suất thẩm thấu dịch thể Sự phân bố nước chất điện giải  Nước ngoại bào • Chiếm 20 - 25% trọng lượng thể, khoảng 1/3 lượng nước tồn phần • Dịch gian bào (khoang gian bào); huyết tương (khu vực nội mạch); bạch huyết; dịch não tủy; dịch màng phổi, màng ngồi tim màng bụng, dịch dày… • Ln chuyển thường xuyên khắp thể Chứa ion dưỡng chất cần thiết cho sống • Giàu Na+, Cl-, HCO37 Sự phân bố nước chất điện giải  Nước ngoại bào -Huyết tương: 91% nước , chiếm khoảng 5% trọng lượng thể người lớn Thể tích khơng thay đổi -Dịch gian bào (dịch kẽ): tiếp xúc trực tiếp với tế bào , chiếm khoảng 15% trọng lượng thể Sự phân bố nước chất điện giải  Nước nội bào • Chiếm khoảng 40% trọng lượng thể, khoảng 2/3 lượng nước tồn phần • Chứa lượng lớn K+, Mg2+, HPO42- protein thay Na+ Cl- dịch ngoại bào  Có chế đặc biệt vận chuyển ion qua màng tế bào để giữ cho chênh lệch nồng độ trì Sự hấp thu xuất nước  Nhu cầu nước • Thay đổi theo lứa tuổi, điều kiện sống, điều kiện lao động: -Người lớn: 30-35mg nước/kg cân nặng -Trẻ sơ sinh < tuổi: 150mg nước/kg/ngày; trẻ > tuổi: cần khoảng 100mg nước/kg/ngày Lượng nước vào hàng ngày thể (ml/ngày) Nhập nước Xuất nước Nguồn ngọai sinh: -thức uống -thức ăn Nguồn nội sinh: -sản phẩm q trình chuyển hóa 1000-1200 -nước tiểu 800-1000 -phân -qua phổi 200-300 -qua da (theo thời tiết bị sốt…) Tổng cộng 2000-2500 1200-1400 100-200 400- 500 300-500 10 2000- 2500 Cân Donnan áp suất keo 41 Định luật Donnan Sự cân đạt tích số nồng độ ion khuếch tán có trị số phía màng bán thấm (a+x) (x) = (b-x) (b-x) b2 x= a+2b a, b: nồng độ ban đầu ion x: nồng độ ion khuếch tán 42 Định luật Donnan 2: Khi có cân bằng, tổng điện tích ion dương tổng điện tích ion âm phía màng  áp suất thẩm thấu nơi có chứa chất keo protein (proteinat) cao áp suất thẩm thấu nơi khơng có proteinat Áp suất keo =  áp suất keo proteinat + chênh lệch áp lực thẩm thấu ion khuếch tán qua màng 43 Sự trao đổi huyết tương dịch gian bào • Thành mạch: màng bán thấm, cho ion (Na+, Cl-) qua, không cho protein qua • Cân Donnan: tiểu phân protein có tải điện (proteinat) nên ion phân bố lại theo cân Donnan • Áp suất keo: hút nước từ dịch gian bào vào huyết tương • Huyết áp: đẩy nước từ huyết tương ngòai dịch gian bào  Áp lực thủy tĩnh cao (hay thấp hơn) áp suất thẩm thấu phần khác hệ mạch  nước vận chuyển theo hướng khác Khoảng 10% dịch gian bào trở lại tuần hoàn qua mạch bạch 44 huyết Sự trao đổi huyết tương dịch gian bào Hình 3: Sự trao đổi nước huyết tương dịch gian bào45 Sự trao đổi khu vực ngồi tế bào • Màng tế bào cho số chất điện giải chất hịa tan khác qua  trì chênh lệch nồng độ ion khu vực bên ngồi tế bào • Các chất điện giải chất hòa tan qua màng cách chọn lọc, theo chế vận chuyển tích cực  Enzym Na+-K+-ATPase vận chuyển Na+ ngòai tế bào K+ vào tế bào • Các chất điện giải vận chuyển thụ động qua màng theo gradient nồng độ 46 Hình 4: Dịng chảy thụ động để trì áp suất thẩm thấu định Hình 5: Bơm Na-K-ATPase tạo điện màng 47 Điều hòa trao đổi nước chất điện giải • Cơ chế thần kinh: Khi tế bào thiếu nước, cảm giác khát xuất đòi hỏi thể cung cấp nước • Cơ chế nội tiết: + ADH tác động chủ yếu lên trình tái hấp thu nước ống thận + Cortison aldosterol tác động lên tái hấp thu xuất Na+ K+ ống thận, có tác dụng giữ nước + Hormon tuyến yên có ảnh hưởng tiết theo hướng ngược lại + Hormon tuyến giáp có tác dụng tăng tiết mồ hơi, chủ yếu qua da +Insulin có tác dụng giữ nước +Adrenalin làm co mạch máu  giảm tiết nước • Sự điều hịa thận: 48 RỐI LOẠN TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI • Rối loạn thăng muối, nước: -Ứ nước muối đơn -Mất nước muối đơn -Rối loạn phối hợp • Rối loạn theo khu vực tế bào, tế bào 49 Rối loạn đơn Ứ nước muối • Ứ nước tế bào: -Nguyên nhân: Do nhập nước tăng (nước nội sinh, uống tiêm truyền nhiều) mà thể không đào thải nước  Ngoài tế bào trở nên nhược trương, nước chuyển vào tế bào  ứ nước, thể tích máu giảm gây sốc -Đo lượng nước tồn phần tăng, nước ngịai tế bào bình thường 50 Rối loạn đơn Ứ nước muối • Ứ nước ngịai tế bào: -Ngun nhân: Do tăng áp lực máu tĩnh mạch, giảm protein huyết, tăng tính thấm thành mạch, suy giảm chức đào thải thận, nhập thừa natri, thượng thận tăng sản xuất aldosterol làm ứ Na+ thể -Phù nước tồn phần nước khu vực ngịai tế bào tăng -Xét nghiệm: chất điện giải thành phần máu giảm máu bị pha loãng 51 Rối loạn đơn Mất nước muối • Mất nước tồn phần muối: - Nguyên nhân: Do nôn nhiều, tiêu chảy kéo dài, dịch dẫn lưu… Bilan nước âm -Biểu lâm sàng: da khô, nhăn, khát nước, sụt cân, sốt, rối loạn tâm thần, lú lẫn, hoang tưởng, hôn mê… -Xét nghiệm: máu bị cô đặc, xét nghiệm tăng giả tạo (chất điện giải thành phần máu tăng) -Đo lượng nước khu vực giảm toàn 52 Rối loạn đơn Mất nước muối • Mất nước muối khu vực tế bào: -Nguyên nhân: Do máu, dịch tiết nhiều (bỏng), tiêu chảy giai đoạn đầu, nôn nhiều -Đo lượng nước tế bào giảm, bên tế bào chưa bị ảnh hưởng Khối lượng huyết tương giảm, máu bị cô đặc -Xử lý: dùng huyết đẳng trương 53 Các rối loạn phối hợp • Ứ nước tế bào + nước tế bào -Phù lại có triệu chứng nước tế bào (khu vực bên tế bào bị ứ muối  tăng áp suất thẩm thấu tế bào ) -Nguyên nhân: thường suy thận -Xử lý: Dùng thuốc lợi tiểu kết hợp bù nước 54 Các rối loạn phối hợp • Mất nước ngồi tế bào + tăng nước tế bào -Nguyên nhân: Do nôn, tiêu chảy cấp, nước bù nước nhược trương  nhược trương tế bào nên nước tràn vào tế bào -Hậu quả: nước thường kèm theo chứng ứ nước tế bào (phù não) -Xử lý: bổ sung muối cho khu vực tế bào cách tiêm truyền dung dịch ưu trương 55 ... SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI Sự trao đổi khu vực Cân Donnan áp suất keo • Các chất phân ly có phân tử lượng nhỏ: q trình khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp • Các. .. mạch bạch 44 huyết Sự trao đổi huyết tương dịch gian bào Hình 3: Sự trao đổi nước huyết tương dịch gian bào45 Sự trao đổi khu vực ngồi tế bào • Màng tế bào cho số chất điện giải chất hòa tan khác... tác dụng giữ nước +Adrenalin làm co mạch máu  giảm tiết nước • Sự điều hịa thận: 48 RỐI LOẠN TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI • Rối loạn thăng muối, nước: -Ứ nước muối đơn -Mất nước muối đơn

Ngày đăng: 13/04/2021, 21:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI

    Các dạng nước trong cơ thể

    Sự phân bố nước và chất điện giải

    Sự hấp thu và bài xuất nước

    Sự vận chuyển nước trong cơ thể

    CÁC CHẤT VÔ CƠ TRONG CƠ THỂ

    Các dạng muối vô cơ trong cơ thể

    Sự phân bố các chất vô cơ

    Cân bằng điện giải

    SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w