Đề cương kỹ THUẬT xét NGIỆM cơ bản có TRẢ lời

30 624 0
Đề cương kỹ THUẬT xét NGIỆM cơ bản có TRẢ lời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương KỸ THUẬT XÉT NGIỆM CƠ BẢN CÓ TRẢ LỜI Câu 1: Tb cách xd,tổ chức,sắp xếp phòng XN tuyến sở  Cách xd: -Hướng nhà: hướng nam,tùy đk cụ thể -Nền nhà: cao 0,8 – 1m lát gạch men -Tường nhà: tường gạch,quét vôi.Vùng trung du xây = đá ong,mặt lát gạch men cao 0,7 – 1m -Hệ thống ánh sáng: tận dụng ánh sáng tự nhiên nhân tạo tùy đk,phải đảm bảo hệ số a/s ¼ - 1/5 Cửa sổ: cao 1,2 – 1,4m;rộng 0,7 – 0,8m làm lớp, lớp trong: cửa kính,lớp cửa gỗ Cửa đi: giống cửa sổ lớp,chính phòng -Hệ thống điện nc: nc máy nc ngầm,cung cấp đầy đủ: Nc dùng sinh hoạt,nc làm vệ sinh,nc để chưng cất  Tổ chức:tùy đk quy mô -Phòng Xn đa khoa: vi sinh,KST,huyết học,sinh hóa -Phòng Xn cho chuyên ngành  Sắp xếp: cho phòng Xn VS-KST -Ở phòng để bàn làm xn,mặt bàn làm = sắt lát gạch men trắng.Trên bàn có giá kê cao để hóa chất,thuốc thử dụng cụ làm xn hàng ngày.Các dụng cụ,hóa chất chưa sủ dụng ko nên để giá bàn,nên để tủ kho -Xung quanh tường bố trí: +lavabol:để góc nhà +bàn nhuộm tiêu để cạnh lavabol +bàn để máy móc phải cao chắn +bàn để kính hiển vi sử dụng,nên có phòng để kính riêng +nồi hấp ko để phòng xn +phòng nuôi cấy VSV KST: có hệ thống thông khí điều hòa,đầy đủ trang thiết bị cần thiết +có nơi tẩy uế hệ thống xử lí nc thải Câu 2: Tb thực bp khử trùng chỗ làm việc xử lí nc thải - Lau chùi bàn làm việc,sàn nhà = chất sát khuẩn - Dụng cụ nhiễm vsv kst gây bệnh chất thải có tác nhân gây bệnh phải đc tập trung thùng riêng biệt, có nắp đậy đc tiệt trùng hàng ngày Kim tiêm dùng lần,sau cho vào lọ/hộp chuyên biệt,thận trọng tránh kim đâm vào tay - Thiết bị tủ ấm,tủ sấy,tủ lạnh,máy li tâm … nhiễm vsv gây bệnh vỡ/đổ ống đựng bệnh phẩm phải đc khử trùng = chất sát khuẩn - Nếu sd súc vật thí nghiệm,phải tuyệt đối đảm bảo vệ sinh môi trường khử trùng chất thải trc vào hệ thống nc thải chung.Khi súc vật chết,nếu ko thể đốt cháy tiệt trùng,xác phải đc chôm hố sâu chất sát khuẩn cách xa nguồn nc Câu 3: Tb bp phòng ngừa,xử trí số tai nạn thường gặp phòng xn Loại tổn thương Biện pháp phòng ngừa Xử trí 1.Tổn thương học hóa chất 1.1 Mắt Do dụng cụ thủy tinh vỡ,dd hóa chất chất sát khuẩn có nồng độ cao bắn vào mắt Đeo kính bảo hộ Nhanh chóng rửa kĩ = nc chuyển khám chuyên khoa 1.2 Mũi Do chất sát khuẩn,dd kiềm acid Đeo trang Bôi vaselin oxycyanat 1.3 Da -do mảnh vỡ thủy tinh -do kim tiêm dụng cụ kim loại sắc nhọn -bỏng Thận tượng thao tác theo bc quy trình -xử lí vết thương -bóp(hút) cho chảy máu,rửa nc sạch,bôi cồn -cho nc lạnh chảy qua khoảng 10’sau bôi thuốc mỡ chống bỏng Nhiễm vsv kst gây bệnh 2.1 Tổn thương da có nguy nhiễm trùng Thận trọng thao tác theo bước quy trình Xử lí vết thương = thuốc sát khuẩn 2.2 Vsv kst gây bệnh vào miệng Ko hút pipet = miệng Ko nuốt,xúc miệng kĩ 2.3 Viêm gan truyền nhiễm Đi găng tay,thận trọng thao tác bước quy trình -Khử trùng bàn tay -Báo cáo lãnh đạo phòng xn để có bp thích hợp cần thiết 2.4 HIV/AIDS Đi găng tay,thận trọng thao tác bc quy trình Nt Các tai nạn khác Cháy:đèn cồn,bếp ga,bếp điện Sẵn sàng bình cứu hỏa,số đt cấp cứu Nổ lò hấp Ktra kĩ thuật định kì Thực quy trình vận hành Câu : Trình bày tính chất tác dụng số loại nước thường dùng phòng XN ? Tính chất Tác dụng Nước thường Loại nước ngầm nông , ngầm sâu , nước bề mặt Chứa chất vô cơ, hữu , vk Làm vệ sinh , rửa chat lọ , dụng cụ XN Nước cất Là loại nước đc điều chế tinh khiết loiaj bỏ chất hữu hình vô hình pH trung tính -Pha hóa chất, thuốc thử, thuốc nhuôm -Pha chế môi trường -Pha chế dd đệm -tráng dụng cụ lầ cuối trc sấy khô Nước khử khoáng Là nước khử ion kim loại vết chat hữu -Pha hóa chat, thuốc thử , thuốc nhuộm -Tráng dụng cụ lần cuối trc sấy khô Nước đệm Là nước giữ chp pH trung tính , tùy theo yêu cầu nước đện có pH định Pha hóa chất or thuốc nhuộm làm TB nhuộm bắt màu đắc trưng VD : KST sốt rét Câu 5:Trình bày biên pháp kiểm tra chất lượng loại nước thường dùng 1.Nước thường: -Phương pháp cảm quan: +Nhìn: nước phải trong, không màu +Ngửi: k mùi +Nếm: k có mùi vị đặc biệt -Thử tính chất hoá học chất hưu cơ: thử chuyên dụng -Nuôi cấy: môi trường cần thiết để xác định vi khuẩn gây bệnh Nếu nước đục chứa nhiều sắt phải dùng hệ thống lọc 2.Nước cất: -Dự trữ: nước cất dùng tuần Nước cất nên chứa bình thuỷ tinh bình nhựa có nút để tránh tiếp xúc với không khí tránh ô nhiễm -Kiểm tra chất lượng nước: +Đong 10ml nước cất vào ống nghiệm +Nhỏ giọt HNO3 +Nhỏ 1ml AgNO3 Kết quả:nước chất lượng tốt nước đục đục chất lượng k tốt 3.Nước khử khoáng: -Nếu có thiết bị đồng hồ kiểm tra: Kiểm tra điện trở nước, thiết bị khử ion tác dung điện trở nướcđã khử ion cao M ôm Nếu điện trở thấp chứng tỏ nước chưa khử hết chất khoáng phải thay thiết bị khác -Không có đồng hồ: Xđ giấy thị màu: Xđ pH nguồn nước chảy vào nguồn nước chảy Kq:+ pH 2nguồn nước nhau, chứng tỏ hạt nhựa hết tác dụng +pH nguồn nước chảy kiềm tính hạt nhựa tác dụng Quan sát đổi màu hạt nhựa, từ màu trắng chuyển màu đen phải thay hạt nhựa khác 4.Nước đệm: kiểm tra máy or hộp so màu Lovibond -Nếu pH7,2(pH kiềm)cho thêm vài giọt KH2PO2 Câu : Trình bày biện pháp khử trùng , tiệt trùng ? A biên pháp tiệt trùng : nguyên tắc diệt đc VSV , nha bào KST owrcarbeen bên vật cần tiệt trùng Khí nóng khô : Dùng tủ sấy khô để trì nhiệt độ 160-180 độ C 30-60 phút Nếu tủ sấy ko cóp phậ tạo luồng khí chuyển động cần phải trì nhiệt độ 180 C , Trong 60’ - Khí nóng khô đc áp dụng tiệt trùng vật chịu nhiệt cao : thủy tinh , kim loại , đồ gốm ,… - Không dung tiệt trùng vật dể cháy : cao su , nhựa … Hơi nước căng : nước áp suất cao tương ứng với nhiệt đọ đạt đc 100 độ C, pha cân với pha lỏng nước gọi pha bão hòa - nồi hấp\ lò sấy dụng cụ tạo nước căng để tiệt trùng Áp dụng cho dụng cụ : thủy tinh , kim loại ,đồ vải , số chất dẻo , chất lỏng , mt nuôi cấy phương pháp Tyndan : - Nguyên tắc đun cách thủy nhiệt độ nhỏ 100 độ C ba lần liên tiếp , cách 12h, mõi lần đun cách 15-20’ với bình có đường kính lớn cần đun 3050’ Áp dụng tiệt trùng chất bị hỏng giảm chất lượng nhiệt độ >100 , dd có albumin mt có glucid Lọc vô trùng : kĩ thuật : - Dùng màng lọc : + Để giữ lại VSV bề mặt Những chất khí chất lỏng không dùng nhiệt độ đẻ tiệt trùng đc dùng m,àng lọc để lọc vô trùng VD : vacccin , sp huyết thanh, mt nuôi cấy tb,… -Lọc sâu : Dòng chảy qua lớp vật liệu có ctao hạt , sợi, việc giữ lại VSV dựa vào nguyên tắc gắn VSV vào ctao mạng , nhờ hiệu lực vật lý khác nên giữ sinh vật có kích thước lớn 0,5µm 99,95% dùng nếgốm để lọc chất lỏng Hóa chất : Thường dùng ethylenoxid formaldehyde Tiệt trùng ethylenoxid dựa vào phản ứng HH , nhờ hoat tính nguyên tử oxy ctao phan tử ethylenoxid chất độc , gây dị ứng ,kích thích niêm mạc , dễ cháy , gây ung thư Khi sd cân nhắc đề phòng nổ Tia gama : Tia xạ ion hóa giàu lượng giết chế VSV Áp dụng : tiệt trùng catg ut , vật dụng nhạy cảm với ethylenoxid , hay nhiệt độ catethere mảnh ghép , dụng cụ băng Câu 7: Trình bày ngtắc phương pháp tiến hành lấy bệnh phẩm phân, máu, đờm 1.Nguyên tắc: - Để chẩn đoán trực tiếp bệnh vi sinh_kí sinh trùng cần phải lấy bệnh phẩm, tuỳ thuộc vào tính chất gây bệnh kĩ thuật XN mà lấy bệnh phẩm vị trí, thời điểm, số lượng sử dụng chất bảo quản khác Bệnh phẩm phân, máu,đờm, nước tiểu dịch thể dịch não tuỷ, dịch màng não 2.Phương pháp tiến hành: a.Bệnh phẩm phân: -Bệnh nhân vào bô sạch, phân k dính đất, cát, nc tiểu -Dùng que tre gỗ lấy phân sau xuất -Cho bệnh phẩm vào lọcó ghi tên số hiệu bệnh nhân -Lấy bệnh phẩm xong gửi đến phòng XN -Xử lí rửa dụng cụ, rửa tay Chú ý: phân lấy xong k có đk XN phải bảo quản mt bảo quản thích hợp b.Bệnh phẩm máu ngoại vi Máu mao mạch: -Giải thích, động viên bệnh nhân -Ghi tên số hiệu bệnh nhân vào lam kính, đối chiếu với phiếu XN -Chọn vị trí chích máu: Là vị trí da lành k có tổn thương -Sát khuẩn vị trí chích máu thấm cồn70o để khô -Chích máu: lấy kim chích máu khỏi túi chích máu Động tác nhanh gọn, chích sâu 2mm -Loại bỏ giọt máu đầu: dung khô thấm giọt máu đầu -Nặn nhẹ lấy giọt máu vào lam kính vị trí khối lượng theo y/c XN -Dùng thấm cồn lau phần máu lại ngón tay -Vào sổ ngày lấy máu gửi bệnh phẩm đến phòng XN -Thu dọn dụng cụ Máu tĩnh mạch: -Giải thích động viên bệnh nhân Hỏi bệnh nhân ăn chưa(nếu cần) -Ghi tên số hiệu bệnh nhân vào ống nghiệm, đối chiếu với phiếu XN -Đặt gối kê tay dây cao su lên bàn Yêu cầu bệnh nhân nắm tay, đặt lên gối kê -Chọn vị trí lấy máu: thường tĩnh mạch khuỷu tay Garo phía vị trí định lấy máu (khoảng 5-10cm) -Sát khuẩn vị trí lấy máu: sát khuẩn thấm cồn 70o theo đường xoắn ốc từ đường kính khoảng 5cm, để khô tự nhiên -Chích kim vào tĩnh mạch hútmáu ra: tay căng da, tay thuận cầm bơm kim tiêm, mũi vátkim hướng lên trên, đâm kim chéch 30o so với mặt da cánh tay duỗi thẳng bệnh nhân Đâm đầu kimvào da tĩnh mạch, ấn đầu kim vào long tĩnh mạch cách nhẹ nhàng, kéo nhẹ pittong cho máu chảy đủ số lượng theo y/c, đồng thời theo dõi sắc mặt người bệnh -Mở garo -Ép vào vị trí lấy máu rút kim Bảo bệnh nhân giữ khoảng phút -Tháo kim, bơm nhẹ nhàng vào thành ống nghiệm lắc -Vào sổ ngày, lấy máu gửi bệnh phẩm đến phòng XN -Thu dọn dụng cụ c.Bệnh phẩm đờm: -Thông báo, giải thích để bệnh nhan biết cần thiết mục đích việc lấy bệnh phẩm đờm -Ghi họ tên số hiệu bệnh nhân, ngày lấy bệnh phẩm lên nhãn lọ đựng bệnh phẩm -Hướng dẫn bệnh nhân sang ngủ dậy khạc đờm vào lọ nhựa có nắp đậy gửi đến phòng XN 5)mở vòi nước chảy vào từ từ 6)hứng bình chứa vào vòi chảy 7)theo dõi nước chảy ra, điều chình vừa phải 8)xong: tháo vòi nước chảy ra, rút phích II) Máy ly tâm a Cấu tạo Trục quay: thẳng, tốc độ quay lớn Thân máy Nắp máy Giá đựng ống ly tâm: cố định trục, quay trục, ngang, nghiêng 450 thẳng đứng Bộ phận điều chỉnh: đồng hồ giờ, phút, tốc độ quay b Quy trình sử dụng Kiểm tra máy: kiểm tra trục quay, giá để ống nghiệm xem có đệm lót không Cho máy chạy thử Đổ dung dịch cần ly tâm vào ống đánh dấu sẵn Cân trọng lượng ống ly tâm Đặt ống ly tâm vào giá đối xứng qua trục Đậy nắp máy Cắm điện Điều chỉnh tốc độ vòng quay, thời gian quay Khi đủ thời gian, chờ máy ngừng hẳn lấy ống ly tâm • Chú ý: + không mở nắp máy chưa ngừng hẳn +Không hãm máy tay III) Nồi hấp ướt a Cấu tạo Thân nồi: hình trụ, sắt dày, sơn chống gỉ Thùng đựng dụng cụ: làm kim loại, có lỗ Giá đỡ thùng Vòi tháo nước Nắp nồi: kim loại, có nắp vòng đệm Khóa nắp nồi Van thoát khí: gắn thân nắp nồi Van an toàn: thường nút cao su thân nắp nồi Áp kế: gắn thân nắp 10 Bộ phận cung cấp nhiệt: hệ thống may so đáy b Quy trình vận hành Chuẩn bị dụng cụ: (1)Dụng cụ thủy tinh: gói buộc lại (2)Dụng cụ kim loại: để mở nắp hộp Xếp dụng cụ vào nồi hấp cho nước nóng tiếp xúc đc vs dụng cụ Đặt hóa chất băng màu để kiểm tra nhiệt độ Đổ nước vào nồi: ngập may so, không ngập kiềng Đặt thùng đựng dụng cụ vào nồi Đập nắp nồi, vặn khóa nắp nồi Chọn nhiệt đọ, áp suất, thời gian thích hợp vs dụng cụ cần để tiệt trùng Mở van xả hô Kiểm tra van an toàn 10 Cắm điện 11 Theo dõi van xả hơi: nước bay 5-7 phút đóng van 12 Theo dõi đồng hồ áp suất: trình vận hành không đc cho thêm dụng cụ vào, thường xuyên theo dõi, có cố phải cắt điện, báo cho người phụ trách 13 Hấp xong rút phích điện 14 Khi áp kế vể 0A, chờ 5-10 phút, mở nắp nồi từ từ hấp dụng cụ hấp môi trường không xả hơi, để nguội hẳn mở nắp 15 Lấy thùng dụng cụ từ từ 16 Tháo nước IV)Tù sấy a Cấu tạo Vỏ tủ: làm thôn thép, lớp Cửa tủ: làm thôn thép, xung quanh có viền lớp nỉ cao su chịu nhiệt để khép kín cửa Khoang tủ: nhiều ngăn Bộ phận cung cấp nhiệt Bộ phận điều chỉnh: (1)Núm điều chỉnh từ đến 10 (2)Công tắc điện (3)Đền báo: có điện vào: đèn đỏ, đủ nhiệt độ: đèn xanh sang (4)Lỗ thông hơi: thoát nhiệt độ cao (5)Nhiệt kế: diều chỉnh nhiệt độ cần (6)Có hệ thống quạt điều hòa nhiệt độ tủ b Quy trình sử dụng Chuẩn bị dụng cụ: (1)Dụng cụ thủy tinh: gói giấy gói (2)Hộp kim loại mở nắp Xếp dụng cụ vào ngăn: không xếp sát đáy, thành tủ, chật Đặt háo chất băng thị màu để kiểm tra nhiệt độ Đóng cửa tủ Cắm điện Điều chỉnh nhiệt độ 180 độ C Theo dõi nhiệt độ nhiệt kế, đc 1800C, trì thời gian thích hợp Sau sấy: (1) Tắt điện (2) Vặn núm điều chỉnh 0, nhiệt độ < 400C mở cửa tủ cho nguội lấy dụng cụ V) Tử lạnh a Cấu tạo Vỏ tủ: kim loại nhựa, có lớp cách nhiệt Khoang tủ: khoang: (1) ngăn trên: ngăn có giàn lạnh (2) ngăn dưới: rộng, chia nhiều ngăn cửa tủ: nhựa, có lớp cách nhiệt phận bốc (giàn lạnh): ống sinh hàn chất sinh hàn phận ngưng tụ: giàn nóng: chứa chất sinh hàn thể lỏng, sau tủ máy nén: đáy tủ phận điều chỉnh: tủ, có núm điều chỉnh đèn báo b quy trình sủ dụng mở tủ xếp nguyên liệu vào ngăn thích hợp đóng cửa tủ cắm điện lấy nguyên liệu khỏi tủ phải ngắt điện VI)Tủ ấm a Cấu tạo Vỏ tủ: sắt tôn, có sơn chống rỉ, có cách nhiệt Quạt: sau tủ, để phân bố nhiệt Khoang tủ; nhiều ngăn Cửa tủ: cánh, cánh kính, cánh sắt dày, xung quanh đc viền nỉ để khép kín Nguồn cấp nhiệt: hệ thống may so đáy tủ Bộ phận điều chỉnh: núm chỉnh nhiệt độ, đẹn báo, nhiệt kế b Quy trình sử dụng: Điều chỉnh nhiệt độ ổn định trước kho sử dụng Cắm điện Đặt bệnh phẩm hóa chất vào Đóng cửa tủ Theo dõi nhiệt độ để điều chỉnh Câu 12:các bước xử lí lam kính: a) Lam kính qua sử dụng Pha dung dịch tẩy rửa vào chậu nhựa vs nước 40-500C dung dịch sunfocromic Tráng rửa lam kính nước nhiều lần Lau lam kính: dung khăn bong khăn gạc lau lam, mặt cạnh lam Cho lam vào chậu nước có pha dung dịch tẩy rửa loãng ngâm 1-2h Rửa lam kính vòi nước chảy liên tục, rửa mặt mặt lam kính Tráng lần cuối nước cất Lau khô: dúng khăn gạc lau khô lam Trải lên bàn khăn khô dải lam đc lau hết nước, để khô tự nhiên Phân loại, đóng gói: lam khô, loại bỏ lam không đạt tiêu chuẩn, lam đạt yêu cầu gói giấy cho vào hộp lam, ghi rõ ngày xử lý, người xử lý số lượng lam 10 Sấy khô b) lam sạch: giống xử lý lam qua sử dụng, bước 4,5 Phần Hóa Sinh Phương pháp Quang Phổ , Bản chất ánh sáng , Định luật Lamber-Beer hấp thụ a\s A , Bản chất a\s ? Ánh sáng dang vật chất di chuyển trg không gian có chất ( không khí) , ko có chất ( chân không) , tốc độ 3x108 m\s A\s có tính chất :Tính sóng tính hạt + Tính sóng : ( sóng điện từ ) Thể giao thoa , nhiễu xạ +_Tính hạt : vật thể cụ thể , có lượng , mang lượng a\s a\s truyền trg không gian dạng hạt proton mang NL 1.1 Sự tương tác a\s phân tử vật chất Quang phổ hấp thụ trình tương tác hạt proton a\s với phân tử vân chất Khi ta chiếu chùm a\s trắng gồm hạt proton có mức NL khác qua dd chất hấp thụ trg suốt dd hấp thụ chọn lọc proton có mức NL phù hợp với Như phân tử v\c có cấu trúc khác cho phổ hấp thụ có bước sóng đặc trưng 1.2 Định luật hấp thụ a\s (Định luật Lamber-Beer) -Cường đọ chum tia sáng đơn sắc qua dd chất hấp thụ tỉ lệ nghịch với chiều dày lớp dd mà qua -Sự giảm cường độ dòng sáng qua dd chất hấp thụ phụ thuộc vào số lượng tiểu phần chất hấp thụ mà a\s gặp phải đg chùm sáng nghĩa phụ thuộc vào nồng độ C dd chất hấp thụ Phương trình : It =I0 x e-kcl Trong : Io Cường đọ a\s tới It cường độ a\s qua dd K hệ số hấp thụ C nồng độ chat hòa tan trg dd L chiều dày mt chất hấp thụ Ứng dụng phương pháp quang phổ trg hóa sinh A, Định lượng chất hóa học Nhiều chất hóa học tạo màu nhờ phản ứng với chất hóa học khác màu tạo đc có độ hấp thụ tối đa bc sóng đc sử dùng để đo mật độ quang học , từ tính nồng độ chất cần khảo sát dựa vào Định luật LamberBeer B ,Định lượng hoạt độ enzyme Có thể xác định đc cách or lượng chất or lượng sp’ tạo thành , or thay đổi nồng độ Coenzym tương ứng Phương pháp điện di 1, Nguyên tắc : Trong dung dich đệm có pH khác pHi protein phân tử protein sễ tích điện có dòng điện qua phân tử protein chuyển dịch phía điện cực trái dấu Thao tác kĩ thuật điện di giấy A, Chuẩn bị Máy điện di : phận  - Nguồn điện : phận biến đổi dòng điện chiều thành chiêu - Chậu điện di : gồm máng điện di chứa dd đệm máng có điện cực + or – Các dung dịch   - Dung dịch đệm : Veronal pH 8,6 - DD cố định nhuộm màu ( ponceau S ) - DD rửa - Dd chiết rút màu Chất giá : giấy , thạch, Agar-agar ,agarose, acetat cellulo,… B, Tiến hành - Đổ dd đệm vào máng điện di máng phải có mức dd để tránh “ hiệu ứng Xi phông “ - Chuẩn bị băng điện di : kích thước băng điện di thường 25x25 cm Dùng bú chì kẻ 1/3 chiều dài băng điện di Thấm ướt băng điện di dd đệm đặt băng điện di giấy lọc sach Dùng pipet vi lượng đặt 20 µ huyết theo vêt xuất phát Đặt băng điện di lên giá vuông góc với mép máng điện di , vệt xuất phát gần cực âm, protein di chuyển cực dương Đạy nắp chậu điện di - Kiểm tra điện cực , nối điện cức vào máy - Bật công tắc đầu máy , điều chỉnh điện cường độ thích hợpα - Theo dõi vệt màu băng điện di có trộn bleu bromophenol vệt màu cách vệt xuất phát cm ngắt điện ( khoảng 35 phút ) - Ngắt điện - Mở nắp chậu điện di , tránh để giọt nc nắp châu nhỏ vào băng điện di - Lên màu băng điện di - Ngâm băng điện di vào dd cố định khoảng phút - Ngâm băng điện di vào dd tẩy phút - Ngâm băng điện di vào dd rửa phút - Lây băng điên di , đặt lên phim mỏng , lăn phẳng - Sấy khô băng điện di lò sấy khoảng 10’ 60-700C or để khô t0 phòng C , Kết ; Điện di protein huyêt giấy tách đc 5-6 thành phần từ cực + sang – : albumin, globumin, α 1, α2 , β1, β2 , γ D, Ứng dụng : phân tách protein, hemoglobin , isoenzym… Phần Huyết Học Bài 2:Tai nạn thường gặp PXN Câu 1: kể tên tai nạ gặp XN - Cháy bỏng axit: hút phải axit vẩy pipet,dụng cụ đựng axit,làm đổ vỡ lọ đựng axit - Cháy bỏng kiềm: nguyên nhân tương tự - Các chất độc: phenol (có thể gây bỏng nghiêm trọng) ,ethidium bromide (chất gây ung thư) - Bỏng nước:nước sôi mở nồi hấp đột ngột, nổ nồi hấp - Vết thương mảnh vỡ kim loại, kim tiêm - Cháy nổ:do chất lỏng dễ cháy nổ tiếp xúc với nhiệt - Điện giật - Phơi nhiễm HIV,HBV,HCV Câu 2: Liệt kê phương tiện cần chuẩn bị để xơ cứu tai nạn? -dung dịch Na2CO3 5% -dung dịch natribicacbonat 2% đựng lọ có ống nhỏ giọt -dung dịch axit acetic % -Dung dịch axit Boric bão hòa đựng lọ có ống nhỏ giọt -Dung dịch xà phòng 5% -Bông ,gạc -Cồn Iot -Thuốc đỏ Những dung dịch phải bảo quản tủ k khóa Câu 3: anh chị làm bị axit bắn vào da? -Bỏng da: +rửa nước liên tục +dùng dung dịch natribicacbonat % đắp lên chỗ da bị bỏng Câu 4: kể tên việc cần làm bị axit bắn vào mắt ? -Bỏng mắt: +ngay dùng pipet phun nước vào mắt cho vòi nước chảy qua +nhỏ vào mắt giọt natribicacbonat % +đưa bệnh nhân tới bệnh viện ,tiếp tục nhỏ Natribicacbonat % Câu 5: nạn nhân hút phải axit vào dày ,thái độ xử lý bạn nào? -Bỏng niêm mạc dày(do hút phải axt) +cho uống nước xà phòng %hoặc cho uống lòng tráng trứng hòa với 500 ml nước cho nạn nhân uống cốc sữa,Không cho uống nước thường +đưa nạn nhân bệnh viện Câu 6: bị bỏng kiềm da bạn phải làm gì? -Bỏng da: + rửa nước thường + dùng thấm axit acetic % (hoặc dấm) đắp lên vùng da bị bỏng Câu 7:kể tên việc cần làm sau bị kiềm bắn vào mắt -rửa =nước sạch( bỏng mắt axit) -nhỏ axit Boric bão hòa vào mắt nhiều lần -đưa nạn nhân bệnh viện Câu 8: nạn nhân hút kiềm vào dày thái độ bạn nào? -cho uống dung dịch axut acetic %( k cho uống nước chanh dấm pha loãng ¼) - xúc miệng =axit acetic % -bôi dung dịch axit acetic % lên môi,miệng ,lưỡi -báo cho y tế biết Câu 9: liệt kê việc cần làm bị mảnh thủy tinh bẩn làm chảy máu? -lấy mảnh thủy tinh khỏi vị trí tổn thương -xem vết thương có bị chảy máu k?nếu chảy máu bóp mạnh vét thương cho chảy máu vài giọt -rửa vết thương = cồn Ioot -bôi mỡ kháng sinh -rửa kỹ vết thương = xà phòng -bôi cồn Ioot lần thứ Câu 10: nêu biện pháp phòng ngừa xảy PTN ӿ hóa chất -lọ phải có nhãn rõ ràng,để nơi dễ thấy ,dễ lấy -khi tay ướt k cầm lên lọ kiềm or lọ axit -khi cầm phải cầm thẳng đứng -lọ đựng kiềm axit k đc đậy nút nhám -khi pha lỏng kiềm or axit phải đổ từ từ axit vào nước -khi lấy axit or kiềm tốt nên dùng ống đong nhỏ bóp Khi cần hút xác dùng pipet có bịt mỡ nối ống hút với dây cao su để hút từ từ ӿ Các chất dễ cháy( êt,cồn,bezen )chỉ để (.) PXN ӿ đồ điện: phỉa tôn trọng nội quy sử dụng điện ӿkhi thao tác k dùng:k dùng pipet để vẩy, thận trọng dùng bơm tiêm Bài 3: quy tắc an toàn PXN Câu 1: nêu biện pháp xử lý nạn hóa chất? -Trong trường hợp xảy tai nạn có liên quan tói hóa chất độc hại tiềm ẩn :Nếu hóa chất bị rò rỉ bị đánh đổ cần báo cho thấy cô giáo hay trưởng PXN -những hóa chất k gây độc hại sử dụng hướng dẫn: đeo găng tay sử dụng chất độc tiềm tàng k bao h hút = miệng Nếu hóa chất da rửa chỗ da cẩn thận với nước báo cho thầy cô hoặ trưởng PXN biết.trút bỏ hóa chất dùng bỏ vào thùng rác chuyên dụng Câu 2: nguyên tắc làm việc với chất phóng xạ? Khi tiến hành XN có gắn phóng xạ cần phỉ để máy dò phóng xạ hoạt động.Hơn hàng ngày phải đo độ phóng xạ miếng giấy lau chùi ngững chỗ tiến hành TN Cần ý điểm chung sau đây: -luôn đeo găng tay,tốt đôi,mặc áo choàng làm XN với phóng xạ -k bao h đc hút = miệng chất phóng xạ -k đc ăn uống, hút thuốc (.) PXN -cần dán nhãn phóng xạ lên tát vật liệu phóng xạ -thải rác dung dịch phong xạ vào thùng rác chuyên dùng phóng xạ Bài 8: kỹ thuật kéo lam máu dàn Câu 1: nêu mục đích nguyên tắc kỹ thuật kéo lam máu dàn Nguyên tắc: nhỏ giọt máu lên lam kính dung lam kính khác kéo giọt máu thành mỏng Câu 2: góc độ kéo lam máu dàn có ảnh hưởng đến độ dày chiều dài máu Góc độ kéo lam máu lớn: máu dày ngắn Góc độ kéo lam máu nhỏ: kéo hết lam máu Câu 3: tốc độ kéo lam có ảnh hưởng đối vs độ dày chiều dày máu Giọt máu kéo nhanh chưa lan hai cạnh lam kéo làm máu dày hẹp Câu 4: mô tả lam máu dàn đẹp • Máu tràn vè hai bên lam kính, đuôi mỏng • Phần mỏng máu dài khoảng 2cm phía đuôi có hình lưỡi mèo • Làn máu có độ dày vừa phải, không mỏng quá, không dày • Chiều dài máu không chiếm hết chiều dài lam kính, cách đầu lam kính cm • Làn máu sọc ngấn • Làn máu lỗ hổng Bài 9: kỹ thuật nhuộm tiêu Câu 1: trình bày nguyên tắc nhuộm giemsa Các thành phần thuốc nhuộm giemsa nhuộm màu yếu tố hữu hình máu, tùy theo tính kiềm hay tính acid yếu tố mà bắt màu thuốc nhuộm khác Có nhiều phương pháp nhuộm giemsa, huyết học thường nhuộm giemsa pha loãng tỷ lệ 1/10 lan máu dàn lam tủy Câu 2: trình bày nguyên nhân sai lầm làm ảnh hưởng đến máu nhuộm Lam máu dàn dày, thời gian nhuộm lâu, rửa lâu, nhuộm thiếu thời gian làm lam máu nhạt màu Lam máu bị trôi phần toàn rửa vòi nước mạnh, lam chưa khô đem nhuộm độ cồn cố định thấp Lam máu có nhiều cặn, chất tủa: thuốc nhuộm giemsa chưa đc lọc kĩ, nước rửa có cặn, cặn sắt Một tiêu máu phai hồi phục lại sau: rửa với cồn methylic 95% sau rửa lại với nước thường, để khô, đem nhuộm lại với thuốc nhuộm giemsa Câu 3: cách hội phục tiêu máu dàn cũ phai màu Một tiêu máu phai hồi phục lại sau: rửa với cồn methylic 95% sau rửa lại với nước thường, để khô, đem nhuộm lại với thuốc nhuộm giemsa Câu 4: quy trình kĩ thuật nhuộm giemsa: 1) Cố định tiêu 1-2 giọt cồn tuyệt đối máu dàn, để khô tự nhiên 2) Đặt tiêu lên giá nhuộm, phủ lên lam máu dàn dung dịch giemsa 10% nhúng vào cốc nhuộm 3) Để nhuộm khoảng 5-15 phút Rửa nước thường cho hết cặn 4) Để lam máu dàn vào giá để khô tự nhiên, sấy khô để khô tự nhiên

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan