1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nghèo đói ở vùng ven phá tam giang huyện quảng điền tỉnh thừa thiên huế

117 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 713,55 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhiều thập kỷ trở lại đây, phát triển lực lượng sản xuất, khoa học – kỹ thuật công nghệ mang lại đời sống vật chất tinh thần ngày cao Nhưng xuất thực tế khắc nghiệt là; số người nghèo đói chiếm tỷ lệ cao “khoảng 1/5 dân số giới sống cảnh nghèo nàn lạc hậu”[3] Nghèo đói ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển, lĩnh vực khác Ế đời sống xã hội, không quốc gia phát triển mà có U quốc gia phát triển Vì vậy, việc xóa đói giảm nghèo mối quan tâm ́H quốc gia TÊ Ở Việt Nam, xóa đói giảm nghèo coi nhiệm vụ trọng tâm, nghiệp đổi Đảng nhà nước ta khẳng định công tác xóa đói giảm nghèo H chương trình quốc gia, việc thực chương trình phải tiến hành IN quy mô rộng lớn thực lồng ghép với chương trình quốc gia khác Trên thực tế đạt nhiều thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân K nâng lên cách rõ rệt, mặt nông thôn ngày khang trang hơn, tỷ ̣C lệ hộ nghèo giảm dần, số hộ khá, hộ giàu ngày tăng lên Mặc dù vậy, nhận O thức, cách tiếp cận, lựa chọn mục tiêu giải pháp khắc phục đói nghèo nhiều ̣I H nơi, nhiều cấp chưa quán Vì thế, công tác xóa đói giảm nghèo cấp, ngành, đoàn thể số nơi đặc biệt huyện miền núi, vùng sâu, Đ A vùng xa, vùng dân tộc thiểu số chưa đồng thống Quảng Điền huyện nằm khu vực tỉnh duyên hải miền trung, nơi thường xuyên bị thiên tai đe dọa Trong năm qua nhờ làm tốt công tác xóa đói giảm nghèo (XĐGN), tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo cao (16,7% năm 2008 11,58% năm 2009) so với nước địa phương tỉnh Thực trạng đời sống nhân dân thấp Điều kiện sống đường xá, văn hóa, giáo dục, y tế khó khăn đặc biệt vùng ven phá Tam Giang, biển Đông Vì xóa đói giảm nghèo mối quan tâm to lớn địa phương Do nguồn lực dành cho công tác xóa đói giảm nghèo có hạn, việc xác định số người nghèo nội dung quan trọng để định hướng sách giảm nghèo, việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói yếu tố đặc điểm hộ gia đình vấn đề cần thiết từ có giải pháp, đầu tư hiệu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn địa phương kiến thức học: “Nghiên cứu nghèo đói vùng Ven phá Tam Giang huyện Quảng Điền tỉnh Ế Thừa Thiên Huế” đề tài chọn làm luận văn tốt nghiệp U MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ́H 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định nguyên nhân nghèo đói, làm sở đề xuất giải pháp xóa đói TÊ giảm nghèo vùng ven phá Tam Giang huyện Quảng Điền 2.2 Mục tiêu cụ thể H - Hệ thống hóa vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn nghèo đói IN - Phân tích đánh giá thực trạng nghèo đói, tìm hiểu nguyên nhân K dẫn đến nghèo đói hộ gia đình vùng nông thôn - Đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội huyện, O ̣C nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo ̣I H ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đ A Đề tài liên quan đến vấn đề thu nhập tình trạng nghèo đói người dân, đối tượng nghiên cứu đề tài hộ gia đình nông dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hộ nông dân xã đại diện cho vùng ven phá Tam Giang huyện Quảng Điền Về mặt thời gian: Điều tra tình hình hộ năm 2009 đánh giá số liệu từ 2006 - 2008 đưa giải pháp đến năm 2010 - 2015 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1.1 Khái niệm nghèo đói Không có khái niệm nghèo đói, phương pháp hoàn hảo để đo Nghèo đói tình trạng bị thiếu thốn nhiều Ế phương diện Thu nhập hạn chế, thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm U bảo tiêu dùng lúc khó khăn, dễ bị thổn thương đột biến ́H bất lợi, tham gia vào trình định, cảm giác bị sĩ nhục, không TÊ người khác tôn trọng…đó khía cạnh người nghèo Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung nghèo đói hội nghị chống đói H nghèo khu vực châu Á - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc Thái IN Lan tháng năm 1993 đưa ra: “ Nghèo phận dân cư không hưởng thỏa mản nhu cầu người mà nhu cầu xã hội K thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa ̣C phương”[4] O Với khái niệm có ba vấn đề đặt là: ̣I H Nhu cầu người bao gồm: ăn, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, lại giao tiếp Đ A Nghèo đói thay đổi theo thời gian: thước đo nghèo khổ thay đổi theo thời gian, mà kinh tế ngày phát triển, nhu cầu người thay đổi theo xu hướng ngày tăng cao Nghèo đói thay đổi theo không gian: chuẩn mực nghèo chung cho tất quốc gia mà tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán địa phương hay quốc gia đó, từ mà có chuẩn nghèo khác nhau: quốc gia có kinh tế phát triển chuẩn mực nghèo đói cao Tóm lại khái niệm nghèo đói khái niệm động tỉnh, người nghèo luôn nghèo mà họ cố gắng vươn lên phát triển kinh tế cách để thoát nghèo Thực tế sau thời gian nhiều cá nhân, nhiều gia đình vươn lên ngưỡng nghèo Trong số cá nhân, hay gia đình khác lại bị trượt xuống chuẩn mực nghèo Do mà khái niệm nghèo khái niệm mang tính nhạy cảm, thay đổi theo thời gian không gian tùy thuộc vào nhu cầu người điều kiện phát triển kinh tế xã hội quốc gia mà có chuẩn mực nghèo đói khác Nghèo tuyệt đối: Theo ông Robert McNamara, nguyên giám đốc ngân Ế hàng giới đưa khái niệm nghèo tuyệt đối sau: “ Nghèo mức độ tuyệt U đối số ranh giới tồn Những người nghèo tuyệt đối ́H người phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ phẩm cách vượt sức tưởng tượng mang dấu ấn cảnh ngộ may mắn giới tri TÊ thức chúng ta”[20] Theo David O.dapici thuộc viện phát triển quốc gia Harvard: “ Nghèo tuyệt H đối khả mua lượng sản phẩm tối thiểu để sống” nghèo tuyệt IN đối có xu hướng đề cập đến người thiếu ăn theo nghĩa đen.[16] K Nghèo tuyệt đối tượng xảy mức thu nhập hay tiêu dùng người hay hộ gia đình giảm xuống mức thấp giới hạn nghèo đói (theo tiêu O ̣C chuẩn nghèo đói) thường định nghĩa là: “Một điều kiện sống đặc ̣I H trưng suy dinh dưỡng, mù chử bệnh tật đến thấp mức thu nhập cho hợp lý cho người” [16] Đ A Tóm lại : Nghèo tuyệt đối khái niệm dùng để tình trạng sống phận dân cư khả thỏa mản nhu cầu tối thiểu nhằm để trì sống bình thường Những nhu cầu tối thiểu đảm bảo cho sống như: ăn, mặc, ở, giao tiếp xã hội,vệ sinh y tế giáo dục Nghèo tương đối: Trong xã hội gọi thịnh vượng, nghèo định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội cá nhân “Nghèo tương đối xem cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội đó”[20] Nghèo tương đối trình trạng không đạt mức sống tối thiểu thời điểm, khoảng không gian xác định Thuật ngữ nghèo tương đối mức độ sống điều kiện sống mà người tầng lớp xem phát triển tương quan so sánh với người thuộc tầng lớp khác, [11] Nghèo tương đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào cảm nhận người Người ta gọi nghèo tương đối chủ Ế quan người cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào xác định U khách quan Bên cạnh việc thiếu cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn ́H tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng Việc nghèo văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào sống xã hội thiếu hụt tài phần TÊ nhà xã hội học xem thách thức xã hội nghiêm trọng,[20] Như vậy, phân biệt nghèo tuyệt đối nghèo tương đối chổ: H nghèo tuyệt đối đề cập đến tiêu chuẩn nhu cầu cần thiết tối thiểu IN người, nghèo tương đối nói đến vị trí mức sống phổ biến K cộng đồng 1.1.2 Tiêu chuẩn phân định nghèo đói thước đo nghèo đói O ̣C Các quốc gia khác sử dụng tiêu chuẩn khac để đánh giá mức ̣I H độ giàu nghèo Nhưng nhìn chung: Chuẩn nghèo công cụ dùng để phân biệt người nghèo người không nghèo Những người có mức thu nhập 1/3 mức Đ A trung bình xã hội coi người nghèo Mức thu nhập trung bình 1/3 chuẩn nghèo, hay gọi giới hạn nghèo Nước Mỹ áp dụng chuẩn mực từ năm 60 kỷ trước, cụ thể, thu nhập 18.600 đô la/năm ngưỡng nghèo gia đình có bốn người (bố mẹ con), thu nhập 9.573 đô la/năm ngưỡng nghèo người độc thân độ tuổi lao động Theo chuẩn năm 1993 nước Mỹ có 15,1% dân số nghèo khổ, năm 2000 tỷ lệ giảm xuống 11,3%, tới năm 2003 tỷ lệ người nghèo nước Mỹ lại tăng lên 12,5% ( tức khoảng 35,9 triệu người dân Mỹ sống trình trạng nghèo đói) Ma-lai-xi-a sử dụng tiêu chuẩn 9.910 ca-lo ngày tính gia đình có hai người lớn ba trẻ em để làm đường nghèo Ấn Độ áp dụng chuẩn nghèo với chuẩn mực tiêu thụ bình quân đầu người hàng ngày 2.400 ca-lo vùng nông thôn 2.100 ca-lo vùng đô thị Pa-ki-xtan lấy đường nghèo tiêu thụ 2.350 ca-lo bình quân người lớn quy ước hàng ngày Phi-lip-pin lại lấy ngưỡng nghèo mức 2.000 ca-lo Tương tự Xri Lan-ca: 2.500 ca-lo; Nê-pan: 2.124 calo;Thái Lan:2.099 ca-lo; Bang-la-đet: 2.122 ca-lo; A-dec-bai-gian: 2.200 ca-lo; Ế số quốc gia khác lại sử dụng ngưỡng nghèo tiêu thụ ngày 2.100 ca-lo U người, Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, In-đo- nê-xi-a, Ngay quốc ́H gia người ta lại sử dụng tiêu chuẩn nghèo khác nhau, Ví dụ Xri Lan-ca, nhà nghiên cứu lúc lấy: 2.500 ca-lo làm ngưỡng nghèo, [20] TÊ Việt Nam không nằm tình trạng ấy, tình trạng thiếu thống tiêu chuẩn nghèo đói quốc gia Trên sở kết nghiên cứu thực H hiện, Bộ lao động thương binh xã hội công bố chuẩn nghèo đói sau: IN Đầu năm 1996: hộ đói có mức thu nhập bình quân đầu người tháng quy gạo K 13 kg Hộ nghèo có mức: 25 kg với thành thị, 20 kg với nông thôn đồng trung du, 15 kg nông thôn miền núi hải đảo O nghèo có mức: ̣C - Năm 1997: hộ đói 13 kg gạo/người/tháng, tương đương 45.000 đ Hộ ̣I H - Hộ nghèo thành thị 25 kg gạo/người/tháng, tương đương 90.000đ - Hộ nghèo nông thôn đồng bằng, trung du 20 kg gạo/người/tháng, Đ A tương đương 70.000 đ - Hộ nghèo nông thôn miền núi hải đảo 15 kg gạo/người/tháng, tương đương 55.000 đ Giai đoạn từ 2001-2005: chuẩn nghèo nước ta điều chỉnh lên cho phù hợp tính tiền ứng định cho khu vực sau: - Nông thôn miền núi, hải đảo có mức thu nhập 80.000 đồng/người/tháng (960.000 đồng/người/năm) - Nông thôn đồng có mức thu nhập dưới: 100.000 đồng/người/tháng (1.200.000 đồng/người/năm) -Vùng thành thị có mức thu nhập 150.000 đồng/người/tháng (1.800.000 đồng/người/năm) Bảng 1.1: Tỷ lệ dân số sống mức nghèo số nước Đơn vị tính % Ế 35,9 18,2 38,6 7,5 22,9 34,0 9,8 28,9 H 46,7 74,9 34,1 7,5 39,0 0,2 37,7 52,4 81,7 9,3 15,5 1,9 13,1 47,5 32,5 58,5 U 1999 2002 1997 1999 1997 2000 2002 2002 16,6 27,0 ́H 35,6 Theo chuẩn nghèo quốc tế USD/ngày USD/ngày TÊ 2001 1998 49,8 26,1 43,0 42,0 32,6 25,2 36,0 36,0 0,1 39,1 25,3 6,6 82,8 81,3 2,9 80,9 77,2 45,4 2001 2002 2000 2003 1998 2000 49,6 27,9 52,0 56,6 29,9 27,5 3,7 0,1 0,9 13,9 12,1 17,3 33,4 8,5 27,2 58,7 44,0 71,7 K 2000 1999 1998 1996 1999 1995 ̣C ̣I H O Đông Á Trung Quốc Mông Cổ Đông Nam Á Cam-pu-chia In-đô-nê-xi-a Lào Ma-lai-xi-a Mi-an-ma Phi-lip-pin Thái Lan Việt Nam Nam Á Bang-la-đét Ấn Độ Man-đi-vơ Nê-pan Pa-ki-xtan Xri Lan-ca Trung Á A-déc-bai-gian Ca-dắc-xtan Cư-rơ-gư-xtan Ta-gi-ki-xtan Tuốc-mê-ni-xtan U-dơ-bê-ki-xtan Thái Bình Dương Mic-rô-nê-xi-a Pa-pua Niu Ghi-nê Xa-moa Tôn-ga Đ A Theo chuẩn nghèo quốc gia Năm IN Quốc gia 1998 27,9 5,2 19,7 1996 37,5 24,6 54,4 2002 20,3 5,5 2001 22,7 4,0 12,6 (Nguồn : Ngân hàng Phát triển Châu Á đưa năm 2004) Giai đoạn từ 2006-2010: kinh tế nước ta bước đầu phát triển với tốc độ tăng trưởng cao Đời sống mặt nhân dân kể nông thôn thành thị, đồng miền núi nâng lên rõ rệt, chuẩn nghèo nâng lên sau: - Khu vực nông thôn có mức thu nhập dưới: 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) - Khu vực thành thị có mức thu nhập : 260.000 đồng/người/tháng Ế (3.120.000 đồng/người/năm) U 1.2 THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI GIẢM ́H NGHÈO 1.2.1 Thực trạng nghèo đói giới TÊ Ngân hàng giới (WB) cho biết, lấy chuẩn nghèo 1,25 USD ngày có tới 1,4 tỷ người giới sống mức (năm 2005) H Con số lớn nhiều so với mức dự báo đưa năm 2004 985 triệu IN người Những ước tính cho thấy số người nghèo đói chưa có dấu hiệu giảm K Tuy nhiên, so với bùng nổ dân số giới tỷ lệ nghèo đói giảm từ 50% xuống 25% 25 năm qua ̣C Mức chuẩn nghèo WB điều chỉnh lên thành 1,25 USD ngày vào O năm 2005 so với USD năm 1981 sau diễn biến lạm phát lan rộng ̣I H qui mô toàn cầu WB khảo sát 675 hộ gia đình 116 quốc gia, với 1,2 triệu vấn Giá tiêu dùng tăng cao nhiều nơi, đặc biệt từ năm Đ A ảnh hưởng sốt giá lương thực nhiên liệu WB cho biết châu Phi khu vực có số người nghèo tăng mạnh nhất, Trung Quốc lại dẫn đầu giảm nghèo Cố vấn sách thuộc Hiệp hội Oxfam, bà Elizabeth Stuart nói: "Vùng cận Saharan châu Phi có tới nửa số người sống mức nghèo Con số không thay đổi suốt 25 năm qua" Châu Phi xứ sở bị thất bại nặng nề chiến dịch giảm nghèo Khoảng thời gian 1981-2005, số người cảnh cực lục địa đen tăng từ 200 triệu lên 380 triệu người, với mức sống có 70 cent ngày Tại Nam Phi, số 595 triệu người, có 455 triệu người sống Ấn Độ Tuy nhiên, tỷ lệ nghèo đói vùng giảm từ 60% xuống 40% Trong Trung Quốc lại lạc quan số người nghèo khổ dần đi, giảm 600 triệu người, từ đỉnh cao 835 triệu người vào năm 1981 xuống 207 triệu người năm 2005 Tỷ lệ nghèo đói nước giảm từ 85% 15,9%, mức giảm mạnh 15 năm qua Tính chung 25 năm qua, tỷ lệ người nghèo quốc gia châu Á giảm từ 40% xuống 30% Đặc biệt từ Ế nước tăng cường mối ngoại giao với nước phương Tây, đẩy mạnh đầu tư U xuất khẩu, hội nhập với giới ́H Theo WB, mục tiêu phát triển thiên niên kỷ giới dựa tỷ lệ nghèo trung bình khoảng thời gian 1990-2015 Từ năm 1981, tỷ lệ nghèo đói TÊ giới giảm 1% năm Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế Justin Lin WB không lạc quan cho nghèo đói có dấu hiệu lan rộng H giới đòi hỏi chung sức cộng đồng IN Nam Sahara : Tỷ lệ người nghèo chênh lệch đáng kể khu vực K giới, đặc biệt vùng Nam sa mạc Sahara khu vực mà tỷ lệ người nghèo khổ "giẫm chân chỗ": 50% năm 2005 so với 51% năm 1981, O ̣C chí năm 1996 tăng lên mức đỉnh điểm 58% Nếu tính theo đầu người, số ̣I H người sống mức nghèo khổ khu vực tăng gần gấp đôi, từ mức 202 triệu người năm 1981 lên 384 triệu người vào năm 2005 [3] Đ A Nạn nghèo Áo: Theo số liệu xã hội (“Báo cáo tình trạng xã hội năm 2003-2004”) năm 2003 có triệu người Áo (13,2% dân cư) có nguy nghèo Trong năm 2002 900.000 hay12%, năm 1999 11% Ranh giới nguy nghèo 60% thu nhập trung bình Theo người có người có thu nhập 785 Euro/tháng Phụ nữ có tỷ lệ nguy nghèo cao (14%) Bên cạnh nghèo thu nhập số cho tình trạng tài gia đình, Áo có “nghèo nguy kịch” việc thiệt thòi tài có thiếu thốn hay hạn chế định lĩnh vực sống Trong năm 2003 có 467.000 người (5,9% dân số) nghèo nguy kịch Trong năm trước 300.000 người hay 4% Theo báo cáo hội nghị nạn nghèo, lân có số liệu gọi “working poor”: Áo có 57.000 người nghèo có việc làm Ngoài mức độ nguy nghèo phụ thuộc vào công việc làm: Những người làm việc 20 tiếng tuần có nguy cở nghèo gấp lần, người nghèo làm việc 21 đến 30 tiếng có nguy nghèo gấp đôi người làm việc từ 31 đến 40 tiếng [20] Ở nước Mỹ: Đánh giá giàu nghèo Mỹ xác định mức tổng thu Ế nhập từ nguồn lương Lợi nhuận kinh doanh, lãi từ ngân hàng, khoản trả chuyển U nhượng khoản thu nhập tài trợ khác Theo đó, khoảng cách thu nhập bình ́H quân nhóm thượng lưu nhóm hạ lưu nước Mỹ vào năm 1993 14 lần, chưa tính phần tài sản cụ thể 20% dân số thuộc nhóm thượng lưu, có thu nhập nhập đầu người 25.000 USD/năm [7] TÊ bình quân đầu người 90.000 USD/năm; 25% dân số thuộc nhóm hạ lưu với thu H Theo số liệu từ báo cáo Cục điều tra dân số tháng năm 2005 Mỹ IN số người có thu nhập ranh giới nghèo liên tiếp tăng lên lần thứ tư Có K 12,7% dân số hay 37 triệu người nghèo tăng 0,2% so với trước Một gia đình người coi nghèo chi tiêu 19.310 đô la Mỹ ̣I H đô la [20] O ̣C năm Đối với người độc thân ranh giới vào khoảng 9.650 1.2.2 Thực trạng nghèo đói chương trình chống nghèo đói Việt Nam Đ A 1.2.2.1 Thực trạng nghèo đói nước ta Theo số liệu chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam, vào năm 2002 tỷ lệ nghèo theo chuẩn mực quốc gia Việt Nam 12,9%, theo chuẩn giới 28,9% tỷ lệ nghèo lương thực (% theo số hộ) 10,8% Vào năm 2004 số phát triển người Việt Nam xếp hạng 122 177 nước, số phát triển giới GDI xếp hạng 87 144 nước số nghèo tổng hợp HPI xếp hạng 41 95 nước “Năm 2005 tỷ lệ nghèo Việt Nam 26% (4,6 triệu hộ)”[20] “Năm 2008 tỷ lệ hộ nghèo nước 13,4% (tương đương 2,4 triệu hộ).”[19], Năm 2009 tỷ lệ hộ nghèo nước 12,3% [14] 10 Nếu có nguyên nhân trở lên nguyên nhân là: - Quan trọng thứ nhất? - Quan trọng thứ hai? - Quan trọng thứ ba? - Quan trọng thứ tư? Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Ông bà có nguyện vọng để nâng cao thu nhập: Phụ lục 2: Tình hình trang bị đồ dùng sinh hoạt hộ Đơn vị tính hộ nghèo hộ không nghèo Chiếc Cái Cái Cái 0,01 0,00 0,01 0,22 0,90 0,83 0,17 0,45 0,57 1,00 Ế Chỉ tiêu Tỷ lệ hộ có Xe máy Tủ lạnh Điện thoại Đầu vi déo Ti vi U Phụ lục 3: ́H So sánh tiêu lực sản xuất hộ TÊ Group Statistics Đ A ̣I H O ̣C K IN H LOAI N Mean Std Std Error HO2 Deviation Mean Dien tich dat hang nam 1.00 73 2163.70 2389.23 279.64 00 47 3256.38 3074.52 448.46 Dien tich dat lau nam 1.00 73 00 00 00 00 47 00 00 00 Dat nuoi thuy san 1.00 73 3561.64 8100.05 948.04 00 47 10212.77 13103.16 1911.29 Tong dien tich 1.00 73 5725.34 7909.08 925.69 00 47 13469.15 11995.98 1749.79 So lao dong 1.00 73 1.66 95 11 00 47 2.55 54 7.94E-02 Nhan khau 1.00 73 4.19 1.87 22 00 47 4.40 99 14 Trinh hoc van 1.00 73 2.07 2.60 30 00 47 5.68 3.07 45 Tong von cua ho (nghin dong) 1.00 73 7942.3288 6030.4004 705.8050 00 47 26581.9149 12133.3328 1769.8285 a t cannot be computed because the standard deviations of both groups are Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F 118 031 -2.067 80.910 042 118 001 -3.117 68.761 003 000 -4.265 118 000 -3.912 71.760 000 001 -5.888 118 000 -6.575 116.751 000 U 000 -3.439 TÊ ́H 42.556 27.193 12.077 ̣C 15.379 O ̣I H Đ A Sig (2tailed) df 024 -2.182 K IN t Ế 5.236 H Dien tich dat hang nam Equal variances assumed Equal variances not assumed Dat nuoi thuy san Equal variances assumed Equal variances not assumed tong dien tich Equal variances assumed Equal variances not assumed So lao dong Equal variances assumed Equal variances not assumed Nhan khau Equal variances assumed Equal variances not assumed Trinh hoc van Equal variances assumed Equal variances not assumed Tong von cua ho (nghin Equal variances dong) assumed Equal variances not assumed Sig t-test for Equality of Means 1.855 21.091 000 -.717 118 475 -.810 114.517 420 176 -6.914 118 000 -6.669 86.452 000 000-11.173 118 000 -9.783 60.812 000 Phụ lục 4: So sánh tiêu thực trạng sản xuất hộ Group Statistics Tong thu nhap cua ho Tong chi tieu Tich luy cua ho Ế Levene's Test t-test for Equality of for Equality of Means Variances ̣I H O ̣C K IN Independent Samples Test 19323.49 41269.38 11118.37 23285.94 8205.12 17983.45 799.45 1082.13 9004.58 19065.57 9339.84 16000.96 -335.2603 3064.6170 U Thu tu cac nguon khac 73 47 73 47 73 47 73 47 73 47 73 47 73 47 Std Std Error Deviation Mean 9976.95 1167.71 12035.70 1755.59 6609.05 773.53 8519.69 1242.72 3948.18 462.10 4685.05 683.38 1038.10 121.50 2039.17 297.44 4104.45 480.39 4839.10 705.85 4280.03 500.94 4066.94 593.22 1214.1242 142.1025 2910.4068 424.5265 ́H Thu nhap hon hop Mean TÊ Chi phi san xuat N H Tong gia tri san xuat LOAI HO2 1.00 00 1.00 00 1.00 00 1.00 00 1.00 00 1.00 00 1.00 00 Đ A Tong gia tri san xuat Chi phi san xuat Thu nhap hon hop Thu tu cac nguon khac F Equal variances 1.843 assumed Equal variances not assumed Equal variances 3.299 assumed Equal variances not assumed Equal variances 459 assumed Equal variances not assumed Equal variances 16.147 Sig t 177 -10.839 df Sig (2tailed) 118 000 -10.408 85.068 000 072 -8.777 118 000 -8.312 80.801 000 499 -12.301 118 000 -11.853 86.173 000 000 -1.001 118 319 Tong chi tieu 382 118 000 -11.784 86.611 000 416 -8.484 118 000 -8.579 101.892 000 000 -8.869 118 000 -7.594 56.433 000 ́H Tich luy cua ho 218 -12.212 Ế Tong thu nhap cua ho -.880 61.537 U assumed Equal variances not assumed Equal variances 1.533 assumed Equal variances not assumed Equal variances 666 assumed Equal variances not assumed Equal variances 46.718 assumed Equal variances not assumed Kết chạy hàm mô hình Binary Logit TÊ Phụ Lục 5: Case Processing Summary Unweighted Cases Selected Cases O ̣C K IN H N Percent Included in Analysis 120 100.0 Missing Cases 0 Total 120 100.0 Unselected Cases 0 Total 120 100.0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Đ A ̣I H Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value 00 1.00 Classification Table Step Predicted LOAIHO2 Observed LOAIHO2 Overall Percentage a Constant is included in the model b The cut value is 500 00 1.00 00 0 Percentage Correct 1.00 47 73 100.0 60.8 Variables in the Equation Step B 440 Constant S.E .187 Wald 5.543 df Sig Exp(B) 019 1.553 Variables not in the Equation Variables LDONG NHKHAU TRINHDO VON D3 SEX ́H df 6 Sig .000 000 000 H TÊ Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step Step 129.315 Block 129.315 Model 129.315 Sig .000 471 000 000 000 000 000 U Overall Statistics df 1 1 1 Ế Step Score 27.253 520 34.600 61.702 23.585 13.023 84.776 O ̣C Classification Table Observed LOAIHO2 ̣I H Step Nagelkerke R Square 894 K IN Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square 31.362 660 Percentage Correct 1.00 69 89.4 94.5 92.5 Đ A Overall Percentage a The cut value is 500 Predicted LOAIHO2 00 00 42 1.00 Variables in the Equation B S.E Wald df Sig Exp(B) Step LDONG -5.749 1.862 9.531 002 003 NHKHAU 2.962 882 11.284 001 19.336 TRINHDO -.464 187 6.133 013 629 VON -.248 073 11.476 001 780 D3 -1.191 1.418 705 401 304 SEX -.305 1.516 040 841 737 Constant 6.202 2.603 5.676 017 493.781 a Variable(s) entered on step 1: LDONG, NHKHAU, TRINHDO, VON, D3, SEX LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa có công bố công trình Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Ế Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ, ngành chủ quản, U sở đào tạo Hội đồng đánh giá Khoa học trường đại học kinh tế công trình ́H kết nghiên cứu Tác giả Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ Huế, tháng năm 2010 i Hoàng Đình Hữu LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Trường Đại học kinh tế Huế, Đại học kinh tế Quốc Dân Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Mai Văn Xuân, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ kiến thức khoa học phương pháp làm việc trình thực luận văn Ế Tôi xin chân thành cảm ơn Thường vụ huyện Uỷ, HĐND&UBND huyện U Quảng Điền, Các phòng ban thuộc UBND huyện Quảng Điền, UBND xã Quảng ́H Công, UBND xã Quảng Thái, UBND xã Quảng Phước cung cấp số liệu TÊ nhiệt tình giúp đỡ để hoàn thành tốt hoạt động nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi, bạn bè tôi, người H thường xuyên hỏi thăm, động viên thực luận văn IN Để thực luận văn, thân cố gắng nghiên cứu, học hỏi với tinh thần cố gắng nỗ lực cao Tuy nhiên hạn chế thời gian, tài liệu tham khảo K kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, đề tài không tránh khỏi hạn chế ̣C Bản thân mong muốn nhận góp ý xây dựng từ quý thầy cô, nhà khoa O học, chuyên gia người quan tâm để đề tài hoàn thiện có ̣I H thể thực thi tốt thực tiển Đ A Tác giả luận văn Hoàng Đình Hữu ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên : Hoàng Đình Hữu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Niên khoá: 2007 – 2010 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Văn Xuân Tên đề tài: Nghiên cứu nghèo đói vùng Ven phá Tam Giang huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tính cấp thiết dề tài: Quảng Điền huyện nằm khu vực tỉnh Ế duyên hải miền trung, nơi thường xuyên bị thiên tai đe dọa Trong năm qua nhờ làm tốt U công tác xóa đói giảm nghèo (XĐGN), tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm Tuy nhiên ́H tỷ lệ hộ nghèo cao (16,7% năm 2008 11,58% năm 2009) so với nước TÊ địa phương tỉnh Thực trạng đời sống nhân dân thấp Điều kiện sống đường xá, văn hóa, giáo dục, y tế khó khăn đặc biệt vùng ven phá H Tam Giang Việc xác định nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, từ giúp cho công tác IN xoá đói giảm nghèo định giải pháp phù hợp cho địa bàn, giúp cho hộ gia đình vừa xoá đói, giảm nghèo vươn lên làm giàu đáng Đó điều trăn trở Phương pháp nghiên cứu ̣C K cấp, ngành Do việc nghiên cứu đề tài cần thiết cấp bách O - Quá trình thực đề tài sử dụng phương pháp sau: (i) Phương ̣I H pháp chọn mẫu; (ii) Phương pháp điều tra, thu thập số liệu; (iii) Phương pháp phân tích số liệu (phân tích kiểm định thống kê, phân tích hồi quy) Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Đ A - Đề tài xác định nguyên nhân dẫn đến nghèo đói vùng ven phá Tam Giang huuện Quảng Điền - Đề tài phân tích đánh giá thực trạng nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ gia đình - Phân tích kinh tế hộ bao gồm: Tổng giá trị sản xuất, chi phí, thu nhập hổn hợp, tổng thu nhập hộ, tổng thu nhập lao động, tổng thu nhập khẩu, tích luỹ hộ - Đề tài đưa số giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội vùng, nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công nghiệp CNH – HĐH: Công nghiệp hoá đại hoá CSXH: Chính sách xã hội CTMTQG: Chương trình mục tiêu quốc gia GTSX: Giá trị sản xuất KHHGĐ: Kế hoạch hoá gia đình LHQ: Liên hiệp quốc NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản TH: Tiểu học THPT: Trung học phổ thông THSC: Trung học sở TTCN: Tiểu thủ công nghiệp WTO: Tổ chức thương mại quốc tế K IN H TÊ ́H U Ế CN: Xoá đói giảm nghèo Đ A ̣I H O ̣C XĐGN: iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ dân số sống mức nghèo số nước Bảng 1.2 Tỷ lệ hộ nghèo hộ nghèo Việt Nam giai đoạn năm 1998-2008 11 Bảng 2.1: Diện tích đất đai vùng ven phá Tam Giang huyện Quảng Điền năm 2006 – 2008 29 Ế Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động vùng ven phá Tam Giang huyên U Quảng Điền thời kỳ 2006-2008 30 ́H Bảng 2.3: Tình hình giáo dục – đào tạo vùng ven phá Tam Giang TÊ huyện Quảng Điền giai đoạn 2005-2008 33 Bảng 2.4: Cơ sở vật chất cán y tế vùng ven phá Tam Giang huyện H Quảng Điền thời kỳ 2005-2008 34 IN Bảng 2.5: Kết cấu giá trị sản xuất vùng ven phá Tam Giang huyện K Quảng Điền thời kỳ 2006-2008 (tính theo giá cố định 1994) 35 Bảng 2.6: Diện tích loại trồng thời kỳ 2006-2008 36 ̣C Bảng 2.7: Diện tích, suất, sản lượng số loại lương thực O thời kỳ 2006-2008 37 ̣I H Bảng 2.8: Số đầu gia súc, gia cầm thời kỳ 2006-2008 37 Đ A Bảng 2.9: Sản lượng thủy sản chủ yếu thời kỳ 2006-2008 38 Bảng 2.10: Phân bố số lượng mẫu chọn để điều tra 40 Bảng 3.1: Số hộ nghèo huyện Quảng Điền thời kỳ 2007-2009 45 Bảng 3.2: Tỷ lệ hộ nghèo huyện Quảng Điền thời kỳ 2007-2009 46 Bảng 3.3: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009 46 Bảng 3.4: Tỷ lệ hộ cân nghèo tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009 47 Bảng 3.5: Diện tích đất đai hộ điều tra 48 Bảng 3.6: Quy mô nhân hộ điều tra 50 Bảng 3.7: Lao động hộ điều tra 52 v Bảng 3.8: Tỷ lệ phụ thuộc hộ điều tra 53 Bảng 3.9: Tuổi chủ hộ điều tra 53 Bảng 3.10: Trình độ học vấn chủ hộ hộ điều tra 55 Bảng 3.11: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất loại hộ 56 Bảng 3.12: Vốn trang bị cho sản xuất kinh doanh loại hộ 57 Bảng 3.13: Nguồn vốn sản xuất kinh doanh hộ nghèo 58 Bảng 3.14: Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất theo ngành nghề Ế loại hộ (tính bình quân hộ) 59 ́H U Bảng 3.15: Hiệu sử dụng đất vào sản xuất trồng trọt 60 Bảng 3.16: Năng suất trồng loại hộ 61 TÊ Bảng 3.17: Năng suất vật nuôi loại hộ 62 Bảng 3.18: Năng suất nuôi trồng thủy sản loại hộ 64 H Bảng 3.19: Thu nhập cấu thu nhập theo ngành nghề loại hộ 66 IN Bảng 3.20: Mô tả biến sử dụng mô hình logit 67 K Bảng 3.21: Ảnh hưởng nhân tố đến khả nghèo hộ 68 ̣C Bảng 3.22: Thống kê nguyên nhân nghèo đói vùng ven phá Tam Giang 71 O Bảng 3.23: Tình hình chi tiêu cấu chi tiêu loại hộ 73 ̣I H Bảng 3.24: Điều kiện nhà loại hộ 74 Bảng 3.25: Giá trị trang thiết bị đồ dùng sinh hoạt gia đình 75 Đ A Bảng 3.26: Điều kiện sinh hoạt loại hộ 76 vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng .v .vii Ế Mục lục U PHẦN MỞ ĐẦU .1 ́H Tính cấp thiết đề tài TÊ Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu H CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ NGHÈO ĐÓI IN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1.1 Khái niệm nghèo đói K 1.1.2 Tiêu chuẩn phân định nghèo đói thước đo nghèo đói ̣C 1.2 THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI GIẢM O NGHÈO .8 ̣I H 1.2.1 Thực trạng nghèo đói giới 1.2.2 Thực trạng nghèo đói chương trình chống nghèo đói Việt Nam 10 Đ A 1.2.2.1 Thực trạng nghèo đói nước ta 10 1.2.2.2 Nguyên nhân số yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo 14 1.2.2.3 Chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam 19 1.2.3 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo 21 1.2.3.1 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số nước giới .21 1.2.3.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo nước ta 23 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 vii 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng ven phá Tam Giang huyện Quảng Điền .26 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .30 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu .38 2.1.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu .38 2.1.2.2 Phương pháp Phân tích số liệu 40 Ế 2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 U 2.2.1 Tình hình nghèo đói huyện quảng điền 44 ́H 2.2.2 Đặc trưng hộ điều tra 48 2.2.2.1 Năng lực sản xuất hộ .48 TÊ 2.2.2.2 Thực trạng sản xuất hộ nghèo 58 2.2.2.3 Thụ nhập cấu thu nhập hộ nghèo 65 H 2.2.2.4 Ảnh hưởng nhân tố đến khả nghèo hộ .66 IN 2.2.2.5 Thống kê nguyên nhân nghèo đói hộ điều tra 70 K 2.2.2.6 Chi tiêu hộ nghèo 72 2.2.2.7 Nhà trang bị tiện nghi sinh hoạt 73 O ̣C 2.2.2.8 Điều kiện sinh hoạt .75 ̣I H CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯƠNH VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VÙNG VEN PHÁ TAM GIANG HUYỆN QUẢNG ĐIỀN 78 Đ A 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU .78 3.1.1 Định hướng 78 3.1.2 Mục tiêu 78 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 80 3.2.1 Giải pháp giải việc làm, phát triển ngành nghề, dịch vụ .80 3.2.1.1 Thực kiên việc chuyển đổi kinh tế nông thôn gắn với xóa đói giảm nghèo 80 3.2.1.2 Lưu ý đến phát triển mô hình VAC .81 3.2.1.3 Phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống với mô hình 82 viii 3.2.1.4 Phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ gắn với đô thị hóa nông thôn 82 3.2.1.5 Chính sách đào tạo lao động chuyển giao công nghệ .82 3.2.1.6 Nâng cao vai trò công tác khuyến nông khuyên ngư 83 3.2.2 Các giải pháp đất đai tư liệu sản xuất cho hộ nghèo .84 3.2.3 Giải pháp môi trường 85 3.2.4 Giải pháp vốn .85 3.2.5 Giải pháp qui hoạch sở hạ tầng .86 Ế 3.2.6 Giải pháp trợ cấp, trợ giúp hoàn toàn người nghèo 87 U 3.2.7 Giải pháp kế hoạch hoá gia đình .88 ́H KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 TÊ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ A ̣I H O ̣C K IN H PHỤ LỤC ix

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo của Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Quảng Điền “Tổng kết 10 năm thực hiện cuộc vận động Quỹ “Ngày vì người nghèo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết10 năm thực hiện cuộc vận động Quỹ “Ngày vì người nghèo
2. Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 của Ngân hàng thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004
3. Báo kinh tế nông thôn :"www.kinhtenongthon.com.vn" “Thứ Sáu, 29/08/2008 - 2:21 PM” Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.kinhtenongthon.com.vn" “Thứ Sáu, 29/08/2008- 2:21 PM
8. Nguyễn Quang Dong (2002), bài tập kinh tế lượng, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài tập kinh tế lượng
Tác giả: Nguyễn Quang Dong
Nhà XB: NXB khoa học và kỹthuật Hà Nội
Năm: 2002
9. Huyện uỷ huyện Quảng Điền 2008, “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đếnnăm 2010
12. Luật Cư Trú Việt Nam “Số 81/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số 81/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006
13. Phòng Thống kê huyện Quảng Điền, “Niên giám thống kê huyện Quảng Điền năm 2008”ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Quảng Điềnnăm 2008
4. Bộ kế hoạch và đầu tư, Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói và giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 Khác
5. Bộ kế hoạch và đầu tư, Bối cảnh trong nước quốc tế và việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020 Khác
6. Chương trình hành động của tỉnh uỷ, thực hiện nghị quyết hội nghị Trung ương 4 (khoá X) về phát triển kinh tế biển và đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế từ nay đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Khác
10. Theo Đ/c Phạm Gia Khiêm, tạp chí cộng sản số 2+3/2006 Khác
11. Lamphone Saypangna (2006), Một số giải phấp xóa đói giảm nghèo cho các hộ nông dân ở huyện Pathum Phon tỉnh Cham Pa Sack, Luận văn thạc sỹ trường đại học kinh tế, Huế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w