Câu hỏi ôn tập và trả lời, môn học MẠNG máy TÍNH
Trang 1ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH Các câu sau đây chưa trả lời được.
Câu 4: Nêu tên và đặc điểm các loại cáp truyền dữ liệu trong môi trường hữu tuyến?
Câu 5: Phân biệt và vẽ sơ đồ bấm cáp mạng lưỡng tuyễn xoắn ( bấm thẳng và bấm chéo) Câu 7: Quá trình truyền thông gồm mấy giai đoạn, nêu đặc điểm mỗi giai đoạn đó?
Câu 10: Chuyển đổi số Ip dạng nhị phân sang thập phân (2 10) và ngược lại ) và ngược lại
Câu 12: Xác định 1 Ip thuộc lớp nào và mặt nạ (Subnet mask) của địa chỉ mạng IP đó.
HẾT Câu 1:
+ Anh (chị) hãy nêu khái niệm cơ bản, ưu điểm và nhược điểm về mạng máy tính?
+ Mạng máy tính là gì ? Nêu ưu điểm và nhược điểm của việc thiết lập và sử dụng mạng?
Trả lời:
* Khái niệm cơ bản về mạng máy tính:
- Mạng máy tính hai hoặc nhiều máy tính được kết nối với nhau để trao đổi thông tin vàdùng chung các dữ liệu hay tài nguyên Mạng máy tính hình thành từ nhu cầu chia sẻ và dùngchung các thông tin giữa các máy tính với nhau
Ưu điểm:
o Giảm các chi phí khi dùng chung các tài nguyên mạng bao gồm các thiết bị ngoại
vi và dữ liệu
o Chuẩn hoá các ứng dụng
o Thu thập dữ liệu 1 cách kịp thời
o Tăng thời gian làm việc
Nhược điểm:
o Dễ bị mất mát hay thất lạc thông tin khi truyền hoặc khi thiết lập chế độ bảo mậtkhông tốt
Trang 2Câu 2:
+ Anh (chị) hãy nêu tên và đặc điểm các loại mô hình mạng
+ Có mấy loại mạng và mô hình mạng (vẽ hình)?
Trả lời:
Có hai mô hình mạng phân tán: mô hình peer-to-peer (mạng ngang hàng) và mô hình client-server (khách hàng/người phục vụ)
* Mô hình Client-Server:
Client-server phân tán các tài nguyên và dịch vụ trên toàn mạng
Server chuyên trách chạy những phần mềm Server đặc biệt và cung cấp các dịch vụ chocác máy khách
Các máy khách là những trạm làm việc hay máy trạm, nơi người dùng chạy các ứngdụng để xử lý dữ liệu
Các Server là những kho chứa thông tin và cung cấp các dịch vụ cho các máy trạm
Máy khách và máy trạm được nối kết thông qua nhiều thiết bị và cáp nối
Server luôn là máy tính phức tạp và mạnh mẽ hơn, chạy những phần mềm cũng phức tạp
Mọi nút mạng có thể thực hiện chức năng như một máy khách mà cũng có thể như mộtServer trong mạng, có nghĩa là việc liên lạc trực tiếp giữa các máy khách của mạng diễn
ra mà không cần có một Server chuyên trách nào cả
Mỗi nút mạng đều có thiết bị lưu trữ của riêng nó và đều có thể truy cập đến các nútmạng khác
Trang 3Câu 3: Anh (chị) hãy nêu tên và đặc điểm các loại hình trạng mạng (topology)
Trả lời:
Hình trạng của mạng cục bộ thể hiện qua cấu trúc hay hình dáng hình học cuả các đường dâycáp mạng dùng để liên kết các máy tính thuộc mạng với nhau Các mạng cục bộ thường hoạtđộng dựa trên cấu trúc đ• định sẵn liên kết các máy tính và các thiết bị có liên quan
Về nguyên tắc mọi topology của mạng máy tính nói chung đều có thể dùng cho mạng cục bộ.Song do đặc thù của mạng cục bộ nên chỉ có 3 topology thường được sử dụng: hình sao (star),hình vòng (ring), tuyến tính (bus)
a Mạng hình sao (star).
Ở dạng hình sao, tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tínhiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối là phương thứcđiểm-điểm (point - to - point) Thiết bị trung tâm hoạt động giống như một tổng đài chophép thực hiện việc nhận và truyền dữ liệu từ trạm này tới các trạm khác
Tùy theo yêu cầu truyền thông trong mạng , thiết bị trung tâm có thể là một bộ chuyểnmạch (switch), một bộ chọn đường (router) hoặc đơn giản là một bộ phân kênh (Hub) Cónhiều cổng ra và mỗi cổng nối với một máy
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm: Với dạng kết nối này có ưu điểm là không đụng độ hay ách tắc trên đường
truyền, tận dụng được tốc độ tối đa đường truyền vật lý, lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấuhình lại mạng (thêm, bớt trạm) Nếu có trục trặc trên một trạm thì cũng không gây ảnhhưởng đến toàn mạng qua đó dễ dàng kiểm soát và khắc phục sự cố
Nhược điểm: Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong
vòng 10) và ngược lại 0) và ngược lại m với công nghệ hiện nay) tốn đường dây cáp nhiều
Trang 4M¸y 1 M¸y 2
đó cần có giao thức điều khiển việc cấp phát quyền được truyền dữ liệu trên vòng chocác trạm có nhu cầu
Mỗi gói dữ liệu đều có mang địa chỉ trạm đích, mỗi trạm khi nhận được một gói dữ liệu
nó kiểm tra nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy còn nếu không phải thì nó sẽphát lại cho trạm kế tiếp, cứ như vậy gói dữ liệu đi được đến đích
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm: Với dạng kết nối này có ưu điểm là không tốn nhiều dây cáp, tốc độ truyền dữ
liệu cao, không gây ách tắc
Nhược điểm: Các giao thức để truyền dữ liệu phức tạp và nếu có trục trặc trên một trạm
thì cũng ảnh hưởng đến toàn mạng
Trang 5 Khi một trạm truyền dữ liệu tín hiệu được quảng bá trên cả hai chiều của bus (tức là mọitrạm còn lại đều có thể thu được tín hiệu đó trực tiếp) theo từng gói một, mỗi gói đềuphải mang địa chỉ trạm đích Các trạm khi thấy dữ liệu đi qua nhận lấy, kiểm tra, nếuđúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy còn nếu không phải thì bỏ qua.
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm: Với dạng kết nối này có ưu điểm là không tốn nhiều dây cáp, tốc độ truyền dữ
liệu cao, dễ thiết kế
Nhược điểm: Nếu lưu lượng truyền tăng cao thì dễ gây ách tắc và nếu có trục trặc trên
hành lang chính thì khó phát hiện ra
Trang 6 Máy B
Terminator Bus Terminator
Máy A
Hình 4.3 Sơ đồ kiểu kết nối dạng tuyến tính (BUS)
Ngoài ra thỡ cú dạng hỡnh trạng mạng kết hợp như giữa Bus và Star
CÂU 4:
+ Anh (chị) hóynờu cỏc thành phần cơ bản của mạng.
+ Nờu cỏc thành phần cơ bản của mạng?
+ Trỡnh bày nhiệm vụ của cỏc thiết bị sau: NIC, Switch, Hub, Repeater, Router ?
(Học hết khụng biết ra phần nào trong này, nhưng nhất định sẽ ra)
I Phần cứng.
1 Thiết bị cấu thành mạng mỏy tớnh.
Mỏy chủ (file server - FS), cỏc trạm làm việc (Workstation - WS), cỏc thiết bị ngoại vidựng chung (mỏy in, ổ đĩa cứng, ), card mạng, cỏc đầu nối, đường truyền, và một số thiết bịkhỏc như HUB, Switch
a Mỏy chủ
- Hoạt động như một mỏy chớnh của mạng, quản lý cỏc hoạt động của mạng (như phõnchia tài nguyờn chung, trao đổi thụng tin giữa cỏc trạm, ) Thụng thường mỏy chủ cũnđặt cơ sở dữ liệu dựng chung Thường thỡ mỏy chủ cú cấu hỡnh mạnh
- Trong dạng mạng ngang quyền (Peer to Peer) thỡ khụng cú mỏy chủ
b Cỏc trạm làm việc.
- Là cỏc mỏy tớnh cỏ nhõn kết nối với nhau và nối với mỏy chủ
- Cỏc mỏy trạm cú thể sử dụng tài nguyờn chung của toàn bộ hệ thống mạng
Trang 7c Card mạng (NIC).
- Là thiết bị để điều khiển việc truyền thông và chuyển đổi dữ liệu sang dạng tín hiệu điệnhay quang
- Gồm các bộ điều khiển và thu phát thông tin
- Được lắp vào khe cắm của mỗi máy tính của mạng
- Tuỳ theo yêu cầu sử dụng lựa chọn card mạng cho phù hợp với máy tính, đường truyềndẫn, nhu cầu phát triển trong tương lai
d Đường truyền.
- Là môi trường truyền dẫn, liên kết các nút mạng, truyền dẫn các tín hiệu điện hay quang
- Mạng cục bộ sử dụng chủ yếu là các loại cáp, trong đó có hai loại cáp thường được sửdụng: cáp đồng trục, cáp đôi dây xoắn
2 Các thiết bị ghép nối mạng.
a Repeater.
- Làm việc với tầng thứ nhất của mô hình OSI - tầng vật lý
- Repeater có hai cổng Nó thực hiện việc chuyển tiếp tất cả các tín hiệu vật lý đến từcổng này ra cổng khác sau khi đ• khuyếch đại tất cả các Lan liên kết với nhau qua tất cả các Lan liên kết với nhau quarepeater trở thành một LAN
- Nó chỉ có khả năng liên kết các LAN có cùng một chuẩn công nghệ
b HUB.
- Là tên gọi của repeater nhiều cổng Nó thực hiện việc chuyển tiếp tất cả các tín hiệu vật
lý đến từ một cổng tới tất cả các cổng còn lại sau khi đ• khuyếch đại
- Tất cả các LAN liên kết với nhau qua HUB sẽ trở thành một LAN
- HUB không có khả năng liên kết các LAN khác nhau về giao thức truyền thông ở tầngliên kết dữ liệu
c Bridge (cầu nối).
- Làm việc với tầng thứ hai của mô hình OSI: tầng liên kết dữ liệu
Trang 8- Nó được thiết kể để có khả năng nhận tín hiệu vật lý, chuyển đổi về dạng dữ liệu vàchuyển tiếp dữ liệu.
- Bridge có hai cổng: sau khi nhận tín hiệu vật lý và chuyển đổi về dạng dữ liệu từ mộtcổng, bridge kiểm tra địa chỉ đích, nếu địa chỉ này là của một node liên kết với chínhcổng nhận tín hiệu, nó bỏ qua việc xử lý Trong trường hợp ngược lại dữ liệu đượcchuyển tới cổng còn lại, tại cổng này dữ liệu được chuyển đổi thành tín hiệu vật lý vàgửi đi Để kiểm tra một node được liên kết với cổng nào của nó, bridge dùng một bảngđịa chỉ cập nhật động tốc độ đường truyền chậm hơn so với repeater. tất cả các Lan liên kết với nhau qua
- Dùng để liên kết các LAN có cung giao thức tầng liên kết dữ liệu, có thể khác nhau vềmôi trường truyền dẫn vật lý Không hạn chế về số lượng bridge sử dụng Cũng có thểđược dùng để chia một LAN thành nhiều LAN con giảm dung lượng thông tin truyền tất cả các Lan liên kết với nhau quatrên toàn LAN
d Switch (bộ chuyển mạch).
- Làm việc như một bridge nhiều cổng Khác với HUB nhận tín hiệu từ một cổng rồichuyển tiếp tới tất cả các cổng còn lại, switch nhận tín hiệu vật lý, chuyển đổi thành dữliệu, từ một cổng, kiểm tra địa chỉ đích rồi gửi tới một cổng tương ứng
- Nhiều node mạng có thể gửi thông tin đến cùng một node khác tại cùng một thời điểm tất cả các Lan liên kết với nhau qua
mở rộng dải thông của LAN Switch được thiết kế để liên kết các cổng của nó với dảithông rất lớn (vài trăm Mbps đến hàng Gbps)
- Dùng để vượt qua hạn chế về bán kính hoạt động của mạng gây ra bởi số lượng repeaterđược phép sử dụng giữa hai node bất kỳ của một LAN
- Là thiết bị lý tưởng dùng để chia LAN thành nhiều Lan “con” làm giảm dung lượngthông tin truyền trên toàn LAN
- Hỗ trợ công nghệ Full Duplex dùng để mở rộng băng thông của đường truyền mà không
có repeater hoặc Hub nào dùng được
- Hỗ trợ mạng đa dịch vụ (âm thanh, video, dữ liệu)
e Router (bộ dẫn đường).
Trang 9- Làm việc trên tầng network của mô hình OSI
- Thường có nhiều hơn 2 cổng Nó tiếp nhận tín hiệu vật lý từ một cổng, chuyển đổi vềdạng dữ liệu, kiểm tra địa chỉ mạng rồi chuyển dữ liệu đến cổng tương ứng
- Dùng để liên kết các LAN có thể khác nhau về chuẩn Lan nhưng cùng giao thức mạng ởtầng network
- Có thể liên kết hai mạng ở rất xa nhau
f Gateway Cổng giao tiếp ().
- Là thiết bị mạng hoạt động ở tầng trên cùng của mô hình OSI
- Dùng để liên kết các mạng có kiến trúc hoàn toàn khác nhau
- Có thể hiểu và chuyển đổi giao thức ở tầng bất kỳ của mô hình OSI
+ Nêu tên và đặc điểm các loại cáp truyền dữ liệu trong môi trường hữu tuyến?
+ Trình bày đặc điểm của các môi trường truyền sau : Cáp xoắn, Cáp đồng trục, Cáp quang? (***)
Đường cáp truyền mạng là cơ sở hạ tầng của một hệ thống mạng, nên nó rất quan trọng
và ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng hoạt động của mạng Hiện nay người ta thường dùng 3loại dây cáp là cáp đôi xoắn, cáp đồng trục và cáp quang
Trang 10- Cáp có bọc kim loại (STP): Lớp bọc bên ngoài có tác dụng chống nhiễu điện từ, có loại
có một đôi giây xoắn vào nhau và có loại có nhiều đôi giây xoắn với nhau
- Cáp không bọc kim loại (UTP): Tính tương tự như STP nhưng kém hơn về khả năngchống nhiễu và suy hao vì không có vỏ bọc
- Đây là loại cáp rẻ, dễ cài đặt tuy nhiên nó dễ bị ảnh hưởng của môi trường
- Chiều dài tối đa được quy định trong Network Architecture cho từng loại cáp và chiềudài không phụ thuộc vào kiểu dây hay cách bấm dây Đối với UTP thì chiều dài tối đa là10) và ngược lại 0) và ngược lại m và tối thiểu là 0) và ngược lại .5m tính từ HUB to PC, còn PC to PC thì 2.5m
b Cáp đồng trục.
- Cáp đồng trục có hai đường dây dẫn và chúng có cùng một trục chung, một dây dẫntrung tâm (thường là dây đồng cứng) đường dây còn lại tạo thành đường ống bao xungquanh dây dẫn trung tâm (dây dẫn này có thể là dây bện kim loại và vì nó có chức năngchống nhiễu nên còn gọi là lớp bọc kim) Giữa hai dây dẫn trên có một lớp cách ly (lớpcách điện), và bên ngoài cùng là lớp vỏ plastic để bảo vệ cáp
- Cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác (ví dụ như cáp xoắnđôi) do ít bị ảnh hưởng của môi trường Các mạng cục bộ sử dụng cáp đồng trục có thể
có kích thước trong phạm vi vài ngàn mét, cáp đồng trục được sử dụng nhiều trong cácmạng dạng đường thẳng Hai loại cáp thường được sử dụng là cáp đồng trục mỏng vàcáp đồng trục dày trong đường kính cáp đồng trục mỏng là 0) và ngược lại ,25 inch, cáp đồng trục dày
là 0) và ngược lại ,5 inch Cả hai loại cáp đều làm việc ở cùng tốc độ nhưng cáp đồng trục mỏng có độhao suy tín hiệu lớn hơn
- Hiện nay có cáp đồng trục sau:
Trang 11 RG -58,50) và ngược lại ohm: dùng cho mạng Thin Ethernet
RG -59,75 ohm: dùng cho truyền hình cáp
RG -62,93 ohm: dùng cho mạng ARCnet
- Các mạng cục bộ thường sử dụng cáp đồng trục có dải thông từ 2,5 - 10) và ngược lại Mb/s, cáp đồngtrục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác vì nó có lớp vỏ bọc bên ngoài,
độ dài thông thưòng của một đoạn cáp nối trong mạng là 20) và ngược lại 0) và ngược lại m, thường sử dụng chodạng Bus
c Cáp sợi quang (Fiber - Optic Cable).
- Cáp sợi quang bao gồm một dây dẫn trung tâm (là một hoặc một bó sợi thủy tinh có thểtruyền dẫn tín hiệu quang) được bọc một lớp vỏ bọc có tác dụng phản xạ các tín hiệu trởlại để giảm sự mất mát tín hiệu Bên ngoài cùng là lớp vỏ plastic để bảo vệ cáp Như vậycáp sợi quang không truyền dẫn các tín hiệu điện mà chỉ truyền các tín hiệu quang (cáctín hiệu dữ liệu phải được chuyển đổi thành các tín hiệu quang và khi nhận chóng sẽ lạiđược chuyển đổi trở lại thành tín hiệu điện)
- Cáp quang có đường kính từ 8.3 - 10) và ngược lại 0) và ngược lại micron, Do đường kính lõi sợi thuỷ tinh có kíchthước rất nhỏ nên rất khó khăn cho việc đấu nối, nên cần công nghệ đặc biệt với kỹ thuậtcao đòi hỏi chi phí cao
- Dải thông của cáp quang có thể lên tới hàng Gbps và cho phép khoảng cách đi cáp khá
xa do độ suy hao tín hiệu trên cáp rất thấp Ngoài ra, vì cáp sợi quang không dùng tínhiệu điện từ để truyền dữ liệu nên nó hoàn toàn không bị ảnh hưởng của nhiễu điện từ vàtín hiệu truyền không thể bị phát hiện và thu trộm bởi các thiết bị điện tử của ngườikhác
- Chỉ trừ nhược điểm khó lắp đặt vì giá thành còn cao, nhìn chung cáp quang thích hợpcho mọi mạng hiện nay và sau này
CÂU 6:
+ Anh (chị) hãy phân biệt và vẽ sơ đồ bấm cáp mạng lưỡng tuyến xoắn, đồng thời nêu ứng dụng của mỗi loại Mô tả cách bấm cáp.
Trang 12+ Phân biệt và vẽ sơ đồ bấm cáp mạng lưỡng tuyễn xoắn ( bấm thẳng và bấm chéo)
Cách bấm dây mạng có nhiều cách tùy vào mục đích sử dụng Chọn cách bấm nào còn phụthuộc loại dây cáp Chẳng hạn loại cáp UTP cat 5 và cat 5e sẽ cho tốc độ truyền tải khác nhauthì sẽ có cách bấm khác nhau Có 2 cách bấm dây chuẩn cho các loại cáp UTP gọi là T568A vàT568B
Có 2 kiểu: straight-through (cáp thẳng) và cross-cable (cáp chéo) hay còn gọi là crossover
1 Straight: dùng để nối PC -> HUB/SWITCH hay các thiết bị mạng khác có hổ trợ Đối vớikiểu straight thì ở một đầu dây bạn sắp xếp thứ tự dây thế nào thì ở đầu dây còn lại phải đúng ynhư thế
2 Crossover: dùng để nối trực tiếp PC->PC, HUB->HUB hay các thiết bị mạng cùng layer vớinhau Kiểu này phải bấm đảo đầu dây tức là cặp TX (cặp truyền) ở đầu này sẽ trở thành RX(nhận) ở đầu kia bằng cách đổi vị trí của cặp xoắn 2 và 3 Dễ hiểu hơn thì trộn T-568A và T-568B = CrossOver
Cách bấm cho mạng Lan PC -> HUB/SWITCH
1 Dùng dao cắt bỏ lớp vỏ nhựa bọc ngoài một đoạn khoảng 1,5cm ở đầu dây (nên nhẹ tay
vì rất dễ cắt đứt luôn vỏ nhựa của từng sợi dây)
2 Sắp xếp các sợi dây theo thứ tự từ trái qua phải theo sơ đồ sau: