1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su của nông trường cao su cư bao, thị xã buôn hồ, tỉnh đắk lắk

66 240 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 589,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU CỦA NÔNG TRƯỜNG CAO SU CƯ BAO, THỊ XÃ BUÔN HỒ, TỈNH ĐẮK LẮK Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Diệu Hương ThS Tôn Nữ Hải Âu Lớp: K43B KTNN Niên khóa:2009-2013 Huế, tháng 05 năm 2013 Khóa luậ n tố t nghiệp Trong tŕ nh thự c tập hoàn thành khóa luậ n tố t n gh iệ p Đạ i học chuyên nghành Kinh tếNông nghiệ p, Tôi xin gử i lờ i m ơn đ ế n: Các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế- Phát triể n Trườ ng Đạ i họ c Kinh tếHuếđătậ n t́ nh giả ng dạy, truyề n thụcho nhữ n g k iế n thứ c bổích Kiế n thứ c mà họ c đ ượ c không chỉlà nề n tả ng cho tŕ nh nghiên u khóa luậ n mà c̣n hành trang quưbáu tŕ nh công tác Tôi xin bày tỏḷng biế t n sâu sắc đế n Th.S Tôn Nữ Hả i Âu, ngư i đătậ n t́ nh hư ng dẫ n, trực tiếp, dẫ n dắ t suốt thờ i gian thự c tập hoàn nh khóa luậ n Tôi xin chân thành mơ n đế n: Đ ộ i ngũcán bộnhân viên Nông trườ ng Cao su CưBao đ ăgiúp đỡtậ n t́ nh tạ ođ iề u k iệ n cho tiến hành đ iề u tra thu thập sốliệ u Do thờ i gian kiế n thứ c c̣n hạ n chếnên tŕ nh hoàn thành khóa luậ n không thểtránh khỏ i nhữ ng sai sót, kính mong sựgiúp xây dự ng quưthầy, cô giáo bạn sinh viên đ ểkhóa luậ n đư ợc hoàn thiệ n hơ n Xin chân thành mơ n! SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng ii Khóa luậ n tố t nghiệp Huế , ngày 05 tháng 05 nă m 20 13 Sinh viên thự c h iệ n Hoàng ThịDiệu Hư ơng SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng iii Khóa luậ n tố t nghiệp MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh .4 1.1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu sản xuât kinh doanh .5 1.1.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh .6 1.1.4 Cơ sở để thực hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.6 Một số tiêu nghiên cứu 13 1.1.6.1 Một số tiêu đánh giá kết SXKD 13 1.1.6.2 Một số tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh cao su giới .15 1.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh cao su Việt Nam 16 1.3 Tình hình nông trường cao su cư bao .17 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển nông trường cao su Cư Bao 17 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ nông trường 18 1.3.3 Tổ chức máy nông trường cao su Cư Bao 18 1.3.3.1 Sơ đồ máy tổ chức 19 1.3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận 19 1.3.4.Tình hình yếu tố sản xuất nông trường qua năm 2009-2011 20 1.3.4.1.Tình hình lao động nông trường cao su Cư Bao 20 1.3.4.2.Tình hình đất đai nông trường cao su Cư Bao .25 1.3.4.3.Tình hình vốn sản xuất kinh doanh nông trường cao su Cư Bao 26 1.3.5.Môi trường kinh doanh nông trường cao su Cư Bao 29 1.3.5.1.Môi trường vĩ mô 29 SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng iv Khóa luậ n tố t nghiệp CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NÔNG TRƯỜNG CAO SU CƯ BAO .31 2.1 Tình hình sản xuất nông trường cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 .31 2.2 Tình hình biến động chi phí SXKD nông trường cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 34 2.3 Phân tích kết SXKD nông trường cao su Cư Bao từ năm 2009-2011 38 2.3.1 Tình hình biến động giá thành sản phẩm từ năm 2009-2011 38 2.3.2 Biến động doanh thu từ hoạt động SXKD cao su nông trường qua năm 2009-2011 .38 2.3.3 Biến động lợi nhuận từ hoạt động SXKD cao su nông trường cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 .40 2.4 Phân tích hiệu SXKD nông trường cao su Cư Bao năm từ 2009-2011 41 2.4.1 Phân tích hiệu sử dụng lao động nông trường 42 2.4.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn nông trường cao su Cư Bao 44 2.4.3 Phân tích hiêu SXKD tổng hợp nông trường cao su Cư Bao 46 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD Ở NÔNG TRƯỜNG CAO SU CƯ BAO .48 3.1 Những thuận lợi, khó khăn nông trường cao su Cư Bao .48 3.1.1 Thuận lợi 48 3.1.2 Khó khăn 48 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu SXKD nông trường cao su Cư Bao 50 3.2.1 Áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất 50 3.2.2 Phấn đấu giảm chi phí SXKD 50 3.2.3 Tăng cường sử dụng phát huy vốn kinh doanh .50 3.2.4 Tăng cường liên doanh, liên kết 51 3.2.5 Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động 51 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng v Khóa luậ n tố t nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SXKD: Sản xuất kinh doanh NSLĐ: Năng suất lao động UBND: Ủy ban nhân dân ĐVT: Đơn vị tính Trđ: Triệu đồng TSCĐ: Tài sản cố định Tr: Triệu Tr/ng: Triệu/ người BQ: Bình quân 10 LĐ: Lao động 11 KD: Kinh doanh 12 LN/DT: Lợi nhuận/ doanh thu 13 CSH: Chủ sở hữu 14 CP: Chi phí 15 IRSG: International Rubber Study Group SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng vi Khóa luậ n tố t nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích, sản lượng suất cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2012 .17 Bảng 2: Tình hình lao động nông trường cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 22 Bảng 3: Tình hình thu nhập công nhân viên nông trường qua năm 2010-2012 24 Bảng 4: Tình hình đất đai nông trường Cao su Cư Bao qua năm 2010-2011 .26 Bảng 5: Tình hình vốn SXKD nông trường cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 .28 Bảng 6: Tình hình sản xuất cao su nông trường Cao su Cư Bao qua năm 2009-2011.33 Bảng : Tình hình thực chi phí sản xuất nông trường cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 36 Bảng : Kết hoạt động SXKD nông trường cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 39 Bảng : Hiệu sử dụng lao động nông trường Cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 43 Bảng 10: Hiệu sử dụng Vốn SXKD nông trường cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 45 Bảng 11 : Hiệu SXKD tổng hợp nông trường cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 47 Bảng 12: Phân tích ma trận SWOT .49 SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng v ii Khóa luậ n tố t nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Qua năm học tập tích lũy kiến thức trường Đại Học Kinh Tế Huế thời gian thực tập nông trường cao su Cư Bao chọn đề tài: "Hiệu sản xuất kinh doanh cao su nông trường cao su Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk" làm đề tài tốt nghiệp Quá trình làm khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Số liệu thứ cấp + Phương pháp thống kê, xử lý số liệu + Phương pháp so sánh + Phương pháp số + Và số phương pháp khác, Mục đích nghiên cứu hướng tới là: xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cao su nông trường, qua rút nhận xét, đánh giá hiệu hoạt động nông trường, đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Qua trình thực tập nghiên cứu số liệu nông trường nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh nông trường cao su Cư Bao có số điểm tóm lược sau: Thứ nhất, nông trường huy động sử dụng tối đa, có hiệu quỹ đất có Thứ hai, suất sản lượng cao su nông trường thấp chịu nhiều tác động từ điều kiện thời tiết, khí hậu Đây điều tránh khỏi đặc điểm trội hoạt động sản xuất nông nghiệp đối tượng sản xuất hay Thứ ba, năm tình hình tổng chi phí sản xuất có nhiều thay đổi tăng nhanh Đây yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh nông trường, làm gia tăng giá thành sản phẩm giảm lợi nhuận nông trường Nguyên nhân gia tăng chi phí tăng giá yếu tố đầu vào chi phí tiền lương Thứ tư, biến động doanh thu lợi nhuận: Doanh thu nông trường tăng mạnh qua năm Phần tăng chủ yếu doanh thu định giá cao su, SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng v iii Khóa luậ n tố t nghiệp giá cao su thị trường ngày tăng điều kiện tốt, thuận lợi để nông trường nâng cao hiệu SXKD Nhưng năm 2011 phần doanh thu lại bị giảm việc sụt giảm sản lượng năm 2011 so với năm 2010, việc sụt giảm sản lượng không khắc phục gây thiệt hại lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh nông trường.Trái ngược với doanh thu, lợi nhuận nông trường lại có xu hướng giảm qua năm, doanh thu tăng lợi nhuận giảm tốc độ tăng chi phí nhanh tốc độ tăng doanh thu Thứ năm, kết hiệu hoạt động, nhìn tổng thể số vầ lợi nhuận giảm qua năm với tốc độ lớn Kết cho thấy hiệu sản xuất cao su nông trường thấp Qua phân tích xin đưa số giải pháp nhằm cải thiện tình hình Tin với cố gắng nổ lực trước hết nông trường biện pháp nêu ra, nông trường nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cao su SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng ix Khóa luậ n tố t nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cao su công nghiệp lâu năm, có giá trị kinh tế cao trồng nhiều nước giới Thái Lan, Campuchia, Indonexia, Brazil…Ngoài giá trị mặt kinh tế có tác dụng lớn mặt sinh thái Hiện nay, mủ cao su trở thành nguyên liệu ngành công nghiệp giới Nó đứng sau gang thép, than đá dầu mỏ Sản phẩm cần đến cao su kể đến loại sau: Cao su vỏ ruột xe chiếm 70% sản lượng cao su giới, cao su dùng để làm ống ,băng chuyền,đệm giảm xóc,vật liệu chóng mài mòn, trang thiết bị hàng không, dụng cụ gia đình dụng cụ thể thao… Ở Việt Nam cao su trở thành trồng chủ lực,tạo công ăn việc làm cho người lao động nông thôn, góp phần giải số vấn đề xã hội Do đặc tính tự nhiên trồng nhiệt đới điển hình nên cao su trồng chủ yếu có quy mô lớn vùng như: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung tâm phía Bắc Duyên hải miền Trung Nhận thấy tiềm giá trị từ cao su nên nhà nước có số sách nhằm mở rộng diện tích trồng cao su như: Chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cao su Tây Nguyên, đầu tư phát triển cao su nước Lào, phát triến mô hình cao su tiểu điền,… Nông trường cao su Cư Bao Chi nhánh Công ty TNHH Một Thành Viên Cao su Đắk Lắk, với nhiệm vụ trồng, chăm sóc khai thác mủ cao su.Trong năm gần với biến động liên tục yếu tố đầu vào phục vụ cho trình sản xuất biến đổi thất thường thời tiết gây nhiều khó khăn, bất lợi cho việc trồng kinh doanh cao su doanh nghiệp nước nói chung nông trường cao su Cư Bao nói riêng Xuất phát từ quan tâm chọn đề tài “Hiệu sản xuất kinh doanh cao su nông trường cao su Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài tốt nghiệp SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng Khóa luậ n tố t nghiệp Bảng : Hiệu sử dụng lao động nông trường Cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 So sánh Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 +/- Doanh thu (trđ) 2011/2010 % +/- % 24551,4 59431,9 77340 34880,5 142,07 17908,1 30,13 303,30 153,9 121,1 -149,4 -49,26 -32,8 -21,31 346 345 351 -1 -0,29 1,74 70,9578 172,2664 220,3419 101,3086 142,77 48,0755 27,91 36,05 86,57 87,97 50,52 140,14 1,4 1,62 Chi phí tiền lương (trđ) 12071,75 34290,28 30512,91 22218,53 184,05 -3777,37 -11,02 Khả sinh lời lao động (lần) (2)/(6) 0,025125 0,004488 0,003969 -0,02064 -82,14 -0,00052 -11,57 Lợi nhuận sau thuế (trđ) Tổng số lao động BQ (người) NSLĐ bq/năm (trđ/người) (1)/(3) Thu nhập bình quân LĐ (tr/ng/năm) (Nguồn: Bộ phận Tài chính- Kế toán) SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng 43 Khóa luậ n tố t nghiệp Qua bảng số liệu ta thấy: khả sinh lời lao động nông trường có xu hướng giảm mạnh Năm 2009, đạt 0,025(lần) tức với đồng chi phí tiền lương nông trường bỏ thu lại 0,025 đồng lợi nhuận Năm 2010, tiêu đạt 0,0045 lần giảm 0,02 lần so với năm 2009 Đến năm 2011, tiêu tiếp tục giảm, đạt 0,0039 lần so với năm 2010 Khả sinh lời lao động ngày giảm nguyên nhân lợi nhuận nông trường giảm qua năm chi phí tiền lương tăng mạnh Như vậy,qua việc tìm hiều tiêu phản ánh hiêu sử dụng lao động ta thấy : việc sử dụng lao động nông trường có khả sinh lời thấp suất lao động bình quân lao động lại tăng qua năm ,thu nhập bình quân lao động bình quân cao phần hoàn thành nhiệm vụ tao công ăn, việc làm cho người dân ,cải thiện đời sống cho người lao động 2.4.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn nông trường cao su Cư Bao Để phân tích hiệu sử dụng vốn nông trường phân tích dựa tiêu sau: - Sức sản xuất vốn kinh doanh: tiêu phản ánh đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng kỳ thu đồng doanh thu Sức sản xuất vốn kinh doanh tăng dần qua năm, năm 2009 1,46 lần, năm 2010 2,56 lần, năm 2011 4,85 lần Như qua năm sức sản xuất vốn kinh doanh tăng lên 3,39 lần - Hệ số sinh lời vốn kinh doanh phản ánh đồng vốn kinh doanh sử dụng kỳ thu đồng lợi nhuận Hệ số sinh lời vốn kinh doanh giảm dần qua năm Năm 2009 đạt 0,018 lần, sang năm 2010 giảm 0,007 lần năm 2011 0,008 lần Như vây, với đồng vốn bỏ thu lợi nhuận Nếu so sánh với hình thức đầu tư vốn khác khả sinh lợi vốn nông trường thấp - Suất hao phí vốn kinh doanh : cho biết để tạo đồng doanh thu kỳ cần đồng vốn đầu tư Qua năm từ 2009-2011 suất hao phí vốn kinh doanh có xu hướng giảm , năm 2009 0,683 lần, năm 2010 giảm xuống 0,389 năm 2011 0,206 lần Như vậy, để tạo đồng doanh thu nông trường cần vốn kinh doanh, điều chứng tỏ nông trường đầu tư vốn mục đích Tuy nông trường đầu tư sử dụng vốn hợp lý, mục đích bên cạnh khả sinh lời vốn thấp nhìn chung việc sử dụng vốn nông trường chưa có hiệu cao SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng 44 Khóa luậ n tố t nghiệp Bảng 10: Hiệu sử dụng Vốn SXKD nông trường cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 So sánh Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 +/- 2011/2010 % +/- % Doanh thu (trđ) 24551,40 59431,90 77340,00 34880,50 142,07 17908,10 30,13 Lợi nhuận sau thuế (trđ) 303,30 153,90 121,30 -149,13 -49,21 -32,60 -21,18 Vốn kinh doanh (trđ) 16780,6 23145,4 15935,4 6364,80 37,93 -7210,00 -31,15 Sức sản xuất vốn KD (lần) (1)/(3) 1,463 2,568 4,853 1,105 75,5 2,29 89,01 Suất hao phí vốn KD (lần) (3)/(1) 0,683 0,389 0,206 -0,294 -43,02 -0,183 -47,09 Hệ số sinh lời vốn KD (lần) (2)/(3) 0,018 0,007 0,008 -0,011 -63,18 0,001 14,48 (Nguồn: Bộ phận Tài chính- Kế toán) SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng 45 Khóa luậ n tố t nghiệp 2.4.3 Phân tích hiêu SXKD tổng hợp nông trường cao su Cư Bao - Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu : cho biết 100đ doanh thu thu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu có xu hướng giảm qua năm Năm 2009 1,235%, năm 2010 0,258% năm 2011tăng nhẹ 0,15% Cho thấy 100đ doanh thu nông trường có 1,235đ lợi nhuận năm 2009; 0,258đ lợi nhuận năm 2010 0,15đ năm 2011 Đây tỷ lệ thấp, lợi nhuân đem không đáng kể tốc độ tăng doanh thu nhỏ tốc độ tăng chi phí nên dù doanh thu tăng lợi nhuận lại giảm đáng kể Vì vây, nông trường cần nâng cao trình độ quản lý, giám sát để nâng cao trình độ quản lý nhằm giảm thiểu chi phí, khai thác tối đa hiệu sản xuất kinh doanh - Tỷ suất lợi nhuận chi phí cho biết 100đ chi phí bỏ thu đồng lợi nhuận Trong năm qua tốc độ tăng chi phí nông trường cao , năm 2010 tăng 146,59% so với năm 2009, năm 2011 tăng 26,87% so với năm 2010 Điều làm cho tỷ suất lợi nhuận chi phí năm 2010 giảm nhiều so với năm 2009 đạt 0,257%, nă m 2011 tiêu có tăng không đáng kể đạt 0,16% Như vậy, nông trường phải bỏ nhiều chi phí thu lượng lợi nhuận thấp.Nông trường cần rà soát lại chi phí để từ cắt giảm chi phí không cần thiết, sử dụng hiệu nguyên vật liệu, tài sản cố định có giá trị cao để bước giảm thiểu chi phí, nâng cao tỷ suất lợi nhuận chi phí để nâng cao hiệu SXKD nông trường - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu : tiêu 2,24% năm 2009, giảm 0,92% năm 2010 đạt 1,319% năm 2011 1,259% Điều chứng tỏ doanh nghiệp chi lượng vốn tự có lớn thu lại hiệu không cao SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng 46 Khóa luậ n tố t nghiệp Bảng 11 : Hiệu SXKD tổng hợp nông trường cao su Cư Bao qua năm 2009-2011 So sánh Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2011/2010 +/- Doanh thu (trđ) % 2011/2010 +/- % 24551,40 59431,90 77340,00 34880,50 142,07 17908,10 30,13 303,30 153,90 121,30 -149,40 -49,26 -32,60 -21,18 Chi phí (tr) 24193,00 59658,60 75691,00 35465,60 146,59 16032,40 26,87 Vốn chủ sở hữu (trđ) 13538,50 11660,60 9630,30 -1877,90 -13,87 -2030,30 -17,41 5.Tỷ suất LN/DT (%) (2)/(1) 1,235367 0,258952 0,15684 -0,976 -0,102 6.Tỷ suất LN/CP (%) (2)/(3) 1,253668 0,257968 0,160257 -0,996 -0,098 Tỷ suất LN/Vốn CSH (%)(2)/(4) 2,240278 1,319829 1,259566 -0,920 -0,060 Lợi nhuận sau thuế (trđ) (Nguồn: Bộ phận Tài – Kế toán) SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng 47 Khóa luậ n tố t nghiệp CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD Ở NÔNG TRƯỜNG CAO SU CƯ BAO 3.1 Những thuận lợi, khó khăn nông trường cao su Cư Bao 3.1.1 Thuận lợi - Điều kiện đất đai: nông trường cao su có diện tích lớn, có đất đỏ bazan thích hợp cho việc trồng phát triển cao su Nông trường sử dụng khai thác tốt diện tích đất đai - Điều kiện giao thông: Nông trường có đường giao thông liên lộ, liên đồi thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư nông nghiệp sản phẩm cao su, có sở hạ tầng đảm bảo cho sản xuất kinh doanh diễn thuận lợi đạt hiệu cao - Nông trường có nguồn lao động trẻ , trình độ cao, khả tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh đáp ứng nhu cầu sản xuất củ nông trường - Nhu cầu cao su nước ngày cao,thị trường ngày mở rộng nước nước ngoài, bên cạnh giá cao su ngày tăng ổn định điều kiện tốt để nông trường phát triển sản xuất - Mọi sản phẩm nông trường tổng công ty tiêu thụ nên nông trường tìm kiếm khác hàng, bên cạnh đạo kịp thời tổng công ty góp phần cho việc tiêu thụ diễn nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm chi phí đảm bảo chất lượng 3.1.2 Khó khăn - Trong năm gần chịu ảnh hưởng yếu tố thời tiết bất thường gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất: hạn hán kéo dài gây thiếu nước trầm trọng , chịu ảnh hưởng gió Tây Nam mưa bất thường làm suất giảm tình trạng sâu bệnh hoành hành - Diên tích trồng cao su lớn, tách biệt với khu dân cư, lực lượng bảo vệ mỏng không tranh khỏi thất thoát - Nông trường vân thiêu số trang thiết bị sản xuất phòng chống sâu bệnh nên dich bệnh xuất chưa có chủ động công tác khắc phục dập dịch SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng 48 Khóa luậ n tố t nghiệp - Trình độ tay nghề cạo mủ số công nhân yếu gây ảnh hưởng đến chu kỳ tái sinh vỏ làm thiệt hai đến giá trị suất vườn Sau phân tích thuận lợi khó khăn trình sản xuất kinh doanh nông trường cao su Cư Bao, xin đưa mô hình phân tích ma trận SWTO để từ đề số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nông trường Bảng 12: Phân tích ma trận SWOT S (Strenghts) W (Weakness) - Nông trường có điều kiện đất đai phù - Hệ thống trang thiết bị, máy móc để hợp để phát triển cao su phục vụ cho trình SXKD, phòng - Nông trường có nhiều kinh nghiệm chống dịch bệnh nông trường thiếu việc trồng, chăm sóc, khai thác cao su làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng, - Nông trường có uy tín với người lao suất vườn động người dân địa phương Được - Trình độ tay nghề số lao động giúp đỡ, ủng hộ tổng công ty cao su hạn chế Đắk Lắk quyền địa phương - Công tác quản lý, bảo vệ vườn -Khoảng cách từ nông trường đến tổng lõng lẽo, thiếu khoa học công ty không xa, thuận lợi cho việc vận - Vốn đầu tư cho sản xuất nhiều biến chuyển mủ, tốn chi phí bảo động, chi phí sản xuất ngày cao quản, đảm bảo chất lượng mủ cao su -Quỹ đất nông trường hạn hẹp, có hội đầu tư mở rộng sản xuất O (Opportunities) T (Threats) - Thị trường nước thị trường nước - Sự thay đổi thất thường thời tiết, sâu có nhu cầu lớn cao su bênh thường xuyên gây bất lợi cho hoạt - Giá cao su có xu hướng tăng mạnh động SXKD nông trường thời gian tới - Giá đầu vào ngày cao - Nhận số sách ưu đãi thách thức lớn nông SXKD SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng trường 49 Khóa luậ n tố t nghiệp 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu SXKD nông trường cao su Cư Bao Dựa kết phân tích hiệu hoặt động SXKD cao su qua năm dựa vào bảng phân tích ma trận SWOT, xin đề số giải pháp để phát huy mạnh có khắc phục số hạn chế tồn đọng trình hoat động SXKD cao su nông trường để mang lại hiệu trình SXKD nông trường 3.2.1 Áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất Nông trường nên mạnh dạn áp dụng máy móc vào trình sản xuất như: Máy phun thuốc sâu để hạn chế việc việc phun thuốc nhỏ lẻ dạp dịch kịp thời, nhanh chóng Đầu tư trang thiết bị cho khâu vận chuyển, lưu kho để đảm bảo chất lượng thất thoát sau thu hoạch 3.2.2 Phấn đấu giảm chi phí SXKD Qua phân tích biến động chi phí nông trường cho thấy khoản chi phí nông trường lớn như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương, chi phí khấu hao… Vì để nâng cao hiệu hoạt động nông trường cần giảm tối đa loại chi phí: - Đối với chi phí nguyên vật liệu: để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, công ty cần phải tăng cường công tác quản lý tránh lãng phí, thất thoát Trong trình sản xuất phải tăng cường kiểm tra bảo vệ sản phẩm, đồng thời phân công cán KCS trực tiếp chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm - Đối với chi phí nhân công trực tiếp: nông trường khuyến khích sử dụng sáng kiến trình lao động, có chế độ thưởng phạt hợp lý để nâng cao suất lao động Đối với tiền lương trực tiếp phải tính đúng, tính đủ sức lao động mà nhân công lao động bỏ Như vậy, tạo đòn bẩy kinh tế nâng cao chất lượng sản phẩm hạn chế thất thoát - Đối với chi phí khác: nông trường cần cắt giảm tới mức tối đa cắt giảm 3.2.3 Tăng cường sử dụng phát huy vốn kinh doanh Trong cấu tổng chi phí nông trường chi phí hoạt động tài thu nhập từ hoạt động tài Do để nâng cao hiệu hoạt động SXKD cần phải tăng cường phát huy vốn kinh doanh SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng 50 Khóa luậ n tố t nghiệp cách tiết kiệm tránh tình trạng lãng phí, sử dụng vốn không hợp lý, tận dụng tối đa vốn cố định vốn lưu động SXKD 3.2.4 Tăng cường liên doanh, liên kết Hiện tai nông trường cao su Cư Bao thực chương trình cao su liên kết 327 theo sách nhà nước dựa Quyết định số 327 ngày 15/9/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số chủ trương, sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước Quá trình hợp tác giúp nông trường có hội tiếp xúc, gặp gỡ, trao đôỉ kinh nghiệm với người dân, đồng thời góp phần tăng lợi nhuân, ổn định an ninh xã hội khu vực sản xuất nông trường 3.2.5 Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động Lao động yếu tố quan trọng trình SXKD doanh nghiệp Do việc tổ chức quản lý sử dụng tốt lao động sở để nâng cao lợi nhuân nông trường Trong năm qua, nông trường trọng mở buổi thảo luận lớp học ngoại khóa, tổ chức thi nâng cao tay nghề cho người lao động Đầy việc làm tốt thiết thực cần phát hy Để đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất nông trường cần thực số giải pháp sau: - Cử cán đào tạo để nâng cao khả quản lý cho cán cấp quản lý - Có chế độ thưởng phạt nghiêm minh hành vi, việc làm người - Nâng cao ý thức trách nhiệm người lao động việc phát huy tính sáng tạo, học hỏi ứng dụng kỹ thuật lao động sản xuất SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng 51 Khóa luậ n tố t nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nông trường cao su Cư Bao, nông trường thành viên Công ty TNHH MTV cao Đắk Lắk với nhiệm vụ trồng, chăm sóc khai thác mủ cao su không ngừng nổ lực để nâng cao hoạt động SXKD với nông trường cao su thành viên góp phần vào cho phát triển ngành cao su tỉnh Đắk Lắk Trong trình thực hoạt động SXKD cao su nông trường gặp nhiều khó khăn điều kiện thời tiết khí hậu thay đổi thất thường, sâu bệnh hoành hành… nổ lực đoàn kết tập thể cán bộ, lao động ban lãnh đạo phần khắc phục khó khăn, trở ngại, đồng thời nông trường nổ lực để đạt mục tiêu đề Là đơn vị thành viên Công ty TNHH MTV cao su Đắk Lắk nông trường cao su Cư Bao ý thức trách nhiệm công ty mẹ Nông trường đưa vào sử dụng khai thác có hiệu diện tích đất sản xuất, nông trường đưa vào sử dụng hết đất nông nghiệp có Trong trình phân tích, nghiên cứu thực trạng SXKD cao su nông trường qua năm 2009-2011, nhận thấy có tồn thành tích mà nông trường đạt sau : - Về tồn tại: + Quá trình hoạt động SXKD cao su nông trường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thời tiết, khí hậu thổ nhưỡng Những diễn biến thất thường thời tiết, khí hậu thất thường gần làm cho hoạt động SXKD nông trường gặp không khó khăn, trở ngại, giảm suất, chất lượng cao su Diễn biến khí hậu thất thường yếu tố thuận lợi để sâu bệnh phát sinh, bùng phát diện rộng Hiện nay, nông trường chưa tìm biện pháp để khắc phục giảm bớt ảnh hưởng bất lợi điều kiện thời tiết, nông trường thiếu sở vật chất, kỹ thuật để khắc phục dich bệnh bùng phát SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng 52 Khóa luậ n tố t nghiệp + Hoạt động môi trường kinh doanh đầy biến động thất thường dự báo trước điều đặc biệt giá yếu tố đầu vào trình SXKD Cũng nhiều doanh nghiệp khác, nông trường chịu ảnh hưởng lớn khác biệt Như trình bày 2.2 thấy chi phí qua năm tăng nhanh nhiều chi phí nguyên vật liệu, nhân công ,…đã đội chi phí sản xuất nông trường lên lớn + Tuy lợi nhuận qua năm nông trường giai đoạn 2009-2011 dương, riêng năm 2010 lợi nhuận đem lại từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ âm, tức hoạt động sản xuất cao su nông trường bị thô lỗ không bù đắp nguồn thu nhập khác năm hoạt động SXKD nông trường lợi nhuận chí thô lỗ Như nói hoạt động SXKD nông trường chưa ổn định hiệu + Hoạt động sản xuất cao su nông trường nhìn chung mang tính chất thủ công, chưa áp dụng sâu rộng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Yếu tố không gây ảnh hưởng lớn đến hiệu SXKD nông trường cần nhìn lại để khắc phục từ nâng cao hiệu - Về thành tích: + Tuy gặp nhiều khó khăn năm qua nông trường nổ lực để hoàn thành tốt mục tiêu tổng công ty Tạo công ăn việc làm không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động Lao động nông trường có mức lương cao so với lao động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp khác Ngoài ra, nông trường làm tốt chủ trương, sách nhà nước liên kết 327, với số lớn lao động người dân tộc thiểu số nông trường tạo việc làm + Dành tín nhiệm, tin tưởng hợp tác từ phía bạn hàng quyền Đảng ủy nơi nông trường sở + Nắm bắt nhu cầu cao su nước giới ngày tăng với giá cao su nguyên liệu đà tăng trưởng nên nông trường quan tâm đến việc nâng cao suất sản lượng nhằm khai thác có hiệu tối ưu vườn cao su SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng 53 Khóa luậ n tố t nghiệp + Nông trường quan tâm đến hoạt động sản xuất đời sống hộ nhận khoán, kịp thời có giúp đỡ vốn, vật tư kỹ thuật cần thiết Vậy nên hiệu SXKD thấp bà tin tưởng vào nông trường + Để có kết đó, không kể đến đồng tâm trí cao toàn thể lao động nông trường, linh hoạt nhạy bén ban quản lý nông trường giúp đỡ từ phía UBND tỉnh Đắk Lắk, UBND thị xã Buôn Hồ, thôn nơi nông trường đặt sở từ phía bạn hàng, công ty TNHH MTV cao su Đắk Lắk Kiến nghị - Đối với UBND tỉnh Đắk Lắk nói chung UBND thị xã Buôn Hồ nói riêng: Nông trường cao su Cư Bao đơn vị hoạt động SXKD lĩnh vực nông nghiệp, điều kiện SXKD nông trường gặp nhiều khó khăn: thiên tai, hạn hán, sở hạ tầng xuống cấp gây khó khăn cho công tác sản xuất, vận chuyển vật tư, hàng hóa…Nông trường đơn vị trực thuộc công ty TNHH MTV cao su Đắk Lắk- doanh nghiệp nhà nước nên thường chịu ảnh hưởng chủ trương, sách nhà nước Chính UBND tỉnh ban ngành có liên quan cần tạo điều kiện để nông trường hoạt động có hiệu - Đối với Công ty TNHH MTV cao su Đắk Lắk: đơn vị đạo hoạt động SXKD nông trường Cư Bao cần có định sáng suốt, kịp thời phù hợp với tình hình thực tiễn nông trường để nông trường ổn định sản xuất sản xuất có hiệu Bên cạnh đó, công ty cao su Đắk Lắk đơn vị bao tiêu sản phẩm nông trường cần tăng cường tìm thị trường tiêu thụ, hỗ trợ nông trường việc mở rộng diện tích sản xuất, dập tắt dịch bệnh, tìm hiểu công nghệ, kỹ thuật sản xuất để không ngừng nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm, từ nâng cao hiệu SXKD nông trường cao su Cư Bao nói riêng công ty cao su Đắk Lắk nói chung - Đối với nông trường cao su Cư Bao: cần đẩy mạnh việc áp dụng máy móc giới vào sản xuất để giảm bớt sức lao động nâng cao hiệu hoạt động Tổ chức khoa học công tác thu hoạch vận chuyển để tránh bị thất thoát gây thiệt hại không đáng có Nông trường cần sử dụng có hiệu vốn cố định vốn lưu động, tăng nhanh vòng quay hiệu suất sử dụng vốn SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng 54 Khóa luậ n tố t nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà(2004), Bài giảng Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học Huế, Đại học Kinh tế Huế TS Phạm Văn Được- Đặng Kim Cương(2003), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê “Báo cáo tài năm 2009, năm 2010, năm 2011” nông trường cao su Cư Bao Khóa luận tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế Trang web: www.vore.edu.vn: trang web Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam Trang web: www.Caosu.net Trang web: www.ubdt.gov.vn: Cổng thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng 55 Khóa luậ n tố t nghiệp PHỤ LỤC Tổng doanh thu tiêu thụ =  giá bán đơn vị x khối lượng từng loại sp  loại sp   p x q  Tổng doanh thu chịu ảnh hưởng nhân tố P Q - Nhân tố giá (p) : I p =  1 x 100(%)  P0 Q1 Iq = - Nhân tố khối lượng sp (q) : ∑ Po Q1 x 100(%) ∑ Po Q o Hình thành hệ thống số phân tích tiêu doanh thu tiêu thụ nhân tố ảnh hưởng: Ipq = Ip x Iq = ∑ P1 Q1 ∑ P0 Q1 x ∑ P0 Q1 ∑ P0 Q * Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu nông trường cao su Cư Bao Phân tích biến động doanh thu năm 2009 so với năm 2010 - Ta có hệ thống số : I PQ = I P x IQ ∑ P1 Q1 ∑ P1 Q1 ∑ P0 Q1  x ∑ P0Q ∑ P0Q1 ∑ P0Q 59431,9 59431,9 = 24551,4 2,4207 x 26000,04 26000,04 24551,4 = 2,2858 x 1,059 Hay 242,07% = 228,58% x 105,9% - Chênh lệch tuyệt đối ∑P1 Q1 - ∑P0 Q0   ∑P1 Q1 - ∑P0 Q1   ∑P0 Q1 - ∑P0 Q0  59431,9 - 24551,4  59431,9 - 26000,04  26000,04 - 24551,4 SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng Khóa luậ n tố t nghiệp  33431,86 34880,5 + 1448,64 - Chênh lệch tương đối ∑ P1 Q1 - ∑ P0 Q ∑ P0Q 34880,5 =  33431,86 24551,4 ∑ P1 Q1 - ∑ P0 Q1 ∑ P0Q x  ∑ P0 Q1 - ∑ P0 Q ∑ P0Q 1448,64 24551,4 24551,4 142,07% = 136,17% + 5,900% Phân tích biến động tổng doanh thu năm 2011 so với năm 2010 Gọi : P2 giá bán năm 2011 Q2 khối lượng cao su 2011 Ta có hệ thống số : I PQ = I P x I Q ∑ P2 Q ∑ P2 Q ∑ P1 Q = x ∑ P1Q1 ∑ P1Q ∑ P1Q1 77340,0 59431,90 1,3012 = 77340,0 x 38146,24 38146,24 59431,90 = 2,0274 x 0,6418 Hay 130,1% = 202,74% x 64,18% - Chênh lệch tuyệt đối ∑ P2 Q - ∑ P1 Q1   ∑ P2 Q - ∑ P1 Q   ∑ P1 Q - ∑ P1 Q1  (77340 - 59431,9) = (77340 - 38146,24) + (38146,24 - 59431,9) (- 21285,66) 17908,1 = 39193,76 + - Chênh lệch tương đối ∑ P2 Q - ∑ P1 Q1 ∑ P1Q1 = 17908,1 59431,9 ∑ P2 Q - ∑ P1 Q ∑ P1Q1 = + ∑ P1 Q - ∑ P1 Q1 ∑ P1Q1 39193,76  -21285,66  x 59431,9   59431,9 30,1% = 65,95% + (- 35,85%) SVTH: Hoàng ThịDiệ u Hư ng

Ngày đăng: 08/11/2016, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w