Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi cá lóc trên đất cát tại xã ngư thủy nam huyện lệ thủy tỉnh quảng bình

82 337 3
Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi cá lóc trên đất cát tại xã ngư thủy nam huyện lệ thủy tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ÂẠNH GIẠ HIÃÛU QU KINH TÃÚ HOẢT ÂÄÜNG NI CẠ LỌC TRÃN ÂÁÚT CẠT TAI XAẻ NGặ THUY NAM HUYN L THUY TẩNH QUANG BÇNH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Diệu ThS Tôn Nữ Hải Âu Lớp: K43A - KTNN Niên khóa: 2009 – 2013 Huế, 05/2013 Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè nỗ lực thân suốt trình làm đề tài, em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, tồn thể thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế Phát triển tận tình giảng dạy, dìu dắt em suốt trình học tập Cảm ơn nhà trường, cán UBND huyện Lệ Thủy, UBND xã Ngư Thủy Nam tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Đặc biệt cho phép em bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Tôn Nữ Hải Âu – Người trực tiếp giảng dạy, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cơ tận tình động viên hướng dẫn em từ định hướng đến cụ thể, chi tiết để tháo gỡ khó khăn q trình nghiên cứu, từ việc tìm tài liệu, lựa chọn đề tài, cách viết, cách trình bày, cách thu thập, phân tích xử lý số liệu i Mặc dù cố gắng, song với kiến thức lực cịn hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo quý thầy cô ý kiến đóng góp bạn bè để khóa luận em hoàn Một lần em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 09 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Diệu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI .ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU x PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Mục đích nghiên cứu 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ii CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 1.1.1 Lý luận hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế 1.1.1.3 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 1.1.1.4 Các tiêu phản ánh kết hiệu kinh tế 1.1.2 Đặc điểm kỹ thuật ni cá lóc 1.1.2.1 Đặc điểm sinh học 1.1.2.2 Yêu cầu kỹ thuật ni cá lóc 1.1.2.3 Các hình thức ni cá lóc 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.2.1 Tình hình NTTS Việt Nam 12 1.2.2 Tình hình NTTS Quảng Bình 14 1.2.3 Tình hình ni cá nước huyện Lệ Thủy .16 1.2.4 Tình hình NTTS nước xã Ngư Thủy Nam qua năm .17 CHƯƠNG II HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG NI CÁ LĨC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGƯ THỦY 19 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ NGƯ THỦY 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .19 2.1.1.1 Vị trí địa lý .19 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 19 2.1.1.3 Đặc điểm thời tiết, khí hậu .19 2.1.1.4 Thủy văn nguồn nước 20 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 2.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã Ngư Thủy Nam .20 2.1.2.2 Tình hình đất đai xã Ngư Thủy Nam .22 2.1.2.3 Tình hình dân số lao động 23 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn .24 2.1.3.1 Thuận lợi 24 iii 2.1.2.3 Khó khăn 25 2.2 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ NI CÁ LĨC 25 2.2.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra địa bàn xã 25 2.2.1.1 Tình hình nhân lao động vốn vay 25 2.2.1.2 Tình hình sử dụng đất đai .28 2.2.1.3 Tình hình đầu tư hộ điều tra 29 2.2.2 Diện tích, suất, sản lượng hộ điều tra 30 2.2.3 Chi phí đầu tư ni cá lóc hộ điều tra 32 2.2.3.1 Chi phí cấu chi phí hộ điều tra năm 2012 32 2.2.3.2 So sánh chi phí sản xuất cấu chi phí sản xuất hai kiểu ao nuôi địa bàn xã 37 2.2.4 Kết hiệu nuôi cá lóc hộ điều tra 38 2.2.5 Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hiệu kết hộ nuôi cá lóc .41 2.2.5.1 Phân tích mối quan hệ số nhân tố suất cá Lóc hộ điều tra .42 2.2.5.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới suất cá Lóc hộ điều tra .46 2.2.6 Nhận thức người nuôi việc sử dụng thủy sản giá trị thấp làm thức ăn cho cá lóc 49 2.2.7 Những khó khăn thuận lợi người dân ni cá lóc 52 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGƯ THỦY .53 3.1 Định hướng phát triển chung xã Ngư Thủy Nam .53 3.2 Định hướng cụ thể để phát triển NTTS nói chung ni cá Lóc nói riêng địa phương 54 3.3 Các giải pháp cụ thể 54 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KẾT NGHỊ 59 KẾT LUẬN 59 iv KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT NTTS : Nuôi trồng thủy sản TS : Thủy sản ĐVT : Đơn vị tính Trđ/hộ; trđ/1000m2 : Triệu đồng /hộ; triệu đồng/1000m2 BQ/hộ; BQ/ha : Bình quân/hộ; bình quân/ha BQC : Bình quân chung KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định DT : Diện tích GO : Giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian TC : Tổng chi phí VA : Giá trị gia tăng MI : Thu nhập hỗn hợp v Pr : Lợi nhuận vi DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Mối quan hệ mật độ thả cá suất cá Lóc 42 Đồ thị Mối quan hệ số lượng thức ăn suất cá Lóc .43 Đồ thị Mối quan hệ số công lao động suất cá Lóc .44 Đồ thị Mối quan hệ chi phí phịng bệnh cho cá suất cá Lóc 45 Đồ thị Mối quan hệ hình thức ao ni suất cá Lóc 46 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tình hình ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2012 14 Bảng Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Bình qua năm .15 Bảng Tình hình ni cá nước huyện Lệ Thủy qua năm 16 Bảng Tình hình ni cá nước Ngư Thủy Nam qua năm .17 Bảng Cơ cấu kinh tế xã Ngư Thủy Nam năm 2012 21 Bảng Tình hình cấu đất đai xã Ngư Thủy Nam năm 2012 22 Bảng Tình hình dân số, lao động xã Ngư Thủy Nam năm 2012 .24 Bảng Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2012 26 Bảng Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2012 28 Bảng 10 Tình hình đầu tư hộ điều tra xã Ngư Thủy Nam 29 Bảng 11 Tổng diện tích, suất sản lượng hộ điều tra năm 2012 .31 Bảng 12 Chi phí sản xuất kết cấu chi phí sản xuất 36 Bảng 13 Kết sản xuất hộ điều tra địa bàn xã .39 Bảng 14 Hiệu ni cá Lóc hộ điều tra năm 2012 .41 Bảng 15 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất nuôi cá Lóc .47 Bảng 16 Nhận thức người nuôi việc sử dụng thủy sản giá trị thấp làm thức ăn cho ni cá Lóc 51 viii xuất cá giống, tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ ươm giống để sản xuất nguồn giống đảm bảo chất lượng, tỷ lệ sống cao đảm bảo khơng có mầm bệnh xuất Các hộ ni nên thả cá kích cỡ lớn, đều, khỏe mạnh, không sây sát để cá mau lớn đến cỡ thu hoạch mà bị hao hụt q trình ni  Về mật độ: Theo kết nghiên cứu ta thấy người dân nuôi cá Lóc thả cá chưa mật độ nên đem lại hiệu chưa cao Vì cần tuân thủ khuyến cáo chuyên gia mật độ thả, phải phù hợp với hình thức ni trồng, cụ thể nên thả thưa so với mật độ thả hộ nơng dân, cá Lóc nên thả mật độ khoảng 30con/m2 Điều giúp hộ nuôi có điều kiện chăm sóc tốt hơn, cá có điều kiện phát triển hơn, đồng thời góp phần cải thiện môi trường chất lượng nước  Về thức ăn: Người dân ni cá Lóc sử dụng thức ăn tươi cá nhỏ đánh bắt biển cách thức, liều lượng cho ăn phụ thuộc vào lượng cá đánh bắt nên chưa kỹ thuật, chưa đảm bảo cho cá Lóc ln đầy đủ lượng thức ăn lúc nhiều lúc Nên cần cho cá ăn liều lượng, giờ, nên cho ăn vào buổi sáng chiều không cho ăn vào buổi trưa Vì cho ăn vào buổi trưa khả ăn cá giảm làm cá chậm lớn để tồn động thức ăn ao ngun nhân phát sinh mầm bệnh cho cá Nên cho cá ăn sàng ăn để tận dụng hết lượng thức ăn thức ăn thừa dọn dễ dàng tránh nhiếm nguồn nước Ngoài thức ăn tươi ngày cần bổ sung thêm thức ăn công nghiệp cho cá, thời ký cá cịn nhỏ Vì lúc cá cịn nhỏ khả ăn hấp thu loại thức ăn tươi chưa tốt làm cá chậm phát triển Khi sử dụng thức ăn công nghiệp bổ sung với thức ăn tươi lượng thức ăn ln đầy đủ đảm bảo trình sinh trưởng cá chủ động thời vụ  Về kỹ thuật nuôi: Hầu hết hộ nuôi cá dựa kinh nghiệm tích lũy được, q trình ni gặp khơng khó khăn, hộ nuôi cần tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật nuôi để hiểu biết thêm kỹ thuật ni cá Lóc Từ biết cách thả cá, chăm sóc phịng trị bệnh cho cá để hoạt động nuôi cá đạt suất hiệu cao 55  Về ao nuôi xử lý: Theo kết nghiên cứu người dân nuôi cá địa bàn xã chưa thực trọng công tác xử lý ao cần đạo người dân thực tốt khâu cải tạo đáy ao xử lý mơi trường hình thức ao Đối với ao đất đầu vụ nuôi cần hút bùn, nạo vét sâu lớp bùn tầng sinh phèn, sau xử lý vơi bột phơi vài ngày Đối với ao xây lót bạt dọn rác thải, bùn đất, tiến hành súc ao sau xử lý vơi phơi ao vài ngày Kiểm tra môi trường đảm bảo yêu cầu tiến hành thả nuôi, kiểm tra môi trường nước ngày để có hướng điều chỉnh xử lý kịp thời Thực khâu xử lý ao nuôi giúp cá Lóc có mơi trường thuận lợi để phát triển, tránh tình trạng nhiễm mơi trường nhiễm bệnh cho cá  Về lựa chọn hình thức ao ni: Theo kết nghiên cứu ta thấy hình thức ao xây lót bạt đưa lại suất cá Lóc cao.Vì hộ nên tạo điều kiện để xây dựng ao ni ao xây lót bạt vay mượn thêm vốn đầu tư, để xây dựng hình thức ao với quy mô chuyên môn có trang bị cơng cụ dụng cụ đầy đủ máy bơm nước, lưới giúp đạt kết nuôi với tiềm  Về tiêu thụ sản phẩm: Người dân ni trồng cịn khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm, cá Lóc sản xuất khó bán thượng bị ép giá Vì hộ sản xuất cần tham gia liên kết ni trồng, tìm kiếm mở rộng quan hệ với nhà dịch vụ, khách hàng, cần nuôi thời vụ để dễ dàng việc bán sản phẩm lần cho nhà bn lớn  Giải pháp quyền địa phương  Quy hoạch tổng thể vùng nuôi: Hiện địa bàn xã, việc ni cá Lóc thương phẩm chủ yếu mang tính tự phát, chuyển đổi từ ao nuôi cá truyền thống hộ dân Bên cạnh hệ thống giao thơng cấp nước chưa đầu tư xây dựng nên chưa đáp ứng nhu cầu nuôi, không quy hoạch cải thiện tương lai ngun nhân gây nhiễm nguồn nước Cần phải quy hoạch hệ thống ao nuôi ổn định, bền vững có chế quản lý khoa học: Tập trung rà sốt lại diện tích ni trồng diện tích bỏ trống để có kế hoạch cụ thể, tâp trung nguồn lực tối ưu Điều chỉnh bổ sung toàn hệ thống hạ tầng thiết yếu vùng hệ thống kênh mương thoát nước, xây dựng khu ao chứa, ao xử lý để đảm bảo kiểm sốt tốt dịch bệnh vùng ni 56 Việc quy hoạch lại đất đai sở khoa học xác định cách xác vùng có tiểm NTTS, tạo mạng lưới nuôi trồng hợp lý sản xuất gắn liền với tiêu thụ bảo vệ môi trường Nâng cao chất lượng hiệu công tác nuôi trồng  Phát triển sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật phụ vụ nuôi trồng: Cần cố hệ thống đê bao mặn khu vực ven biển tránh tình trạng ngập mặn xây dựng hệ thống thủy lợi ao nuôi phù hợp với yêu cầu ni trồng Quy trình thiết kế, xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật cần ý tới nguồn lợi tự nhiên, đảm bảo tuân thủ dòng chảy, tránh gây ách tắc làm ô nhiễm nguồn nước Tăng tỷ lệ vốn đầu tư cho vùng trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sở hạ tầng nơng thơn Cơng trình gaio thông, thủy lợi phát triển giúp người dân chủ động việc nước tránh gây nhiễm mơi trường thuận lợi việc mua sắm yếu tố đầu vào, giải đầu sản phẩm dễ dàng  Cơng tác khuyến nông: Theo kết nghiên cứu thấy hộ dân ni cá Lóc từ năm 2007 nên kinh nghiệm ni cịn số lần người dân tập huấn suốt q trình ni thấp, tính bình qn hộ chưa đến lần tập huấn Vì trung tâm khuyến nơng, phịng nơng nghiệp huyện cấp quyền địa phương cần tổ chức nhiều lớp tập huấn nuôi cá Lóc địa phương yêu cầu người dân làm việc với thái độ nghiêm túc, tránh tình trạng người dân đến lớp nghĩa vụ Cần có sách khuyến khích nhân dân động viên họ tự giác tham gia học tập người dân tham gia cách tự nguyện nâng cao trình độ, kỹ thuật cho người dân Về phía cán khuyến nông sở cần sâu sát nữa, bắt kịp tâm tư nguyện vọng người dân nắm bắt tình hình cách nhanh nhẹn nhất, đặc biệt cơng tác phịng ngừa dịch bệnh…  Tiêu thụ sản phẩm: Theo kết nghiên cứu ta thấy thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa có, khâu tiêu thụ sản phẩm cá Lóc khó khăn, người dân đến vụ thu hoạch khó bán sản phẩm thường bị ép giá Vì quyền địa phương cần có biện pháp nhằm giải đầu cho người dân Thiết lập đầu 57 mối tiêu thụ sản phẩm, tạo thị trường ổn định cho người ni: Chính quyền địa phương cần triển khai tìm đầu mối tiêu thụ ký kết hợp đồng với người mua để tránh tình trạng ép giá sản phẩm từ đảm bảo đầu cho hộ nuôi, giá ổn định tạo tâm lý tốt cho người dân nâng cao hiệu sản xuất  Tăng cường công tác bảo vệ môi trường vùng nuôi: Đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân hiểu ý thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường vùng nuôi cá Lóc Đó trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân, tổ chức xã hội Vận động người dân thực nghĩa vụ việc bảo vệ tài nguyên môi trường vùng nuôi Đẩy mạnh cơng tác phịng trừ dịch bệnh kiểm sốt chất lượng mơi trường, đề xuất biện páo xử lý kịp thời để bảo vệ nguồn lợi thủy sản người nuôi cá Các trung tâm khuyến ngư, quyền địa phương cần tăng cường biện pháp kiểm dịch kiểm tra nguồn giống, đảm bảo nguồn giống sạch, chất lượng tốt, không bị dịch bệnh Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu nuôi cá Lóc địa bàn xã Góp phần thực mục tiêu CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng nhà nước ta 58 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KẾT NGHỊ KẾT LUẬN Thực đề tài nghiên cứu “ Đánh giá hiệu hoạt động nuôi cá Lóc đất cát xã Ngư Thủy Nam huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình” Tơi rút số kết luận sau: Thứ nhất: Nguồn lực lao động nơng hộ tương đối ít, có trình độ học vấn đa phần thấp độ tuổi chủ hộ ni cao cao, mặt khác diện tích đất đai sử dụng nông hộ không nhiều, diện tích ao để ni cá Lóc hộ từ 50 m2 đến 500 m2 Đây khó khăn phát triển kinh tế - xã hội vùng hoạt động ni cá Lóc Thứ hai: Nguồn thơng tin phục vụ cho hoạt động ni cá lóc cịn kém, chủ yếu biết từ bà hàng xóm, học tập trao đổi kinh nghiệm với Số năm kinh nghiệm ni cá Lóc người dân khơng cao, họ bắt đầu ni cá Lóc từu năm 2007 Thứ ba: Trong năm qua hoạt động nuôi trồng đạt số thành công định, cụ thể với kết nghiên cứu cho thấy đa số hộ cho kết khả quan, tổng giá trị sản xuất hộ ni cá Lóc tính 1000m2 lớn lên đến 262,41 trđ suất hộ ni cao bình qn chung hộ 62,07 tạ 1000m2 Sử dụng tiêu thu nhập hỗn hợp để đánh giá số hộ có mức thu nhập âm khơng có, đa phần hộ đạt kết cao, cụ thể thu nhập hỗn hợp hộ ni tồn xã tính 1000m2 đạt 186,88 trđ Với thu nhập hỗn hợp hộ cao lợi nhuận hộ cao cụ thể lợi nhuận hộ ni tồn xã tính 1000m2 112,32 trđ Chính điều tạo điều kiện cho hộ dân tiếp tục đầu tư mở rộng nâng cao hiệu sản xuất Thứ tư: Qua kết phân tích nhân tố ảnh hưởng cho thấy yếu tố mật độ thả ni, kiểu ao ni, chi phí phịng bệnh ảnh hưởng lớn đến suất nuôi cá Nhận thấy mật độ thả nuôi cao cho suất cao, với mật độ thả 59 nuôi 30 ngàn con/1000m2 mật độ thích hợp suất cao Chi phí phịng bệnh cho cá ngược lại với chi phí cao cho suất cá Lóc cao người dân cần trọng đầu tư cho công tác Những hộ nuôi cá Lóc ao xây lót bạt cho kết cao hộ nuôi ao đất Tuy ao xây cơng chăm sóc phải bỏ nhiều sản lượng nuôi cao nên thu lợi nhuận cao Thứ năm: Qua kết điều tra hộ nuôi ta thấy việc sử dụng thức ăn thủy sản có giá trị thấp q trình ni cá Lóc vừa tác động tích cực lẫn tiêu cực đến nhiều mặt kinh tế - môi trường hộ ni vùng ni Những mặt tích cực đảm bảo nguồn thức ăn tốt, đầy đủ chất cho cá Lóc, tạo việc làm tăng thu nhập cho người đánh bắt thủy hải sản Nhưng có mặt hạn chế nhỏ cần lưu ý làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản tự nhiên, làm ô nhiễm môi trường hồ nuôi Thứ sáu: Qua q trình nghiên cứu tơi nhận thấy cịn nhiều vấn đề tồn động chưa giải quyết, giải chưa tơt gây trở ngại q trình sản xuất như: Các hộ nuôi chưa thực kỹ thuật thả cá, mật độ ni, chăm sóc, hầu hết hộ nuôi sử dụng lượng thức ăn tươi cho cá ăn Nguồn giống bệnh chưa có, chưa quản lý nghiêm ngặt, cơng tác phịng chống xử lý bệnh chưa cao Sự quan tâm quyền có nhiều chuyển biến cịn nhiều hạn chế quy hoạch, khuyến ngư, yếu tố đàu vào Như lần ta khẳng định nghề ni cá Lóc mạnh người dân nơi đây, có tầm quan trọng với sống họ, giúp thoát khỏi nghèo làm giàu nhanh chóng, tạo cơng ăn việc làm cho người dân Trong năm tới mơ hình ni cá Lóc hứa hẹn tương lai tốt đẹp đới với vùng quê miền biển KIẾN NGHỊ  Đối với nhà nước: - Hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi để họ vay vốn chủ động việc đàu tư sản xuất Đối với hộ nghèo, gặp phải thiên tai, dịch bệnh, hộ nghèo, sách nên có sách thích hợp áp dụng việc giãn nợ vốn vay để họ yên tâm tiếp tục sản xuất 60 - Chú trọng việc xây dựng hồn thiện sở hạ tầng nơng thơn không yếu tố ảnh hưởng đến đời sống người dân mà tác động lớn đến ngành ni cá nước - Tiếp tục khuyến khích người dân phát triển nuôi cá nước chương trình cấp giống, thức ăn cho hộ khó khăn để giảm bớt gánh nặng đầu tư bước đầu cho họ  Đối với cấp quyền địa phương: - Tiếp tục đầu tư cho chương trình mục tiêu phát triển NTTS nói chung ni cá Lóc nói riêng, chương trình trợ giá đầu vào, tìm kiếm thị trường đầu ra, thực việc can thiệp giá nhằm tránh tượng ép giá từ phía tiểu thương - Trung tâm khuyến ngư, phòng NN & PTNN huyện số công ty chuyên cung cấp thuốc thức ăn nên thường xuyên tổ chức buổi tập huấn để đưa kiến thức khoa học kỹ thuật dến với người dân - Sử dụng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải vùng nuôi cát để củng cố vùng nuôi cát theo hướng bền vững bảo vệ môi trường sinh thái - Xây dựng trạm giống sản xuất giống, liên kết với trung tâm giống cá tỉnh để xây dựng thêm vùng giống nhân dân hợp tác xã địa phương  Đối với hộ ni - Nâng cao trình độ hiểu biết kỹ thuật vấn đề liên quan đến việc ni cá Lóc, tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật để biết, học hỏi kinh nghiệm nâng cao kiến thức - Nhận thức làm tốt công tác chuẩn bị ao phòng trừ dịch bệnh ao đầu vụ, áp dụng kỹ thuật ni trồng, đầu tư cơng để chăm sóc ao nuôi tốt - Tiếp tục tận dụng phụ phẩm gia đình làm thức ăn tươi, giảm chi phí ni sử dụng với liều lượng thích hợp, kết hợp đầu tư thêm thức ăn công nghiệp Hạn chế ô nhiễm nguồn nước nâng cao suất cho cá 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Nguyễn Văn Lạc (2009), Bài giảng kinh tế nông nghiệp Th.S Tôn Nữ Hải Âu (2010), Bài giảng kinh tế thủy sản SV Võ Thị Thu Thủy (2010), Khóa luận Đánh giá hiệu kinh tế ni cá RPĐT huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An Một số tạp chí thủy sản, tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn UBND huyện Lệ Thủy (2010) Báo cáo kết sản xuất thủy sản huyện Lệ Thủy năm 2010 UBND huyện Lệ Thủy (2011) Báo cáo kết sản xuất thủy sản huyện Lệ Thủy năm 2011 UBND huyện Lệ Thủy (2012) Báo cáo kết sản xuất thủy sản huyện Lệ Thủy năm 2012 UBND xã Ngư Thủy Nam (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - trị - xã hội – an ninh quốc phòng 2012 xã Ngư Thủy Nam Một số trang Wep: http://vietfish.org http://thuysanvietnam.com.vn http://www.baomoi.com http://www.quangbinh.gov.vn 62 PHỤ LỤC Phụ lục : Kết chạy hàm Cobb – Douglas Model Summary Model R R Square 770a Adjusted R Square 593 Std Error of the Estimate 555 053329565771792 a Predictors: (Constant), Ki?u ao nuôi (ao XM = 1, Ao ??t = 0), ln (mat do), ln (phong benh), ln(thuc an), ln (So cong ld) ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square Regression 223 Residual 154 54 Total 377 59 F 045 15.715 Sig .000a 003 a Predictors: (Constant), Ki?u ao nuôi (ao XM = 1, Ao ??t = 0), ln (mat do), ln (phong benh), ln(thuc an), ln (So cong ld) b Dependent Variable: ln (NS) Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 4.710 278 ln (mat do) -.254 038 ln(thuc an) 043 ln (So cong ld) ln (phong benh) Ki?u ao nuôi (ao XM = 1, Ao ??t = 0) a Dependent Variable: ln (NS) t Sig Beta 16.926 000 -.593 -6.607 000 031 134 1.397 168 020 025 135 781 438 030 014 202 2.178 034 063 028 399 2.282 026 Phụ lục 2: Các yếu tố tác động mạnh đến suất lợi nhuận cá nuôi Mật độ (1000con/1000m2) Sản lượng thức ăn (tạ/1000m2) số lượng cơng lao động (cơng/1000m2) Diện tích (1000m2) Kiểu ao Chi phí phịng bệnh (trđ/1000m2 Mật độ Năng suất 30 – 35 64.92 40 – 45 62.02 50 58.10 200 62.20 250 65.34 0.1-0.3 63.38 0.31-0.5 59.45 Ao xây 64.28 Ao đất 59.87 0.3 63.75 BẢNG HỎI ĐIỀU TRA HỘ NI CÁ LĨC Người vấn: Lê Thị Diệu Ngày: / / I Thông tin người vấn Tên người vấn: Địa chỉ: Thôn xã Ngư Thủy Nam huyện Lệ Thủy Giới tính Tuổi Trình độ văn hóa: Bắt đầu ni cá Lóc từ năm nào? II Thông tin nguồn lực hộ II.1.Lao động Số người sống gia đình: Số lao động: .Số nam: II.2 Tình hình đất đai hộ: Chỉ tiêu đất đai ĐVT Tổng Ha 10 DT đất Ha 11 DT đất SXNN Ha 12 DT đất lâm nghiệp Ha 13 DT đất NTTS Ha 14 DT nuôi cá Lóc Ha a.Giao cấp b.Đấu thầu c.Thuê mướn d.Khác II.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất Loại tư liệu ĐVT 15 Máy bơm Cái 16 Lưới vây M 17 Lưới kéo M 18 Khác a Số b.giá trị lượng mua c.thời gian d giá trị sử dụng lại (1000đ 1000đ II.4 Tình hình vốn sản xuất 19 Ơng bà có vay mượn khoản tín dụng để ni cá Lóc khơng?  Có  Khơng Nếu có xin ơng bà vui lịng cho biết: Nguồn vốn a Năm b.Số tiền vay vay c.Lãi / tháng d.Thời hạn e.Hiện (%) (tháng) nợ (1000đ) 20.Ngân hàng nơng nghiệp 21.Ngân hàng sách 22 Khác III Thông tin hoạt động nuôi trồng: III.1 Thông tin ao ni Chỉ tiêu a.DT b.Hình thức c.Thời gian d.Thuế e.Số vụ (ha) sở hữu sở hữu (năm) (trđ/năm) nuôi 23.Ao 24.Ao 25 Ao 26.Tổng DT III.2 Thơng tin chi phí ni trồng Chi phí liên quan tới ao ni Ao ni a.Kiểu ao b.Tuổi ao (năm) c.Chi phí xây dựng d.Chi phí tu bổ (1000đ) (1000đ) nuôi 27 Ao 28 Ao 29 Ao Ghi chú: kiểu ao nuôi chọn hoặc Ao đất Xây ao lót bạt Khác Chi phí lao động Chỉ tiêu Ao ni Phân theo cơng việc Số ngày công 30 Ao 31 Ao 32 Ao a Nạo vét chuẩn bị ao đầu vụ b Chăm sóc c Thu hoạch d Khác Phân theo tính chất e Lao động gia đình f Lao động thuê Thông tin liên quan đến giống Ao nuôi a Nguồn c.Mật độ thả (con/m2) b.SL (con) 34 Ao 35 Ao 36 Ao Chi phí thức ăn cho ao nuôi TT Thức ăn tươi tự có (kg) Thức ăn tươi mua ngồi (kg) 36.Ao 37.Ao 38 Ao Chi phí phịng trị bệnh TT ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) 39.Thuốc 40.Vơi 41 Chi phí khác Chi phí điện nhiên liệu Ao ĐVT Thành tiền (1000đ) 42 Ao 43 Ao 44 Ao IV Thông tin kết nuôi trồng tất ao Ao Năm a 2010 Sản lượng (tạ) 45 Ao 46 Ao 47 Ao b 2011 c 2012 V Thông tin tình hình tiêu thụ 48 Ơng bà thường bán cá cho ai? 49 Ông bà có hợp đồng trước với người thu gom giá số lượng cá khơng?  Có  Không Thông tin giá Chỉ tiêu ĐVT 50 Giá giống 1000đ/con 51 Giá thức ăn 1000đ/kg 52 Giá nhân công 1000đ/công 53.Giá cá bán 1000đ/kg a 2010 b 2011 c 2012 54.Giá loại khác VI Kiến thức kỹ thuật sản xuất cá Lóc 55 ơng bà có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật thả chăm sóc cá Lóc khơng?  Có  Khơng 56 Số lần tham gia tập huấn……… 57 Ơng bà có biết loại bệnh hại cá phương pháp phòng trừ điều trị bệnh hay khơng?  Có  Khơng 58 Ơng bà có biết đến kỹ thuật thả cá mật độ, cho ăn tiêu chuẩn theo kế hoạch hay khơng?  Có  Khơng VII Các thơng tin khác 59 Vai trị cá Lóc so với loại khác gia đình (mức độ quan trọng)  Quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng 60 Theo ông (bà) đánh ảnh hưởng việc sử dụng thức ăn tươi loại cá nhỏ đánh bắt từ biển nguồn lợi tự nhiên Bình thường Xấu Rất xấu 61 Theo ông (bà) đánh ảnh hưởng thức ăn tươi hoạt động ni cá Lóc Bình thường Tốt Rất xấu 62 Theo ơng (bà) đánh ảnh hưởng thức ăn tươi mơi trường nước Bình thường Tốt Xấu 63 Theo ông (bà) đánh ảnh hưởng thức ăn tươi thực phẩm người nghèo Bình thường Tốt Xấu 64 Theo ông (bà) đánh ảnh hưởng thức ăn tươi việc làm cho cơng cộng Bình thường Tốt Rất xấu 65 Ơng bà có đề xuất, kiến nghị với quyền địa phương để phát triển nâng cao hiệu nuôi cá địa bàn? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Ngày đăng: 08/11/2016, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan