1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

vai trò của nước và các chất diện giải

23 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 486,5 KB

Nội dung

Cách vận chuyển nước trong cơ thể Nước được vận chuyển giữa các vùng trong cơ thể theo cơ chế khuyếch tán thụ động, nó di chuyển từ vùng có nồng độ phân tử nước cao tới vùng có nồng độ

Trang 1

Nước và chất

điện giải

Trang 2

Phần I:Nước

Trang 3

Phần I:Nước

 Theo viện sĩ Cacpinxki:” Nước là khoáng sản quý giá

nhất Nhưng nước không đơn thuần là nguyên liệu

khoáng.Nó không chỉ là phương tiện để phát triển nông nghiệp,công nghiệp mà nước thực sự là người dẫn đường cho nền văn hoá nhân loại Đó là thứ máu sống để tạo nên

sự sống ở những nơi chưa có sự sống”

Trang 4

”Nước là thành phần quan trọng của các tế bào trong cơ

thể ,là môi trường hay dung môi hoá học cho các phản ứng trong cơ thể”

Nước trong cơ thể :

 60 tới 75% sức nặng của cơ thể là nước

 Nước nằm ở trong não tới 80.5%.

 Trong máu tới 90.7%.

 Trong xương khô thì cũng có tới 13% là nước

 Trong cơ có tới 75.6 % là nước.

Trang 6

I.1 Vai trò của nước trong cơ thể

Trang 7

 Duy trì nhiệt độ trung bình của cơ thể

 Chuyên chở chất dinh dưỡng và ôxy nuôi tất cả tế bào

 Giúp chuyển hóa thực phẩm ra năng lượng, cần thiết cho

các chức năng cơ thể

 Giúp cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng

 Loại bỏ các chất thải của cơ thể qua hệ tiết niệu, da, ruột,

Trang 8

 Phòng chống sự đóng cục máu ở các động mạch của tim,

não, giảm nguy cơ tai biến tim và não

 Cần thiết cho sự sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh, các

hormon cần thiết cho các chức năng và các phản ứng sinh hóa của cơ thể

 Là thành phần cấu tạo của các bộ phận quan trọng: não chứa

85% nước, xương 22%, cơ bắp 75%, máu 92%, dịch bao tử 95%, răng 10%

 Bảo vệ các khớp xương, tránh viêm sưng, đau nhức vì nước

là chất nhờn làm cho khớp cử động trơn tru

Trang 9

I.2.Phân bố nước trong cơ thể

Trang 10

Cách vận chuyển nước trong cơ thể

 Nước được vận chuyển giữa các vùng trong cơ thể theo cơ

chế khuyếch tán thụ động, nó di chuyển từ vùng có nồng độ phân tử nước cao tới vùng có nồng độ thấp

 Nhưng trong một số trường hợp cơ thề tự kiểm soát cân

bằng thẩm thấu : Kiểm soát chuyển động của nước phối

hợp với một số ion kim loại trong và ngoài màng tế bào

Trang 11

I.3.Nhu cầu nước của cơ thể

 Trẻ em cần nhiều nước hơn người lớn (so với trọng

lượng cơ thể)

 Người ở xứ nóng tiêu thụ nhiều nước hơn người ở

xứ lạnh

 Người lao động thể lực nặng cần nhiều nước hơn

 Nhu cầu nước phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể và

nhu cầu năng lượng.

 Người trưởng thành cần 1 lít nước/1000 Kcal.

 Trẻ em cần 1.5 lít nước/1000 Kcal.

Trang 12

I.4 Nguồn nước của cơ thể

 80% là các loại nước , nước giải khát

 20% từ thực phẩm, canh, nước súp và rau, trái cây

Trang 13

I.5 Rối loạn cân bằng do nước:

 Thừa nước :Khi cung cấp 1 lượng nước lớn mà không bổ

sung các chất điện giải trong thời gian ngắn gây ngộ độc nước do mất cân bằng điện giải

 Có thể xuất hiện những dấu hiệu : chuột rút, hạ huyết áp,

mệt mỏi

 Ngộ độc nước ở não gây co giật, hôn mê ,tử vong do suy hô

hấp.Ở trẻ em có thể gặp ngộ độc nước trong điều trị tiêu

chảy(bổ sung nước ít chất điện giải.)

Trang 14

 Mất nước: khi cơ thể bị mất quá nhiều nước và thường kèm theo giảm thể tích máu.

Có 3 loại:

1 Mất nước đẳng trương (isotonic/isonatremic)

2 Mất nước ưu trương (hypertonic/hypernatremic):

3 Mất nước nhược trương (hypotonic/hyponatremic)

Trang 15

Phần II : Chất điện giải

Trang 16

II.1.Chất điện giải,vai trò của chất

điện giải trong cơ thế:

 Tất cả các chất khoáng có các ion hòa tan trong nước được

gọi là các chất điện giải

 Chất điện giải đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự

hằng định của áp suất thẩm thấu

 Kali, magiê, phốtphát là những thành phần quan trọng với

dịch lỏng trong tế bào

 Natri, clo là thành phần không thể thiếu được của huyết

tương

Bị mất nước và chất điện giải, cơ thể sẽ trong tình trạng

suy kiệt, nặng hơn người bệnh có thể tử vong.

Trang 17

II.2.Natri

 Muối được tìm thấy khắp cơ

thể

 Muối là một chất kết hợp với

nước, chịu trách nhiệm phân

bố nước giữa môi trường

bên ngoài và tế bào.

 Natri rất quan trọng cho hấp

thụ đường glucose và vận chuyển nhiều chất dinh

dưỡng qua màng tế bào, đặc biệt là tế bào thành ruột

Trang 18

Thức ăn nào cung cấp natri?

Nguồn cung cấp đầu tiên natri là muối tự nhiên trong

thực phẩm Như:Sò, trứng, cá, thịt, sữa…

Nguồn thứ hai cung cấp muối là muối thêm vào khi

chế biến Muối trắng, tinh chế mang lại khoảng

3g/100g natri,

 Nhu cầu khuyến nghị cho người trưởng thành là

500mg/ngày

 WHO cũng khuyến cáo không nên tiêu thụ quá

2.4g/ngày ( tương đương 6g muối).

Trang 19

II.2 Kali

 Nó là chất cân bằng với natri và

đóng vai trò căn bản trong quá trình phân phối nước của cơ thế.

 Cơ thể 70kg ~140g Kali

 90% được nằm trong tế bào

 Nồng độ của nó trong dịch tiêu

hóa cao hơn trong huyết tương

Trang 20

 Kali là cation chính của nội bào

 Nồng độ của chúng ở trong và ngoài màng tế bào

là cân bằng,

 Kali cũng góp phần làm cân bằng toan kiềm

Trong chức năng này, nó được trao đổi với ion

Hydro, được gọi là proton

 Kali được huy động bởi các tế bào khi tổng hợp và

được giải phóng trong những tình huống ngược lại

Trang 21

Thức ăn nào cung cấp Kali?

 Kali được mang vào từ thức ăn(2 -6g/ngày) chính VD:

trái cây khô, hạt có dầu, chuối, rau tươi, ngũ cốc

chocolate và chè.

 Phần lớn các thực phẩm giàu kali sẽ nghèo natri

Trang 22

 Clo cơ thể chứa khoảng 74g, chủ yếu ngoài tế

bào Huyết tương có gấp10 lần so với dịch nội bào Một phần được cố định ở mô.

 Nhu cầu 1 -2g /ngày.Cung cấp đủ từ thức ăn và

muối của quá trình đồng hóa

 Nhu cầu tiêu thụ trung bình Nacl là trên

10g/ngày, tức là trên 6g clo/ngày.

Trang 23

Vai trò của Clo?

 Clo là anion chủ yếu của dịch ngoại bào

 Clo có thể vào và ra khỏi tế bào hồng cầu 1 cách dễ

dàng nhằm duy trì điện tích trung tính của hồng cầu, giúp cho việc vận chuyển oxy từ phổi đến các CO2 từ

mô đến phổi

 Clo còn tham gia vào hoạt động tiết dịch dạ dày, đồng

thời được kết hợp với ion H để hình thành axit HCl.

 Thiếu Clo xảy ra khi tiêu chảy hay nôn mửa nhiều dich

dạ dày

 Thừa Clo sẽ tạo điều kiện tăng nguy cơ ung thư dạ dày.

Ngày đăng: 16/12/2015, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w